may vl deo

Câu 1: Nêu những tính chất chung nổi bật của chất dẻo:người ta thường dựa trên các tính chất của chất dẻo để lụa chọn cho những lĩnh vực sử dụng khác nhau và các phương pháp ra công khác nhau.

các tính chất nổi bật của chất dẻo:

a.tính cơ học:-độ bền đứt (kéo) :

  -độ giãn dài  

 -độ bền nén  

 -độ bền uốn 

  -độ dài chịu va đập và chịu mài mòn

-mô đun đàn hồi:  E

   -độ cứng

   -sự chảy lạnh khi có tác dụng của tải trọng

b.tính chất nhiệt:-nhiệt độ chảy mềm

-độ bền nhiệt:nóng,lạnh

 -chỉ số chảy

-độ giãn nở nhiệt

   -nhiệt dung riêng C

  -khả năng dẫn nhiệt

c.độ bền hóa học và các môi trường khác: -khả năng chịu hóa chất:axit,kiềm, dung dịch hưu cơ

                                                                    -khả năng chịu thời tiết:ánh sang

d.tính chất cách điện:

-về cơ bản là cách điện với phần lớn chất dẻo ở 1 mức độ nào đó

-các thong số thể hiện khả năng cách điện: hằng số điện môi ở 1 tần số nào đó                                                                                                        Góc hao tổn điện môi                                                                                                 

 Điện trở thể tích riêng                                                                                                  

 Điện thế chọc thủng

e.tích chất lão hóa:trong việc sử dụng chất dẻo người ta thường  quan tâm sự tác đông đồng thời hoặc riêng biệt của độ ẩm không khí, Của ánh sáng,của nhiệt độ…(một vài điều kiện tự nhiên của môi trường) theo thời gian =è sự lão hóa của chất dẻo

f.tích chất quang học:-hệ số truyền ánh sáng

-chỉ số khúc xạ (chiết suất ánh sáng)

g.khả năng phan chộn màu và các chất phụ gia khác

h.khả năng pha chộn các chất dẻo với nhau

j. các thống sô vật lý khác: khối lượng riêng,thể tích riêng,độ tinh khiết,độ thấm nước

k.giá thành vật liệu dẻo:là yếu tố quan trong trong việc lựa chọn, sd vl dẻo ngoài các t/c đã nêu ở trên

Câu 2: Trình bày cấu tạo nguyên lí của máy đùn:

Cấu tạo:

1.đầu ép  2.xy lanh   3.bộ đốt   4.trục vít      5.phễu      6.thân máy    7.bộ dẫn động    8.ổ đỡ      9.lưới

    -Dùng bộ truyền trục vít do tải trọng lớn,tỷ số truyền lớn có độ tự hãm tốt.

-máy đung dẻo kiểu trục vít được gọi là máy đùn trục vít dung để gia công các vật liệu dẻo như cao su,chất dẻo,đất sét ,than…

-máy đùn trục vít có thể cho ra sp ở dạng tấm, thỏi,sợi ống,bọc dây…

-maý đùn trục vít có thể có 1 hoặc 2 trục vít,trục vít có  thể là cánh vít liều,cánh vít đút,cánh vít lệch tâm hoặccánh vít tam giác

-chiều dài trục vít ảnh hưởng rất lớn đến chất lượng sản phẩm thường chọn chiều dài bằng 10-20 lần đườn kính

-bước vít trên trục vít vừa làm chức năng vận chuyển vl,vừa nén ép vl vừa đảm bảo vật liệu được đùn đi 1 cách lien tục khi đó góc nâng của cánh vít phải đảm bảo nhỏ hơn góc ma sát của vl với trục vítè lấy bước vít s=(0,8-1)D

-để tạo lực nén ép lên vl ta có thể chế tạo trục vít theo 2 kiểu: bước vít giảm dần từ của tiếp liệu đến đầu ép(ít dùng)bước vít không đổi nhưng thay đổi chiều sâu nhỏ dần từ của nạp è đầu ép (thường dùng )

-đầu cuối của trục vít có thể c/tạo dạng phẳng,dạng cong,dạng cầu:

-đối với máy đùn lớn có gia nhiệt cho sản phẩm và các máy bọcè trục vít đc c/tạo kiểu rỗng.

-tiết diện cánh vít đc c/tạo theo nhiều kiêu khác nhau:

S=(0,8-1)D         h=(0,2-0,3)D              c=(0,2-0,3)D

Khe hở giữa xylanh vào đầu cánh vít                       

=(0,002-0,003)D

Tấm lưới đặt ở cuối trục vít nhằm làm vl lưu đều trên toàn tiết diện đầu ép và để lọc phần sp chưa hóa dẻo hoặc san lẫn trong sp.lưới đc c/tạo như 1 đĩa tròn hoặc các lỗ tròn phân bố theo các khe dài

-xylanh có nhiệm vụ chứa vl và cung cấp  cho vl.trên xylanh có đặt lỗ cửa tiếp liệu.chiều dài =2-3D .đc chế tạo bằng thép hợp kim chất lượng tốt có cơ tính cao, chống mài mòn.đối với máy đùn có gia nhiệt= chất tải nhiệtè xylanh đc c/tạo rỗng,2 lớp. các bộ gia nhiệt được chia thành nhiều phần để dễ đ/ch

CÂU 3:*BỘ DẺO HÓA BẰNG TRỤC VÍT:

Sơ đồ cấu tạo:

Sự phân bố vl theo chiều dài xilanh:+vùng 1:vùng nạp liệu

+vùng 2:vùng quá độ  vl đã đc nung nóng và chảy nhớt 1 phần(tại vùng này bắt đàu có sự nén lại của vật liệu)

+vùng 3: vùng định lượng

+vùng 4: vùng chứa vl đã chảy nhớt hoàn toàn để chuẩn  bị phun vào khuôn

Để xđ đc xilanh phải xuất phát từ đk đảm bảo thể tíc đúc của máy và thể tích chứa của xilanh đc xđ như sau:

V=     Vd: thể tích đúc        :hệ số chứa 1,25-1,5     V=

Chiều dài xilanh phụ thuộc vào chiều dài trục vít

-trục vít: kích thước trục vít và hình dạng ren vít qđịnh năng suất cua máy,cường độ đảo trộn ,dộ đồng đều và áp lực ở đầu phun

-đk trục vít phụ thuộc vào đk máy và xilanh

-khe hở giữa mặt ngoài trục vít với thành xilanh thường từ 0,002-0,005 đk trục vít ,khe hở này càng nhỏ =>AL phun càng lớn và ngc lại

-chiều dài trục vít:L/D=15-25

-mức độ ép của trục vít lấy trong khoảng 2:1-6:1 tùy thuộc từng loại vl ngươi ta có thể tạo ra độ ép của trục vít bằng cách:bước vít thay đổi còn chiều sâu dãnh ko đổi(ít dùng)  bước ko đổi chiều sâu dãnh vít thay đổi( hay dùng)

-đoạn trục vít tg ứng với khu vực 1 thường là có bước vít từ 0,7D-1,5D

-đoạn trục vít tương ứng khu vực chảy nhớt có bước vít từ 1D-1,8D

Tùy thuộc vl hóa dẻo mà người ta chế tạo dãnh vít có cấu tạo hình dạng khác nhau

e= (0,1-0,2)t

e=(0,08-0,12)D

hay dùng c

+vật liệu  để chế tạo trục vít có khả năng chịu uốn và chịu xoắn tốt,chịu được nhiệt độ cao, chịu được ma sat mài mòn bề mặt ren(mặt ngoài phải được tôi cứng) phải được đánh bong để giảm ma sat

+hình dáng của đầu trục vít cũng ảnh hưởng đến quá trình đúc vl

*Tính toán thong số cơ bản của máy đúc phun:

Pittong tạo ra AS cho quá trình đúc đc x/đ như sau:

:trở lực của xylanh (

:trở lực của lỗ phun    

    :thể tích phun  /s      :độ nhớt vl dẻo       :hệ số hình học lỗ phun

            d:đường kính lỗ phun       l:chiều dài lỗ phun

           :hệ số hình học cuả xylanh          :chu vi trung bình của ống vành khăn              l: chiều dài xylanh      h:chiều rộng khe vành khăn   h=0,5()   :đường kính trong xylanh

:đường kính ngoài xylanh

Thời gian lưu của vl trong xylanh :     :thòi gian chu kỳ đúc   V:thể tích xylanh    :thể tích vật đúc     :thời gian lưu(s)   :hệ số chứa của xylanh

Nhiệt lượng cần thiết để nung nóng chảy hoàn toàn lượng vl dẻo trong xylanh: )  (w)

:klg của vl deo      C:nhiệt dung riêng w/kg.K     V:thể tích xylanh      :nhiệt độ cuối và đầu

Q=KF. .           k:hệ số truyền nhiệt từ xylanh vào vl  độ)

F:ditch bề mặt đốt nóng vl xylanh  F=T().L

hiệu nhiệt độ trung bình thành xylanh và nhiệt độ

-năng suất của máy: (W/h)        :hiệu suất truyền nhiệt của mô đun=0,24-0,4

Q:nhiệt lượng cần thiết theo công thức trên     :thời gian lưu của vật liệu(s)

-công suất lò đốt:  KW

ĐỀ 2:

Câu 1: Trình bày về khuôn nhựa và một số chi tiết chính:

a.giới thiệu

-khuôn là dụng cụ để định hình 1 sp chất dẻo(nhựa) .nó được thiết kế sao cho có thể sử dụng cho 1 số chu trình

-kích thước va kết cấu của khuôn phụ thuộc vào kích thước và hình dạng của sản phẩm

-số lượng sản phẩm yêu cầu ảnh hưởng đến lựa chọn vl để sx khuôn hoặc có thể đến kết cấu của khuôn

b.các thuật ngữ  chuyên môn cơ bản:

-khuôn là 1 cụm gồm nhiều chi tiết lắp ghép với nhau ở đó chất dẻo được phun vào, được làm nguội rồi lấy sp ra

-sp được tạo hình giữa 2 phần của khuôn ,khoảng trống giữa 2 phần được điền đầy chất dẻo và nó mang hình dạng của khuôn

-phần khuôn lõm vào sẽ XĐ hình dạng ngoài của SP =>lòng khuôn

-phần khuôn lồi ra sẽ XĐ hình dạng trong của sản phẩm=>lõi

-phần tiếp xúc giữa lõi và lòng khuôn=> mặt phân khuôn

c.các kiểu khuôn phổ biến:

-gồm 2 phần:

+phần phía phun :nó được cđ và thường được gọi là tấm  khuôn trước

+phần kia là phía đẩy,cđ khi khuôn mở gọi là tấm khuôn sau

*khuôn 2 tấm

-chỉ gồm 2 phần là tấm khuôn trước và tấm khuôn sau,được sd rất rộng rãi trong các hệ thống khuôn

-ưu điểm :c/tạo ghép nối đơn giản ,dễ vận hành xửa chữa rất thích hợp cho hệ thống khuôn trung bình và lớn

-nhược điểm:k/cách giữa vòi phun của máy và lòng khuôn thường lớn =>giảm áp lực khi phun vào khuôn=> ảnh hưởng đến quá trình gia công

*khuôn nhiều tấm:

-với những sản phẩm kích thước nhỏ ,yêu cầu số lượng lớn=> ngươi ta chế tạo các hệ thống khuôn nhiều tầng

-ưu điểm:

+tạo ra 1 số lượng sp lớn trong 1 quá trình phun

+với khuôn  nhiều tầng =>sử dụng lực kẹp máy thấp

-nhược điểm:

+chế tạo phức tạp

+khó vận hành xửa chữa

Câu 2: trình bày cấu tạo và nguyên lý của máy đúc phun.

1.bộ phận tiếp liệu          2.bộ phận hóa dẻo        3.bộ phận phun             4.khuôn  đúc sp        5.bộ phận giữ khuôn 

6.bộ phần truyền động     7.bộ phần thủy lực      8.đế máy

Cấu tạo từng bộ phận:

a.bộ phận tiếp liệu:-có nhiệm vụ định hướng nhiên liệu vào máy,tùy theo t/c nhiên liệu mà chọn khác nhau.nếu nl ở dạng hạt thì dùng cơ cấu tiếp liệu boangke đáy côn

l(2,5-5)D         =60-

-đối với nl dạng bột,khả năng tự dơi kém hơn =>trong khi tiếp liệu dễ sinh ra hàm ếch=>dùng cánh đảo(các hệ thống cánh khuấy) thường gắn trên trục quay thẳng đứng, quay với v30v/ph

-để đảm bảo ngl được điền  đầy vào khuôn=> hành trình của pittong đc xác định như sau:L = h+

L1:khoảng lùi của pitong ở sau cửa tiếp liệu thường l1=(1-1,5)D

H1:chiều dài cửa tiếp liệu h1=2,5-5D

H: hành trình của pitong để tạo ra AS phun vl vào khuôn h=2-3D 

b.bộ phận hóa dẻo:

-là bộ phận quan trọng nhất trog máy đúc chất dẻo

-bộ phận dẻo hóa thường là xylanh,bên trong có pitong hoặc trục vít bên ngoài xilanh là cơ cấu đốt nóng vật liệu(thường đốt bằng điện)

-ngoài ra có máy có nhiều hệ xylanh,pít tong hoặc trục vít

-theo chiều dài của xylanh bộ phận hóa dẻo có thể chia làm 3 vùng chính:

+vùng 1:vùng ngl đã đc nung nóng chảy nhớt ra hoàn toàn chờ phun vào khuôn

+vùng 2:vùng chuyển tiếp ngl đc nung nóng mềm nhũn chộn với ngl chưa đc nung nóng

+vùng 3:vùng ngl mới đc nạp vào chưa đc nung nóng và còn ở dạng hạt

-vl nằm trong xylanh đc giữ nguyên vị trí hướng kính nó chỉ di chuyển theo hướng trục nhờ sự đẩy của pitong nhiệt độ theo hướng trục giảm dần từ thành xylanh đến tâm để hạn chế chênh lệch nhiệt độ ta đặt 1 loi ở xylanh

1.pitong   2.xylanh     3.lõi    4.hệ thống gia nhiệt vỏ xylanh 5. đầm phun    6.phễu nạp liệu

Câu 3:a/ nêu điều kiện chế tạo trục vít:

kích thước trục vít và hình dạng ren vít qđịnh năng suất cua máy,cường độ đảo trộn ,dộ đồng đều và áp lực ở đầu phun

-đk trục vít phụ thuộc vào đk máy và xilanh

-khe hở giữa mặt ngoài trục vít với thành xilanh thường từ 0,002-0,005 đk trục vít ,khe hở này càng nhỏ =>AL phun càng lớn và ngc lại

-chiều dài trục vít:L/D=15-25

-mức độ ép của trục vít lấy trong khoảng 2:1-6:1 tùy thuộc từng loại vl ngươi ta có thể tạo ra độ ép của trục vít bằng cách:bước vít thay đổi còn chiều sâu dãnh ko đổi(ít dùng)  bước ko đổi chiều sâu dãnh vít thay đổi( hay dùng)

-đoạn trục vít tg ứng với khu vực 1 thường là có bước vít từ 0,7D-1,5D

-đoạn trục vít tương ứng khu vực chảy nhớt có bước vít từ 1D-1,8D

Tùy thuộc vl hóa dẻo mà người ta chế tạo dãnh vít có cấu tạo hình dạng khác nhau

e= (0,1-0,2)t

e=(0,08-0,12)D

hay dùng c

+vật liệu  để chế tạo trục vít có khả năng chịu uốn và chịu xoắn tốt,chịu được nhiệt độ cao, chịu được ma sat mài mòn bề mặt ren(mặt ngoài phải được tôi cứng) phải được đánh bong để giảm ma sat

+hình dáng của đầu trục vít cũng ảnh hưởng đến quá trình đúc vl

b/Tính toán thong số cơ bản của máy đùn trục vít:

*năng suất của máy:

D: đường kính trục vít (m)

S:bước vít  (m)

n: số vòng quay trục vít (v/ph)

:khối lượng riêng của vl dẻo  ()

:hệ số cung cấp của máy  =k.

k:hệ số hình học của máy 

d:đường kính trong của trục vít (m)

e:chiều dài cánh vít

:hệ số cung cấp thể tích =0,5-0,9

h:chiều dài cánh vít

s:bước vít ở cuối trục

 chiều dài phần làm việc của trục vít

khe hở giữa cánh vít và xylanh

P áp suất của vl tại đầu ép ()

:độ nhớt của vật liệu()

:góc nghiêng của cánh vít

-áp suất của vật liệu tại đầu ép phụ thuộc vào cấu tạo của khuôn ép

V:năng suất thể tíc của máy ()

C:hệ số thực nghiệm C=18,25

: hệ số thực nghiệm  =1,81-5,32

k: hệ số trở lực hình học của khuôn:phụ thuộc vào hình dạng và kích thước của khuôn

+khuôn ép có lỗ hình trụ:    ( )

+khuôn ép có lỗ hình cn:            ( )

+ khuôn ép có lỗ hình vành khăn:    ( )

d: đường kính lỗ khuôn

l:chiều dài lỗ khuôn

h;chiều rộng lỗ chữ nhật

b:chiều dài lỗ chữ nhật

  chu vi trung bình của khe vành khăn

*công suất của máy:

-Công suất tiêu hao trong máy bao gồm

+công suất để khắc phục trở lực của đầu ép

 + công suất để khắc phục ma sát giữa vl và xylanh

+ công suất để khắc phục ma sát giữa vl và trục vít

ð  công suất được tính như sau:  (KW)

V:thể tích của máy (

P:áp suất lớn nhất trong máy

:góc nghiêng của cánh vít (độ)

D:đường kính trục vít (m)

:độ nhớt của vl

:chiều dài làm việc của trục vít

h:chiều sâu dãnh vít

e:chiều dày cánh vít

: khe hở dãnh vít và xylanh

:hệ số .

 (v/ph) số vòng quay của trục vít

:góc ma sát của vl với trục vít  

  : lực dọc trục tác dụng lên trục vít

:đường kính trung bình của trục vít

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: