Lý luận pháp luật

Câu 1:

Đặc điểm:

1-Giai cấp:

PL ra đời trước hết từ nhu cầu bảo vệ lợi ích của giai cấp thống trị trong XH có giai cấp, thể hiện y chí của giai cấp thống trị, tức là giai cấp nắm được nhà nước.

Trong XH có đối kháng giái cấp, PL cũng phản ánh tương quan lực lượng giữa các giai cấp, sự thỏa hiệp giữa các giai cấp, các nhóm, các tạp đoàn có lợi ích đối lập nhau.

Ý chí của giai cấp thống trị thể hiện trong PL không phải là ý muốn chủ quan của 1 người, 1 nhóm người mà là do các lợi ích kinh tế khách quan, do các quan hệ sản xuất khách quan của giai cấp cầm quyền.

2-XH

Bên cách các quy tắc xư sự bị chi phối bởi lợi ích của giai cấp thống trị còn có các quy tắc xử sự tồn tại từ nhu cầu chung cảu xã hội. Những quy tắc đó điều chỉnh các hành vi, cách xử sự mang tính phổ biến phù hợp với lợi ích của đa số trong cộng đồng phản ánh nhu cầu, quy luạt tồn tại khách quan của cộng đồng XH. Nhà nước với tư cách là người quản lý mọi mặt của đời sống XH thì nhà nước cũng là đại diện cho các ý chí, lợi ích chung của XH, cần phải thể chế hóa các quy tắc ấy thánh pháp luật

Quy tắc PL được đặt ra để điều chỉnh phấn lớn các quan hệ XH và pháp luật là công cụ có hiệu lực nhất để duy trì sự tồn tại ổn định và phát triển của XH bảo đảm những lợi ích cho đa số người trong XH

3-Quy phạm

PL là những quy tắc xử sự vì nó luân là khuôn mẫu, là tiêu chuẩn cho các hành vi và cách xử sự của con người đối với nhau. Trong các quan hệ XH, con người căn cứ vào quy tắc đó mà xác định hành vi của mình, xem được làm gì, phải làm gì và không được làm gì; nếu vượt quá giới hạn đó là vi phạm pháp luật. Khoa học pháp lý gọi các quy tắc xử sự đó là các quy phạm. Vì vậy tính quy phạm là đặc trưng vốn có cảu pháp luật.

PL không thể là các quy tắc lẻ tẻ, rời rcj mà là phải là 1 hệ thống của rất nhiều quy tắc cụ thể, có sự thống nhất bên trong nhất định. Pháp luật vì vậy bao giờ cũng gồm 1 hệ thống cá quy tắc xử sự có mối lien hệ nội tại với nhau.

Quy phạm Pl bao giờ cũng có tính bắt buộc và tinh phổ biến

+Tính bắt buộc: Việc tuan theo các quy tắc PL không phụ thuộc vào ý muốn chủ quan của người đang hành động. Đã là pháp luật dù muốn hay không muốn, tất cả mọi người đều phải tuân theo. Tính bắt buộc, còn gọi là tính cưỡng chế, là thuộc tính của pháp luật mà thiếu nó các quy tắc xử sự này không còn là pháp luật nữa.

+Tính phổ biến: tính bao quát rông khắp của PL lớn hơn các quy phạm Xh khác. Pl can thiệp vào tất cả mọi lĩnh vực cảu đời sống XH, phạm vi có hiệu lực trên toàn quốc hoặc từng địa phương, đối tượng áp dụng là mọi cá nhan tổ chức.

4-Nhà nước

Pháp luật là công cụ riêng có của nhà nước và chỉ có nhà nước mới được đặt ra pháp luật, thông qua pháp luật thể hiện ý chí của giai cấp nắm quyền.

Nhà nước không chỉ đặt ra PL mà còn tổ chức thực hiện pháp luật, đảm bảo cho PL được thực hiện trong thực tế đời sống bằng quyền lực vốn có của mình

Vì vậy có thể nói PL alf ý chí cảu giai cấp thống trị và nhu cầu tồn tại XH biểu hiện dưới hình thức nhà nước

Đã có 4 kiểu pháp luật

Quan hệ pháp luật là quan hệ giữa người và người( quan hệ XH) do một QPPL điều chỉnh, biểu hiện ra bằng quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể của các bên, được đảm bảo bằng sự cưỡng chế nhà nước.

=> Việc xác lập quan hệ pháp luật là biểu hiện kết quả của việc thực hiện

PL vào trong đời sống. PL đi vào đời sống chính là thông qua việc xác lập các quan hệ pháp luật cụ thể.

Chủ thể của QHPL là những cá nhân hay tổ chức dựa trên cơ sở của các QPPL mà tham gia vào các quan hệ PL. trở thành người mang cá quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể.

Sự kiện pháp lý là những sự việc cụ thể xảy ra trong ddwoif sống phù hợp với những điều kiện, hoàn cảnh đã được dự liệu trong 1 QPPL từ đó làm phát sinh, thay đổi, chấm dứt 1 Quan hệ PL cụ thể.

Pháp chế XHCN là phương thức quản lý nàh nước đối với XH, biểu hiện ở việc thực hiện nghiêm chỉnh và triệt để trong hoạt động của nhà nước cảu cán bộ, công chức nàh nước cá cấp, cảu các tổ chức XH, cá tổ chức kinh tể của mọi công dân đối với pháp luật được nàh nuwos ban hành.

Cần có 2 điều kiện có pháp luật và dảm bảo thực hiện pháp luật

Hình thức PL là cách thức biểu hiện ý chí của gia cấp thống trị mà thông quá đó, ý chí trở thành pháp luật

- HTPL là sản phẩm cảu tư duy trên cơ sơ nhũng điwwù kiện kinh tế khách quan, chế độ chính trị, nền tảng đạo đức XH. HTPL thường xuất hiện muôn hơn so với thực tế đời sống XH.

- HTPL biểu hiện dưới những dạng nhất định. Dễ dàng cho mọi người xem nhũng hành vi của mình được làm gì ...

- HTPL là công cụ để dư luân, XhH nàh làm luật can thiệp hiệu quả vào những tình huống cần thiết hướng XH vào những mục đích đã đặt ra

Các loại HTPL : tập quán, tiền lệ, VBQPPL

Để quản lý XH, các nàh nước hiện đại đều phải ban hành 1 khối lượng lớn văn abrn pháp luạt. Các văn bản pháp luật đó chứa đựng các QPPL là những quy tắc xử sự có bắt buộc chung để điều chỉnh các QHXH cụ thể. Những QPPL đó không tồn tại 1 cách rời rạc mà có mỗi liên hệ hữu cơ với nhau, hợp thành 1 chỉn thể thống nhất -1 hệ thống pháp luật

Đặc điểm

- Có sự thống nhất, nhất quán trong hệ thống

- Sự phân chia hệ thống pháp luật thành các bộ phận cấu thành: ngành luật :chế định PL

- Tính khach quan của hệ thống pháp luật

=> Hệ thống PL là cơ cấu bên trong của PL thể hiện sự thống nhất nội tại cảu cá quy phạm pháp luật trong hệ thống ấy thành các ngành luật và chế định pháp luật phù hợp với tính chất, đặc điểm của các quan hệ XH mà nó điều chỉnh.

Những căn cứ phân chia ngành luật :

Sự khác biệt của các lĩnh vực quan hệ XH mà Pl điều chỉnh : đôi tượng điều chỉnh( căn cứ chủ yếu để phân chia ngành luật )

Cách thức nàh nước điều chỉnh : phương pháp điều chỉnh

Các ngành luật chủ yếu(12): nhà nước(hiến phaps);hành chính;tài chính;đất đai;dân sự;lao động;hôn nhân và gia đình; hình sự;kinh tế;tố tụng hình sự;tố tụng dan sự;tố tụng hành chính

VBADPL là văn bản pháp lý do cơ quan nhà nước có thẩm quyền, ban hành trên cơ sở quy phạm pháp luật cụ thể nhằm áp dụng pháp luật vào 1 trường hợp thực tế nhằm xác định quyền và nghĩa vụ pháp lý cụ thể hoặc xác định trách nhiệm pháp lý đôi với người vi phạm pháp luật.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: