Câu 9: Tư bản, tư bản bất biến, khả biến.

Câu 9: Tư bản, tư bản bất biến, khả biến. liên hệ VN

Bản chất tư bản: Các nhà kinh tế học cho rằng mọi tư liệu sx đều là tư bản, nhưng tư liệu sx chỉ là tư bản khi nó trở thành tài sản của nhà tư bản và dùng để bóc lột sức lđ của ng làm thuê. Như vậy, tư bản là 1 quan hệ sx nhất định giữa con người với con ng trong xh. Vì vậy, bản chất của tư bản là thể hiện quan hệ sx xh mà trong đó giai cấp tư sản chiếm đoạt giá trị thặng dư do giai cấp công nhân tạo ra.

Tư bản bất biến = C: là bộ phận tư bản tồn tại dưới hình thái tư liệu sx mà giá trị dc bảo tồn và chuyển vào sp tức là giá trị k thay đổi về lượng trong quá trình sx. Bao gồm: máy móc, nhà xưởng, nguyên liệu, nhiên liệu,… Nó có đặc điểm là giá trị của chúng đc bảo toàn và di chuyển vào sp. Giá trị tư liệu sx đc bảo tồn dưới hình thức giác trị thặng dư mới.

Tư bảo khả biên = V: là bộ phận tư bản biến thành sức lao động k tái hiejn ra nhưng thông qua lđ trừu tượng của công nhân làm thuê mà tăng lên tức là tăng lên về lượng. Nó có đặc điểm là giá trị của nó biến thành tư liệu sinh hoạt của công nhận và biến đi trong quá trình tiêu dùng của công nhân. Trong quá trình lđ công nhân tại ra giá trị mới lớn hơn giá trị lđ nó bằng giá trị sức lđ cộng với giá trị thặng dư,

Vd: tiền thuê nhân công, lương trả cho ng lđ,…

Mục đích của việc phân chia:

-          Phân biệt TBBB và TBKB là để vạch rõ bản chất bóc lột của CNTB và ng tạo ra GTTD là ng lđ mà ng đc hưởng GTTD lại là nhg nhà TB

-          Đồng thời phân biệt như vậy cũng là để làm rõ quá trình và tìm ra các điều kiện để sx ra GTTD. Từ bất biến thành khả biến và bất biến là điều kiện ko thể thiếu. Cũng có thể tìm ra mối qh giữa tư liệu và sức lđ.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top