LTQTKD
Chương 1 : Kinh doanh , Doanh nghiệp và hoạt động quản trị của DN.
Câu 1 : Khái niệm kinh doanh
- Kinh doanh là việc thực hiện liên tục một, một số hoặc tất cả các công đoạn của quá trình đầu tư, từ sản xuất đến tiêu thụ sản phẩm, cung ứng các dịch vụ trên thị trường nhằm mđích sinh lợi
Câu 2 : Khái niệm doanh nghiệp và các loại hình doanh nghiệp .
- Doanh nghiệp là một tổ chức kinh tế có tên riêng, có tài sản, có trụ sở giao định ổn định, được đăng ký kinh doanh theo quy định của pháp luật nhằm mục đích thực hiện các hoạt động kinh doanh
Các loại hình doanh nghiêp:
a. Tríc thêi kú ®æi míi:
• Doanh nghiÖp nhµ níc thuÇn tuý
• Doanh nghiÖp liªn doanh nhµ níc
• Doanh nghiÖp hîp t¸c x• hoÆc c«ng ty
• Doanh nghiÖp t nh©n, Hé kinh doanh c¸ thÓ
b. Thêi kú sau ®æi míi: DN ®îc chia thµnh 2 lo¹i h×nh c¬ b¶n sau
+ Doanh nghiÖp mét chñ së h÷u bao gåm:
• Doanh nghiÖp nhµ níc:
Kh¸i niÖm: Doanh nghiÖp Nhµ níc lµ tæ chøc kinh tÕ do nhµ níc ®Çu t vèn thµnh lËp vµ tæ chøc qu¶n lý, ho¹t ®éng kinh doanh hoÆc ho¹t ®éng c«ng Ých nh»m thùc hiÖn c¸c môc tiªu kinh tÕ x• héi cña nhµ níc giao. Doanh nghiÖp Nhµ níc lµ doanh nghiÖp trong ®ã Nhµ níc së h÷u trªn 50% vèn ®iÒu lÖ
§Æc trng c¬ b¶n:
- Doanh nghiÖp Nhµ níc lµ mét ph¸p nh©n do Nhµ níc ®Çu t vèn, thµnh lËp vµ tæ chøc qu¶n lý
- Doanh nghiÖp Nhµ níc cã thÈm quyÒn kinh tÕ b×nh ®¼ng víi c¸c doanh nghiÖp kh¸c vµ h¹ch to¸n kinh tÕ ®éc lËp trong ph¹m vi vèn do doanh nghiÖp qu¶n lý.
- Doanh nghiÖp Nhµ níc gi÷ vai trß chñ ®¹o trong nÒn kinh tÕ quèc d©n ®îc giao chøc n¨ng kinh doanh vµ chøc n¨ng ho¹t ®éng c«ng Ých.
- Doanh nghiÖp Nhµ níc cã trô së chÝnh ®Æt trªn l•nh thæ ViÖt Nam.
- Doanh nghiÖp Nhµ níc còng cã nhiÒu lo¹i h×nh kh¸c nhau tuú theo quy m« kinh doanh, chøc n¨ng, nhiÖm vô, møc ®é liªn kÕt kinh doanh, møc ®é ®éc lËp ho¹t ®éng mµ cã c¸c tªn gäi kh¸c nhau nh Tæng c«ng ty, TËp ®oµn kinh tÕ...
Tuú theo c¸ch nh×n nhËn kh¸c nhau mµ ph©n doanh nghiÖp Nhµ níc thµnh c¸c lo¹i kh¸c nhau.
+ Ph©n theo môc ®Ých ho¹t ®éng:
Doanh nghiÖp ho¹t ®éng kinh doanh: Lµ doanh nghiÖp Nhµ níc ho¹t ®éng chñ yÕu nh»m môc tiªu lîi nhuËn nh doanh nghiÖp s¶n xuÊt, doanh nghiÖp th¬ng m¹i.
Doanh nghiÖp ho¹t ®éng c«ng Ých: M«i trêng, vÖ sinh ®« thÞ, b¶o ®¶m giao th«ng, an ninh quèc phßng.
+ Ph©n theo qui m« vµ h×nh thøc cña doanh nghiÖp:
Doanh nghiÖp Nhµ níc ®éc lËp: Lµ doanh nghiÖp Nhµ níc kh«ng cã trong c¬ cÊu tæ chøc cña doanh nghiÖp kh¸c. VÝ dô: C«ng ty s÷a ViÖt nam thuéc Bé c«ng nghiÖp.
Doanh nghiÖp Nhµ níc thµnh viªn: Lµ doanh nghiÖp Nhµ níc n»m trong c¬ cÊu tæ chøc cña doanh nghiÖp lín h¬n. VÝ dô c¸c c«ng ty trùc thuéc Tæng c«ng ty, TËp ®oµn kinh tÕ.
• Doanh nghiÖp t nh©n
- Doanh nghiÖp t nh©n lµ doanh nghiÖp do mét c¸ nh©n lµm chñ vµ tù chÞu tr¸ch nhiÖm b»ng toµn bé tµi s¶n cña m×nh vÒ mäi ho¹t ®éng cña doanh nghiÖp.
Vèn ®Çu t cña chñ doanh nghiÖp t nh©n do chñ doanh nghiÖp tù ®¨ng ký. Trong qu¸ tr×nh ho¹t ®éng, chñ doanh nghiÖp t nh©n cã quyÒn t¨ng hoÆc gi¶m vèn ®Çu t cña m×nh vµo ho¹t ®éng kinh doanh cña doanh nghiÖp.
Chñ doanh nghiÖp t nh©n cã toµn quyÒn quyÕt ®Þnh ®èi víi tÊt c¶ ho¹t ®éng kinh doanh cña doanh nghiÖp, ®ång thêi cã thÓ trùc tiÕp hoÆc thuª ngêi kh¸c qu¶n lý. Chñ doanh nghiÖp cã quyÒn cho thuª toµn bé doanh nghiÖp cña m×nh hoÆc cã quyÒn b¸n doanh nghiÖp m×nh cho ngêi kh¸c nhng ph¶i cã b»ng v¨n b¶n th«ng b¸o cho c¬ quan ®¨ng ký kinh doanh chËm nhÊt sau 15 ngµy kÓ tõ ngµy b¸n.
+ Doanh nghiÖp nhiÒu chñ së h÷u (®a së h÷u): lo¹i h×nh nµy bao gåm c«ng ty vµ hîp t¸c x•.
(1) C«ng ty: Gåm cã c«ng ty TNHH, C«ng ty cæ phÇn, c«ng ty hîp danh vµ nhãm c«ng ty
• C«ng ty TNHH: Gåm cã c«ng ty THNN hai thµnh viªn vµ C«ng ty TNHH mét thµnh viªn.
+ C«ng ty TNHH hai thµnh viªn trë lªn.
C«ng ty TNHH lµ doanh nghiÖp trong ®ã:
- Thµnh viªn cã thÓ lµ tæ chøc, c¸ nh©n; sè lîng thµnh viªn kh«ng vît qu¸ 50.
- Thµnh viªn chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c kho¶n nî vµ nghÜa vô tµi s¶n kh¸c cña doanh nghiÖp trong ph¹m vi sè vèn cam kÕt gãp vµo doanh nghiÖp.
- C«ng ty TNHH cã t c¸ch ph¸p nh©n kÓ tõ ngµy ®îc cÊp GiÊy chøng nhËn ®¨ng ký kinh doanh.
- C«ng ty TNHH kh«ng ®îc phÐp ph¸t hµnh cæ phÇn.
- Thµnh viªn c«ng ty ph¶i gãp vèn vµ ®Çy ®ñ, ®óng h¹n b»ng lo¹i tµi s¶n gãp vèn nh ®• cam kÕt vµ chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c kho¶n nî vµ nghÜa vô tµi s¶n kh¸c cña c«ng ty trong ph¹m vi sè vèn ®• cam kÕt. Thµnh viªn c«ng ty cã quyÒn yªu cÇu c«ng ty mua l¹i phÇn vèn gãp cña m×nh; cã thÓ chuyÓn nhîng mét phÇn hoÆc toµn bé phÇn vèn gãp.
- C«ng ty TNHH hai thµnh viªn trë lªn cã héi ®ång thµnh viªn, chñ tÞch héi ®ång thµnh viªn, gi¸m ®èc hoÆc tæng gi¸m ®èc. C«ng ty TNHH cã tõ 11 thµnh viªn trë lªn ph¶i thµnh lËp Ban kiÓm so¸t.
+ C«ng ty TNHH mét thµnh viªn:
C«ng ty TNHH cã mét thµnh viªn lµ doanh nghiÖp do mét tæ chøc hoÆc mét c¸ nh©n lµm chñ së h÷u; chñ së h÷u c«ng ty chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c kho¶n nî vµ nghÜa vô tµi s¶n kh¸c cña c«ng ty trong ph¹m vi sè vèn ®iÒu lÖ cña c«ng ty.
- C«ng ty TNHH mét thµnh viªn cã t c¸ch ph¸p nh©n vµ kh«ng ®îc quyÒn ph¸t hµnh cæ phÇn
- Chñ së h÷u c«ng ty cã nghÜa vô gãp vèn ®Çy ®ñ vµ ®óng h¹n. Chñ së h÷u c«ng ty chØ ®îc quyÒn rót vèn b»ng c¸ch chuyÓn nhîng mét phÇn hoÆc toµn bé sè vèn ®iÒu lÖ cho tæ chøc hoÆc c¸ nh©n kh¸c.
- Chñ së h÷u c«ng ty bæ nhiÖm mét hoÆc mét sè ngêi ®¹i diÖn theo uû quyÒn víi nhiÖm kú kh«ng qu¸ 5 n¨m. Trong trêng hîp cã hai ngêi ®îc bæ nhiÖm lµm ®¹i diÖn theo uû quyÒn th× c¬ cÊu tæ chøc qu¶n lý cña c«ng ty gåm cã Héi ®ång thµnh viªn, Gi¸m ®èc hoÆc Tæng Gi¸m ®èc vµ KiÓm so¸t viªn
- C«ng ty TNHH mét thµnh viªn lµ c¸ nh©n cã Chñ tÞch c«ng ty, Gi¸m ®èc hoÆc Tæng gi¸m ®èc. Chñ së h÷u c«ng ty ®ång thêi lµ Chñ tÞch c«ng ty.
• C«ng ty Cæ phÇn: C«ng ty Cæ phÇn lµ doanh nghiÖp trong ®ã:
- Vèn ®iÒu lÖ ®îc chia thµnh nhiÒu phÇn b»ng nhau gäi lµ cæ phÇn
- Cæ ®«ng cã thÓ lµ tæ chøc, c¸ nh©n; sè lîng cæ ®«ng tèi thiÓu lµ ba vµ kh«ng h¹n chÕ sè lîng
- Cæ ®«ng chØ chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c kho¶n nî vµ nghÜa vô TS kh¸c cña DN trong pvi sè vèn ®• gãp vµo DN
- C«ng ty CPcã t c¸ch ph¸p nh©n vµ cã quyÒn ph¸t hµnh ckho¸n c¸c lo¹i ®Ó huy ®éng vèn.
- C«ng ty CP ph¶i cã cæ phÇn phæ th«ng, ngêi së h÷u cæ phÇn phæ th«ng lµ cæ ®«ng phæ th«ng.
- C«ng ty CP cã thÓ cã CP¦§. Ngêi së h÷u cæ phÇn u ®•i gäi lµ cæ ®«ng u ®•i.
Cæ phÇn u ®•i gåm cã c¸c lo¹i sau:
+ Cæ phÇn u ®•i biÓu quyÕt
+ Cæ phÇn u ®•i cæ tøc
+ Cæ phÇn u ®•i hoµn l¹i
+ Cæ phÇn u ®•i kh¸c do §iÒu lÖ c«ng ty quy ®Þnh
- ChØ cã tæ chøc ®îc ChÝnh phñ uû quyÒn vµ cæ ®«ng s¸ng lËp ®îc quyÒn n¾m gi÷ cæ phÇn u ®•i biÓu quyÕt.
- Cæ phÇn phæ th«ng kh«ng thÓ chuyÓn ®æi thµnh cæ phÇn u ®•i. Cæ phÇn u ®•i cã thÓ chuyÓn ®æi thµnh cæ phÇn phæ th«ng theo quyÕt ®Þnh cña ®¹i héi ®ång cæ ®«ng.
- Cæ phiÕu lµ chøng chØ do c«ng ty cæ phÇn ph¸t hµnh hoÆc bót to¸n ghi sæ x¸c nhËn quyÒn së h÷u mét hoÆc mét sè cæ phÇn cña c«ng ty ®ã. Cæ phiÕu cã thÓ ghi tªn hoÆc kh«ng ghi tªn.
- C«ng ty cæ phÇn cã quyÒn ph¸t hµnh tr¸i phiÕu, tr¸i phiÕu chuyÓn ®æi vµ c¸c lo¹i tr¸i phiÕu kh¸c.
- C«ng ty Cæ phÇn cã §¹i héi ®ång cæ ®«ng, Héi ®ång qu¶n trÞ vµ Gi¸m ®èc hoÆc Tæng gi¸m ®èc. §èi víi c«ng ty cæ phÇn cã trªn mêi mét cæ ®«ng lµ c¸ nh©n hoÆc cã cæ ®«ng lµ tæ chøc së h÷u trªn 50% tæng sè cæ phÇn cña c«ng ty ph¶i cã Ban kiÓm so¸t
• C«ng ty hîp danh: c«ng ty hîp danh lµ doanh nghiÖp trong ®ã:
- Ph¶i cã Ýt nhÊt hai thµnh viªn lµ chñ së h÷u chung cña c«ng ty, cïng nhau kinh doanh díi mét tªn chung; ngoµi c¸c thµnh viªn hîp danh cã thÓ cã thµnh viªn gãp vèn.
- Thµnh viªn hîp danh ph¶i lµ c¸ nh©n chÞu tr¸ch nhiÖm b»ng toµn bé tµi s¶n cña m×nh vÒ c¸c nghÜa vô cña c«ng ty.
- Thµnh viªn gãp vèn chØ chÞu tr¸ch nhiÖm vÒ c¸c kho¶n nî cña c«ng ty trong ph¹m vi sè vèn ®• gãp vµo c«ng ty.
- C«ng ty hîp danh cã t c¸ch ph¸p nh©n vµ kh«ng ®îc ph¸t hµnh bÊt kú mét lo¹i chøng kho¸n nµo.
- Thµnh viªn hîp danh kh«ng ®îc lµm chñ doanh nghiÖp t nh©n hoÆc thµnh viªn hîp danh cña c«ng ty hîp danh kh¸c
• Nhãm c«ng ty: Nhãm c«ng ty lµ tËp hîp c¸c c«ng ty cã mèi quan hÖ g¾n bã l©u dµi víi nhau vÒ lîi Ých kinh tÕ, c«ng nghÖ, thÞ trêng vµ c¸c dÞch vô kinh doanh kh¸c.
Nhãm c«ng ty bao gåm c¸c h×nh thøc sau:
- C«ng ty mÑ - c«ng ty con;
- TËp ®oµn kinh tÕ;
• TËp ®oµn kinh tÕ: TËp ®oµn kinh tÕ lµ nhãm c«ng ty cã quy m« lín. ChÝnh phñ quy ®Þnh híng dÉn tiªu chÝ, tæ chøc qu¶n lý vµ ho¹t ®éng cña TËp ®oµn kinh tÕ.
(2) Hîp t¸c x•.
Kh¸i niÖm: Hîp t¸c x• lµ tæ chøc kinh tÕ tù chñ do nh÷ng ngêi lao ®éng cã nhu cÇu, lîi Ých chung, tù nguyÖn cïng gãp vèn, gãp søc lËp ra, theo quy ®Þnh cña ph¸t luËt ®Ó ph¸t huy søc m¹nh cña tËp thÓ vµ cña tõng x• viªn, nh»m gióp nhau thùc hiÖn cã hiÖu qu¶ h¬n c¸c ho¹t ®éng s¶n xuÊt kinh doanh, dÞch vô vµ c¶i thiÖn ®êi sèng, gãp phÇn ph¸t triÓn kinh tÕ x• héi cña ®Êt níc.
§Æc ®iÓm: HTX lµ tæ chøc kinh tÕ tù chñ do nh÷ng ngêi lao ®éng tù nguyÖn lËp ra, do cã nhu cÇu, lîi Ých chung.
T liÖu s¶n xuÊt vµ c¸c vèn kh¸c thuéc së h÷u tËp thÓ ph¶i chiÕm phÇn lín trong tæng sè vèn cña HTX vµ ngµy cµng ph¸t triÓn b»ng quü tÝch lòy trÝch tõ lîi nhuËn.
HTX cã thÓ kªu gäi cæ phÇn cña x• viªn vµ cña nh÷ng ngêi ngoµi HTX ®Ó ph¸t triÓn s¶n xuÊt.
Chñ nhiÖm vµ ban qu¶n trÞ HTX do ®¹i héi ®ång x• viªn bÇu ra.
ViÖc s¶n xuÊt kinh doanh ph¶i theo ®iÒu lÖ HTX vµ theo nghÞ quyÕt §¹i héi x• viªn. Thu nhËp cña x• viªn ®îc ph©n phèi chñ yÕu theo lao ®éng.
Vèn cæ phÇn ®îc chia lîi nhuËn theo quyÕt ®Þnh cña §¹i héi x• viªn
§¹i héi x• viªn cã quyÒn quyÕt ®Þnh cao nhÊt cña HTX. §¹i héi x• viªn ph¶i cã Ýt nhÊt 2/3 tæng sè x• viªn hoÆc ®¹i biÓu x• viªn tham dù. §¹i héi x• viªn trùc tiÕp bÇu ra ban qu¶n trÞ vµ ban kiÓm so¸t.
Ban qu¶n trÞ HTX lµ c¬ quan qu¶n lý vµ ®iÒu hµnh mäi c«ng viÖc cña HTX do §¹i héi x• viªn bÇu trùc tiÕp gåm chñ nhiÖm HTX vµ c¸c thµnh viªn kh¸c. Sè lîng thµnh viªn Ban qu¶n trÞ do ®iÒu lÖ HTX quy ®Þnh.
Câu 3 : khái niệm quản trị kinh doanh :
Quản trị kinh doanh là sự tác động liên tục, có tổ chức, có hướng đích của chủ thể doanh nghiệp lên tập thể những người lao động trong doanh nghiệp, sử dụng một cách tốt nhất mọi tiềm năng và cơ hội nhằm đạt được mục tiêu đè ra của doanh nghiệp theo đúng luật định và thông lệ của xã hội .
Câu 4 : Chứng minh QTKD là một khoa học , một nghệ thuật và là một nghề.
- Khoa học : QTKD tuân thủ theo những quy luật khách quan, những hệ thống lý luận .Người làm công tác QT phải được đào tạo và học tập theo những lý luận đó
- Nghệ thuật : QTKD phụ thuộc vào hoạt động chủ quan của con người nằm trong hệ thống quản lý tức là phụ thuộc và đặc điểm tâm lý , trình độ năng lực tính tháo vát ở người đó .QTKD suy cho cùng là quản trị con người , mà con người là tổng hòa các mối quan hệ của xã hội cho nên phải vận dụng hợp lý các phương pháp trong quá trình quản trị thì mới quản lý con người có hiệu quả .
- Là một nghề : QTKD được đào tạo trong các trường ĐH, cao đẳng như một nghề và có bằng cấp chứng chỉ và được hành nghề như pháp luật đã quy định
Câu 5: Doanh nghiệp và mtrg kinh doanh
Theo cách phân loại thông thường thì MT đc phân thành 8 loại:
- Mtrường KT: cơ hội chung biến đổi giá cả, biến đổi thu nhập...
- Mtrường Luật Pháp và thể chế: luật, tiêu chuẩn sx, quy chế...
- Mtrường Văn hóa: lối sống, trình độ gd, mốt...
- Mtrường xh: tình trạng việc làm, hoàn cảnh xh, phân phói thu nhập...
- Mtrường công nghệ: tình hình nghiên cứu KH số lượng phát minh đã đăng ký
- Mtrường chính trị: xu hướng can thiệp, chương trình của đảng phái ctrị...
- Mtường sinh thái: đtranh chống lại ô nhiếm, lãng phí
- Mtrường Qtế: sự mở cửa của các nc....quy chế và thông lệ buôn bán QT
Ý nghĩa
- Tác động của mtrg đến DN: một mặt, những ràng buộc của mtrg đè nặng lên DN. Mặt khác, mtrg tạo những cơ hội thuận lợi cho DN pt nếu biết nắm bắt lấy chún
- Tác động trở lại của mtrg: DN tác động đến cs địa phương thông qua việc cung cấp việc làm và đóng góp cac khoản thế, tham gia tích cực vào đs ktế của 1vùng hoặc 1 TP. DN làm ô nhiếm mtrg nếu không có ý thức hoặc có ý thức cộng đồng trc xh
Chương 2 : Vận dụng các quy luật trogng quản trị kinh doanh .Các nguyên tắc và phương pháp QTKD
Câu 1 : Nội dung cơ bản của các quy luật kinh tế chủ yếu QTKD.
Quy luật giá trị :
- Là luật ktế của nền ktế thị trường, yêu cầu của quy luật này là sp và tra đổi hàng hóa đc tiến hành phù hợp với hao phí lđ xh cần thiết tạo ra hàng hóa. Quy luật giá trị đc thể hiện như quy luật giá cả và giá cả thì luôn có biến động xoay chiều quanh gtrị
Quy luật cung cầu :
Giá cả là biểu hiện bằng tiền của giá trị. Đây là một quy luật kinh tế cảu nền ktế hàng hóa, nó đc xd trên các tiền đề sau:
- Cầu là 1 đại lượng thường tỷ lệ nghị với giá
- Cung là 1 đại lượng thường tỷ lệ thuận với giá
- Khi cầu> cung thì giá cả > giá trị và ngược lại
Quy luật cạnh tranh:
Cũng là 1 quy luật kinh tế của nền KT thị trg, yêu cầu cảu quy luật cạnh tranh là các chủ thể tham gia cạnh tranh phải dùng mọi biện pháp để độc chiếm hoặc chiếm hữu ưu thế thị trg sp cạnh tranh, nhờ đó thu đc LN Ktế cao nhất trong phạm vi cho phép.
Các PP cơ bản để cạnh tranh:
- Thu nhỏ cp cá biệt của DN mình dưới mức cp lđ xh trung bình tạo ra sp
- Sd tích cực yêtú tố về thị hiếu, tâm lý khách hàng để sớm đưa ra các sp mà ng tiêu dùng chấp nhận
- Sd sức ép phi ktế để độc chiếm hoặc chiếm ưu thế thị trg
Hậu quả cảu cạnh tranh rất to lớn kể đến các kết cục như:
- Sự sxếp trật tự trên thị trg
- Hàng loạt sp mới ra đời
- Sx pt đo đôi với phá sản các DN làm ăn thua lỗ
- Và nếu không kiểm soát thận trọng có thể đưa ra các yếu tố xấu, phi đạo đức vào sx , xh
Câu 2 : Các nguyên tắc quản trị kinh doanh cơ bản .
• Định nghĩa: Nguyên tắc trong QTKD là các quy tắc chỉ đạo và những tiêu chuẩn hành vi mà chủ thể QTKD phải tuân thủ trong quá trình thực hiện nhiệm vụ QLKD của mình
• Các yêu cầu:
- Phải đảm bảo cho DN luôn tồn tại và vững mạnh: đây là ngtắc đòi hỏi Dn phải tồn tại vững mạnh, ổn định và pt ổn định nhanh chóng. Đó là mệnh lênh chính trị của DN
- Phân cấp: phải đảm bảo mqh chặt chẽ và tối ưu giữa tập trung và dân chủ trong quản lý. Tập trung phải trên cơ sở dân chủ, dân chủ phải thực hiện trong khuôn khổ tập trung
- Tuân thủ luật pháp và thông lệ kd: Lp là những ràng buộc của NN với DN theo định hg pt của xh, nếu DN vi phạm sẽ bị xử lý bằng các biện pháp hành chính và KT. Đây là thông lệ kd của xh mang tính bắt buộc đối với các chủ thể kd
- Xuất phát từ khách hàng: theo cơ chế trị trg, kq cuối cùng phụ thuộc gần như quyết định vào ng mua: chủ DN phải tạo cho minhg một klg khách hàng cần có để tồn tại và pt. Nó là căn cứ để hình thành chiến lược marketing của mỗi DN.
- Hiệu quả và tiết kiệm: ngtắc này đòi hỏi mọi tính toán và hđ của DN phải đạt đc các mtiêu đề ra mọi cách thực hiện và an toàn, thể hiện ở các chỉ tiêu hiệu quả ktế cao.
- Chuyên môn hóa: là ngtắc đòi hỏi QT các DN phải đc những ng có chuyên môn và đc đào tạo có kinh nghiệm và tay nghệ theo đúng vị trí trong guồng máy sx và QTDN. Đây là cơ sở nâng cao hiệu quả hđ của DN
- Kết hợp hài hòa các loại ích: ngtắc này đòi hỏi chủ DN phải xử lý thỏa đáng mqh biện chứng hữu cơ giữa các lopựi ích có lq đến sự tồn tại và pt của DN. Gồm: lợi ích cảu người lao động trong DN, lợi ích của khách hàng, lợi ích của NN và xh, Lợi ích của bạn hàng.
- Bí mật trong KD: là ngtắc đòi hỏi HN phải luôn biết dấu kín ý đồ tiềm năng kd cảu mình.
Câu 3: các phương pháp quản trị học vận dụng đối với kinh doanh trong cơ chế thị trường
Khái niệm:
Các phương pháp QTKD là tổng thể các cách thức tđ có thể có và có chủ đích của chủ thể QT lên đtg QT và khách thể kinh doanh để đc các mtiêu ktế đề ra trong đk kd thực tế.
Các phương pháp quản trị đc phân chia thành:
- Các phương pháp QT trong nội bộ DN
- Các phương pháp tđ lên khach hành
- Các phương pháp qhệ với có quan quản lý vĩ mô
- Các phương pháp cạnh tranh đối với các đối thủ
- Các phương pháp qh với bạn hàng
- Các phương pháp lôi kéo ng ngoài DN
Các phương pháp quản trị trong nội bộ DN
• Các pp giáo dục tâm lý
- Các pp gd là cách tác động vào nhận thức, tâm lý, tính cách của ng lđ nhằm nâng cao tính tự giác và nhiệt tình lđ của họ trong thực hiện nhiệm vụ
- có ý nghĩa vô cùng lớn trong QTKD vì đtg của QTlà con ng- 1 thực thể năng động là tổng hòa của nhiều mqh.
- dựa trên cơ sở vận dụng các quy luật tâm lý. Đặc trưng là tính thuyết phục.
• Các pp kinh tế
- Khái niệm : là sử dụng các đòn bẩy kinh tế đồng thời tạo ra một cơ chế hoạt động để cho những người hoạt động cấp dưới quan tâm đến kết quản hoạt động của mình từ đó timd ra những phương án tối ưu cho mình.
- Căn cứ vận dụng của phương pháp là dựa vào quy luật tâm lý , quy luật kinh tế và những văn bản pháp quy của nhà nước
- Nội dung của phương pháp là
+Bằng những tiêu chuẩn kinh tế kỹ thuật
+Hình thức trả công
+Dùng các tỷ lệ như mức giá , sản lượng , kết quả ...
- Điều kiện để thực hiện là
+DN hoạt động trong nền kinh tế thị trường
+Phải giao quyền cho các đơn vị sản xuất kinh doanh được phép độc lập tự chủ về vốn , công nghệ , tuyển , sa thải lao động hình thức kinh doanh ...
+Hệ thống pháp luật và các văn bản dưới luật phải hoàn chỉnh
+Nhà nước tạo môi trường kinh doanh thuận lợi
+Hoàn chỉnh và thực hiện chế độ thống kê kế toán
- Vai trò của phương pháp kinh tế
+Khuyến khích người ta biết tiết kiệm trong lao động sản xuất
+Tạo môi trường làm việc nằng năng động sáng tạo cho công nhân
+Khuyến khích áo dụng tiến bộ khoa học công nghệ mới
• Các pp hành chính
- Các hành chính trong QTKD là các cách tđ trực tiếp của chủ DN lên tập thể những ng lđ dưới quyền bằng các qđịnh rứt khoát mang tính bắt buộc đòi hỏi ng lđ phải chấp hành nghiêm ngặt, nếu vi phạm sẽ bị xử lý đích đáng và kịp thời.
- Vai trò trong QTKD rất to lớn. Nó xác lập trật tự kỷ cương trong DN
- Tác động vào đối tg QT theo 2 hướng: về mặt tổ chức và điều chỉnh hành động của đtg QT.
- Sd pp này đòi hỏi các cấp quản trị phải nắm vững yêu cầu chặt chẽ sau:
+ là PP hành chính có hiệu quả cao khi qđịnh có căn cứ KH đc luận chứng đầy đủ về mặt KT
+ Khi sd pp hành chính phải gắn chặt quyền hạn và trách nhiệm của ng ra quyết định
+ Các pp hành chính đòi hỏi chủ DN phải có qđịnh rứt khoát rõ ràng dễ hiểu có địa chỉ ng thực hiện, loại khả năng có sự gthích khác đvới nhiệm vụ đc giao
Chương 3 : các chức năng quản trị kinh doanh và cơ cấu bộ máy DN
Câu 1 : Khái niệm và phân loại chức năng quản trị trong kinh doanh.
• Khái niệm: Chức năng quản trị kinh doanh là hình thức biểu hiện sự tác động có chủ đích của chủ DN lên đối tượng và khách thể kinh doanh ,Là tập hợp những nhiệm vụ khác nhau mà chủ doanh nghiệp phải tiến hành trong quá trình kinh doanh
• Phân loại
Theo hướng tác động :
- Chức năng định hướng
- Cn tổ chức
- Cn điều khiển
- Cn kiểm tra thúc đẩy
Theo nội dung
- Cn hòa nhập với thị trường
- Cn quản trị sản xuất
- Cn cung ứng
- Cn quản trị nhân sự
- Cn quản trị tài chính , thương mại
Câu 2 : Định hướng kinh doanh
¬Khái niệm: Định hướng là một quá trình ấn định những nvụ, những mtiêu và các phương pháp tốt nhất để thực hiện những mtiêu và nhiệm vụ đó.
Tấm quan trọng của định hướng
- Giúp doanh nghiệp đối phó với sự không ổn định và thay đổi trong nội bộ DN cũng như ngoài mtrg
- Đưa ra các mtiêu cho DN
- Tạo khả năng cho việc điều hành tác nghiệp của DN
- Làm cho việc kiểm tra dễ dàng hơn
Nội dung của việc định hướng
• Các mục đích
- Khái niệm: mọi hđ đông ng có tổ chức bao giờ cũng phải có các mđích nhất định đặt ra. Mục đích của DN là các động cơ hđ dài hạn thể hiện bản chất của DN trong khôn khổ qđịnh của PL và thông lệ thị trường.
- Đặc điểm:
+ Mđ là các qđịnh trc khi hành động.
+ Các mđ có liên quan tới các hđ trong tương lại của các ng khác nhau trong DN
+ Các mđích bao giờ cũng biến đổi
- Những trở ngại của việc xđ quyết đinh mđ: những trở ngại đầu tiên là thói quen hầu hết con ng là thích hđ hơn suy nghĩ chính vì vậy họ thường quên các mđ dài hạn. Thứ hai là con ng thg bỏ quên việc dự đoán tương lai bỏi TL chưa có gì là chắc chắn, trong khi hiển nhiên là những mđ dặt tại htại lại chính là phương pháp tố nhất ah tới TL
- Các nguyên tắc:
+ Nguyên tắc hành động tích cực:
+ Nguyên tắc các cố gắng tính toán
+ Nguyên tắc về sự ổn đinh
+ Nguyên tắc về sự biến đổi
• Các mục tiêu
- Mtiêu là điểm kết thúc của một hành động đã ấn định trong 1 khoảng thời gian không dài. Các mtiêu của DN là định hướng cơ bản của DN còn các bộ phận khác trong DN cũng có thể có những mtiêu của mình.
- Các mtiêu bộ phận góp phần vào việc đạt mtiêu chung của DN
• Các chiến lược
- Khái niệm: la đường lối và biện pháp chủ yếu nhằm đưa DN đạt đến cáccác mtiêu đã định.
- Các bước hình thành chiến lược:
+ B1: Đánh giá chính xác thực trạng DN để: thấy rõ hoàn cảnh DN đang ở đâu, các tác nhân bên ngoài đvới DN, cơ hội tốt và tai họa mà DN đề phòng
+ B2: Xđ mtiêu chiến lược
+ B3: xđ nhiệm vụ mà bộ máy DN cần thực hiện
+ B4: tổ chức thực hiện , việc thực hiện các mtiêu chiến lược và các nhiệm vẹc của chiến lược nhằm trả lời câu hỏi: DN phải thực hiện ntn?
- Các thủ tục: là các kế hoạch thiết lập phương pháp điều hành các hđ trong TL của DN và ở từng bộ phận của DN, bao gồm các bộ phận cần thiết theo thứ tự tg
- Các quy tắc: gthích rõ sự hành động hoặc ko hành động cụ thể, cần thiết, ko cho phép bất cứ ai hoặc bất cứ bộ phận nào trong DN đc làm theo ý riêng.
• Các chính sách
- Chính sách của DN là tổng thể các biện pháp mà DN sd để tác động đến mọi ng có lquan đến DN trong việc thực hiện có kết quả các mđ và mtiêu đặt ra của DN
- Cần phân biệt chính sách và các quy tắc xử xự trong DN, chính sách mang tính tổng quát và ính lựa chọn cao hơn các quy tắc
- Chính sách có nhiều bộ phận nhằm tđ tới từng yếu tố của qtrình sxkd
Câu 3 :Cơ cấu tổ chứ , các nhân tố, mô hình.
Khái niệm: Cơ cấu tổ chức là hình thức tồn tại cảu t.c biểu thị việc sxếp theo trật tự nào đó các bộ phận cảu tổ chức cùng các mqh giữa chúng.
Những yêu cầu với cơ cấu tc QT
- Tính tối ưu
- Tính kinh hoạt
- Tính tin cậy lớn
- Tính kinh tế
Những nhân tố ah đến cơ cấu tc QT
• Nhóm nhân tố thuộc đtg quản trị
- Tình trạng và trình độ pt cảu CNSX của DN
- Tính chất và đặc điểm sx
• Nhóm nhân tố thuộc lĩnh vực QT
- qh sở hữu tồn tại trong DN
- mức độ chuyên môn hóa và tập trung hóa các hđ QT
- trình độ cơ giới hóa các hđ QT, trình độ kiến thức tay nghệ cả cán bộ qlý
- qh phụ thuộc giữa số ng bị lãnh đạo, khả năng ktra của ng lđ với hđ của ng cấp dưới
- chính sách đãi ngộ của DN với cán bộ nv
Các kiểu cơ cấu tổ chức QT
• Cơ cấu tổ chức trực tuyến
- §Æc ®iÓm: mqh gi÷a c¸c nv trong tæ chøc ®c thùc hiÖn theo 1 ®êng th¼ng. Ng thõa hµnh chØ nhËn vµ thi hµnh mÖnh lÖnh cña ng cÊp trªn trùc tiÕp. Ng phô tr¸ch chÞu tr¸ch nhiÖm hßan toµn vÒ kq h® cña nh÷ng ng dêi quyÒn
- ¦§: ®¶m bao ngt¾c tËp trung trong qlý vµ sù thèng nhÊt chØ huy trong bé m¸y. §Ò cao vai trß, tr¸ch nhiÖm c¸ nh©n cña thñ trëng vµ nh©n viªn. Tr¸nh cho ng thõa hµnh cïng 1 lóc ph¶i nhËn vµ thu thµnh nh÷ng mÖnh lÖnh kh¸c nhau cña nhiÒu ng
- N§: dÔ r¬i vµo t×nh tr¹ng cöa quyÒn. Ko tËn dông ®c trÝ tuÖ c¶u bé phËnh t vÊn vµ thiÕu sù linh ho¹t st¹o khi ®a ra q®.
- Ph¹m vi ¸p dông: cho c¸c ph©n xg hoÆc nh÷ng DN qm« nhá
• Cơ cấu tổ chức CN
- C¸n bé phô tr¸ch c¸c phßng ban chøc n¨ng cã quyÒn ra c¸c mÖnh lÖnh vµ c¸c vÊn ®Ò lq ®Õn chuyªn m«n cña hä cho c¸c px
- ¦§: tËn dông trÝ tuÖ cña c¸c chuyªn gia giái, ®¹t hiÖu qu¶ cao. Gi¶m bít khèi lg qu¶n lý chung toµn DN cña G§
- N§: vi ph¹m nguyªn t¾c tËp trung trong qlý. Ngêi thõa nhËn vµ hµnh ®éng cïgn lóc nhiÒu mÖnh lÖnh
• Cơ cấu tổ chức TT CN
- §Æc trng: bªn c¹nh hthèng chØ huy trùc tuyÕn, cã c¸c bé phËn chøc n¨ng tham mu gióp. C¸c bé phËn nµy kh«ng cã quyÒn ra mÖnh lÖnh chØ huy, qhÖ gi÷a c¸c phßng chøc n¨ng vµ px lµ qhÖ tham mu. C¸c chuyªn gia, héi ®ång t vÊn c¸c phßng chøc n¨ng cã nv nghiªn cøu ®Ò xuÊt nh÷ng biÖn ph¸p tèi u ®Ó gquyÕt cv thuéc chuyªn m«n m×nh phô tr¸ch. Thñ trëng lµ ng cã quyÒn q®Þnh bph¸p adông. Nh÷ng mÖnh lÖnh do thñ trëng ®Ò ra ®c truyÒn ®¹t tõ trªn xg theo 1 tuyÕn nhÊt ®Þnh vµ theo qh trùc tiÕp chØ huy
- ¦§: ph¸t huy ddc vai trß cña c¸c chuyªn gia giái , q® ko chång lªn nhau
- N§: nÕu x¸c ®Þnh râ tr¸ch nhiÖm, chøc n¨ng cña tõng hÖ thèng th× míi ph¸t huy ®c c¬ cÊu nµy.
Câu 4 :Các phương pháp xây dựng cơ cấu tổ chức
Phương pháp tương tự: hình thành cơ cấu t/c mới dựa trên việc thừa kế những kinh nghiệm thành công và gạt bỏ những yếu tố bất hợp lý cảu các cơ cấu tổ chức có sắn.
- ƯĐ: qtrình hình thành cơ cấu nhanh, cp thiết kế cơ cấu ít, thừa kế có ptích những kinh nghiệm quý báu cảu qkhứ.
- Tuy nhiên sự sao chép máy móc, thiếu ptích thực tế là những khuynh hướng cần ngăn ngừa
- PP này đc áp dụng phổ biên ở nhiều nơi, nhiều nc.
Phương pháp phân tích theo yếu tố
• TH 1: đối với việc hoàn thiện cơ cấu tổ chức quản lý đang hđ. Nộ dung ptích đối với cơ cấu tổ chức này bao gồm:
- ptích tình hình thực hiện các chức năng đã qđịnh cho từng bộ phận, từng nviên của bộ máy qtrị
- ptích klg ctác thực tế của mỗi bộ phận
- ptrích đmức chức năng kq việc thực hiện chặt chẽ chế độ trách nhiệm các nhân, mqh ngang dọc trong cơ cấu
- ptích việc phân chia qhạn và trách nhiệm cho các bộ phận, các cấp qtrị
- ptích việc thực hiện những văn kiện, tài liệu những quy định ràng buộc của các cq qlý vĩ mô và trong pvi nội bộ
- ptích tình hình tăng giảm số lg và tỷ lệ cán bộ, nv gián tiếp so với trực tiếp sx
- pt sự phù hợp giữa trình độ ván bộ nv qtrị hiện có so với yêu cầu
- pt nhân tố khách quan có tđ tích cực và tiêu cực đến việc duy trì và ổn định của QTDN
• TH2: hình thành cơ cấu tổ chức qtrị mới
- B1: nhằm giải quyết những vấn đề có tính chất định tính đối với cơ cấu tổ chức qtrị
- B2: tập hợp và ptích các dấu hiệu ah đến cơ cấu t/c QT
- B3:xd điều lệ, thủ tục quy tắc, lề lối làm việc nhằm đảm bảo cư cấu qtrị đạt hiệu quả cao
Chương 4 : Điều hành trong QTKD
Câu 1 : Diều hành là gì ?Nội dung và vai trò của chức năng điều hành .
Khái niệm điều hành: Điều hành trong QTKD là quá trình khởi động và duy trì sự hđ của Dn theo 1 kế hoạch đề ra = cách tác động lên động cơ và hành vi của con người trong DN và phối hợp hoạt động của họ sao cho họ cố gắng 1 cách tự giác để hoàn thành các nhiệm vụ của mình và mục tieu chung của DN
Nội dung
- Điều hành hàm ý chỉ dẫn ra lệnh, động viên, thúc đẩy con ng hđ
- Có thể nghiên cứu chức năng đhành trong DN qua 2 nd chủ yếu là: Tác động lên con người và phối hợp hoạt động giữa con người trong DN
Vai trò
- Thực chât của chức năng điều hành là tác động lên con người
- Làm cho mọi hoạt động của DN diến ra đồng bộ và ăn khớp với nhau
- Liên quan đến việc ra quyết định , truyền đạt và thực hiện bằng cách ra lệnh , động viên , khen thưởng
- Thể hiện nghệ thuật điều khiển lao động của con người thể hiện sự tài ba của người qlý .
Câu 2 : Đông cơ và phương pháp tác động lên động cơ
• Khái niệm về động cơ hđ:
- Động cơ là mục tiêu chủ quan của hoạt động của con người nhằm đáp ứng các nhu cầu đặt ra .
- Động cơ phản ánh những mong muốn , nhu cầu của con người
- Động cơ của con người đều dựa trên nhu cầu
• Các phương pháp tác động lên động cơ
- Phương pháp hành chính
- Pp kinh tế
- Pp giáo dục tâm lý
Câu 3: Một số lý thuyết về nhu cầu và động cơ hoạt động
- Nhu cầu của con ng
- Lý thuyết phân cấp các nhu cầu của Abraham Maslow.
- Lý thuyết hai nhóm yếu tố về động cơ của F.Herzberg
- Lý thuyết động cơ thúc đẩy theo hy vọng của V.Room
- Lý thuyết về động cơ thuc đẩy theo nhu cầu của Mc.Celland
- Nghiên cứu của Patton về các động lực thúc đẩy trong Qlý
• Phân tích lý thuyết phân cấp các nhu cầu của Abraham Maslow.
- Theo ông, nhu cầu của con ng phù hợp với sự phân cấp từ nhucầu thấp đến nhu cầu cao. Khi 1 nhóm nhu cầu đc thỏa mãn thì loại nhu cầu này ko còn là động cơ thúc đẩy nữa
- Nhu cầu sinh lý: là nhu cầu cơ bản để có thể duy trì bản thân cuộc sống của con ng.
- Nhu cầu về an ninh hoặc an toàn: Những nhu cầu tránh sự nguy hiểm về thân thể và sự đe dọa mấ việc, mất tài sản
- Nhu cầu liên kết và chấp nhận: do con ng là thành viên trong xh nên họ cần đc ng khác chấp nhận.
- Nhu cầu về sự tôn trọng: khi nhu cầu đc chấp nhận là thành viên trong xh đc thỏa mãn thì họ có xu thế tự trọng và muốn đc ng khác tôn trọng. Nhu cầu này dẫn tới những thỏa mãn quyền lực, uy tín, địa vị
- Nhu cầu về tự thân vận động: đây là nhu cầu cao nhất tỏng cách phân cấp của ông. Đó là sự mong muỗn để đạt tới chỗ mà 1 con ng có thể đạt tới. làm cho tiềm năng của 1 ng đạt tới mức tối đa và hoàn thành đc mtiêu
Câu 4 : Công cụ tác động lên động cơ của con người
• Tiền
- Công cụ bằng tiền : là 1 công cụ thúc đẩy đặc biệt quan trọng với người lao động dưới nhiều hình thức :tiền lương , thưởng , các loại phụ cấp tiền bảo hiểm ...
Nhưng khi sd cần chú ý
- Tiền trc hết là 1 phương tiện cần thiết để đạt đc mức sống tối thiểu.
- Muốn cho tiền là 1 động cơ thúc đẩy có hiệu quả thì ng ở các chức vị khác nhau cũng cần đc trả lương và thưởng sao cho phản ánh đc kq hoàn thành nvụ của cá nhân họ
- Tiền ko chỉ là một động cơ thúc đẩy mà là ptiện để duy trì 1 t/c với biên chế thích hợp
- Các khỏan tiền lg thưởng phải xứng đáng và đủ lớn để thúc đẩy ng nhận
- Tiền là động lực qtrọng ko thể thiếu nhưng ko phải là tất cả
• Thưởng và phạt, khen và chê cấp dưới đúng lúc đúng chỗ: cần lưu ý
- biện pháp thg có td động viên con ng thì bpháp phạt giúp họ có trách nhiệm về hđ của mình. tuyên dương thành tích, kq tốt dù là nhỏ bé 1 cách kịp thời và trc tập thể
- chê cấp dười, phê bình cấp dưới 1 cách nghiêm khắc nhưgn thái độ phải thiện trí nên lựa chọn lúc vui vẻ vắng ng
• Đảm bảo đk làm việc và sự an toàn cho ng lđ
- đk vật chất: thuận tiện an toàn
- đk mtrg phù hợp với nhu cầu và ghạn sinh lý của ng lđ
- đk xh: chế độ lg, bảo hiểm...
- sự an toàn: an ninh, an toàn làm việc, skhỏe...
• Làm cho cv thú vị và ý nghĩa hơn
- tạo cho các công nhân quyền tự do hơn trong việc thảo luận và qđ những vấn đề về pp làm việc
- động viên, khuyến khích sự tham gia cấp dưới vào cv chung và sự phối hợp giữa mọi ng
- làm cho cnhân thấy trách nhiệm cá nhân với nhiệm vụ của hị
- cung cấp đầy đủ và kịp thời cho mọi ng những thông tin lquan đến cv và nhữgn t.tin phản hồi về sự hoàn thành trách nhiệm
• Tạo bầu không khí tổ chức vui tươi lành mạnh, tinh thần làm việc tích cực của mọi ng trong tập thể
- quan tâm đến năng lực và quyền lợi. giao cv phù hợp tính cách, năng lực từng ng
- tạo cho nv niềm hãnh diện trong việc hoàn tất tốt cv. thg phạt xứng đáng về tài chính và thăng cấp bậc, lg...
Chương 5 : Chức năng kiểm tra
Câu 1 : Khái niệm và vai trò của KT
• Kn : Ktra là quá trình xem xét đo lường đánh giá và chấn chỉnh việc thực hiện nhằm đảm bảo cho mục tiêu kế hoạch của Dn đc hoàn thành 1 cách hiệu quả .
• Vai trò
- Ktra là nhu cầu cơ bản nhằm thực hiện các quyết định trong qtkd
- Ktra đảm bảo cho các kế hoạch được thực hiện có hiệu quả cao
- Ktra đảm bảo thực thi hiệu lực của quyết định của người quản trị
- Ktra giúp DN theo sát đối phó với sự thay đổi của mtrg
- Ktra tạo tiền đề cho quá trình thực hiện và đổi mới công tác quản lý .
Câu 2 : Bản chất , yêu cầu , các nguyên tắc cơ bản của ktra .
• Bản chất: Xác định và sửa chữa những sai lệch trong hoạt động của DN so với mục tiêu , kế hoạch và tìm kiếm các cơ hội tiềm năng có thể khai thác để hoàn thiện , cải tiến đổi mới không ngừng mọi yếu tố của DN
• Những yêu cầu
- Hệ thống ktra phải dc thiết kế theo các kế hoạch: cần p/a các kế hoạch mà nó theo dõi.
- Ktra phải mang tính đồng bộ, kiểm tra cả quá trình diễn ra hoạt động sản xuất kinh doanh chứ không phải riêng gì ktra kết quả khi kết thúc
- Ktra phải côngkhai chính sác và khách quan: những ng thực thi nhiệm vụ ktra chỉ đc phép hđ theo quy chế đc công bố cho cả DN. Việc đánh giá con ng và hđ phải dựa trên những thông tin phản hồi chính xácm đầy đủ, kịp thời.
- Ktra phải phù hợp với tính chất và con người trong DN: phủ phù hợp với đặc điểm của DN, phản ánh cơ cấu tổ chức, đảm bảo có ng chịu trách nhiệm trc 1 hđ nào đó. Phù hợp với vị trí công tác của cán bộ QT.Phù hợp với trình độ cán bộ, nv và bầu không khí của DN.
- Ktra linh hoạt và có độ đa dạng hợp lý: phải có 1 hệ thống ktra cho phép tiêné hành đo lg đánh giá điều chỉnh các hđ có hiệu quả cả trong những TH thay đổi. Ktra phải kết hợp nhiều hthức và thủ thuật kra khác nhau trên cùng 1 đtg
- Ktra phải có hiệu quả
• Các nguyên tắc ktra
- Nguyên tắc có ktra có trọng điểm : đòi hỏi phải xác định những khu vực hoạt động chủ yếu , các địa điểm ktra thiết yếu và tập chung sự chú ý vào các khu vực đó
- Nguyên tắc về địa điểm ktra ; đòi hỏi ktra ko chỉ dựa vào các số liệu báo cáo kinh tế và còn phải tiến hành ngay tại hoạt động của DN
- Nguyên tắc số lượng nhỏ của các nguyên nhân : Đòi hỏi ktra đôi khi ko thể tiến hành toàn bộ mà phải chọn các đối tượng để ktra .việc chọn mẫu phỉa dc tiến hành theo một quyết định khoa học
- Nguyên tắc tự ktra :đòi hỏi mỗi thành viên phải tự ktra mình là tốt nhất đẻ hoàn thiện thể hiện trình độ phát triển cao của 1 hệ thống .
Câu 3 : quá trình kiểm tra các tiêu chuẩn kiểm tra .
Quá trình ktra
• Xây dựng hệ thống các tiêu chuẩn :
Là xây dựng những chuẩn mực à các cá nhân , tập thể và DN phải thực hiện đảm bảo cho DN hoạt động có hiệu quả .
Các dạng tiêu chuẩn ktra:
- các mục tiêu của Dn , lĩnh vực , bộ phận và con người
- các tiêu chuẩn thực hiện chương trình : là cơ sở để đánh giá việc thực hiện mục tiêu
- các chỉ tiêu chất lượng đối với sản phẩm dịch vụ : như tính bền màu , bền vững của công trình xây dựng
- các định mức kinh tế kỹ thuật đối với quá trình sản xuất và phân phối sản phẩm như hao phí lao động trên 1 sản phẩm ...
- các tiêu chuẩn về vốn : là cơ sở để đánh giá việc đầu tư của DN
- các tiêu chuẩn thu nhập :như lượng bán trung bình trên một khách hàng trong 1 thị trường ...
• Đo lường và đánh giá sự thực hiện .
+ Đo lường sự thực hiện:
- tiến hành tại khi vực hoạt động thiết yếu của DN
- dự báo dc những sai lệch
- rút ra những kết luận đúng đắn về hoạt đông và kết quả
- xây dưng mqh giữa người giám sát với người đo lường
+Đánh giá sự thực hiện các hđ: Nếu phù hợp với các tiêu chuẩn của nhà quản trị có thể kết luận mội việc vấn diễn ra theo đúng kế hoạch và không cần điều chỉnh .
Nếu không phù hợp phải phân tích nguyen nhân và hậu quả của sai lêch và đi tới kết luận cần điều chỉnh hay không nếu cần phải xây dựng 1 chươg trình điểu chỉnh có hiệu quả .
• Điều chỉnh các hoạt động
Là những sự bổ xung trog quá trình quản trị để khắc phục những sai lệch so với mục tiêu kế hoạch
Nguyên tắc điều chỉnh :
- chỉ điều chỉnh khi thật sự cần thiết
- điều chỉnh đúng mức , tránh tùy tiện , tránh gây tác dụng xấu
- phải tính tới hậu quả sau khi điều chỉnh
- tránh để lỡ thời cơ , tránh bảo thủ
- tùy điều kiện mà kết hợp các phương pháp điều chỉnh cho hợp lý
Để hoạt động điểu chỉnh có kết quả cao cần xây dựng 1 chương trình điểu chỉnh
Quá trình điều chỉnh có thể dẫn đến sự thay đổi một số hoạt động của đối tượng quản trị
Các tiêu chuẩn ktra :
Tổng doanh thu , tổng lợi nhuận hiệu quả sử dụng đồng vốn các chỉ tiêu về chất lượng .
Nêu một tập hợp tiêu chuẩn ktra cho 1 lĩnh vực mà bạn quan tâm:
Tiêu chuẩn ktra chất lượng dvụ bưu chính:
- độ chĩnh xác
- độ an toàn
- tính bí mật
- tg toàn trình
- mức độ hài lòng của Kh
- số chuyến thư
- tg hđ của cá bưu cục...
Câu 4: các hình thức ktra
Nêu những phương pháp cần sd để ktra sự thăng tiến của bạn trong qtrình công tác
- Ktra trc hđộng: để đảm bảo nguồn lực cần thiết cho 1 hđ nào đõ đã đc ghi vào ngân sách và đc chuẩn bị đầy đủ về slg và chất lg đến nơi quy đinh
- Ktra kết quả của từng gđ hđ: đc tiến hành có thể điều chỉnh kịp thời trc khi xảy ra hậu quả nghiêm trọng. có hiệu quả khi nhà qtrị có đc thông tin chính xác, kịp thời về nhữgn thay đổi của mtrg hđ
- Kiểm duyệt: các yếu tố, gđ đặc biệt cảu hđ phải đc phê chuẩn hay tmãn những đk nhất định trc khi sự vận hành đc tiếp tục
- Ktra sau hđ: đo lg kq cuối cùng của Hđ. Nguyên nhân của sai lệch so với tiêu chuẩn và kế hoạch xđ và điều chỉnh cho nhg hđ tg tự trong TL
Câu 5: các công cụ ktra cơ bản
Các dữ liệu thống kê: Dùng những dữ liệu thống kê hàng năm để phát hiện ra những sai lệch trong quá trinh thực hiện kế hoạch .nó dc phản ánh trên bản thống kê nó phản anh về lỗ lãi dthu , giá cả , lợi nhuận ngoài ra , nó còn biểu hiện qua các sơ đồ
Có 7 dạng biểu đồ đc sd rộng rãi trong ktra
- biểu đồ nhân quả: minh họa các nguyên nhân của 1 vấn đề nhất định và nhóm chúng lại
- Lưu đồ: trình bày bằng hình ảnh trong 1 qtrình
- Biểu đồ pareto: sd theo tập dữ liệu để phân cấp các nguyên nhân có thể chỉ ra các mđộ
- Biểu đồ khuynh hướng: sự biến thiên của kq hđ trong 1 gđ
- Biểu đồ phân bố: đo tần số xhiện trong 1 vấn đề
- Biểu đồ phân tán: minh họa mqh giữa 2 biến số
- Biểu đồ ktra: công cụ tiên tiến nhất, p/a sự biến đổi trong hệ thống
Các bản báo cáo kế toán tài chính: Là những bản phân tích tổng hợp nhất về tinh hình tài chính như tài sản , vốn , công nợ, kết quả kd trong kỳ của DN
+ Chúng là công cụ để kiểm tra giám sát :
- khả năng thanh toán của DN
- Điều kiện tài chính của Dn
- Khả năng sinh lợi của DN
+ Ngoài ra còn có các dữ liệu như
- bảng cân đối kế toán : phản ánh tình trạng tài chính của DN ở 1 thời điểm nhất định
- báo cáo kết quả hoạt động kd :phản ánh các khoản thu chi và doanh thu của Dn trong 1 thời kỳ nhất định
- báo cáo lưu chuyển tiền tệ : phản ánh các khoản thu chi về tiền mặt của dn trong kỳ
Ngân quỹ
- là công cụ của công tác phối hợp và ktra
- phải phản ánh dc khuôn mẫu của tổ chức
- tránh lập ngân quỹ quá đầy đủ
- không để mục tiêu về ngân quỹ là những mục tiêu quá quan trọng
- việc lập ngân quỹ có thể để cho dấu những hoạt động không hiệu quả
- các ngân quỹ thương rơi vào tình trạng cứng nhắc
Điều kiện ktra ngân quỹ :
- lập và quản lý ngân quỹ phải thu hút dc mọi người trong dn
- phải xác định dc những tiêu chuẩn hợp lý
- có 1 hệ thống thông tin phản hồi có hiệu quả .
Các báo cáo và phân tích chuyên môn: sử dụng trong phạm vi các vấn đề riêng lẻ có tầm quan trọng đặc biệt với DN.việc phân tích nó có thể cho thấy nguyên nhân sâu xa của những vẫn đề cần giải quyết mà ko 1 bản báo cáo nào có thể chỉ ra
Câu 6: Tại sao có nhiều chủ thể thực hiện ktra:
- Ktra là chức năng qtrị cơ bản ở mọi cấp mọi cá nhân
- Vì đảm bảo khách quan, chĩnh xác
- Mỗi ng một lĩnh vực chuyên môn khác nhau, do đó cần có nhiều chủ thẻ tham gia
- KHông gây khó khăn cho DN
Chương 6 : cán bộ quản trị kinh doanh
Câu 1 : khái niệm , vai trò và vị trí của cán bộ QTKD
• Khái niệm: là người đứng đầu Dn chịu trách nhiệm về mọi hoạt động của DN đó .Họ có những quyền hạn nhất định .nhiệm vụ của họ là sử dụng nguồn lực của DN tính chất kinh doanh theo đúng mục tiêu của DN đề ra.
• Vai trò: là nhân tố cơ bản qđ sự thành công hay thất bại của hđ kd và đường lối pt ktế của đất nc.
• Vị trí:
- Xét về mặt tổ chức lđ chung là cầu nối liền các ytố bên trong và bên ngoài DN thành 1 khối thống nhất trong phạm vi chức trách của mình.
- Xét về mặt lợi ích, cán bộ kd là cầu nối liền giữa các lợi ích của xh trong khuôn khổ của hệ thống
- Xét về mặt nhận thức và vận dụng quy luật: là ng trực tiếp trong khâu nhận thức các quy luật đẻ đề ra các qđ hệ thống hoặc bản thân phải thực hiện
Câu 2 : yêu cầu của cán bộ QTKD.Cơ sở khoa học dánh giá cán bộ QTKD
Yêu cầu của cán bộ QTKD
• Chính trị
- phải trung thành với CN MAC
- phải chấp nhận luật lệ và chính sách
- phải biết đánh giá hậu quả của công việc của mình thông qua tiêu chuẩn chính trị
• về năng lực chuyên môn
- phải có trình độ chuyên môn cao về lĩnh vực của mình
- phải nắm bắt dc nhiều tiến bộ khoa học về những lĩnh vực của mình
- có những sáng kiến tối ưu trong lĩnh vực chuyên môn
- phải biết tổ chức thực hiện ra quyết định thành công chuyên môn
• về năng lực tổ chức, đây cũng là yêu cầu qtrọng của cán bộ QTKD
- phải biết tổ chức , phải biết làm công tác tổ chức
- xây dựng dc các bộ phận phòng ban , chuyên môn
- Phải đánh giá con người chính xác , bố trí đúng người đúng việc
- Phải xây dựng dc các mối quan hệ phụ thuộc lẫn nhau trong công việc
- Mua sắm dc những dây chuyền công nghệ phù hợp
- Tổ chức phân phối giữa lao động và máy móc thiết bị 1 cách hợp lý tạo năng suất cao nhất .
• về đạo đức và ý thức luật pháp trong kd
- cần có phẩm chất đạo đức nhất định. Càng có vị trí cao càng đòi hỏi về mặt đạo đức lớn
- yêu cầu tuân thủ LPcũng đòi hỏi mang tính đạo đức xh, mà mỗi cán bộ qtrị cần lưu ý tránh ko vi phạm
Cơ sở KH đánh giá cán bộ
Phải đặt cán bộ đó trong cả 1 hệ thống quan hệ rằng buộc hữu cơ và tất yếu .phải có các biện pháp tiến hành phù hợp tuân thủ các đòi hỏi của quy luât khách quan .
• Nhiệm vụ của cán bộ đó :chính là các đầu ra là căn cứ kết quả để đánh giá.
Người cán bộ quản trị phải xây dựng dc tập thể người lao động trong DN thành 1 khối thống nhất , có tổ chức cao .Phát huy đầy đủ tinh thần năng động sáng tạo và trách nhiệm đối với dn
Dìu dắt tập thể đó hoàn thành các nhiệm vụ cụ thể của DN như :
- tái sx sức lao động trong dn
- tạo ra nhiều sản phẩm của cải , lơi nhuận , nghĩa vụ với xh
- không ngừng pt dn theo cả chiều rộng và chiều sâu
- tạo quan hệ tốt với môi trường xung quanh
- bảo về môi trường , an ninh đất nước , qun hệ tốt với chính quyền và dân cư địa phương
• các tiêu chuẩn về phẩm chất năng lực
- trách nhiệm và quyền hạn : là những văn bản pháp luật và thông lệ quy định cho doanh nghiệp và người quản trị phải nghiêm chỉnh chấp hành
- Môi trường vĩ mô : là những rằng buộc mang tầm vĩ mô có tính chất môi trường mà dn trực tiếp hoặc gián tiếp chịu tác động.
- Các yếu tố đầu tư vào DN :
+ tập thể đội ngũ người lao động và cán bộ dưới quyền với cơ cấu và chất lượng ngành nghề cùng số lượng và chế độ sử dụng thích hợp
+ thiết bị máy móc nguyên vật liệu , động lực , năng lượng ..
+ tiền và nguồn vốn có thể huy động
+ thị trường các hình thức , biện pháp tiều thụ , giá cả , các thủ tục XNK
+ tay nghề và trình độ chuyên môn
+ trình độ quản trị
+ thủ đoạn kinh doanh , trình độ nắm bát thông tin mức độ tự chủ ...
+ thời cớ thuận lợi có thể xẩy ra.
• Động cơ làm việc
- Lãnh đạo quản trị làm việc nói chung gồm 3 yếu tố sau :
+ Vì lợi ích kte' và các lợi ích khác
+ Vì kỷ cương luật pháp và trách nhiệm đã nhận trước xh
+ Vì lương tâm nghề nghiệp , vì danh dự , uy tín bản than , nghĩa vụ với tổ quốc
- Người cán bộ có thể không hoàn thanh nhiệm vụ vì những lý do sau :
+ Do trình độ ko tương xứng
+ Do nhiệm vụ đặt ra không tương xứng với các yếu tố đầu vào và cơ chế
+ Do quy định ko tương xứng với trách nhiệm , quyền hạn , và nhiệm vụ
+ do cơ chế quá trói buộc
+ Do có sự chống đôi phá hoại
+ Do động cơ tạo ra không đủ mạnh
Câu 3 : Phong cách lãnh đạo .Những phong cách lãnh đạo.Phân tích phong cách lãnh đạo của cán bộ QTKD.
• Kn : Phong cách lãnh đạo là tổng thể các biện pháp , các thói quen , các cách cư xử đặc trưng mà người đó thường sử dụng trong giải quyết công việc hàng ngày để hoàn thành nhiệm vụ .
• Các phong cách làm việc:
- Phong cách cưỡng bức : giám đốc chỉ dựa vào kinh nghiệm , uy tín , chức trách của mình để đề ra các quyết định rồi bắt buộc cấp dưới thực hiện . ko thảo luận hoặc bàn bạc gì thêm
ƯĐ : giải quyết vấn đề nhanh ,rất hiệu quả lúc tập thẻ mới dc thành lập .cần thiết khi giải quyết các vấn đề riêng , vấn đề bí mật .
NĐ : triết tiều tính sáng tạo của mọi người trong DN
- Phong cách dân chủ : thường thu hút dc tập thể tham gia vào thảo luận để giải quyết các vấn đề của DN bản thân chỉ tự quyết địnhc các vấn đề thuộc trách nhiệm còn các vấn đề khác thường ủy quyền cho cấp dưới dc tự quyêt định trong giới hạn cho phép
ƯĐ : Cấp dưới sẽ phấn khởi hồ hởi làm việc
NĐ : Nếu GD mà là người nhu nhc sẽ dẫn đến tình trạng theo đuôi quần chúng các quyết định đưa ra chậm chạp , lớ mất cơ hội
- Phong cách tự do : GD ít tham gia vào công việc tập thể thường xuyên ủy quyền cho cấp phó để cho tập thể tự do làm việc
ƯĐ : tạo cho hệ thống dc tự do làm việc , sáng tạo
NĐ : dễ đưa hệ thống tới chỗ đổ vỡ mạnh ai lấy lo .
- Phong cách phát hiện vấn đề về mặt tổ chức : GD thường ít câu lệ về hình thức làm việc .mà luôn phát hiện ra các vấn đề mới đề tổ chức thực hiện thành công nó .Đây là phong cách làm việc của người Quản trị có tài .
Câu 4 : uy tín cán bộ QTKD , các loại uy tín , nguyên tắc tạo lập uy tín
• Kn : uy tín GD là mức độ hiệu quả công việc của mình
• Uy tín có 2 loại :
- Uy tín quyền lực do địa vị chính thức ở hệ quả mà trong xã hội đem lại
- Uy tín cá nhân là kết quả của phẩm chất uy tín cá nhân đem lại
• Các nguyên tắc tạo lập uy tín :
- nhanh chóng tạo đc thắng lợi ban đầu cho hệ thống và tạo ra nhiều thắng lợi liên tục
- tạo ra sự nhất trí cao trong DN
- đi theo con đg sáng sủa, tránh mọi thủ đoạn đen tối xấu xa
- không dc dối trá, đã hứa là phải thực hiện
- biết sử dụng tốt các công cụ giúp việc
- mẫu mực về đạo đức, dc tập thể tin tg , bảo vệ .
Chương 7 :Thông tin và quyết định trong QTKD
Câu 1 : thông tin là gì ? Thông tin trong QTKD là gì ?Yêu cầu của thông tin
• Kn :
- Thông tin là các tin tức mà con người trao đổi với nhau, hay gồm cả những tri thức về đối tươg. Hiểu một cách tổng quá thông tin là kq p/a các đtg trong sự tg tác và vận động của chúng
- Thông tin trong QTKD là những tin tức mới được thu nhận đc cảm thụ và dc đánh giá là có ích cho việc ra quyết định hoặc giải quyết 1 nhiệm vụ nào đó trong QTKD
• Yêu cầu của thông tin :
- tính chính xác và trung thực :
- kịp thời và linh hoạt :
- tính đầy đủ
- tính hệ thống và tổng hợp
- tính cô đọng và logic
Câu 2 : Vai trò của thông tin trong việc ra quyết định
- thông tin là đối tg của cán bộ QTKD nói riêng và cán bộ quản trị nói chung và người lãnh đạo nói chung : hệ thống quản trị chỉ tác động có hiệu quả lên đối tượng quản trị khi có đủ những thông tin cần thiết .trong đó tầm quan trọng đặc biệt là thông tin thực hiện phản ánh trạng thái của đối tg quản trị , là cái mà thiếu nó thì ko thể nào tác động một cách chính xác với hiệu quả cao đến đối tg quản trị kinh doanh .
- Thông tin là công cụ của QTKD: Với các doanh nghiệp vừa và nhỏ thì thông tin chủ yếu là trí nhớ của người chủ DN.Các DN lớn hoặc toàn bộ nền kte' là những tổ chức phức tạp bao gồm nhiều yếu tố , bộ phận rằng buộc nhau chịu ảnh hưởng của thị trường .Vì vậy thông tin kinh doanh đảm bảo yêu cầu của QTKD là 1 yếu tố hết sức quan trọng
- Thông tin là căn cứ để tiến hành xây dựng chiến lược kinh doanh của DN
Trong quá trình hoạch định chiến lược Dn phải tính toán dựa trên những thông tin xác thực về số lượng các yếu tố đầu vào và đầu ra để kết hợp tối ưu giữa sức sản xuất với tư liệu sản xuất để làm ra sản phẩm lớn nhất bằng chi phí nhỏ nhất
- Thông tin là cơ sở để thực hiện hoạch toán kinh tế .Hạch toán kế toán là công cụ để theo dõi , ghi chép tổng hợp phẩn tích kiểm tra 1 cách có tổ chức có kế hoạch các hiện tượng và các quá trình kinh tế .
- Thông tin trực tiếp tác động đến các khâu của quá trình QTKD: Hiệu quả QTKD phụ thuộc lớn và chất lượng của thông tin .Muốn tiến hành kinh doanh phải có thông tin :
+ thông tin về việc ổn định các quá trình kinh tế - kỹ thuật
+ thông tin về những thay đổi có thể xẩy ra của thị trường bên ngoài và những phương án sản xuất có thể thực hiện
+ Thong tin về việc lựa chọn các phương án quyết dịnh thích ứng với những thay đổi bên trong và bên ngoài
Câu 3 : Quyết đinh trong kinh doanh là gì ?Có các loại quyết định nào hãy nêu các căn cứ để đề ra quyết định
• KN : Quyết định trong qtkd là hành vi sáng tạo của chủ DN nhằm định ra mục tiêu chương trình và tính chất hoạt động của DN để giải quyết 1 vấn đề đã chin muồi trên cơ sở hiểu biết của các quy luật vận động khách quan của hệ thống và việc phân tích các thông tin hiện trạng của hệ thống và môi trường .
• Các loại quyết định :
- theo các phản ứng của người ra quyết định
+ các quyết định trực giác :xuất phát từ trực quan của con người
+ các quyết định lý giải : là cá quyết định dựa trên sự nghiên cứu và phân tích có hệ thông 1 vấn đề .
- theo tính chất của quyết đinh :
+ QD về sản phẩm
+ QD về giá cả của sp
+ QD về thị trường ...
- theo tầm quan trọng của qd
+ QD chiến lược : hướng đi của DN
+ QD sách lược : là để khái thác hết tiềm năng của DN
+ QD tác nghiệp : dùng để triển khai các quyết định chiến lược
- theo thời gian :
+ quyết định dài hạn : 5 năm trở lên
+ quyết đinh trung hạn : từ 1-5 năm
+ quyết định ngắn hạn : dưới 1 năm
• Căn cứ ra quyết định :
- QD phải bám sát mục tiêu chung của DN
- QD của DN phỉa tuân thủ pháp luật và thông lệ của thị trường
- QD phải dc đưa ra trên cơ sở phân tích thực trạng và thực lực của DN
- QD đưa ra phải phù hợp với thực tế của cạnh tranh trên thị trường mà dn là 1 trong các bên tham dự
- QD dc đưa ra dựa trên yếu tố thời cơ và thời gian
Câu 4 : quá trình ra quyết định .Những phương pháp để ra 1 quyết định
Quá trình ra qđ
• Sơ bộ đề ra nhiệm vụ. Việc ra qđ đc bắt nguồn từ việc ra nhiệm vụ. Muốn đề ra nvụ cần xác định"
- vì sao phải đề ra nvụ, nvụ thuộc loại nào, tính cấp bách của nó
- tình huống trong sxkd có lquan đến nvụ đề ra, ntố ah tới nvụ
- Klg thông tin cần thiết đề ra nvụ
• Chọn tiêu chuẩn đánh giá phương án: tiêu chuẩn đánh giá hquả có thể có đc thể hiện bằng số lg và chất lg, p/a đầy đủ những kq dự tính sẽ đạt. tiêu chuẩn phải cụ thể và đơn giản.
• Thu thập thông tin làm rõ nhiệm vụ đề ra: gq đúng đắn 1 vđề nếu có đầy đủ thông tin và chính xác. Ng lđạo cần chú ý đến tất cả những thông tin và đánh giá thông tin chính xác trc khi ra qđ
• Chính thức đề ra nhiệm vụ: có ý nghĩa quan trọng trong việc ra qđ đúng đắn, chỉ có thể chính thức ra nvụ khi các thông tin đc xử lý thu đc kq nghiên cứu có t.chất của việc gq nvụ đó.
• Dự kiến các p/a: nên các p/a qđ sơ bộ dưới dạng kiến nghị, cần xuất hiện ngay ở bc đề ra nvụ.Cần xđ p/a nào có lợi còn thực hiện
• Xdựng mô hình ra qđ: các p/a của nhg qđ phức tạp đc nghiên cứu bằng mô hình. Mô hình q/a hoặc tái tạo đtg, sau khi nghiên cứu mô hình thu đc những thông tin về đtg đó.
• Đề ra qđịnh: sau khi đánh giá nhg kq dự tính cảu qđịnh và lựa chọn đc p/a tốt nhất, ban qlý DN phải trực tiếp đề ra qđịnh và chịu trách nhiệm trực tiếp về qđ đó
Những phương pháp đề ra qđ
• Trường hợp có đủ thông tin
- Mô hình thống kê: gồm các mô hình toán xử lý các bài toán quản trị kd mà thông tin thu lượm đc mang tính tản mạn, ngẫu nhiên đc thống kê theo nhg quy luật ngẫu nhiên bao gồm nhiều công cụ khác nhau
- Mô hình tối ưu: đây là mảng công cụ về quy hoạch tóan, lý thuyết đồ thị...
• TH có ít thông tin: sd kết hoẹp 2 pp chuyên gia và so sánh hquả. Các pp trên dựa trên việc rút tỉa kinh nghiệm cảu các chuyên gia rồi loại bỏ phần sai sót chủ quan của họ rồi tìm ra tiếng nói chung làm ra qđ phải lựa chọn
• TH có rất ít thông tin hoặc không có thông tin: ng lđạo sd kết hợp 2 pp: cây đồ thị và pp ngoại cảm để xử lý
Chương 9: Tâm lý kinh doanh
Câu1: tâm lý là gì, quy luật tâm lý, tâm tính, tính khí của con ng
• Tâm lý là sự phản ánh thế giới khách quan vào bộ não con ng và thông qua những chức năng của bộ não con ng tạo ra những hành vi tác động trở lại thế giới khách quan
• Quy luật tâm lý trong QTDK là mlh tất nhiên, phổ biến, bản chất về mặt tâm lý của con ngm, đám đông, xã hội trong hđ kd
• Tâm tính, tính khí
- Tính khí là thuộc tính cá nhân, gắn liền với kiểu hđ thần kinh tương đối bền vững của con ng. và đc biểu hiện thông qua hành vi, cử chỉ, hđ của họ. Theo I.P.Páplốp có 4 loại tính khí:
+ tính khí nóng: là những ng có hệ thần kinh thuộc kiểu mạnh, ko cân bằng, linh hoạt. Họ làm việc vội vàng, hấp tấp, thiên về cơ bắp hơn trí tuệ. Họ thg thành công trong các cv lúc khởi đầu có nhiều khó khăn và ít thời gian bàn cãi, thảo luận
+ tính khí linh hoạt: thuộc kiểu hệ kinh mạnh cân bằng, kinh hoạt. Họ thg có tác phong tự tin, hoạt bát, vui ve, thích nghi mọi mtrg. Họ thg có tài năng tổ chức, nhưng nếu thiếu đạo đức sẽ trở thành những tên cơ hội.
+ tính khí trầm: thuộc hệ thần kinh mạnh, cân bằng, ko linh hoạt. tác phong khoan thai, điềm tĩnh, ít bị mtrg kích động, lamg việc thg nguyên tắc và ít sáng kiến
+ tính khí ưu tư: thần kinh yếu, ko cân bằng, ko linh hoạt. tác phong rụt rè, tự ti, suy nghĩ tiêu cực. Họ khó thích nghi với những bđổi của mtrg.
- Tính cách là sự kết hợp các thuộc tính tâm lý cơ bản và bền vững của con ng mà những thuộc tính ấy biểu thị thái độ của con ng với hiện thực và biểu hiện hành vi của con ng.
- Năng lực: là những thuộc tính tâm lý cảu cá nhân giúp cho con ng lĩnh hội 1 lvực kthức nào đấy đc dễ dàng và nếu họ tiến hành hđ trong lvực nào đó thì họ sẽ có kq cao.
• Quy luật thói quen: phản ánh tính học hỏi lẫn nhau một cách khá thụ động của con ng trong c/s.
- Nhu cầu: là trạng thái tâm lý mà con ng cảm thấy thiếu thốn, ko thỏa mãn một cái gì đó và mong muốn đc đáp ứng. Nhu cầu gắn liền sự tồn tại và pt của con ng, xh
- Lợi ích: chính là kq mà con ng có thể chấp nhận đc qua các hđ của bản thân, cộng đồng, tập thể, xh nhằm thỏa mãn nhu cầu của bản thân
• Quy luật đs KT pt cao con ng dễ quay về lối sống thu vén cho lợi ích c/s cá nhân, gia đình và dòng tộc
Câu 2: tập thể là gì? Vì sao phải chú ý đến vấn đề này trong kd
• Tập thể: là những ng có tổ chức, có mtiêu hđ đem lại lợi ích cho xh
• Cơ cấu tập thể:
- Cơ cấu hình thức chính là tổ chức biên chế của mỗi tập thể. Là hệ thống các mqh đc thiết lập bởi các quy chế chỉ thị, thông lệ xh và của cquan qlý
- CƠ cấu ko hình thức là hệ thống các mqh các nhân đc hình thành một cách ko chính thức trên cơ sở tình cảm cá nhân qua lại trong tập thể.
- Muốn lãnh đạo tốt tập thể, chủ DN cần nắm vững cả 2 loại cơ cấu trên. Tổng hòa các qhệ chính thức và ko chính thức làm nên mạng lưới để hoàn thành cv
• Quản lý tập thể: những tập thể khác nhau sẽ có những ah khác nhau đvới việc hoàn thành các mtiêu chung của t.c. Vì vậy nv của các nhà QTDN là những ng lãnh đạo 1 tập thể ng lđ là:
- xd tập thể DN thành 1 tập thể mạnh. Thỏa mãn các yêu cầu sau:
+ có mục tiêu đúng đắn, đc xh ủng hộ
+ Có t/c chặt chẽ, linh hoạt
+ cá thành viên trong tập thể đkết
+ cán bộ lđạo giỏi có uy tín và tài t.c
+ có qh tốt với mtrg
+ có pvi ah đủ lớn và thị trg thói quen biết đủ mạnh
- tđ lên tập thể để họ phấn đấu hoàn thành những mtiêu chung của DN
• Đặc điểm tâm lý
- Lây truyền tâm lý: là hiện tg tâm lý phổ biến trong tập thể đang hđ. Nó biểu thị các tđ tâm lý tương hỗ, thụ động giữa các thành viên trong tập thể về các sự kiện, htg cá nhân. Nó có tđ theo 2 hg trái ngc nhau: tích cực hoặc tiêu cực. Ng lđạo cần phải nhận thức rõ và điều khiển nó theo hg có lợi cho DN.
- Bầu không khí tâm lý trong tập thể: ko đơn thuần là tổng thể các phẩm chất cá nhân của thành viên. Nó đc hthành từ các mqh qua lại giữa con ng nhưng ko hẳn đồng nhất với tổng thể nói trên. Những qh này đc củng cố trong qtrình cùng lđ và phụ thuộc nhiều vào t/chất và phong cách của lãnh đạo tập thể. Cho nên ng lđạo cần phải chú ý thấy trc các kq tâm lý, gdục của những kq do mình đặt ra
- Dư luận xh trong tập thể: là hình thức biểu hiện tâm trạng của tập thể trc những sự kiện, htg, những hvi của con ng xảy ra trong c/s.
- Truyền thống cảu tập thể: là các thông lệ, quy tắc xử sự chung đc hình thành từ đ/s tâm lý chung của tập thể qua nhiều thế hệ và luôn đ bvệ tôn trọng trong việc gq những công việc cụ thể nào đó của tập thể.
Câu 3: giao tiếp là gì? Nó đóng vai trò gì và nó phải đáp ứng các yêu cầu nào? Để giao tiếp tốt cần tuân thủ các ngtắc nào
Giao tiếp
• Khái niệm: giao tiếp là sự tiếp xúc giữa con ng với con ng trong c/s để tra đổi tín hiệu hoặc thông tin
• Đặc điểm:
- phải có 2 phía tham gia giap tiếp
- Phải có thông điệp chuyển từ ng gửi sang ng nhận, thông điệp có thể chỉ là 1 tín hiệu
• Quá trình giao tiếp: là quá trình 2 bên ng gửi và ng nhận tra đổi thông điệp cho nhau. Diễn ra như sau
- B1: ng gửi xphát từ 1 ý tưởng nào đó có lợi hoặc ko cần lợi, sẽ đưa ra 1 thông điệp , trc đó họ phải chọn cách thể hiện thông điệp bằng cách chọn hình thức mà hóa ý tưởng của mình
- B2: thông điệp đc truyền đi trên kênh, ở đây thông điệp là thiện trí.
• Các loại giao tiếp
- Giao tiếp xã giao: mang tính thông cảm va hình thức ko hề gửi gắm và lợi ích nào bên trong
- Giao tiếp có ý đồ lợi ích: nhằm đặt ra cho mình 1 mtiêu cụ thể đạt đc
- Giao tiếp song thg: gt giữa quản lý với 1 ng khác
- Giao tiếp đa phg: là gtiếp của ng qlý với nhiều ng cùng 1 lúc
- Giao tiếp trực tiếpL bằng gặp gỡ trực tiếp giữa nhà QLý với nhg ng tham dự
- Giao tiếp gián tiếp: gtiếp vắng mặt với nhà QL mà thông qua các kênh truyền đi xa
- Giao tiếp bằng lời: bằng tiếng nói cảu nhà QLý với ng khác
- Giao tiếp chính thức: gtiếp của nhà QL ng gtiếp mang tính quy nạp, ràng buộc
- Giao tiếp ko chính thức: là gtiếp mang tính pháp quy ràng buộc
Vai trò của giao tiếp
- giúp cho ng khác hiểu rõ ý đồ, thiện chí của hệ thống để thực hiện, đồng cảm
- giúp cho ng khác ko hiểu nhầm ng lđạo và ý đồ, mtiêu của họ để ko cản trở
Các nguyên tắc của giao tiếp
• Khái niệm: các nguyên tắc gtiếp trong qlý là những điều bắt buộc nhà QLý phải biết và thực hiện trong gtiếp
• Các nguyên tắc
- NT1: có giao tiếp phải hơn giao tiếp. là ngtắc đtiên phải tuân thủ.
- NT2: cố gắng đạt đc mtiêu giao tiếp. là ngtắc quan trọng trong gtiếp đặc biệt gtiếp có mđích xđ
- NT3: có chuẩn mực và văn hóa. Trong gtiếp phải có phong thái đàng hoàng, tự tin, ko thô bạo, kích động.
- NT4: có thiện trí. Nguyên tắc luôn đem lại hquả vì nó chỉ ta đc gpháp tố nhất cho ng gtiếp chấp nhận. cần chân thành, đồng cảm với ng gtiếp
- NT5: ko nói thừa, ko chử chỉ thừa. cần tuân thủ mỗi khi giao tiếp. cần kiểm soát đc cử chỉ khi gtiếp với ng khác
- NT6: phải có phong cách và kỹ năng gtiếp tốt
Câu 4: khách hàng là gi? Pt đặc điểm của từng loại KH
Khách hàng là ng mua hàng của DN. Đặc điểm:
- muốn ng bán quan tâm đến lợi ích của họ
- thg ko mua hết hàng của ng bán
- quan tâm nhiều đến chất lg và giá cả
Phân loại khách hàng (11 loại)
• Khách hàng là nữ: chiểm trên 50% slg ng mua. Đặc điểm tâm lý: có kinh nghiệm trong mua bán các hàng gia chánh, tính toán tiền nong nhanh chón, nhớ giá cả, thị hiếu thường thay đổi theo mốt thời trang, thích mua giảm giá và lựa chọn kỹ...
• KHách hàng là nam: đặc điểm tâm lý: hay hỏi và làm theo lời khuyên của ng bán, ít kinh nghiệm, mua nhanh chóng ko mặc cả...
• Khách hàng là ng cao tuổi: họ rất khó tính, cầu kỳ trong mua bán. Ng bán cần thông cảm, giúp đỡ, ưu tiên cho họ lựa chọn thoải mái. Và tính toán tiền nong cẩn thận, ân cần mềm mỏng.
• Khách hàng là trẻ em:ng bán cần ân cần giúp đỡ, thái độ mềm mỏngnhưng cứng rắn để khuyên bảo các em tránh những hvi thiếu văn hóa. Ko đc lợi dụng nhược điểm của trẻ em để quyến rũ các em vào con đg ăn chơi, tội lỗi để thu lãi
• Khách hàng là bênh nhân, ng tàn tậ: là nhg ng ốm yếu, tàn tật ko ng giúp đỡ tự đi mua hàng. Do vậy cần giúp đpữ và lưu ý: họ rất nhạy cảm, họ mong muốn phục vụ nhanh chóng, dễ tự ái...
• Khách hàng quen thuộc: là ng đến mua hàng thg xuyên. Số lg khách hàng quen càng tăng biểu hiện sự làm ăn của cửa hàng pt và ngc lại
• Khách hàng vãng lai: là KH từ mọi miền đến. Họ gồm khách dlịch, công tác, chữa bệnh, thăm ng thân... vì là ng lạ nên ko quen cách phục vụ của cửa hàng, cần thông cảm và trung thực giúp đỡ họ tạo uy tín và tiếng vang xa
• Khách hàng sang giàu: là ng có thu nhập cao có c/s tg đối dư thừa. tuy ko nhiều nhưg họ có sức mua lớn nhất là các mặt hàng đắt tiền.
• Khách hàng bình dân: là KH đông đảo nhất. họ có mức thu nhập, mức sống tg đối thấp. Cần chú ý đặc điểm tâm lý : họ có nhu cầu hh đẹp tốt nhưng rẻ tg ứng với thu nhập. Họ ko chạy theo mốt lạ nhưgn cần mẫu đẹp và cần đối xử công bằng, lịch sự.
• Khách hàng có hiểu biên chuyên môn về hàng hóa: bao gồm các nhà KHKT, công nhân lành nhgệ có tri thức rộng về hàng hóa mang tính chất kthuật. họ có khả năng đánh giá chất lg hàng hóa. Đòi hỏi ng bán cũng phải có am hiểu kỹ càng về hàng hóa, ko nên nói dài dòng, ba hoa.
• Khách hàng do dự: là nhg KH thg xem xét, lựa chọn rất lâu mà vẫn chưa mua hay ko. Ng bán cần kiên nhẫn, khéo léo, có nghệ thuật và gthích với KH. Qua đó họ sẽ mau chóng qđ.
Chương 8: Văn hóa trong KD và KD toàn cầu
1. văn hóa trong kd
2. Các xu thế biến động văn hóa và đạo đức kd
3. kinh doánh với vấn đề văn hóa và đạo đức
4. kinh doanh toàn cầu
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top