máy thủy khí (bk tt)
Câu 1: Khái niệm chung về máy thủy lực ? Phân loại máy thủy lực?
-Máy thủy lực là danh từ dùng để chỉ các máy làm việc
bằng cách trao đổi năng lượng với chất lỏng theo các nguyên lý
thủy lực học nói riêng và cơ học chất lỏng nói chung.
+PHÂN LOẠI THEO TÍNH CHẤT TRAO ĐỔI NĂNG LƯỢNG:
- Động cơ thủy lực: Thu năng lượng của dòng chất lỏng biến đổi thành cơ năng.
- Bơm thủy lực: Truyền năng lượng cho dòng chất lỏng.
+THEO NGUYÊN LÝ TÁC DỤNG CỦA MÁY THỦY LỰC VỚI DÒNG CHẤT LỎNG:
- Máy thủy lực thể tích: trao đổi năng lượng với chất lỏng theo nguyên lý nén chất
lỏng trong một thể tích kín dưới áp suất thủy tĩnh.
- Máy thủy lực cánh dẫn: dùng cánh dẫn trao đổi năng lượng với dòng chất lỏng.
MÁY THỦY LỰC
MÁY THỦY MÁY THỦY LỰC MÁY THỦY LỰC
LỰC CÁNH DẪN THỂ TÍCH KHÁC
BƠM QUẠT ĐỘNG CƠ BƠM VÀ ĐỘNG CƠ BƠM BƠM
CÁNH DẪN CÁNH DẪN THỦY LỰC THỂ TÍCH PHUN NƯỚC
Bơm ly Bơm hỗn Bơm (TUABIN Bơm và TIA VA
tâm- lưu - hướng trục THỦY LỰC) Bơm và động động cơ Bơm và
Tuabin Tuabin cơ pittông pittông động cơ
phản lực - xung lực rôto rôto
Câu 2: Các thông số cơ bản của máy thủy lực
Thông số làm việc là những thông số kĩ thuật biều thị khả
năng và đặc tính làm việc của máy thủy lực.
+Bốn thông số làm việc cơ bản của máy thủy lực:
1. Cột áp
2. Lưu lượng
3. Công suất
4. Hiệu suất
1. Cột áp
-Đặc trưng khả năng trao đổi năng lượng của
máy thủy lực với dòng chất lỏng thể hiện
bằng mức chênh lệch năng lượng đơn vị
của dòng chất lỏng ở hai mặt cắt trước và
sau máy thủy lực.
-Cột áp của MTL là năng lượng đơn vị của
dòng chảy trao đổi được với MTL
Trong đó:
H: Cột áp MTL
eB : Năng lượng mặt cắt lối ra MTL
eA: Năng lượng mặt cắt lối vào MTL
p: Áp suất của dòng chảy
v: Vận tốc dòng chảy
α: Hệ số điều chỉnh động năng
Z: độ cao
Ht : Cột áp tĩnh MTL
Hđ: Cột áp động MTL
2. LƯU LƯỢNG
-Lưu lượng là lượng chất lỏng chuyển động qua MTL trong một
đơn vị thời gian
-Lưu lượng thể tích Q: m3 /h, m3 /s, l/s
-Lưu lượng trọng lượng G: N/s, t/h
-G=γQ
3. CÔNG SUẤT
Công suất thuỷ lực là năng lượng
chất lỏng trao đổi với máy trong một
đơn vị thời gian.
Công suất làm việc của MTL là Với bơm Ntl>N : Ntl =ηN
Công suất trên trục của máy khi làm việc Với động cơ N<Ntl : N=ηNtl
4. HIỆU SUẤT
- Hiệu suất của máy thủy lực đánh giá tổn thất năng lượng trong quá trình trao đổi năng lượng với chất lỏng.
Kí hiệu η
Có 3 dạng tổn thất trong MTL:
-Tổn thất thủy lực: tổn thất cột áp của dòng chảy qua máy. Đánh giá bằng hiệu suất thủy lực:
- Tổn thất cơ khí: tổn thất ma sát của các bộ phận cơ khí. Đánh giá bằng hiệu suất cơ khí:
-Tổn thất lưu lượng: tổn thất do rò rỉ chất lỏng làm giảm lưu lượng làm việc của máy. Đánh giá bằng hiệu suất lưu lượng:
-Hiệu suất chung của máy:
Câu 3: Phương trình cơ bản của máy thủy lực cánh dẫn? Ý nghĩa phương trình cơ bản của máy thủy lực cánh dẫn?
Sự trao đổi năng lượng dòng chất lỏng với BCT qua sự thay
đổi các thông số động học của dòng chảy.
1.Phương trình Mômen
Biến thiên mômen động lượng của khối chất lỏng
chuyển động qua BCT trong một đơn vị thời gian đối với trục
quay của bánh công tác thì bằng tổng mômen ngoại lực tác
dụng lên khối chất lỏng đó đối với trục, tức là bằng mômen
quay của BCT.
Xét dòng nguyên tố trong khối chất lỏng chuyển động qua BCT bơm ly tâm. Biến thiên mômen động lượng của dòng nguyên tố chất lỏng trong một đơn vị thời gian:
Mômen ngoại lực tác dụng lên trục quay:
chiều từ lối vào tới lối ra của BCT. Mômen tác dụng lên trục:
Phương trình mômen dạng tổng quát với MTLCD:
Nhận xét: Cơ năng của MTLCD trao đổi với chất lỏng liên quan
mật thiết tới các thông số động học của dòng chảy và kích thước ,
kết cấu BCT.
Phương trình cột áp
Cột áp của MTL là năng lượng đơn vị của dòng chảy trao đổi
được với MTL. Chính bằng công đơn vị của một đơn vị trọng
lượng chất lỏng trao đổi vớ máy.
Cột áp lí thuyết vô cùng của máy ( không tổn thất, số cánh nhiều vô cùng)
3. Ý nghĩa phương trình cơ bản MTLCD
-Quan hệ cột áp của dòng chất lỏng với các thông số động
học và hình học của BCT.
-Dạng khác của phương trình cơ bản:
Với bơm:
Với tuabin:
Câu 4: Các tiêu chuẩn tương tự ? Quan hệ tương tự trong máy thủy lực cánh dẫn?
Các tiêu chuẩn tương tự
Hai MTL tương tự phải thỏa mãn các tiêu chuẩn tương tự sau:
a. Tiêu chuẩn tương tự hình học
-Hai máy N(nguyên hình) và M( mô hình) tương tự hình học thì
chúng phải đồng dạng:
-Trong đó λ1 – tiêu chuẩn tương tự hình học
b. Tiêu chuẩn tương tự động học
-Hai máy thủy lực tương tự động học khi chúng tương tự
hình học và các tam giác vận tốc tương ứng của dòng chảy qua
hai máy đó đồng dạng, nghĩa là tỷ lệ giữa các vận tốc tương ứng
phải bằng nhau:
λ v : tiêu chuẩn tương tự động học
c. Tiêu chuẩn tương tự động lực học
Hai máy thủy lực tương tự động học khi chúng tương tự
động học tỷ lệ của các lực tác dụng lên các phần tử tương ứng
của hai bánh công tác hoặc của hai dòng chảy bằng nhau:
λp : tiêu chuẩn tương tự động lực học
Điều kiện trạng thái dòng chất lỏng trong hai máy phải như
nhau nghĩa là có cùng số Râynôn
Re M =Re N
2. Các quan hệ tương tự của MTLCD
a. Lưu lượng
Tỷ số lưu lượng của hai MTLCD tương tự tỷ lệ bậc ba với
tỷ số đường kính BCT và tỷ lệ bậc một với tỷ số vòng quay.
b. Cột áp
Tỷ số cột áp của hai MTLCD tương tự tỷ lệ bậc hai với tỷ
số đường kính BCT và tỷ lệ bậc hai với tỷ số vòng quay.
c. Công suất:
Tỷ số công suất của hai MTLCD tương tự tỷ lệ bậc năm với
tỷ số đường kính BCT, tỷ lệ bậc ba với tỷ số vòng quay và tỷ lệ
bậc một với tỷ số trọng lượng riêng của chất lỏng làm việc
d. Mômen
Tỷ số mômen của hai MTLCD tương tự tỷ lệ bậc năm với tỷ
số đường kính BCT , tỷ lệ bậc hai với tỷ số vòng quay và tỷ lệ
bậc một với tỷ số trọng lượng riêng của chất lỏng làm việc.
Câu 5: Số vòng quay đặc trưng ? Phân loại máy thủy lực cánh dẫn theo số vòng quay đặc trưng ?
Số vòng quay đặc trưng ns
Thông số MTL mô hình đặc trưng cho mộ hệ thống MTL
(nhóm các MTL có đặc tính làm việc và hiệu suất như nhau) :
Hs = 1 m cột chất lỏng
Qs= 75 l/s
Ns : Số vòng quay trong một phút
η s: hiệu suất có lợi nhất
Một MTL tạo ra phải tương tự với máy mô hình có số vòng
quay đặc trưng:
Trong đó: n(vg/ph) , Q(m 3 /s) , H(m) , N(kW)
Phân loại bơm cánh dẫn theo ns
Loại bơm Bơm ly tâm Bơm Bơm
hướng chéo hướng trục
ns thấp ns trung bình ns cao
ns 50<ns<80 80<ns<150 150<ns<300 300<ns<500 500<ns< 1000
Tỷ lệ các d2/d1
đường kính 2.5 2 1.8>1.4 1.2>1.1 1
Hình Uốn cong hai Lối vào uốn cong 3 Uốn cong ba Uốn cong ba chiều
dạng cánh chiều (mặt trụ) chiều (mặt chiều (mặt không gian) (mặt không gian)
dẫn không gian) Không có vành ngoài
Phân loại tuabin theo ns
Loại tuabin ns Dạng Tỷ lệ các Số cánh Phạm vi cột
cánh dẫn kích thước dẫn Z nước H sử
D2 /D1 bo/D1 dụng (m)
-Tuabin gáo 10÷50 Hình gáo 16÷60 200÷2000
-Tuabin ly <50 Uốn cong hai
tâm, hướng chiều (mặt trụ)
tâm
-Tuabin tâm ns thấp 0,60÷0,75 0,08÷0,2 17÷ 23 120÷ 300
trục 50÷150
Câu 6: Bơm cánh dẫn? Công dụng và phân loại?
+ Công dụng và phân loại bơm
-Khái niệm: Bơm là MTL biến đổi cơ năng trên trục thành năng lượng vận chuyển chất lỏng hoặc tạo áp suất cần thiết trong hệ truyền dẫn thủy lực.
MTL đóng vai trò bộ nguồn nluong,cung co the la bộ phan chap hanh trong he thong thuy lực
Ứng dụng: rộng rãi trong đời sống, sản xuất.
Phân loại :
a. Theo nguyên lý làm việc
- Bơm cánh dẫn: Bơm ly tâm, bơm hướng trục ..
- Bơm thể tích: Bơm bánh rôto, bơm pittông ...
b. Theo công dụng:
- bơm nước
-Bơm dầu
- Bơm nhiên liệu
- Bơm hóa chất....
c. Theo cột áp:
- Bơm cột áp cao
- Bơm cột áp trung bình
- Bơm cột áp thấp
d. Theo lưu lượng:
- Bơm lưu lượng lớn
- Bơm lưu lượng trung bình
- Bơm lưu lượng nhỏ
Câu 7: Bơm ly tâm ? Kết cấu cơ bản và nguyên lý làm việc của bơm ly tâm ?
+Khái niệm chung : Bơm ly tâm là một dạng bơm cánh
dẫn, dòng chảy trong vùng bánh công tác theo chiều ly tâm
Kết cấu:
1. Bánh công tác 4. Bộ phận dẫn hướng ra
2. Trục bơm 5. Ống hút
3. Bộ phận dẫn hướng vào 6. Ống đẩy
Hoạt động bơm ly tâm
-Quá trình đẩy của bơm
BCT > Chất lỏng bị dồn ra > Máng > Ống đẩy với } Dòng
quay ngoài dưới lực ly tâm dẫn áp suất cao } chảy
-Quá trình hút của bơm }>> liên
BCT > Lối vào BCT > Hút chất lỏng > Bơm } tục
quay tạo chân không từ bể hút } qua bơm
Câu 8: Các phương pháp ghép bơm ly tâm ? Lưu ý trong quá trình sử dụng và vận hành bơm ly tâm ?
Ghép song song
Sử dụng : Hệ thống yêu cầu lưu lượng lớn hơn của một bơm
Điều kiện : Các bơm ghép có cùng cột áp : H1 =H2 =...=Hi
Đặc tính chung bơm ghép xây dựng bằng cách cộng lưu lượng
riêng của từn bơm ghép với cùng một cột áp.
Ghép song song hiệu quả khi các bơm ghép có đặc tính thoải và không khác nhau nhiều. Số lượng bơm ghép nên hạn chế vì hiệu quả tăng lưu lượng giảm khi số bơm tăng
Ghép bơm nối tiếp
Sử dụng : Hệ thống yêu cầu cột áp cao hơn cột áp một bơm
Điều kiện: Các bơm ghép có cùng lưu lượng Q1 =Q2 =...=Qi
Cột áp bơm ghép : Hc =H1 +H2 +..+Hi
Đường đặc tính chung xây dựng bằng cách cộng các giá trị cột áp của riêng từng bơm với cùng lưu lượng. Khi ghép nên chọn bơm và hệ thống có đường đặc tính dốc Chú ý độ bền cho bơm ghép sau
Vài điểm cần chú ý khi sử dụng bơm
1. Chọn bơm đúng yêu cầu kỹ thuật, dựa vào đặc tính hệ thống và đặc tính
bơm, chú ý đặc tính H-Q
2. Các thiết bị và đồng hồ áp suất, đo chân không, đo điện nên có đầy đủ
3. Trước khi cho bơm làm việc phải mồi bơm
4. Trước khi khởi động bơm cần kiểm tra dầu mỡ trong bơm và động cơ,
các mối ghép bulông, hệ thống điện...
5. Khi khởi động bơm, cho động cơ quay ổn định rồi mới từ từ mở khóa
ống đẩy ( Với bơm áp suất thấp thì ngược lại )
6. Trong khi bơm làm việc, cần theo dõi đồng hồ, chú ý nghe máy để phát
hiện bất ổn
7. Khi chuẩn bị tắt máy, làm theo thứ tự ngược lại đóng van ở ống đẩy
trước, tăt máy sau
8. Khi bơm hoạt động lên ít hoặc không lên, cần dừng máy và kiểm tra:
- Van khóa - Lưới chắn rác - BCT quay ngược
Câu 9: Bơm hướng trục ? Kết cấu cơ bản và nguyên lý làm việc của bơm hướng trục?
+Khái niệm chung
Bơm hướng trục thuộc loại bơm cánh dẫn trong đó dòng chảy trong vùng BCT theo phương hướng trục.
Lĩnh vực sử dụng: Nông nghiệp, công nghiệp nhẹ…
Dải làm việc thông thường:
Q = 0,1 ÷ 25 m/s
H = 4 ÷ 10 m cột nước
Số vòng quay đặc trưng ns >600
Kết cấu đơn giản, chắc chắn.
Kết cấu cơ bản:
1. Bánh công tác 2. Trục bơm 3. Bộ phận dẫn hướng 4. Vỏ bơm
Nguyên lý làm việc của bơm hướng trục :
Dòng chảy trong bơm hướng trục ,Dòng chảy trong vùng BCT chuyển động theo quỹ đạo xoắn ốc trên
mặt trụ đồng tâm với trục.
Sau khi ra khỏi BCT tới bộ phận dẫn hướng ( cánh hướng ) để hướng
dòng chảy đi song song với trục
Thành phần vận tốc hướng trục của dòng chảy không đổi: Cm=const
2.4.2.2 Phương trình cơ bản của bơm hướng trục
Trong bơm hướng trục : u1=u2=u,
c1u=0
Đặc điểm bơm hướng trục:
1. Cột áp bơm hướng trục không thể bằng cột áp bơm ly tâm
2. Cột áp tĩnh trong bơm do độ mở rộng máng dẫn w1>w2
Câu 10: Kết cấu bố trí bơm hướng trục? Lưu ý trong quá trình sử dụng và vận hành bơm hướng trục ?
Ba kiểu kết cấu và bố trí bơm hướng trục :
1. Kết cấu bố trí đứng 2. Kết cấu bố trí ngang 3.Kết cấu bố trí xiên
Vài điểm cần chú ý khi sử dụng bơm hướng trục
- Bơm hướng trục thường được đặt trong nhà trạm cố định
- Do chiều cao hút hz <0 nên bơm phải đặt sâu dưới mặt thoáng của bể hút.
- Khi khởi động bơm không được đóng khóa ống đẩy và không nên điều chỉnh bơm bằng khóa
- Nên điều chỉnh bơm bằng điều chỉnh số vòng quay của bơm
- Sử dụng bơm cánh điều chỉnh được với các bơm lớn công suất
lớn yêu cầu điều chỉnh
Câu 11: Khái niệm tuabin nước ? Nhà máy thủy điện ? Các dạng nhà máy thủy điện ?
KHÁI NIỆM CHUNG VỀ TUABIN THỦY LỰC
Mục đích : Để khai thác năng lượng của dòng nước chảy tự do trên sông suối
Khái niệm : Tuabin thủy lực – tuabin nước là một thiết bị động lực
biến đổi năng lượng của dòng chảy (thủy năng ) thành cơ năng để
quay máy phát điện, máy công cụ.
Kết cấu của một tuabin đơn giản trong đó các bộ phận chủ
yếu là: 1. Bánh công tác 2. Trục tuabin
3. Buồng dẫn tuabin 4. Ống hút ra 5. Cánh hướng
Nhà máy thủy điện:
Nhà máy thủy điện là một tập hợp gồm có công trình thủy lợi, thiết bị
điện và thiết bị cơ khí trong đó chủ yếu là tuabin để biến năng lượng của
dòng sông thành cơ năng kéo máy phát điện.
Các dạng nhà máy thủy điện:
1. Thủy điện lòng sông
Áp dụng cho các con sông đồng bằng, trung du độ dốc nhỏ ,lưu lượng
lớn Cột áp thông thường 30 ÷ 40 m cột nước
Ở Việt Nam có nhà máy Thác Bà H=37m, N=40MW, 3 t ổ máy
2. Thủy điện kênh dẫn:
Thường áp dụng với các sông suối có độ dốc lớn, lưu lượng nhỏ
Ở Việt Nam có nhà máy Đa Nhim – Ninh Thuận H=800m, N=160MW, 3 tổ máy
3. Nhà máy thủy điện tổng hợp
Năng lượng được tập trung nhờ cả đập và đường dẫn. Dùng trên các đoạn sông độ dốc nhỏ ngăn đập, phía dưới độ dốc lớn xây đường dẫn
Thủy điện Hòa Bình H=88m, N=220MW, 8 tổ máy
Câu 12: Các thông số cơ bản của tuabin nước ? Phân loại tuabin
Các thông số cơ bản của tuabin
-Công suất thủy lực (Ntl) của dòng chảy qua nhà máy thủy điện
tính theo công thức: Ntl=γQH
-Công suất trên trục tuabin chỉ nhận được công suất N < Ntl Tỷ số
N/Ntl gọi là hiệu suất của nhà máy
-Cột nước làm việc của tuabin :
Trong đó : Σhw tổn thất cột nước của bộ phận dẫn nước vào và ra
H – Cột nước của nhà máy thủy điện
Công suất của dòng chảy truyền cho tuabin: N0=γQH0
Tua-bin thủyđiện
Tua-bin phản lực (Sử dụng thế năng Tua-bin xung lực (Sử dụng động năng
là chủ yếu) H = 1,5 – 600 m là chủ yếu) H = 40 – 4000 m
Tua-bin hướng Tua-bin xung kích hai
Tua-bin hướng chéo trục Kap-lan H lần Ban-ki
Tua-bin tâm 3 – 9 = 1,5 – 40 m, Z = Tua-bin
trục Francis H = 30 – 150 m tia nghiêng
H = 30 – 600 Tua-bin gáo Pelton
Câu 13: Khái niệm chung Tuabin phản lực ? Kết cấu bố trí tuabin phản lực?
Khái niệm : Tuabin phản lực, là loại tuabin làm việc nhờ cả hai phần động năng và thế năng, mà chủ yếu là thế năng của dòng chảy. Trong loại tuabin này, áp suất của dòng chảy ở lối vào bánh công tác lớn hơn áp suất ở lối ra. Dòng chảy qua bánh công tác là dòng liên tục, điền đầy toàn bộ các máng dẫn. Khi qua bánh công tác, dòng chảy biến đổi cả động năng và thế năng.
Thượng > Buồng > Cánh> Bánh > Ống hút > Hạ lưu
lưu dẫn hướng công tác
Kết cấu bố trí tuabin phản lực
1.Bố trí trục thẳng đứng
Tuabin phản lực phần lớn thường bố trí trục thẳng đứng.
Ưu điểm:
-Tháo lắp dễ dàng, thuận tiện cho việc tu sửa thường kỳ.
-Đơn giản được nhiều về chế tạo cơ khí
-Mặt bằng của nhà máy được thu gọn
2. Bố trí trục ngang
Ưu điểm :
- Khả năng lưu thông lớn
- Khối lượng xây dựng công trình được giảm
Nhược điểm:
- Làm kín phức tạp
- Bộ phận dẫn hướng đặt nghiêng đòi hỏi chế tạo và lắp ghép chính xác cao
- Tháo lắp sửa chữa khó khăn
Câu 14: Tuabin xung lực ? Kết cấu và phân loại tuabin xung lực ?
Khái niệm:
Tuabin xung lực, là loại tuabin làm việc với At = 0, như vậy
bánh công tác tuabin chỉ nhận năng lượng của dòng chảy dưới
dạng động năng Ađ Tác dụng xung lực của dòng tia trên các
cánh dẫn làm cho bánh công tác quay. Tuabin xung lực còn có
tên gọi là tuabin dòng tia tự do.
Kết cấu của tuabin xung lực gồm có hai bộ phận chính:
Bánh công tác Mũi phun
Mũi phun có hai tác dụng: biến thế năng của dòng chảy thành động
năng bằng cánh tạo nên dòng tia có vận tốc lớn và hướng dòng tia đập vào các cánh dẫn của bánh công tác.
Theo kết cấu và phạm vi sử dụng, hiện nay tuabin xung được chia
thành 3 loại :
- Tuabin xung kích hai lần.
- Tuabin tia nghiêng
- Tuabin gáo
Tua-bin xung kích hai lần – Tuabin Banki
Kết cấu cơ bản:
1. Trục nằm ngang
2. Bánh công tác dạng guồng
3. Mũi phun hình chữ nhật
4. Lưỡi gà
5. Vỏ
Dòng tia hai lần tác động vào bánh công tác để truyền năng lượng
bằng xung lực. Lần đầu khoảng 70-80% năng lượng, lần thứ hai 30-20% năng lượng còn lại.
N = 1÷50 kW H = 24÷100 m η = 0,6÷0,87
Tua-bin tia nghiêng Turgo
BCT kim loại gồm các bẳn cánh mặt cong phức tạp bằng thép dập, hàn ( hoặc đúc liền) với vành trong và vành ngoài của bánh công tác
Mũi phun có một mũi hình nón di động dọc theo trục để điều chỉnh lưu lượng. Trục của mũi phun bố trí nghiêng với trục của bánh công tác một góc khoảng 22,5O
H = 50÷400m N = 10÷4000kW.
Tua-bin gáo Pelton
Tính năng kỹ thuật cao thẳng góc với trục BCT
- BCT gồm có một đĩa tròn gắn các bản cánh mặt cong hình gáo
- Có 1 ÷4 mũi phun
Câu 15: Sơ đồ nguyên lý bơm piston hướng kính? Nguyên lý hoạt động của bơm piston hướng kính? Các công thức tính lưu lượng bơm
Có 2dạng:
Dạng block xylanh quay Dạng block xylanh đứng yên
Stato biên dạng cam Phần rôto và stato bố trí lệch tâm e Các quả pittông được bố trí đều theo phương hướng kính
Nguyên lý hdong cua piston huong kinh:
khi rôt quay,nhờ có độ lệch tâm e giữa roto & stato các piston sẽ thực hiên chuyen đông tinh tien trong xilanh gây ra sự bien đổi the tich trong cac buong lam viek.cac buong lam viek neu nối voi rãnh A trong qtrinh quay co thể tich tăng dần lam áp suất giam dần,lam chat long được hut vao cac buong do, qtrinh hut chat long cua moi buong se ket thuk khi buong thong voi rãnh A bị bit kin bởi vách ngăn,khi duong thong thoat khoi vak ngăn & thông voi rãnh B,qtrinh day chat long ra khoi buong lam viek duoc bat dau,trong qtrinh quay tiep dien cua roto,buong lam viec co the tik giam dan,ap suat tang len lam chat long bi day ra ngoai . neu quay nguoc lại thi A tro thành bọng đẩy con B trở thành bọng hút
công thúc tính lưu lượng:
d: đường kính pittong h: khoảng chạy pittong h=2e
=(1.3-1.4)d e:độ lệch tâm i:số pittong n: số vòng quay roto/p
Máy thủy lực pittông rôto thay đổi lưu lượng
Nguyên lý : thay đổi độ lệch tâm e
Câu 16: Sơ đồ nguyên lý bơm bánh răng ăn khớp ngoài? Nguyên lý hoạt động của bơm bánh răng ăn khớp ngoài? Các công thức tính lưu lượng bơm.
Máy thủy lực bánh răng là loại Mtl rôto trong đó rôto là hai hay
nhiều bánh răng ăn khớp với nhau. Chất lỏng chuyển động trong các
rãnh răng.
Nguyên lý hoạt đông: :giả sử cac bánh răng 1 &2 là các bánh răng thân khai Bánh răng chủ động 1 gắn voi truk chinh cua bơm,an khớp voi bánh rang bi động 2.cả 2 bánh rang deu dk dat trong vỏ bơm,khoảng trông A giữa cặp bánh răng & ông hút,con khoảng trong B noi voi ống đẩy goi la bọng đẩy.quá trình hút và đẩy dòng chất lỏng diễn ra đồng thời và lien tục
là công thức tính lưu lượng bơm
m: moodun bánh răng d: đường kính vòng chia bánh răng
b: bề rộng bánh răng n: số vòng quay /ph
v : hiệu suất thể tích
Câu 17: Sơ đồ nguyên lý bơm piston hướng trục đĩa nghiêng? Nguyên lý hoạt động của bơm piston hướng trục đĩa nghiêng? Các công thức tính lưu lượng bơm.
Các quả pittông được bố trí đều trong các xyalnh theo hướng trục của rôto. Khi rôto quay các pittông chuyển động tịnh tiến trong xylanh theo hướng trục của rôto.
Lưu lượng bơm pitton hướng trục
d: đường kính pittong i: số pittong
D: đường kính trên đó phân bố các xilanh n: số vòng quay của trục roto α:góc nghiêng roto với trực quay
Câu 18: Sơ đồ nguyên lý bơm cánh gạt đơn? Nguyên lý hoạt động của bơm cánh gạt đơn? Các lượng bơm. công thức tính lưu lượng:
Khi rôto quay, cánh gạt chuyển động ra ngoài theo lực li tâm, rôto được bố trí lệch tâm với stato nên tạo chuyển động tịnh tiến của cánh gạt
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top