M
Tài liệu môn mác
Câu 1 : Trình bày mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức. Ý thức của phương pháp luận.
- mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức:
- Vật chất quyết định ý thức : chủ nghĩa duy vật biện chứng khẳng định trong mối quan hệ giữa vật chất và ý thức, vật chất thì có trước, ý thức có sau, vật chất là nguồn gốc của ý thức, qdinh ý thức, độc lập với ý thức, vật chất nó qdinh ý thức về nguồn gốc nộ dung và sự biến đổi.
- Ý thức tác dộng trở lại vật chất thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
- Vì ý thức là ý thức của con người nên nói đến vai trò của ý thức là nói đến vai trò của con ng, bản thân ý thức tự nó không trực tiếp thay đổi được gì trong hiện thực. Muốn thay đổi hiện thực, con ng phải tiến hành những hoạt đôn gj vật chất song song. Trên cơ sở ấy con ng xác định mục tiêu, đề ra p2, biện pháp, xd kế hoạch, lựa chon p2, biệ pháp công cụ… để thực hiện mục tiêu của mình. Ở đây ý thức đã thực hiện sự tác động của mình đối với vật chất thông qua hoạt dộng thực tiễn của con ng.
- Sự tác động trở lại của ý thức đối với vật chất diễn ra theo 2 hướng tích cực hoặc tiêu cực. Nếu con ng nhận thức đúng, có trí thức khoa học, có nghị lực có ý trí thì hành động của con ng có năng lực vượt qua những thách thức trong quá trình thực hiện mục đích của mình.
- Như vậy theo học thuyết mác vật chất và ý thức có mối quan hệ biện chứng với nhau: vật chất quyết định ý thức và ý thức tác động trở lại.
- Ý nghĩa của p2 luận:
- Nghiên cứu mối quan hệ biện chứng giữa vật chất và ý thức giúp ta nhận thức và hoạt động thực tiễn phải xuất phát từ tôn trọng khác quan, phát huy tính năng động chủ quan, hoạt động theo quy luật khách quan lấy thực tế khách quan làm căn cứ hoạt dộng cho mình, khắc phục chống lại tư tưởng chủ quan ý trí trong nhận thức và thực tiễn.
- Nắm vững những mối quan hệ vật chất và ý thức khắc phục thái độ chông chờ, ỉ lại đổi lỗi cho khách quan mà không thấy dược tính năng động sang tạo của nhân tố chủ quan.
Câu 3 : Mối quan hệ giữa biện chứng lực lượng sx và vquan hệ sx? Sự vận dụng quy luật này của đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
- Mối quan hệ giữa lực lượng sx và quan hệ sx là mối quan hệ thống nhất biện chứng, trong đó lực lượng sx qdinh qhe sx và qhe sx tác động trở lại lực lượng sx.
- Mối qhe thống nhất đó là 2 phương diện cơ bản tất yếu của phương thức sx,do đó chúng tồn tại 1 cách thống nhất, giàng buộc lẫn nhau, chi phối lẫn nhau, trong đó lực lượng sx chính là nội dung vật chất của quá trình sx con qhe sx là hình thức của qtrinh đó.
- Lực lượng sx đóng vai trò quyết định qhe sx dc thể hiện như sau:
+ Lực lượng sx ntn thì qhe sx như thế đó. Khi luwck lượng sx thay đổi thì qhe sx cũng thay đổi để đáp ứng sự phù hợp.
Lực lượng sx phát triển đòi hỏi qhe sx phải phù hợp trên tất cả các phương diện tổ chức qly, phân phối khi lực lượng sx phát triển đến 1 mức độ nào đó sẽ mâu thuẫn với qhsx hiện có, lúc đó đòi hỏi phải thay thế qhsx cũ thành qhsx mới phù hợp hơn để thúc phương thức sx phát triển.
- Qhsx tác động lực lượng sx diễn ra theo hai chiều hướng :
+ Tích cực : Khi qhsx phù hợp với nhu cầu cách bảo tồn, khai thác, sd và phát triển lực lượng sx thì nó có tác dụng thúc đẩy lực lượng sx phát triển
+ Tiêu cực : Khi qhsx lạc hậu hoặc tiên tiến vượt trc, thì nó sẽ làm hãm sự phát triển của lực lượng sx, khi qhsx phù hợp sẽ tạo địa bàn thuận lợi tạo đk thúc đẩy lực lượng sx.
Vậy: mqh giữa lực lượng sx là mối qh mâu thuẫn biện chứng giữa nội dung vật chất kỹ thuật với hình thức kinh tế xh của quá trình sx, sự vận động của mâu thuẫn này là quá trình đi từ sự thống nhất đến những khác biệt chính vì vậy nó cần dc giải quyết theo nguyên tắc qhsx phải phù hợp với sự phát triển của lực lượng sx.
Câu 4: Nội dung nguyên lý mối liên hệ phổ biến và nguyên lý phát triển. ý nghĩa của p2 luận? vận dụng vào hoạt động của thực tiễn bản thân.
· Nguyên lý mối liên hệ phổ biến:
- Nội dung:
+ Tính khách quan của mối liên hệ dc thể hiện là thuộc tính vốn có của sự vật hiện tượng nó tồn tại hoàn toàn k phụ thuộc vào ý thức mong muốn chủ quan của con ng.
+ Tính phổ biến của mối liên hệ đc hiểu nó có ở mọi sự vật hiện tượng trong mọi lĩnh vực đời sống xh và tư duy trong mọi quá trình, mọi lúc, mọi nơi.
+ Tính phong phú đa dạng của mối liên hệ được thể hiện ở mỗi sự vật hiện tượng luôn luôn có nhiều mối liên hệ tùy theo tính chất phức tạp hay đơn giản, tùy theo quy mô rộng hay hẹp, trình độ nông hay sâu, vai trò trực tiếp hay gián tiếp, cơ bản hay k cơ bản ,mà ngta phân thành các mối liên hệ :
+ Việc phân biệt các mối liên hệ có ý nghĩa qtrong trong nhận thức, xem xét sự vật hiện tượng cụ thể, mối liên hệ bên trong cơ bản, trực tiếp bao giờ cũng giữ vai trò quyết định của sự tồn tại sự vật, còn mối liên hệ bên ngoài k cơ bản, gián tiếp chỉ ảnh hưởngđến sự tồn tại của sự vật mà thôi.
+ Việc xđ mối liên hệ bên trong trực tiếp, bên ngoài k cơ bản, gián tiếp chỉ mang tính chất tương đối vì trong điều kiện nhất định chúng ta có thể chuyển hóa cho nhau.
+ Riêng mối liên hệ đối kháng, k đối kháng chỉ có trong lĩnh vực xh
* Ý nghĩa của p2 luận:
- Nghiên cứu nguyên lý mối liên hệ phổ biến đòi hỏi chúng ta xem xét, nhìn nhận sự vật phải có quan điểm nhìn nhận toàn diện, nghĩa là khi xemxets trong tất cả mối liên hệ mà đồng thời tránh quan điểm phản diện nghĩa là xem xét sự vật hiện tượng một cách cô lập, chỉ thấy 1 vài mặt k thấy tổng thể.
+ Khi xd quan niệm toàn diện đòi hỏi xem xét sự vật phải gắn với nhu cầu thực tiễn gắn vs hoàn cảnh lịch sữ cụ thể.
Câu 5: Nội dung quy luật thống nhất và đấu tranh của các mặt đối lập? Ý nghĩa p2 luận? Sự vận dụng quy luật của đảng ta trong giai đoạn hiện nay.
* Nội dung quy luật:
- Quan điểm của chủ nghĩa duy vật biện chứng khẵng định mọi sự vật hiện tượng đều bao hàm mâu thuẫn, mâu thuẫn là khách quan là phổ biến.
- Mâu thuẫn mang tính khách quan bởi vì nó mang tính vốn có của bản thân sự vật k phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của con ng, mâu thuẫn phổ biến bởi vì nó ở mọi sự vật hiện tượng, mọi giai đoạn phát triển.
- Mâu thuẩn là một chỉnh thể trong đó có 2 mặt đối lập vừa thống nhất vừa đấu tranh với nhau.
- Mặt đối lập là những mặt là những mặt là những thuộc tính, những khuynh hướng trái ngược nhau nằm bên trong mỗi sự vật hiện tượng
- Hai mặt đối lập thống nhất vs nhau nghĩa là có sư liên kết rang buộc, tác động qua lại, làm tiền đề, làm cơ sở tồn tại cho nhau.
- Hai mặt đối lập của sự vật hiện tượng:
+ Hai mặt đối lập thống nhất với nhau có nghĩa là có sự liên kết rang buộc, tấc động qua lại, làm tiền đề làm cơ sở tồn tại cho nhau.
+ Sự thống nhất giữa các mặt đối lập còn dc hiểu là sự thống nhất phù hợp, tác động ngang nhau tạo nên trạng thái tồn tại của sự vật.
* Ý nghĩa của p2 luận:
- Nghiên cứu quy luật mâu thuẫn giúp cho chúng ta hiểu dc nguồn gốc động lực bên trong sự phát triển đó chính là mâu thuẫn bên trong sự vật trong nhận thức và hoạt động thực tiễn của bản thân mỗi chúng ta cần sự tự giác phát hiện mâu thuẫn xđ loại mâu thuẫn để từ đó có biện pháp tác động phù hợp.
- Thế giới vật chất phong phú đa dạng, sự vật hiện tượng phong phú đa dạng cho nên cta xđ sự vật khác nhau thì mâu thuẫn khác nhau.
- Mỗi sự vật hiện tượng có nhiều mâu thuẫn, mỗi mâu thuẫn có đặc điểm vị trí, vai trò riêng do đó phải xđ rõ đúng vai trò vai trò của các mâu thuẫn.
- Trong quá trrinh phát triển của sự vật, mỗi giai đoạn phat triển của mâu thuẫn có sự khác nhau do vậy khi giải quyết mâu thuẫn phải gắn vối đk lịch sữ cụ thể.
- Mâu thuẫn chỉ giải quyết thông qua cuộc đấu tranh giữa các mặt đối lập, tương đối k điều hòa mâu thuẫn.
Câu 7: Hàng hóa là gì?tại sao hang hóa lại có 2 thuộc tính? Lượng giá trị của 1 đơn vị hang hóa dc xđ ntn?
* Hàng hóa là sp của lđ, nó có thể thõa mãn những nhu cầu nhất định nào đó của con ng thông qua trao đôi, mua bán.
* Hàng hóa có hai thuộc tính vì: trong mỗi hình thái ktxh # nhau, sx hh có bản chất # nhau nhưng một vật sp xuất ra khi đã mang hình thái là hh thì đều có 2 thuộc tính cơ bản là gtri sd và giá trị hh.
- gtri sd:
+ Với tư cách là gtri sd, hh trc hết là một vật nhờ có thuộc tính của nó mà thỏa mãn dc 1 loại nhu cầu nào đó của con ng, k kể nhu cầu đó dc thoản mãn 1 cách trực tiếp nếu vật ấy là tư liệu sinh hoạt, hay gián tiếp nếu vật ấy là 1 tư liệu sx.
+ Giá trị sd hay công dụng của hh là do thuộc tính tự nhiên của vật thể hh quyết định vs ý nghĩa nv, gtri sd là 1 phạm trù vĩnh viễn
+ Con ng ở bất cứ thời đại nào cũng đều cần gtri sd # nhau của vật phẩm để thỏa mãn nhu cầu mong muốn của mình.
- Gía trị hh:
+ Muồn hiểu ndc gtri hh phải đi từ gtri trao đổi Mác viết : “ gtri trao đổi trc hết biểu hiện ra như là 1 qhe về ssos lượng, là một tỷ lệ theo đó những gtri sd laoij này dc trao đổi vs những gtri sd loại #”
* Lượng gtri của 1 đơn vị hh dc xđ:
Để sx rah h cần phải chi phí lđ, bao gồm lđ quá khứ tồn tại trong các yếu tố tư liệu sx như máy móc, công cụ, NVL, và lđ sống. trong quá trình sx, lđ của ng sx có vai trò bảo toonfvaf di chuyển gtri của tư liệu sx vào sp( kí hiệu là c)
Còn lđ trừu tượng có vai trò làm tăng thêm gtri cho sp đây là bộ phận gtri mới trong sp( ký hiệu la a+m) vì vậy cấu thành lượng gtri hh bao gồm 2 bộ phận là : gtri cũ tái hiện và gtri mới ký hiệu: W = c + a + m
C là bộ phận gtri cũ trong sp
a + m : bộ phận gtri mới mtrong sp
Câu 8: Ptich nội dung, tác dụng của quy luật gtri trong nền sx hang hóa.
* Nội dung của quy luật gtri
- Gía trị sx và lưu thông hh phải tiến hành trên cơ sở hao phí lđ mà xh cần thiết nghĩa là trên cơ sở gtri xh của hh.
- Trong lĩnh vực sx quy luật gtri yêu cầu :
+ Lựa chọn tự nhiên và phân hóa những ng sx phân hóa ng sx thành 2 ng khác nhau đó là :
Ng sx có hao phí lđ cá biệt lớn hơn hao phí lđ xh cần thiết dẫn đến có lợi nhuận cao và trở thành ng giàu.
Ng sx có hao phí lđ cá biệt lớn hơn hao phí lđ xh cần thiết sẽ dẫn đến k bù đắp dc những cphi sx đến 1 giới hạn nhất định sẽ phá sản trở thành ng nghèo.
* Tác dụng của quy luật gtri:
- Trong sx hh, quy luật gtri có 3 tác dụng chủ yếu sau:
+ Thứ nhất : là điều tiết sx và lưu động hh điều tiết sx
Điều tiết sx:
Nếu cung lớn hơn cầu thì giá cả nhỏ hơn gtri từ đó lợi nhuận giảm dần đến giản thái lđ xh, quy mô xh bị thu hẹp
Nếu cung nhỏ hơn cầu dẫn đến giá cả lớn hơn gtri từ đó làm cho lợi nhuận cao và thu hútlđ xh, sx nếu đc mở rộng.
- Hai là: kích thích cải tiến kỷ thuật, hợp lý sx, tăng năng xuất lđ, thúc đẩy lực lượng sx phát triển.
- Ba là : thực hiện sự lựa chon tự nhiên và phân hóa sx thành ng giàu, ng nghèo..
CÂU 11: trình bày TT HCM về đạo dức cách mạng,giá trị thực tiễn của tư tưởng này trong thực hiên cuộc vận động học tập và làm theo tấm gương đạo đức HCM?
- Trung với nước hiếu với dân
Trung và hiếu là những khái niệm cũ trong tư tưởng đạo đức truyền thống VN và phương đông,phản ánh mối quan hệ lớn nhất vô cùng là phẩm chất đạo đức bao chum nhất trung với vua hiếu với cha mẹ.
+ HCM cho rằng trung với nước phải gắn liền hiếu với dân vì nước là nước của dân, còn dân lại là chủ nhân của nước bao nhiêu quyền hành quyền lực đều ở dân cán bộ là đày tớ của dân chứ không phải là quan cách mạng
Cần, kiêm, liêm, chính, chí công vô tư.
+ Cần làm siêng năng, chăm chỉ, lao động có kế hoạch,có hiệu quả, có năng suaatscao với tinh thần tự lực cánh sinh.
+ Kiệm là tiết kiệm (tiết kiệm công sức, của cải,…)của nước của dân, không xa xỉ, không hoang phí,không bừa bãi.
+ Liêm là luôn tôn trong của công của dân phải trong sạch, không tham lam,tiền củ, địa vị,danh tiếng.
+ Chính là thẳng thắn, đứng đắn, người đưa ra một số yêu cầu: đối với mình không được tự cao,tự đại,tự phụ, phải khiêm tốn học hỏi phát hiện cái sai sữa chữa cái sai đó.
HCM chỉ ra rằng, các đức tính cần, kiệm, liêm, chính có mối quan hệ chặt chẽ với nhau, ai cũng phải thực hiện, songcans bộ đảng phải là người thực hiên trước để làm mẫu cho dân.
+chí công vô tư là công bằng, công tâm, không thiên vị làm việc gì cũng không nghĩa đến mình trước, chỉ biết về Đảng vì dân.
-thương yêu con người, sống có tình nghĩa.
Yêu thương con người được HCM xác định là một trong những phẩm chất cao đẹp nhất người nói,người cách mạng là người giàu tình cảm, có tình cảm cách mạng mới đi làm CM,vì yêu thương người dân ,yêu thương con người mà chấp nhận moi gian khổ hy sinh để đem lại đọc lập tự do, cơm no áo ấm và hạnh phúc cho con người.
- Có tinh thần quốc tế trong sáng.
Chủ nghĩa quốc tế là một trong những phẩm chất quan trọng nhất đạo đức cộng sản chủ nghĩa. Nó bắt nguồn từ bản chất giai cấp công nhân,nhằm vào mối quan hệ rộng lớn nvuowtj ra khỏi quốc ra dân tộc,
- Học tập tâm gương ý chí về nghị lực, tinh thần to lớn, quyết tâm vượt qua mọi thử thách, gian nan để đạt được mục đích cuộc sống.
+ Đoàn kết quốc tế là nhằm thực hiện những mục tiêu lớn của thời đại là hòa bình,độc lập dân tộc dân chủ và tiến bộ xã hội, là hợp tác hiểu nghị ntheo tinh thần bốn phương vô sản,bốn bề là anh em.
CÂU 13: quan niêm của HCM về xây dựng nhà nước của dân, do dân,vì dân? Giá trị của tư tưởng này trong xậy dựng nhà nước hiện nay?
- Nhà nước của dân.
+ Quan điểm nhất quán của HCM là xác lập tất cả mọi quyền luwcjtrong nhà nước và trong xã hội đều thuộc về nhân dân. Quan điểm này được thể hiện trong hiến pháp 1946 nêu rõ tất cả các quyền hành trong nước đều là của toàn thể nhân dân VN, không phân biết giống nòi, trai gái,giàu nghèo,giai cấp, tôn giáo những việc liên quan đến vận mệnh quốc gia sẽ đưa ra toàn dân phán quyết. nhân dân cóquyền làm chủ về chính trị,kinh tế, văn hóa,xã hội ,bầu ra quốc hộ cơ quan quyền lực cao nhất thể hiện quyền tối cao của nhất của nhân dân.
+ Quyền làm chủ và đồng thời cũng là quyền kiểm soát của nhân dân thể hiện ở chỗ nhân dân có quyền bãi miễn những đại biểu quốc hội và đại biểu hội đồng nhân dân mà nếu những đại biểu đó tỏ ra không xứng đáng với sự tiến nhiệm của nhân dân.
+HCM đã nêu lên quan đểm dân là chủ và dân làm chủ. Dân là chủ có nghĩa xác định vị thế của nhân dân. Còn dân làm chủ có nghĩa là xác định quyền, nghĩa vụ của dân
+ Nhà nước VN dân chủ cộng hòa do HCM khai sinh2/9/1945 chính là do nhà nước nhân dân, nhân dân có vai trò quyết định mọi công việc của đất nước
- Nhà nước do dân
+ Nhà nước do dân lập nên, do dân ũng hoouj dân làm chủ chính vì vậy HCM thường nhấn mạnh nhiệm vụ của những người cách mạng là phải làm cho dân hiểu, làm cho dân dác ngộ để nâng cao được chách nhiệm làm chủ, nâng cao ý thức, chách nhiệm chăm lo xây dựng nhà nước của mình
+ Trong TT HCM về xd nhà nước VN mới, nhân dân có đủ đk cả về pháp luật và thực tế để tham gia quản lý nhà nước . Ng nêu rỏ quan điểm của dân, nhà nước do dân tạo ra và nhận dân tham gia quản lý là ở chổ:
Toàn bộ công dân bầu ra quốc hội cơ quan quyền lực cao nhất của nhà nước, cơ quan duy nhất có quyền luật pháp
Quốc hội bầu ra chủ tịch nước, ủy ban thường vụ quốc hội và hội đồng chính phủ
Hội đồng chính phủ là cơ quan hành chính cao nhất của nhà nước, thể hiện các nghị quyết của quốc hội và chấp hnahf pháp luật.
Mọi cv bộ máy nhà nước trong việc quản lý xh đều dc thể hiện ý trí của dân
- Nhà nước vì dân:
+ Nhà nước vì dân là 1 nhà nước lấy lợi ích chính đấng của nhân dân làm mục tiêu tất cả vì lợi ích của nhân dân ngoài ra k có bất cứ 1 lọi ích nào khác. Đó là 1 nhà nước trong sạch, k có bất cứ 1 đặc quyền, đặc lợi nào.
HCM nhấn mạnh mọi đường lối đường lối chính sách đều chỉ nhắm đưa lại quyền lợi cho dân việc gì có lợi cho dân dù nhỏ cũng cố gắng làm, việc gì có hại cho dân dù nhỏ cũng cố gắng tránh. HCM luôn tâm niệm phải làm cho dân có ăn, có mặc, có chổ ở, phải làm cho dân đc học hành.
Một nhà nước vì dân theo quan điểm của HCM là từ chủ tịch nước đến công chức bình thường đều phải làm công bộc làm đầy tớ cho nhân dân chứ k phải “ làm quan CM”
Câu 14: Trình bày TTHCM về bản chất của ĐCSVN
- HCM khẳng định : ĐCSVN là đảng của giai cấp công nhân, đội tiên phong của giai cấp công nhân mang bản chất giai cấp công nhân- giai cấp duy nhất gánh vác sứ mệnh lịch sử lãnh đao CM đến thắng lợi cuối cùng.
- Những quan điểm trên của HCM hoàn toàn tuân thủ những quan điểm của lê nin về xây dựng Đảng kiểu mới của giai cấp vô sản. những HCM còn có một cách thể hiện khác về vấn đề “Đảng của ai” trong báo cáo chính trị tại đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ II của Đảng HCM đã nêu rõ “trong giai đoạn này,quyền lợi của giai cấp công nhân và nông dân lao động là của cả dân tộc là một”
-Cái quyết định bản chat giai cấp công nhân của đảng không phải là số lượng đảng viện suất thân từ giai cấp công nhân, mà cơ bản là ở nền tảng tư tưởng của đảng là chủ nghĩa Mác-lê nin
- Mục tiêu của đảng là độc lập dân tộc và CNXH ở vấn đề đảng nghiêm túc tuân thủ những nguyên tắc xậy dựng đảng kiểu mới của giai cấp công nhân, mặc dù tên gọi khác nhau nhưng đảng ta chỉ có bản chất giai cấp công nhân.
- Đảng cộng sản VN mang bản chất giai cấp công nhân những không chỉ đại diện cho lợi ích của giai cấp công nhân mà còn đại diện cho lợi ích toàn dân tộc. Do đó do đó đảng gắn bó máu thịt với giai cấp công nhân, nhân dân và của cả dân tộc trong mọi gia đình trong mọi thời kỳ phát chiển của CNXH.
-Trong thành phần của đảng ngoài giai cấp công nhân còn có những người vị trí của giai cấp nông nhân,đội ngũ chi thức và các giai cấp tầng lớp khác. Tuyệt đại đa số những người dân VN dù là đảng viên hay không đang viên, dù thuộc giai cấp tầng lớp nào đều cẩm thấy ĐCSVN là đảng của bác Hồ là đảng của mình, phải tự hào với niềm tự hào của đảng và thấy mình có chách nhiệm xây dựng đảng.
Câu 16: Mục tiêu , quan điểm, nội dung công nhiệp hóa hiện đại hóa của đảng trong thời kì đổi mới?
· Mục tiêu:
- Mục tiêu cơ bản của CNH,HDH là cải biến nước ta thành một nước công nghieepjcos cơ sở vaath chất kỷ thuaatjhieenj đại có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sx tiến bộ, phù hợp với trình độ phát triển của lực lượng sx. Mức sống vật chất và tinh thần cao quốc phòng an ninh vững chắc, dân giàu, nước mạnh, xh công bằng dân chủ văn minh.
- Từ mục tieeucow bản, mỗi thời kỳ lại có những mục tiêu cụ thể: Đại hội X của đảng xđ mục tiêu đẩy mạnh CNH_HDH gắn liền với kinh te tri thức để sớm đưa nước tar a khỏi tình trạng kém phát triể, tạo nền tảng để đến năm 2020 đưa nước ta cơ bản trở thành nước công nghiệp theo hướng hiện đại.
· Quan điểm CNH_HDH
- CNH gắn vs HDH, CNH gắn vs phát triển kte tri thức
- CNH,HDH gắn vứ ptrien kte thị trg định hướng XHCN và hội nhập kte quốc tế
- Lấy phát huy nguồn lực con ng là yếu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững.
- Khoa học và công nngheej là nền tảng và động lực của CNH, HĐH
- Phát triển nhanh, hiệu quả và bền vững, tăng trưởng kte đi đôi vs thực hiện tiến bộ và công bằng xh, bảo vệ môi trg tự nhiên, bảo tồn đa dạng sinh học.
· Nội dung CNH, HĐH
- Phát triển mạnh các ngành và sp kte có gtri gia tăng cao dựa nhiều vào tri thức, kết hợp sd nguồn vốn tri thức của con ng VN với tri thức mới nhất của nhân loại.
- Coi trọng cả số lượng và chất lượng tăng trưởng kte trong mỗi bước phát triển của đất nước, ở từng vùng, từng địa phương, từng dự án kt-xh.
- Xd cơ cấu kte hiện đại và hợp lý theo nghành, lĩnh vực và lãnh thổ.
- Giảm chi phí trung gian, nâng cao năng suất lđ cảu tất cả các nghành, lĩnh vực nhất là các nghành, các lĩnh vực có sức cạnh tranh cao.
Câu 17: Sự hình thành tư duy của đảng về kte thị trg thời kỳ đổi mới?
a) Tư duy của đảng về kinh tế thị trg từ đại hội VI- đến đại hội VIII
- Một là : kte thị trg k phỉa là cái riêng có của CNTB mà là thành tựu phtrien chung của nhân loại.
- Hai là : kte thị trg còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên CNXH.
- Ba là : có thể và cần thiết sd kte thị trg để xd CNXH ở nước ta.
- Ở bất kỳ xh nào khi lấy thị trg làm phương tiện có tính cơ sở để phân bố các nguồn lực kte thì kte thị trg cũng có những điểm chủ yếu sau:
+ Các chủ thể kte có tính độc lập, nghĩa là có quyền tự chủ trong sx, kinh doanh, lỗ lĩa tự chịu.
+ Gía cả do cung cầu điều tiết, hệ thống thị trg ptrien đồng bộ hoàn hảo
+ Nền kte có tính ,ở cao và vận hành theo quy luật vốn có của kte thị trg như quy luật gtri
+ Có hệ thống pháp quy kiện toàn và sự qly vĩ mô của nhà nước
+ Thời kỳ đổi mới cta càng nhận rõ có thể dung cơ chế thị trg làm cơ sỏ phân bố các nguồn lực kte, dung tiến hiệu giá cả đẻ diều tiết chúng loại và số lượng hàng hóa, điều hòa quan hệ cung cầu, điều tiết tỷ lệ sx thông qua cơ chế cạnh tranh, thúc đẩy cải tiến, đào thải cái lạc hậu, yếu kém.
b) Tư duy của đảng về kte thị trg từ đại hội Ĩ đến đại hội X
- Đại hội IX của đảng 4/2001 xđ nền kte thị trg định hướng XHCN là mô hình kte tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ đi lên CNXH đó là nền kte nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trg, có sự quản lý của nhà nước.
- Kế thừa tư duy của đại hội IX, đại hội X đã làm sáng tỏ them nội dung cơ bản của định hướng XHCN trong ptrien kte thị trg ở nước ta, để thể hiện trong 4 tiêu chí là
+ Về mục đích phát triển: “ dân giàu nước mạnh, xh công bằng dân chủ văn minh” giải phóng mạnh mẽ lực lượng sx và k ngừng nâng sao đời song nhân dân, đẩy mạnh xóa đói giảm nghòe, khuyến khích mọi ng tham gia làm giàu chính đáng, giúp đở ng khác thoát nghèo.
+ Về phương hướng ptrien : ptrien nền kte với nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kte nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kte trong mọi cấ nhân và mọi vùng miền. Trong nền kte nhiều thành phần, kte nhà nước vai trò chủ đạo là công cụ chủ yếu để nhà nước điều tiết nền kte, đẻ giữ vai trò chủ đạo, kte nhà nước phải nắm dc các vị trí then chốt của nền kte bằng trình bộ khoa học, công nghệ tiên tiến, hiệu quả sx kd cao chứ k phải là thấp
+ Về định hướng xh và phân phối : Thực hiện tiến bộ và công bằng xh ngay trong từng bước, từng chinhs sách phát triển, tăng trưởng kte gắn kết chặt chẽ và đồng bộ vơi phtrien VH, XH, GD và đào thải, giải quyết tốt các vấn đề XH vì mục tiêu con ng hạn chế tác động tiêu cực của kte thị trg
+ Về quản lý: phát huy vai trò làm chủ xh của nhân dân, bảo đảm vai trò qly, điều tiết nền kte của nhà nước pháp quyền XHCN duwois sự lãnh đạo của đảng. Tiêu chí này thể hiện sự khác biệt cơ bản giữa kte thị trg định hướng XHCN nhằm phát huy mặt tích cực của kte thị trg, bảo đãm quyện lợi chính dáng của mọi ng.
Câu 18: Đánh giá về việc thực hiện đường lối mới chính trị gần 30 năm đởi mới.?
- Tổ chức và hoạt động của hệ thống chính trị ở nước ta đã có nhiều đổi mới góp phần xd và từng bước hoàn thiện nền dân chủ XHCN, bảo đảm quyền lực thuộc về nhân dân. Tổ chức bộ máy của hệ thống chính trị được sắp xếp theo hướng tinh gọn, hiệu quả. Quốc hội, chính phủ, HĐND, UBND các cấp trong các khóa đã có nhiều dổi mới, lắng nghe ý kiến của nhân dân, trình độ và năng lực làm chủ của nhân dân từng bước được nâng lên.
- Nhiệm vụ và quyền hạn cảu các cơ quan nhà nước được phân định rỏ hơn, phân biệt qly nhà nước với qly sx kd. Nhà nước từng bước được kiện toàn, từ cơ cấu tổ chức đến cơ chế hđ trên các lĩnh vực luật pháp, hành pháp và tư pháp.
- Mặt trận, các tổ chức ctri xh đã có nhiều đổi mới về tổ chức, bộ máy, đổi mới nội dungvaf phương thức hđ, đa dạng hóa các hình thức đã tập hợp ngày càng đông đảo các tầng lớp nhân dân, phát huy dân chủ, chăm lo và bảo vệ lợi ích chính đáng của nhân dân, tham gia xd chỉnh đốn đảng, tham gia xd và củng cố chính quyền.
- Tóm lại hơn 20 năm qua, hệ thống ctri đã thực hiện có kqua rõ đổi mới qtrong, đặc biệt quyền làm chủ của nhân dân trên các lĩnh vực KT, XH, Ctri, tư tưởng VH được phát huy.
- Vai trò giám sát, phản biệt của mặt trận tổ quốc và các tổ chức ctri xh còn yếu, chưa có cơ chế hợp lý để phát huy vai trò này.
- Phương thức lãnh đạo của đảng đối vs hđ của hệ thống ctri còn chậm đổi mới, có mặt lúng túng.
- Những hạn chế trên xuất phát từ nguyên nhân chủ yếu là nhận thức về đổi mới hệ thống ctri chưa có sự thống nhất cao trong hoạch định và thực hiện 1 số chủ trương, giải pháp còn có sự nghập ngùng, lung túng, thiếu dứt khoát, k triệt để.
- Việc đổi mới hệ thống ctri chưa dc qtam đúng mức còn chậm trể so vs đổi mới kte.
- Lý luận về hệ thống ctri và về đổi mới hệ thống ctri ở nước ta còn nhiều điểm chưa sáng tỏ.
Câu 19: Những đặc điểm chủ yếu của cơ chế qly kte ở nước ta thời kỳ trước đổi mới
- Trước đổi mới cơ chế qly kte ở nước ta là cơ chế kế hoạch háo tập chung ở những điểm sau:
+ Nhà nước qly nề kte chủ yếu bằng mệnh lệnh hànhchính dựa trên hệ thống chỉ tiêu pháp lệnh chi tiết áp đặt từ trên xuống dưới. Các doanh nghiệp hđ trên cơ sở các quyết định của cơ quan nhà nước có thẩm quyền và các chỉ tiêu pháp lệnh được giao tất cả phương hướng sx, nguồn vật tư, tiền vốn, định giá sp, tổ chức bộ máy, nhận sự, tiền lương… đều do các giai cấp có thẩm quyền quyết định. Nhà nước giao chỉ tiêu kế hoạch cấp phát vốn, vật tư cho doanh nghiệp, doanh nghiệp giao nộp sp cho nhà nước. Lỗ nhà nước bù, lãi thì nhà nước thu.
+ Các cơ quan hành chính can thiệt quá sâu vào hđ sx kinh doanh của các doanh nghiệp nhưng lại k chịu tráchnhiệm gì về vật chất và pháp lý đơn vị các quyết định của mình. Những thiệt hại vật chất do các quyết định k đúng gây ra thì ngân sách nhà nước phải gán chịu. Các doanh nghiệp k có quyền tự chủ sx, kd, cũng k bị rang buộc trách nhiệm đơn vị kqua sx, kd.
+ Quan hệ hàng hóa- tiền tệ bị coi nhẹ, chính là hình thức, quan hệ hiện vật là chủ yếu. Nhà nước qly kte thông qua chế độ “ cấp phát – giao nộp” vì vậy rất nhiều hàng hóa quan trọng như sức lđ, phát minh sáng chế, tư liệu sx quan trọng k dc coi trọng là hàng hóa về mặt pháp lý
+ Thứ bộ máy qly cồng kềnh, nhiều cấp cung gian vừa kém năng động, vừa sinh ra đội ngũ qly kém năng lực, phong cách của quyền, quan lieu nhưng lại dc huwongr quyền lợi cao hơn ng lđ.
Câu 20: Nội dung cơ bản của đường lối đối ngoại, hội nhập kte thời kỳ đổi mới.
Về mục tiêu, nhiệm vụ và tư tưởng chủ đạo:
+ Về mục tiêu, nhiệm vụ của đường lối đối ngoại là lấy việc giữ vững môi trường hòa bình, ổn định và tạo các đk qte thuận lợi cho công cuộc đổi mới, để ptrien kte xh là lợi ích cao nhất của tổ chức, mở rộng đối ngoại và hội nhập là quốc tế, kết hợp ngoại lực vs nội lực tạo thành nguồn lực tổng hợp để đẩy mạnh CNH, HĐH, thực hiện dân giàu, nước mạnh xh công bằng, dân chủ văn minh, phát huy vai trò và nâng cao vị thế của VN trong qhe quốc tế, góp phần tích cực vào cuộc dtranh chung của nhân dân thế giới vì hòa bình.
+ Tư tưởng chỉ đạo: Bảo đảm lợi ích dân tộc chân chính là xd thành công và bảo vệ vững chắc tổ quốc XHCN, đồng thời thực hiện nghĩa vụ quốc tế theo khả năng của VN, giữ vững độc lập tự chủ, tự cường đi đôi vs đẩy mạnh đa phương hóa, đa dạng hóa qhe đối ngoại
Coi trọng qhe hòa binh, hợp tác vs khu vực, chủ động tham gia các tổ chức đa phương, khu vực và toàn cầu, kết hợp đối ngoại của đảng, ngoại giao nhà nước và đối ngoại nhân dân.
Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của đảng, phát huy vai trò của nhà nước, mặt trận tổ quốc và các đoàn thể nhân dân, tôn trọng và phát huy quyền làm chủ của nhận dân.
- Những chủ trương và chính sách lớn của đảng về mở rộng quan hệ đói ngoại, hội nhập kte quốc dân:
+ Đưa các qhe qte đã đc thiết lập đi vào chiều sâu ổn định, bền vững để nâng địa vị của nước ta lên bình đẳng vs các thành viên khác trong việc hoạch định chính sách thươnng mại toàn cầu
+ Chủ động và tức cực hội nhập kte qte theo lộ trình phù hợp: tận dụng các ưu đãi của WTO dành cho các nước đang ptrien và kém ptrien chủ động và tích cực nhưng phải hội nhập từng bước, dần dần mở cửa thị trường
+ Bổ sung và hoàn thiện hệ thống pháp luật và thể chế kte phù hợp vs các ngtac, quy định của WTO
+ Đảy mạnh cải cách hành chính, nâng cao hiệu quả hiệu lực của bộ máy nhà nước.
+ Nâng cao hiệu cạnh tranh quốc gia, doanh nghiệp và sp trong hội nhập kte qte
- Quá trình hội nhập: Giữ vững và tăng cường quốc phòng, an ninh trong quá trunhf hội nhập xd nền quốc phòng toàn dân và an ninh nhân dân vững mạnh.
- Đổi mới và tăng cường sự lãnh đạo của đảng, sự qly của nàh nước đơn vị các hoạt động đối ngoai.
-
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top