ltas

1.Công thoát êlectrôn của một kim loại là A thì bước sóng giới hạn quang điện là λ. Nếu chiếu ánh sáng kích thích có bước sóng ’ vào kim loại này thì động năng ban đầu cực đại của các quang electron là A. Tìm hệ thức liên lạc đúng?

A. ’ = .                        B. ’ = 0,5.                   C. ’ = 0,25.                 D. ’ = 2/3.

2. Kim loại có công thoát êlectrôn là A = 2,62 eV. Khi chiếu vào kim loại này hai bức xạ có bước sóng 1 = 0,4 m và 2 = 0,2 m thì hiện tượng quang điện:

A. xảy ra với cả 2 bức xạ.                                       C. xảy ra với bức xạ 1 , không xảy ra với bức xạ 2 .

B. không xảy ra với cả 2 bức xạ.                            D. xảy ra với bức xạ 2 , không xảy ra với bức xạ 1 .

3.Khi chiếu hai ánh sáng có bước sóng λ1 = 3200Å và λ2 = 5200Å vào một kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện, người ta thấy tỉ số các vận tốc ban đầu cực đại của các quang electron bằng 2. Tìm công thoát của kim loại ấy và vận tốc đầu cực đại của electron khi chiếu bức xạ  ?

A. 1,89 eV; 8,37.105 m/s     B. 1,90 eV.8,37.105 m/s      C.1,89 eV; 8,37.106 m/        D. 1,98 eV.5,9.106 m/

4.Khi Chiếu vào tế bào quang điện bức xạ có bước sóng λ = 0,48μ m  thì có hiện tượng quang điện .Để triêu tiêu dòng quang điện ,phải đặt hiệu điện thế Uh giữa Anốt và catốt .Hiệu điện thế hãm này thay đổi thế nào khi bước sóng bức xạ giảm 1,5 lần

A. tăng ΔUh =6,47V               B. giảmΔUh =6,47V C           C. tăng ΔUh =1,294 V      D.giảmΔUh =1,294 V

5.Chiếu một chùm sáng tử ngoại có bước sóng 0,25(m) vào một lá vônfram có công thoát 4,5(eV). Tính vận tốc ban đầu cực đại của electron quang điện bắn ra khỏi mặt lá vônfram và điện thế cực đại lá vônfram đạt được?

A. 4,06.105(m/s); 0,47V     B. 8,72.105(m/s);0,47V  C. 1,24.106(m/s); 2,8 V  D. 4,81.105(m/s) ; 0,752 V

6.Xác định giới hạn quang điện của kim loại. Biết khi chiếu bức xạ  = 0,330(m) vào bề mặt kim loại thì U hãm có giá trị 1,38(V):

A. 0,49.10–6(m)               B. 3,015.10–7(m)             C. 0,52.10–6(m)               D. 2,10.10–7(m)

7.Khi chiếu bức xạ có bước sóng 1 = 0,2(m) vào một tấm kim loại cô lập, thì thấy quang electron có vận tốc ban đầu cực đại là 0,7.106(m/s). Nếu chiếu bức xạ có bước sóng 2 thì điện thế cực đại của tấm kim loại là 3(V). Bước sóng 2 là:

A. 0,19(m)                        B. 2,05(m)                        C. 0,16(m)                        D. 2,53(m)

8.:  Để tìm giá trị hằng số Plăng , người ta dùng thí nghiệm hiện tượng quang điện với tế bào quang điện, trong đó có bộ nguồn điện không đổi mắc nối tiếp với tế bào quang điện. Khi chiếu lần lượt hai bức xạ f1, f2 vào catôt của tế bào quang điện và giảm hiệu điện thế UAK giữa hai điện cực để dòng quang điện bắt đầu triệt tiêu thì các hiệu điện thế cản Uc < 0 có độ lớn lần lượt là Uc1 và Uc2. Biểu thức tính hằng số Plăng là:

      A.                                     B.                                       C.                                       D.

9.Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc đỏ và vàng. Hiệu điện thế hãm có độ lớn tương ứng là và . Biết U1 >U2  Nếu chiếu đồng thời hai bức xạ đó vào catôt thì hiệu điện thế hãm vừa đủ để triệt tiêu dòng quang điện có giá trị là

A. .           B. .            C. .        D. .

10. Lần lượt chiếu vào catôt của một tế bào quang điện hai bức xạ đơn sắc f và 1,5f thì động năng ban đầu cực đại của các êlectron quang điện hơn kém nhau 3 lần. Bước sóng giới hạn của kim loại dùng làm catôt có giá trị

A. .                              B. .                              C. .                  D. .

11.Trong thí nghiệm với tế bào quang điện, khi chiếu vào catôt chùm ánh sáng đơn sắc có bước sóng λ, để dòng quang điện triệt tiêu thì UAK = - -0,85V. Nếu hiệu điện thế UAK = 0,85V, thì động năng cực đại của êlectron quang điện khi đến anôt sẽ là bao nhiêu?

A. 2,72.10-19J.                       B. 1,36.10-19J.                       C. 0 J              D. Không tính được vì chưa đủ thông tin.

12.Chiếu một bức xạ điện từ vào catốt của một tế bào quang điện. Để triệt tiêu dòng điện cần đặt vào một hiệu điện thế hãm Uh = UAK = 0,4 V. Vận tốc ban đầu cực đại của êlectron quang điện là:

A. 3,75.105 m/s.          B. 4,15.105 m/s.          C. 3,75.106 m/s.          D. 4,15.106 m/s.       

13.Kim loại dùng làm catốt của một tế bào quang điện có công thoát 2,2 eV. Chiếu vào catốt  bức xạ điện từ có bước sóng  . Để triệt tiêu dòng quang điện cần đặt có một hiệu điện thế  hãm Uh  = UAK = 0,4 V . Tần số của bức xạ điện từ là:

A. 3,75 .1014 HZ.       B.4,58.1014 HZ.           C. 5,83 .1014 HZ.               D. 6,28 .1014 HZ.

14. Công thoát của electron khỏi catôt của tế bào quang điện là 1,88eV. Chiếu và catôt một ánh sáng có bước sóng λ = 0,489μm. Vận tốc cực đại của electron khi thoát ra khỏi catôt là :  

A. 0,52.106 m/s.        B. 1,53.105 m/s.                    C. 0,12.105 m/s.        D.0,48.106 m/s.

15. Chiếu một chùm bức xạ có bước sóng λ vào catôt một tế bào quang điện. Biết cường độ dòng quang điện bão hòa là 2mA. Số electron quang điện thoát khỏi catôt trong mỗi phút là :

  A.  n = 1,25.1016 hạt.                B.  n = 7,5.1017 hạt.    C.  n = 7,5.1015 hạt.            D.  n = 12,5.1018 hạt.

16. Khi chiếu bức xạ có tần số f = 2,538.1015 Hz lên catôt của một tế bào quang điện thì các electron bức ra khỏi catôt sẽ không tới được anốt khi UAK ≤ -8V. Nếu chiếu đồng thời vào catôt hai bức xạ λ1 = 0,4μm và λ2 = 0,6μm thì hiện tượng quang điện sẽ xảy ra đối với bức xạ nào

 ?   A. λ1.          B. λ1 và λ2.                C.λ2                      D. không có xảy ra hiện tượng quang điện.  

17. Hiệu điện thế nhỏ nhất giữa đối âm cực và catốt để tia Rơnghen có bước sóng bằng 1A0 là:

   A. 124218V                                    B. 12421V                                         C. 12500V                                         D. 1000V

18. Hiệu điện thế giữa hai anôt và catôt của một ống tia Rơghen là 200kV ; động năng của electron khi đến đối catốt và bước sóng ngắn nhất của tia Rơnghen là (cho rằngvận tốc của nó khi bức ra khỏi catôt là Vo=0)

A 1,6.10 13 J ; 5,7.10-11 m                B. 3,2.10-14J ; 5,7.10-11 m     ;   C.1,6.10-14J; 4.10-12m;       D. 3,2.10-14J; 6,2.10-12m  

19. Trong một tế bào quang điện có dòng quang điện bão hoà Ibh= 2 A  và hiệu suất quang điện là H=0,5%. Số phôtôn tới catôt trong mỗi giây là:

A. 4.1015                                B. 3.1015                                 C. 2,5.1015                             D. 5.1014

20. Một ống Rơn-ghen phát ra bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là 5.10-11m, cường độ dóng điện qua ống là 10mA.Biết hiệu suất bức xạ tia X là 0,4%. Tính hiệu điện thế đặt vào hai cực của ống Rơn- Ghen, số êlectron đập vào đối catôt và năng lượng chùm bức xạ Rơghen phát ra trong mỗi phút?.

A. 24844 (V) ; 6,25.1016 (hạt); 0,994(J)                           B. 24844 (V) ; 6,25.1016 (hạt); (KJ)

B. 12422 (V) ; 6, 5.1016 (hạt); 0,994(J)                            D. 12422 (V) ; 5,65.1016 (hạt); 49,7(J)

21. Một nguyên tử chuyển từ trạng thái dừng có mức năng lượng Em = - 1,5eV sang trạng thái dừng có có mức năng lượng Em = - 3,4eV. Tần số của bức xạ mà nguyên tử phát ra là:

 A. 6,54.1012Hz                                 B. 4,58.1014Hz                      C. 2,18.1013Hz                      D. 5,34.1013Hz

22. Trong quang phổ của hidro vạch thứ nhất của dãy Laiman  = 0,1216μm; vạch Hα của dãy Banme =0,6560μm; vạch đầu tiên của dãy Pasen 1=1,8751μm. Bước sóng của vạch thứ ba của dãy Laiman bằng

 A.  0,1026μm                       B.  0,0973μm                         C.  1,1250μm                        D.  0,1975μm

23. Bước sóng của vạch quang phổ thứ hai trong dãy Laiman là 0,103 μm, bước sóng của vạch quang phổ thứ nhất và thứ 2 trong dãy Banme là 0,656 μm và 0,486 μm. Bước sóng của vạch thứ 3 trong dãy Laiman là

  A. 0,0224 μm                                  B. 0,4324 μm                         C.0,0976 μm                        D.  0,3627 μm

24. Vạch đầu tiên của dãy Laiman và vạch cuối cùng của dãy Banme trong quang phổ hidrô có bước sóng 1=0,1218μm và 2= 0,3653μm. Năng lượng ion hóa của nguyên tử hidro khi ở trạng thái cơ bản

   A.  3,6eV     B.  26,2eV    C.  13,6eV           D.  10,4eV

25. Vạch thứ hai của dãy Laiman có bước sóng  =0,1026 μm.Cho biết năng lượng cần thiết tối thiểu để bứt electron ra khỏi nguyên tử hidrô từ trạng thái cơ bản là 13,6eV. Bước sóng ngắn nhất của vạch quang phổ trong dãy Pasen bằng

  A. 0,482 μm   C. 0,725 μm    B. 0,832 μm   D.0,866 μm

26. Cho giá trị các mức năng lượng của nguyên tử hiđrô là EK= -13,6eV; EL= -3,4 eV; EM= -1,5 eV. Bước sóng dài nhất của bức xạ trong dãy Laiman và bước sóng dài nhất trong dãy Banme lần lượt là :

 A.  0,12μm; 0,654 μm         B. 0,09μm ;0,45μm               C. 0,65μm  0,09μm               D.  0,12μm ; 0,45μm

27. Khi Hiđrô ở trạng thái cơ bản được kích thích lên trạng thái có bán kính quỹ đạo tăng lên 9 lần. Khi chuyển dời về mức cơ bản thì phát ra bước sóng bức xạ có bước sóng nhỏ nhất là:

A. 0,103μm .  B. 0,203μm .   C. 0,13μm .  D. 0,23μm

28. Năng lượng của nguyên tử H được tính theo công thức và bàn kính quà đạo dừng của e là

rn = n2.5,3.10-11 (m) ( với ) .Chiếu vào nguyên tử H đang ở trạng thái cơ bản 3 bức xạ  thì electron sẽ chuyển động quanh hạt nhân với vận tốc bao nhiêu?

A. 1,09.106 (m/s)                  B. 7,3.105 (m/s)                                 C. 2.106 (m/s)                                    D. 2.104 (m/s).

29. Một tế bào quang điện có catôt làm bằng asen có công thoát electron bằng 5,15 eV. Chiếu chùm sáng đơn sắc có bước sóng 0,20 m vào catôt của tế bào quang điện thì thấy cường độ dòng quang điện bảo hòa là     4,5 A. Biết công suất chùm bức xạ là 3 mW . Xác định vận tốc cực đại của electron khi nó vừa bị bật ra khỏi catôt và hiệu suất lượng tử.

A. 6.106 m/s ; 9,3 %             B. 6.105 m/s; 0,93%              C. 5.106 m/s ; 7,6%               D. 5.105 m/s;0,76%

30. Chiếu ánh sáng đơn sắc có bước sóng 0,30 m vào một chất thì thấy chất đó phát ra ánh sáng có bước sóng 0,50 m. Cho rằng công suất của chùm sáng phát quang chỉ bằng 0,01 công suất của chùm sáng kích thích. Hãy tính tỉ số giữa số phôtôn ánh sáng phát quang và số phôtôn ánh sáng kích thích phát trong cùng một khoảng thời gian.

A. 0,017                                 B. 1,7                                      C. 0,6                                      D. 0,006

31. Người ta dùng một thiết bị laze để đo khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng. Chiếu tia laze dưới dạng xung ánh sáng về phía Mặt Trăng. Người ta đo được khoảng thời gian giữa thời điểm phát và thời điểm nhận xung phản xạ ở một máy thu đặt ở Trái Đất là 2,667 s , thời gian kéo dài của mỗi xung là t0 = 10-7 s . Biết năng lượng của mỗi xung ánh sáng là W0 = 10 kJ. Tính khoảng cách từ Trái Đất đến Mặt Trăng và công suất của chùm laze,

a. 8.108m ; 1011 W.               B.16.108m; 108 W               C. 4.108m ; 1011 W               D. 4.108m ; 108 W

32: Một nguồn sáng có công suất P=2W, phát ra ánh sáng có bước sóng λ=0,597µm tỏa ra đều theo mọi hướng. Nếu coi đường kính con ngươi của mắt là 4mm và mắt còn có thể cảm nhận được ánh sáng khi tối thiểu có 80 phôtôn lọt vào mắt trong 1s. Bỏ qua sự hấp thụ phôtôn của môi trường. Khoảng cách xa nguồn sáng nhất mà mắt còn trông thấy nguồn là
 A. 27 km                  B. 470 km                              C. 6 km                                   D. 274 km

33: Giới hạn quang điện của kẽm là 0,350m, của đồng là 0,300m. Nếu lần lượt chiếu bức xạ có bước sóng 0,320m vào một tấm kẽm tích điện dương và một tấm đồng tích điện âm đặt cô lập thì:

A. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng vẫn tích điện âm như trước

B. Tấm kẽm vẫn tích điện dương, tấm đồng dần trở nên trung hoà về điện.

C.Điện tích dương của tấm kẽm càng lớn dần, tấm đồng sẽ mất dần điện tích âm;

D. Tấm kẽm và tấm đồng đều dần trở nên trung hoà về điện;

34:  Hiệu điện thế hãm của một tế bào quang điện là 1,5 V. Đặt vào hai đầu anot (A) và catot (K) của tế bào quang điện trên một điện áp xoay chiều: uAK = 3 cos () (V).  Khoảng thời gian dòng điện chạy trong tế bào này trong 2 phút đầu tiên là:

    A. 60s.                                            B. 70s.                                    C 80s.                                     D 90s

35: Mức năng lượng của ng tử hidro có biểu thức En= -13.6/n2 eV. Khi kích thích ng tử hidro từ quỹ đạo dừng m lên quỹ đạo n bằng năng lượng 2.55eV, thấy bán kính quỹ đạo tăng 4 lần .bước sóng nhỏ nhất mà ng tử hidro có thể phát ra là:
    A:1,46.10-6 m                    B:9,74.10-8 m                        C:4,87.10-7 m                        D:1,22.10-7 m
36: Công thoát của kim loại A là 3,86 eV; của kim loại B là 4,34 eV. Chiếu một bức xạ có tần số f =1,5.1015 Hz vào quả cầu kim loại làm bằng hợp kim AB đặt cô lập thì quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là Vmax. Để quả cầu tích điện đến điện thế cực đại là 1,25Vmax thì bước sóng của bức xạ điện từ chiếu vào quả cầu có độ lớn xấp xỉ bằng
A. 0,176μm                                        B. 0,283μm                            C. 0,183μm                            D. 0,128μm

37: Một bộ pin quang điện gồm nhiều pin mắc nối tiếp. Diện tích tổng cộng của các pin là 0,4 m2. Dòng ánh sáng chiếu vào bộ pin có cường độ 1000 W/m2. Khi cường độ dòng điện mà bộ pin cung cấp cho mạch ngoài là 2,85A thì điện áp đo được hai cực của bộ pin là 20 V. Hiệu suất của bộ pin là
A. 43,6%                                            B. 14,25%                              C. 12,5%                                D. 28,5%

38: Người ta dùng một loại laze có công suất P = 12 W để làm dao mổ. Tia laze chiếu vào chỗ mổ sẽ làm nước ở phần mô chỗ đó bốc hơi và mô bị cắt. Nhiệt dung riêng của nước là 4186 J/kg.độ. Nhiệt hóa hơi của nước là L = 2260 kJ/kg, nhiệt độ cơ thể là 37oC, khối lượng riêng của nước 1000 kg/m3. Thể tích nước mà tia laze làm bốc hơi trong 1s là
A. 4,557 mm3.                                   B. 7,455 mm3.                       C. 4,755 mm3                        D. 5,745 mm3.

39: Trong ống Cu-lit-giơ electron được tăng tốc bới một điện trường rất mạnh và ngay trước khi đập vào đối anôt nó có tốc độ 0,8c. Biết khối lượng ban đầu của electron là 0,511Mev/c2. Bước sóng ngắn nhất của tia X có thể phát ra:
A. 3,64.10-12 m                      B. 3,64.10-12 m                      C. 3,79.10-12 m                      D. 3,79.1012m

40: Cho mức năng lượng của nguyên tử hirdo xác định bằng công thức  ().Để có thể bức xạ tối thiểu 6 photon thì Nguyên tử H phải hấp thụ photon có mức năng lượng là:

A. 12,75 eV                                       B.10,2 eV                               C. 12,09 eV                           D. 10,06 eV

41: Nguồn sángthứ nhất có công suất P1 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Nguồn sáng thứ hai có công suất P2 phát ra ánh sáng đơn sắc có bước sóng . Trong cùng một khoảng thời gian, tỉ số giữa số photon mà nguồn thứ nhất phát ra so với số photon mà nguồn thứ hai phát ra là 3:1. Tỉ số P1 và P2 là:

A. 4.                                B. 9/4                              C. 4/3.                             D. 3.

42:  Tế bào quang điện có hai điện cực phẳng cách nhau d = 1 cm, giới hạn quang điện là 0; UAK  = 4,55 V. Chiếu vào catốt một tia sáng đơn sắc có bước sóng  = 0/2, các quang electron rơi vào ca tốt trên một mặt tròn bán kính R = 1 cm. Bước sóng 0 nhận giá trị:

 A. 1,092 m.                           B. 2,345 m.                            C. 3,022 m.                            D. 3,05 m. 

43:   chiếu bức xạ có tần số f1 vào quả cầu kim laoij đặt cô lập thì xảy ra hiện tượng quang điện với điện thế cực đại của quả cầu là V1 và động năng ban đầu cực đại của electron quang điện đúng bằng một phần ba công thoát của kim loại. chiếu tiếp bức xạ có tần số f2=f1+f vào quả cầu kim loại đó thì điện thế cực đại của quả là 7V1. hỏi chiếu riêng bức xạ có tần số f vào quả cầu kim loại trên (đang trung hòa điện) thì điện thế cực đại của quả cầu là:      

·        V=3V1                           B.  V1 =3V                                         C. V=2V1                                        D . V=V1

44: Khi hiệu điện thế hai cực ống Cu-lít -giơ giảm đi 2000V thì tốc độ các êlectron tới anốt giảm 6000km/s. Tốc độ êlectron tới anốt ban đầu:
A  5,86.107m/s.                     B 3,06.107m/s.                      C  4,5.107m/s.                        D 6,16.107m/s.
45: Một phô tôn có năng lượng 1.79 eV bay qua hai nguyên tử có mức kích thích 1.79 eV, nằm trên cùng phương của phô tôn,Các nguyên tử có thể ở trạng thái cơ bản hay ở trạng thái kích thích. Goi X là số phô tôn có thể thu dược sau đó, theo phương của phô tôn tới. chỉ ra phương án sai

 A.   x = 0                               B    X = 3                                C.  X = 1                     D   X = 2

46: Chất lỏng fluorexein hấp thụ ánh sáng kích thích có bước sóng λ = 0,48μm và phát ra ánh có bước sóng λ’ = 0,64μm. Biết hiệu suất của sự phát quang này là 90% (hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lượng của ánh sáng phát quang và năng lượng của ánh sáng kích thích trong một đơn vị thời gian), số phôtôn của ánh sáng kích thích chiếu đến trong 1s là 2012.1010  hạt. Số phôtôn của chùm sáng phát quang phát ra trong 1s là

A. 2,6827.1012                  B. 2,4144.1013                       C. 1,3581.1013                      D. 2,9807.1011

47: Ca tốt của tế bào quang điện chân không  là một tấm kim loại phẳng có giới hạn quang điện 0 = 0,6 m.  Chiếu vào catốt ánh sáng có bước sóng  = 0,5 m. Anốt cũng là tấm kim loại phẳng cách cotốt 1cm. Giữa chúng có một hiệu điệnn thế 10 V. Tính bán kính lớn nhất trên bề mặt anốt có quang electron đập tới:    

A.  R = 4,06 mm                                B. R = 4,06 cm                      C. R = 8,1 mm                       D. R = 6,2 cm

48: hai điện cực bằng canxi đặt gần nhau trong chân không và

được nối với 1 tụ điện có điện dung C =8nF. Chiếu vào 1 trong 2 điện cực với thời gian đủ lâu bằng ánh sáng có tần số f = 1015Hz cho đến khi dòng quang điện mất hoàn toàn. Công thoát electron ở canxi là A= 2,7625eV.điện tích q trên các bản tụ khi dó gần bằng

·        1,1.10-8C                    B. 1,1.10-8C                           C . 1,1.10-8C                          D. 1,1.10-8C

49: Dung dịch Fluorêxêin hấp thụ ánh sáng có bớc sóng 0,49m và phát ra ánh sáng có bớc sóng 0,52m. ngời ta gọi hiệu suất của sự phát quang là tỉ số giữa năng lợng ánh sáng phát quang và năng lợng ánh sáng hấp thụ. Biết hiệu suất của sự phát quang của dung dịch Fluorêxêin là 75%. Số phần trăm của phôtôn bị hấp thụ đã dẫn đến sự phát quang của dung dịch là   

A. 82,7%                      B. 79,6%                                 C. 75,0%                                D. 66,8%

50: Chiếu lần lợt hai bức xạ = 0,555m và  = 0,377m vào catốt của một tế bào quang điện thì thấy xảy ra hiện tợng quang điện và dòng quang điện triệt tiêu khi hiệu điện thế hãm có độ lớn gấp 4 lần nhau. Hiệu điện thế hãm đối với bức xạ  là     

 A. 1,340V                   B.  0,352V                              C. 3,520V                              D. 1,410V

 

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: