Mang vien thong

CÁC KÊNH TRONG MẠNG ISDN

ISDN là mạng số -> đường dây thuê bao chỉ mang tín hiệu số .

Đường dây thuê bao gồm một số kênh logic cho tín hiệu báo hiệu và dữ liệu .

Có 3 kênh cơ bản : kênh B ; D ; H

Phân biệt bằng chức năng và tốc độ bit .

a) kênh D : chức nag cơ bản là truyền báo hiệu giữa người sử dụng và mạng . Nếu không sử dụng hết dải thông của kênh D thì có thể thực hiện chức năng thứ 2 là truyền số liệu gói của người dùng .

- tốc độ kênh D ; 16kb/s hoặc 64 kb/s tùy thuộc vào phương thức truy nhập BRA hoặc PRA

b) Kênh B : là các kênh 64 kb/s mang thông tin người sủ dụng có thể là Audio , video , số liệu ...

c) Kênh H : là tập hợp các kênh B dùng cho các dịch vụ có yêu cầu tốc độ bit cao hơn kênh B

H0 = 6B = 384 kb/s

H11= 24B = 1,536 Mb/s

H12 = 30B = 1,920 Mb/s

GIỚI THIỆU VỀ CÁC LỚP ĐỊA CHỈ

a) lớp A : dành 1 bit cho phần net-id , 3 bit cho phần host-id . Để chọn ra lớp A thì bit đầu tiên của byte đầu tiên luôn là 0 . dưới dạng nhị phân byte này sẽ có dạng 0xxxxxxxx. Vậy những byte đầu tiên nằm trong khoảng 0(00000000) đến bit 127(01111111) sẽ thuộc lớp A.

b) Dành 2 byte đầu tiên cho phần netid và 2 bit cho phần hostid . Để nhận dạng lớp B , thường dùng 10xxxxxxx . do đó những địa chỉ nằm trong khoảng 128(10000000) đến 191(10111111) LÀ ĐỊA CHỈ LỚP B.

C) LỚP C

3 BIT ĐẦU TIÊN LUÔN LÀ 110(110 XXXXX) ĐẾN 223 THUỘC LỚP C .

CÁC THIẾT BỊ MẠNG

CARD MẠNG : là thiết bị kết nối giữa máy tính và mạng.

Chức năng : chuẩn bị dữ liệu đưa lên mạng , chuyển từ byte , bit thành tín hiệu điện .Gửi dữ liệu đến máy khác , kiểm soát lỗ hổng dữ liệu .

* Địa chỉ MAC : mỗi card mạng có địa chỉ riêng duy nhất , địa chỉ này gọi là địa chỉ vật lý và được ghi cố định trên ROM của card mạng . gồm 64 byte(48bit)

3 byte đầu là mã nhà sản xuất

3 byte sau là số thứ tự .

CARD MẠNG dùng cáp điện thoại - sử dụng cáp điện thoại

Dùng đầu nối RJ11

* MODEM : là thiết bị dùng để kết nối 2 máy tính hay thiết bị ở xa thông qua mạng điện thoại

Chức năng : chuyển đổi digital sang analog để truyền được trên đường dây điện thoại .

REPEATER : giới hạn về khoảng cách của mạng Lan bởi vì tín hiệu truyền đi trên đường dài sẽ bị tổn thất trở nên rất yếu . Để có thể khắc phục được nhược điểm này , một vài công nghệ mạng Lan cho phép hai cáp kết nối với nhau thông qua một thiết bị gọi là repeater . Một repeater là thiết bị điện tương tự mà có tác dụng duy trì tín hiệu điện trên 1 cáp . Khi nó cảm nhận được tín hiệu trong một cáp này , repeater sẽ khuêch đại tín hiệu đến cáp kia .

HUB : giống như repeater nhưng có nhiều cổng hơn cho phép máy tính kết nối tập trung về nó .

Khuêch đại tín hiệu và gửi ra tất cả các cổng còn lại hoạt động ở lớp 1 .

Có 3 loại : Hub thụ động ;chỉ là bộ chia , không có khuech đại , ko có linh kiện điện tử

Hub tích cực có khuech đai , có linh kiên

huB thông minh khuech dai nhung chỉ đưa ra cổng nào cần .

BRIDGE : kết nối 2 nhánh mạng cho phép chuyển có chọn , lọc các gói tin đến nhán mạng chưa máy nhận

Trong B chưa bảng BAC dùng quãng đường đi góc tin

B hoạt động ở lớp 2

Ưu điểm : mở rộng cùng 1 mạng logic với nhiều kiểu cáp khác nhau . chia mạng thành nhiều phân đoạn

Nhược điểm : thời gian xử lý chậm hơn repeater.

SWITCH: thiết bị giống bridge nhưng có nhiều cổng hơn . cũng dựa vào địa chỉ Mac để quyết định gửi gói tin ra cổng nào , hoạt động ở lớp 2.

*nguyên tắc làm việc : 1 gói tin đến S(B) thì nó sẽ thực hiện

+ kiểm tra địa chỉ nguồn của gói tin xem đã có trong bảng Mask hay chưa , nếu chưa thì sẽ thêm địa chỉ này và cổng nguồn tương ứng .

+ kiểm tra địa chỉ đích của gói tin ra tất cả các cổng ( trừ cổng đi vào )

+ nếu điacj chỉ đích đã có trong bảng Mac . cổng đích trùng với nguồn dẫn đến hủy gói tin . đích khác nguồn thì ủy gói tin .

* phương pháp chuyển gói tin của S

- state and forward là phương thức lưu toàn bộ dữ liệu rồi truyền sang cổng khác . độ trễ phụ thuộc chiều dài gói tin

- cut through : sẽ truyền gói tin ngay lập tức khi nó biết địa chỉ đích của gói tin.

- Fragment free: swtich chỉ đọc 64 byte đầu và bit đầu truyền dữ liệu

TỔNG QUAN ĐỊA CHỈ IP

ĐỊA CHỈ IP là đia chỉ có cấu trúc được chia làm 2 hoặc 3 phần là :

+ network ID + host ID

+ network ID + subnet ID + host ID

Là 1 con số có kích thước 32 bit khi trình người ta chia làm 4 phần

Mỗi phần 8 bit ( 1 byte , octet ) có cách trình bày như sau : dưới dạng thập phân ngăn cách = dấu chấm

+ dạng nhị phân

+ thập lục phân

- là không gian địa chỉ IP gồm 232 địa chỉ , chia thành nhiều lớp để dễ quản lý bao gồm lớp A, B, C , D , E trong đó lớp A, B, C được sử dụng trên thực tế để đánh ID cho các host trên mạng

+ Lớp D dùng cho multicast

+ Lớp E dùng cho nghiên cứu

MỘT SỐ KN

- ĐỊA CHỈ HOST :Là địa chỉ ip dùng để đặt cho các giao diện các host..2 host nằm trên cùng 1 mạng sẽ có phần nêtwork id giốn nhau , hostid khác nhau

NETWORK MASK MẶC ĐỊNH :

LỚP A 255.0.0.0

LỚP B 255.255.0.0

LỚP C 255.255.255.0

ĐIA CHỈ MẠNG : LÀ 1 ĐIA CHỈ IP DÙNG ĐỂ ĐẶT CHO CÁC MẠNG ĐỊA CHỈ NÀY KHÔNG DÙNG ĐỂ ĐẶT CHO CÁC HOST , PC , HOST ID CỦA ĐỊA CHỈ CHỈ CHỨA CÁC BIT 0

MẠNG LÀ 1 NHÓM KẾT NỐI TRỰC TIẾP VỚI NHAU . GIỮA 2 HOST BẤT KỲ KHÔNG BỊ PHÂN CÁCH BỞI THIẾT BỊ LỚP 3 , CÒN GIỮA MẠNG NÀY VÀ MẠNG KHÁC PHẢI KẾT NỐI VỚI NHAU BẰNG THIẾT BỊ LỚP MẠNG

MẠNG CON là mẠng có đưỢc khi chia đỊa chỈ mẠng ( lơpa a, b, c )

Khi lỚp a, b, c đưỢc phân chia nhỎ hơn

ĐIA CHỈ BROADCAST được dùng để đại diện cho các host trong mạng . phần host id chỉ chứa các bit 1 . địa chỉ này cũng không dùng để đặt cho các host .

Mặt nạ mạng : dài 32 bit , la phương tiện dùng để xác định địa chỉ Ip. Bằng cách AND địa chỉ IP với mặt nạ mạng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: