luu vuc
*Định nghĩa LV: phần diện tích mặt đát giới hạn bởi đường phân thủy, trên đó nước chảy vào 1 con sông hay 1 hệ thống sông nào đó gọi là lưu vực.
-Phần diện tích từ đó nước mặt và nước ngầm tập trung vào một hệ thống đưojc gọi là diện tích tập trung nước của hệ thống sông.
*các đặc trưng hình dạng LV
1.Diện tích lưu vực F(km2): là diện tích hứng nước mưa choong tính đến một vị trí nào đó dọc theo 1 con sông, nói chung F càng lớn thì nguồn cung cấp nước cho sông càng lớn, F đưojc giớ hạn bởi đưofng phân nước, đơn vị km2, xác định bằng máy đo diện tích trên bản đồ hệ thống sông ngòi, hoặc có thể tính theo phương pháp đếm ô gần đúng.
-Sau khi đã xác định được đường phân nước của lưu vực trên bản đồ địa hình thì diện tích lưu vực có thể xác định 1 cách dễ dàng bằng máy đo diện tích. Để đảm bảo độc chính xác người ta thường dùng các bản đồ địa hình tỉ lệ 1/5000 hoặc 1/10000. Độ chính xác KQ phụ thuộc và độ c.xác của bản đồ địa hình, vào tỉ lệ xích và độ chính xác của đường phân nước và phương pháp đo.
2.Chiều dài lưu vực L(km): khoảng cách theo đường gấp khúc qua các điểm giữa của đoạn thẳng cắt ngang qua lưu vực và vuông góc với hướng dòng chảy đi từ nguồn nước. Trong thực tế lấy chiều dài sông chính là chiều dài lưu vực.
3.Chiều rộng lưu vực B (km): đưojc xác định theo công thức: B=F/L. nếu các điều kiện địa chất địa hình , khí hậu của lưu vực đồng nhất thì B ảnh hưởng tới lưu lượng cửa ra.
4.Độ cao bình quân LV (Htb): ảnh hưởng đến điề kiện thủy văn khí hậu. Htb được xác định trên bản đồ địa hình theo công thức: Htb=(Xíchma i,n Fi*hi)/F. trong đó Fi là diện tích giữa 2 đg đảng cao (km2); hi là cao trình trung bình giữa 2 đg đẳng cao (m); F là diện tích lưu vực (km2). Độ cao bình quân của lưu vực có ảnh hưorng rất lớn tới các nhân tố khí hậu, đặc biệt là đối với các lưu vực rộng lớn.
5.Độ dốc trung bình LV (Jtb): ảnh hg rất quan trọng tới quá trình tập trung dòng chảy, sự tạo thành lũ và tính chất lũ trong LV. LV càng dốc thì dòng chảy tập trung càng nhanh và lũ lên càng nhanh. Jtb=[h/F]*[(I0+In)/2+I1+I2+...+I(n-1)], trong đó Jtb biểu thị bằng phần nghìn (o/oo); h là hiệu số cao độ giữa các đưofng đẳng cao(m); li là chu vi các đường đẳng cao trong LV(km): F nt.
*các đặc trung địa lý tự nhiên của LV
1. Vị trí địa lý: đưojc biểu thị bằng tọa độ địa lý và các vùng tiếp giáp trên bản đồ mạng lưới sông ngòi
2.Cấu tạo địa chất, thổ nhưỡng: có ảnh hưởng lớn tới khả năng cung cấp nước ngầm của LV
3.Địa hình lưu vực: hướng núi, độ cao núi trong lưu vực có ảnh hưởng lớn tới các yếu tố khí tượng như mưa, gió, bão. LV có núi cao sẽ có hiệntuowjng mưa nhiều ở sườn đón gió.
4.Lớp phủ thực vật có ảnh hg tới các yếu tố khí hậu và sự tập trung dòng chảy. LV có nhiều rừng có tác dụng điều tiết tốt và làm chậm quá trình tập trung dòng chảy, ảnh hg này đưojc đánh giá bằng hệ số phủ rừng Kp=Fr/F.
5.Ao hồ đầm lầy: tương tự như thảm phủ TV, hệ số Kh=Xíchma Fh/F; Kđ=Xíchma Fđ/F.
*mặt cắt dọc sông thoe chiều dài dòng sông, biểu thị độ dốc đáy sông và độ dốc đường mặt nước.
-cách vẽ: tren cơ sở các điểm thay đổi đột ngột của địa hình, đường mặt nước thấp nhất, cao trình bở phải và trái, chất đất đáy sông
-độ dốc của 1 đoạn sông: J(o/ô)= (Xíchma i,n deltaHi)/(xíchma i,n delta Li) với deltaHi là chênh lệch cao độ đáy sông từ đầu đạon tới cuối đoạn (m); n là số đoạn sông liên tiếp nhau; deltaL là độ dài đoạn sông(km).
*mặt cắt ngàng sông là mc vuông góc với hướng dòng chảy tại 1 vị trí nào đó của sông; MCN sông có giới hạn là đáy sông, 2 bên bờ sông và đưofng mặt nước ngang sông. Diện tích MCN sông thay đôi theo mực nước khi lên, khi xuống.
-Các đặc trưng:
1.Chiều rộng MCN B(m) là k.cách giữa mép nc bờ phải và trái.
2.Độ sâu lòng sông ở mỗi điểm h(m) là hiệu số giữa mực nước và cao độ đáy sông tại điểm đó trên MCN
3.Đg thủy trực là cá đưofng thẳng đứung hạ từ mặt nc tới đáy sông
4.diện tích mặt cắt ướt Ômega(m2) tính bằng tổng các điện tích bộ phận Ômega=(Xíchma i,n ômega i); trong đó ômega i = bi*hi= [(xi-x(i-1))/2+(x(i+1)-xi)/2]*hi, với x1,x2 .. xn là khoảnh cách từ mép nc tới các thủy trực (m); h1,h2...hn là độ sâu mỗi thủy trực (m)
5.chu vi ướt (X) là độ dài đường đáy sông chứa nước giới hạn bởi mép nước bờ phải và bờ trái của MCN.
6.Độ sâu lớn nhất hmax = max(hi)
7. Độ sâu trung bình mc: htb=ômega/B
8.BK thủy lực: R=ômega/X, thường trong sông B>>htb nên X xấp xỉ B suy ra R xấp xỉ htb.
*2 loại biểu đồ phân bố lưu tốc (là quãng đg đi đc của dòng nc trong 1 đơn vị tg, khác nhau ở mỗi điểm theo chiều rộng và cả chiều sâu của mỗi mc ướt bất kỳ.
-Biểu đồ p.bố lưuc tốc trên thủy trực: nếu lấy 1 đg thẳng đứung (thủy trực) và xét phân tố lưu tốc thì: luuW tốc nhỏ nhất gần đáy do ảnh hg của độ nhám đáy; từ đáy đi lên theo chiều thẳng đứng lưu tốc tăng dần, lúc đầu tăng nhanh sau đó tăng chậm dần. Ở đoạn thẳng thg lưu tốc lớn nhất ở 0,2 độ sâu dòng chảy; đg cong biểu diễn sự biến thiên luuy tốc theo chiều sâu gọi là biểu đồ phân bố lưu tốc theo chiều sâu(thủy trực)
-Biểu đồ phân bố lưu tốc trên MCN đc dựng từ các biểu đồ phân bố luuw tốc trên các thủy trực của MCN đó. cách làm: từ b.đò p.bố lưc tốc trên mỗi thủy trực ta tính lưu tốc bình quân thủy trực. Với vị trí các thuỷ trực trên 1 MCN nào đó ta vẽ các vecto lưu tốc bq thủy trục tương ứng để dựng nên b.đồ PBLT trên MCN
** Sự phân bố lưu tốc theo chiều sâu chịu ảnh hg trực tiếp của địa hình và độ nhám bề mặt đáy, gió và siwj có mặ các loài TV trong sông.
**nếu đáy sông o bằng phẳng, luuw tốc dòng chảy trc các mố cản giảm đột ngột khi tiến dần tới đáy, gặp các loài TV cũng vậy.
**gió thổi cùng chiều dòng chảy làm tăng vận tốc dc, khi đó v max đạt ở mặt nc và ngc lại
**luuw tốc nhỏ dần đạt gần bờ, lớn nhất đạt ở trung tâm dc.
đg nốic ác điểm có lưuc tốc lớn nhất trên mặt nc của các MCN kế tiếp gọi là đg trục (trục động lực của dc). Đg này rất quan trọng khi xây dựng các công trình trên sông và g.thông thủy.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top