chương 1
1/ Theo Hiến pháp 2013. MỌI NGƯỜI có quyền tự do kinh doanh các ngành nghề mà pháp luật không cấm ( Cd VN, người nước ngoài, người không quốc tịch)
2/ Để có tự do KD cần 4 yếu tố:
-Lập hội
-Tài sản
Hợp đồng
-Môi trường kd
3/ LKD là các quy định pháp lí điều chỉnh:
-Quan hệ phát sinh trong hđ quản lí kinh tế nn
-Qúa trình thực hiện các hoạt động kinh doanh của các chủ thể kinh doanh
4/ Nền kinh tế VN là nền kinh tế thị trường định hướng xhcn, nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế và kinh tế NN nắm vai trò chủ đạo
5/ các chủ thể thành phần kt bình đẳng, hợp tác và cạnh tranh theo pháp luật
6/ NN điều tiết nền kt trên cơ sở tôn trọng quy luật thị trường
7/ Những quan hệ được điều chỉnh trong LKD là :
-Cơ quan quản lí kinh tế với chủ thể kinh doanh (xin giấy phép kinh doanh,thành lập dn, báo cáo hoạt động, thông báo tăng vốn...): chủ thể kd phải tuân thủ pháp luật về kinh doanh. MQH này không bình đẳng, tồn tại cùng chủ thể kd từ khi bđ đến kt.
-Giua các chủ thể kinh doanh với nhau ( mua bán hàng hóa nvl,cung cấp dịch vụ): MQH này diễn ra trong quá trình hđ kd, vì mục đích chung là lợi nhuận, độc lâp bình đẳng với nhau
-Nội bộ của chủ thể kinh doanh ( giữa các thành viên, giữa các bộ phận)
-Tố tụng giải quyết tranh chấp (xảy ra khi có tranh chấp giữa các chủ thể kinh doanh): tòa án nhân dân, trung tâm trọng tài thương mại, hội đồng trọng tài
8/ Có 2 loại chủ thể
*Tổ chức ( cơ quan nn, tổ chức kinh tế)
- Cơ quan nhà nước:
+Hoạt động : tham gia ql hđ kd và ql trong phạm vi nhà nước giao
+Phân loại:-theo cấp: tw, địa phương
-theo ngành: quản lý chung, chuyên ngành
-Tổ chức kinh tế ( doanh nghiệp, hợp tác xã)
+Hoạt động : có quyền tham gia vào hđ kd khi có đủ điều kiện của pháp luật quy định
+Điều kiện: -thành lập hợp pháp
-tài sản riêng
-thẩm quyền kinh tế ( đc kd trong phạm vi nhất định, thẩm quyền đc mở rộng)
*Cá nhân (cá nhân kinh doanh, các cá nhân khác...)
-Cá nhân kinh doanh: có năng lực hành vi dân sự đầy đủ (từ đủ 18) , có đk kd, có ts riêng và tự chịu trách nhiệm trên tài sản đó, có quyền kd
-Cơ quan tố tụng: tòa án nhân dân, trung tâm trọng tài thương mại, hội đồng trọng tài
9/ 5 nguồn luật trong kd
-Văn bản quy phạm pl: hiến pháp ( quốc hội ), nghị định ( chính phủ), thông tư(Chánh án Toà án nhân dân tối cao, Viện trưởng Viện kiểm sát nhân dân tối cao, bộ trưởng, thủ trưởng cơ quan ngang bộ)...luật ban hành vbqppl. VBQPPL có hiệu lực từ cao tới thấp theo cấp cơ quan ban hành, và ưu tiên từ chuyên ngành tới chung
dẫn chiếu luật : điểm -> khoản-> điều
khi muốn dung luật phải xét độ hiệu dụng về thời gian , không gian, đối tượng áp dụng,
-điều ước quốc tế (luật đuqt 2016)
-án lệ : phán quyết của tòa án. năm 2016 án lê đc xem là nguồn luật tại vn
-tập quán (blds 2015): là quy tắc đc thừa nhận và sd rộng rãi trong 1 vùng dân cư
-văn bản nội bộ: ( điều lệ, quy trình, nội quy) đc bản hành bởi chủ thể kd, k đc trái với pluat, đc coi là nguồn luật trong hđ của chủ thể đó
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top