Mạng máy tính - Nam
MẠNG MÁY TÍNH
Vì sao lại phải kết nối mạng máy tính?
Kiến thức cơ bản mạng máy tính
Lịch sử phát triển
Mạng máy tính ra đời nhằm thoả mãn nhu cầu trao đổi dữ liệu chia sẻ thông tin giữa các máy tính (người sử dụng) với nhau.
Nếu không có mạng máy tính, việc trao đổi dữ liệu rất bất tiện, phải sử dụng đĩa mềm, hoặc in ấn...
Các công ty sản xuất máy tính đã sớm nắm bắt nhu cầu này và bắt tay vào thiết kế những mạng máy tính đơn giản từ những năm 60, 70.
*Vì sao phải kết nối các máy tính với nhau?
Sao chép một lượng lớn dữ liệu từ máy này sang máy khác trong thời gian ngắn.
Sao chép, truyền dữ liệu
DL
Dl chứa ở máy này
Copy
DL
Vì sao phải kết nối các máy tính với nhau?
Thông tin
Máy in
DL
a
DL
DL
c
In
DL a
In
DL b
In
DL c
Chia sẻ tài nguyên (thông tin, thiết bị..).
1. Khái niệm:
I. MẠNG MÁY TÍNH
Mạng máy tính là tập hợp các máy tính được kết nối theo một phương thức nào đó sao cho chúng có thể trao đổi dữ liệu và dùng thiết bị chung.
I. MẠNG MÁY TÍNH
*. Mạng máy tính gồm 3 thành phần:
Phần mềm cho phép thực hiện việc giao tiếp giữa các máy tính.
Các thiết bị mạng đảm bảo kết nối
Các máy tính
Những lợi ích to lớn của mạng máy tính
Trao đổi thông tin thuận tiện nhanh chóng
Chia sẻ cơ sở dữ liệu dùng chung
Sử dung chung các tiện ích (các ứng dụng)
Sử dụng chung thiết bị ngoại vi
Tăng độ tin cậy của hệ thống
Giảm thiểu chi phí đi lại
2.Phân loại mạng:
Theo vùng địa lý
Mạng LAN (Local Area Network)
Mạng MAN (Metropolitan Area Network)
Mạng WAN (Wide Area Network)
Mạng GAN (Global Area Network)
Mạng SITA kết nối tất mọi hãng hàng không thế giới
Mạng các công ty đa quốc gia
Mạng GAN lớn nhất là mạng Internet
Mạng máy tính - Phân loại theo phạm vi địa lý
Mạng máy tính có thể phân bổ trên một vùng lãnh thổ nhất định và có thể phân bổ trong phạm vi một quốc gia hay quốc tế.
Dựa vào phạm vi phân bổ của mạng người ta có thể phân ra các loại mạng như sau:
GAN (Global Area Network) kết nối máy tính từ các châu lục khác nhau. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông và vệ tinh.
WAN (Wide Area Network) - Mạng diện rộng, kết nối máy tính trong nội bộ các quốc gia hay giữa các quốc gia trong cùng một châu lục. Thông thường kết nối này được thực hiện thông qua mạng viễn thông. Các WAN có thể được kết nối với nhau thành GAN hay tự nó đã là GAN.
MAN (Metropolitan Area Network) kết nối các máy tính trong phạm vi một thành phố. Kết nối này được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao (50-100 Mbit/s).
LAN (Local Area Network) - Mạng cục bộ, kết nối các máy tính trong một khu vực bán kính hẹp thông thường khoảng vài trǎm mét. Kết nối được thực hiện thông qua các môi trường truyền thông tốc độ cao ví dụ cáp đồng trục thay cáp quang. LAN thường được sử dụng trong nội bộ một cơ quan/tổ chức...Các LAN có thể được kết nối với nhau thành WAN.
Trong các khái niệm nói trên, WAN và LAN là hai khái niệm hay được sử dụng nhất.
Mạng đơn giản nhất
Từ mạng LAN đơn giản...
Server
PC1
PC2
PC3
PC4
PC5
Hub/Switch
Printer
...đến mạng WAN,...
Router
Saigon
Đồng Nai
Hà Nội
..., và Internet !!!
VN
AU
FR
TCP/IP (Transmission Control Protocol/Internet Protocol)
3. Một thuật ngữ mạng
Network medium and network messages
Network protocols (Giao thức mạng)
Network software (Phần mềm mạng)
Network services (dịch vụ mạng)
Internetwork (Mạng tương tác)
Username (tên người dùng)
Password (mật khẩu)
Protocole (Giao thức)
Workstation (Trạm - máy trạm)
Clients, peers, và servers
Clients, Peers, and Servers
Server (Máy chủ)
Một máy tính mà chia sẻ tài nguyên của nó thông qua mạng
Phản hồi các yêu cầu tới cho các thông tin theo yêu cầu của client
Client (Máy con)
Một máy tính mà truy cập nguồn tài nguyên được chia sẻ
Yêu cầu thông tin
The Client/Server Relationship
Quan hệ giữa máy chủ với máy con
Clients, Peers, Servers
Mạng Client/server
Có các máy tính riêng đóng vai trò như một SERVER
Những máy tính của người sử dụng thông thường như các clients
Web, Ftp, Mail servers ...
Mạng Peer-to-peer (Ngang hàng)
Vai trò của mỗi máy tính ko rõ ràng có thể là server có thể là client
Mô hình ngang hàng (Peer to Peer)
Trong mô hình này tất cả các máy đều bình đẳng với nhau, nghĩa là mỗi máy vừa có thể cung cấp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng tài nguyên của các máy khác trong mạng .
Mô hình này có ưu điểm là xây dựng và bảo trì đơn giản, song chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ, dữ liệu phân tán.
Mô hình ngang hàng (Peer to Peer)
Trong mô hình này tất cả các máy đều bình đẳng với nhau, nghĩa là mỗi máy vừa có thể cung cấp tài nguyên của mình cho các máy khác, vừa có thể sử dụng tài nguyên của các máy khác trong mạng .
Mô hình này có ưu điểm là xây dựng và bảo trì đơn giản, song chỉ thích hợp với các mạng có quy mô nhỏ, dữ liệu phân tán.
Client 4
The Network Medium and Network Messages
Môi trường Mạng
Thường nói đến dây mạng (Kim loại hoặc quang) để nối các máy tính trên mạng
Có thể là không dây
Để truy cập vào mọi mạng, các máy tính phải gắn vào môi trường mạng với các giao diện vật lý
Network interface card (NIC)
Network adapter
Network Protocols (giao thức mạng)
Là một bộ luật cho việc giao tiếp qua một mạng
Ví dụ:
TCP/IP (SMTP, POP3, HTTP ...)
NetBEUI
IPX/SPX
NWLink
Network Software (Phần mềm mạng)
Sản sinh các yêu cầu và trả lời cho các máy tính clients và servers
Network operating system (NOS - Hệ điều hành mạng)
Là một hệ điều hành bao gồm tập hợp các phần mềm đặc biệt cho phép một máy tính có khả năng kết nối qua mạng và khai thác các lợi thế của dịch vụ mạng
Phân biệt các loại mạng (tiếp)
Theo mô hình mạng (topology)
Mạng hình sao (Star Topology)
Được sử dụng tương đối rộng rãi
Mạng dạng tuyến (Bus Topology)
Trước đây được sử dụng nhiều, nay ít được sử dụng
Mạng dạng vòng (Ring Topology)
Hiện ít được sử dụng trừ các trục mạng quang lớn
Kết hợp các mô hình
Hầu hết những mạng lớn, đều là sự kết hợp các mô hình mạng khác nhau.
Phân biệt các loại mạng (tiếp)
Mô hình mạng Sao (Start)
Phân biệt các loại mạng (tiếp)
Mô hình dạng tuyến (bus)
Phân biệt các loại mạng (tiếp)
Mô hình dạng vòng (Ring)
Phân biệt các loại mạng (tiếp)
Mạng INTERNET
Bắt nguồn từ mạng ARPANET (Advanced Research Projects Agency Network), 1969, USA. - của bộ quốc phòng Mĩ
Sau đó nối với một số trường đại học, phục vụ công tác nghiên cứu
Dần dần, các công ty lớn, các tổ chức kết nối thêm vào, sau nhiều năm phát triển hình thành nên mạng INTERNET toàn cầu như hiện nay
Giao thức trên mạng là TCP/IP
Sơ đồ mạng internet
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top