lt_hdh

Câu hỏi trắc nghiệm

câu 1: Một bản ghi vật lý luôn chứa nhiều bản ghi logic

Trả lời:  Sai vì Một bản ghi vật lý(khối) có thể chứa một hay nhiều bản ghi logic và ngược lại

câu 2: Buffer là bộ nhớ trong lưu giữ tạm thời các số liệu để thuận tiện cho việc vào ra:

 trả lời: Đúng

Câu 3: sử dụng Buffer theo khẳng định áp dụng được cho mọi phương pháp truy nhập

Trả lời: Sai vì: Buffer theo khẳng định chỉ áp dụng cho các File xử lý theo 2 phương pháp truy nhập QSAM và QISAM.

Câu 4: Một vùng nhớ có thế đảm nhận một lúc 3 chức năng

 Trả lời:  sai vì:

Mỗi vùng nhớ trong một lúc chỉ có thế đảm nhận một chức năng (Buffer vào, Buffer ra or vùng làm việc) và nhiều nhất là hai chức năng (trong Buffer trao đổi. Khi sử dụng chế độ đặt, một vùng nhớ có thế đảm nhận hai chức năng là Buffer vào và vùng nhớ đệm or buffer ra và vùng nhớ đệm)

 Câu 5: Trong chế độ đa chương trinh, một quá trình có một trong hai trạng thái là chờ đợi và thực hiện (sử dụng)

 trả lời:  sai vì:có 3 trạng thái thiếu trạng thái chuẩn bị

câu 6:Từ trạng thái chờ đợi quá trình có thể chuyển trực tiếp sang trạng tháI sử dụng

Trả lời:Sai vì:từ trạng thái chờ đợi không thể chuyển trực tiếp sang trạng tháI sử dụng mà phải qua trạng thái chuẩn bị(sẵn sàng)

Câu7:Ngắt khi tràn ô nhớ khi cộng trừ dấu phẩy động là ngắt ngoài

Trả lời:Sai vi:Đó là ngắt trong

Câu 9: Tốc độ của CPU ảo tương đương với tốc độ làm việc của CPU thực

Trả lời: sai vì : Tốc độ của CPU ảo nhỏ hơn với tốc độ làm việc của CPU thực

câu 10: Trong chiến lược FCFS, CPU có thể chuyển từ trạng thái sử dụng về trạng thái chuẩn bị.

Trả lời Sai vì: chiến lược này cố gắng định hướng đến mục tiêu điều phối CPU sao cho time chờ đợi trung bình cho mọi quá trình là như nhau. . Để đảm bảo được điều này có thể xem xét quá trình theo thứ tự xuất hiện của chúng ( ưu tiên theo thời điểm quá trình được đưa và thực hiện) và cho phép mỗi quá trình thực hiện đến cùng loại trừ trường hợp quá trình phải rơi vào tình trạng kết khối. Điều đó có nghĩa rằng không thể chuyển trực tiếp từ trạng thái sử dụng về trạng thái chuẩn bị.

Câu 12: Có ba cách tổ chức dữ liệu cho File

 trả lời: sai  vì có 4 cách tổ chức Dl

 Phụ thuộc vào mục đích sử dụng tìm kiếm dl, bản ghi của người dùng,  người ta đã phổ biến ra 4 loại tổ chức đối với File là: Tổ chức kế tiếp ; Tổ chức chỉ số kế tiếp ; Tổ chức thư viện : Và tổ chức trực tiếp

Câu 14: Trạng thái chuẩn bị là trạng thái mà quá trình chờ đợi dl Input/Output

 trả lời: sai vì  Trạng thái chuẩn bị là chỉ có dl vào

Câu 16: Dãy các ngắt được ghi nhận theo hàng đợi (Queue)

Trả lời: Sai vì Nó không chờ đợi nó làm việc độc lập

PHAN II:Cau hoi them

1.Cách thức Overlay

      Trong các trường hợp điều khiển bộ nhớ nói trên để khắc phục hiện tượng thiếu bộ nhớ khi phân phối liên tục 1số hệ thống cho phép chương trình hoạt động theo chế độ Overlay.

    Chế độ Overlay cho phép tổ chức chương trình trường hợp thành các chương trình và đảm bảo các điều kiện sau:

+ Phân phối bộ nhớ cho chương trình trong 1miền liên tục.

+ Modul tải bao gồm 1số đơn vị ctrình (segment chương trình) mà các segment chương trình được tải đồng thời (phân bố liên tục). Một số Modul tải có thể được trường hợp tải vào cùng 1vùng bộ nhớ. Các modul tải như vậy được tập hợp trong các File trên đĩa.

   Trong tập hợp các Modul chương trình sẽ nảy sinh quan hệ độc lập/phụ thuộc sự có mặt của 1nhóm Modul trogn bộ nhớ không đòi hỏi/ có đòi hỏi sự có mặt của 1nhóm Modul khác.

    Trong các Modul nói trên có 1Modul tồn tại trogn quá trình thực hiện: Đó là Modul chương trình chính, mọi Modul chương trình đều phụ thuộc vào nó sẽ được tổ chức dưới dạng hình cây.

Ví dụ:Cấu trúc 1chương trình: bộ nhớ đòi hỏi của Modul A: 30KB; B:24KB; C:12KB; D,E,G,H:12KB; I,J:6KB. Theo cáu trúc đó (Modul chính) sử dụng 2 Modul B và C, B và C độc lập nhau, chúng có thể được lưu trữ trên cùng 1vùng nhớ, B sử dụng 2 Modul độc lập D và E; C sử dụng 2Modul độc lập G và H; H sử dụng 2Modul độc lập I và J.

"thiếu hình"

  Như vậy, cây chương trình có gốc B cần 36KB, cây chương trình có gốc C cần 30KB. Vởy, chương trình cần vùng nhớ liên tục là : 30KB+36KB=66Kb. Trong khi đó nếu không sử dụng chế độ Overlay chương trình nói trên cần vùng nhớ liên tục là 30KB+24KB+5*12KB+2*6KB=126KB.

Câu 2: Cách thức Swapping

       Swapping là cách thức hệ thống thực hiện việc chuyển giao nội dung 1số phần bộ nhớ ra đĩa từ để giải phóng bộ nhớ cho 1yêu cầu phân phối hiện tại. Phần nội dung bộ nhớ được chuyển ra ngoài chứa cả nội dung các chương trình đang tồn tại trogn bộ nhớ. Sau đó, khi chương trình nói trên đc trọn thực hiện, thì phần bộ nhớ được đưa đũa từ vào bộ nhớ trong.

      Swapping áp dụng chủ yếu cho điều phối bộ nhớ liên tục song trong 1số trường hợp cũng đc hệ điều hành hoạt động điều phối bộ nhớ gián đoạn sử dụng.

     Về hình thức có thể coi Swapping là1 biến thể của Overlay. Trong Overlay, Modul chính thuộc chương trình người dùng còn trogn Swapping, Modul chương trình chính thuộc hệ điều hành, còn Modul Overlay là các chương trình người dùng, trong 1 số trường hợp thì thậm chí đây là các bộ phận các chương trình người dùng.

    Trogn các hệ điều hành dùng cách thức Swapping, có 1Modul của hệ thống có tên là Swapper có chức năng sau:

-         Chọn quá trình (chương trình người dùng) để đưa ra đĩa từ (Swap out)

-         Chọn quá trình để đưa trở lại từ đĩa từ vào bộ nhớ trong (Swap in).

-         Định vị và quản lý không gian Swap (trogn bộ nhớ trogn cũng như trên đĩa).

Câu 3: Điều khiển bộ nhớ theo Segment

           Bảng Segment: Toàn bộ không gian bộ nhớ ảo đc thể hiện trogn 1bảng Segment tổng thể. Mỗi phần tử của bảng này tương ứng với 1 Segment trogn 1 chương trình người dùng nào đó. Từ bảng Segment tổng thể có thể biết được hình ảnh của không gian bộ nhớ ảo.

          Đối với mỗi chương trình của người dùng tương ứng có 1 bảng ở Segment người dùng để định vị việc phân phối bộ nhớ thực cho chương trình người dùng mỗi khi nảy sinh sự hướng tới.

Tồn tại thanh ghi bảng Segment để chỉ đầu của bảng Segment cho chương trình hiện tại. chỉ dẫn bộ nhớ có dạng (s,d) trong đó: s là số lượng Segment, còn d là gia cố. Khi bổ sung s tới thanh ghi, hệ điều hành xác định được vị trí vậy lý, vị trí phần tử bảng Segment đối với Segment cần hướng tới.

Số hiệu              Dấu hiệu Segment                      Đ/C định vị S            Độ dài của S

-------------                --------------------                           -------------                    ----------

 Các phần tử trong bảng Segment: bảng Segment tổng thể (hay cũng vậy bảng Segment của chương trình người dùng) bao gồm 1số bản ghi cùng kiểu, mỗi bản ghi có 3trường:

Trường đầu tiên là dấu hiệu Segment có giá trị 0 và 1 tùy thuộc vào hiện tại Segment có mặt ở trogn bộ nhớ trong hay không (0:hiện không có mặt không bộ nhớ trong, 1:hiện có mặt trong bộ nhớ trong)

Nếu nó đang ở trong bộ nhớ trong thì nội dung 2trường hợp sau mới có ý nghĩa. Trường hợp 2chứa địa chỉ của vùng đinh vị Segment đó, trường thứ 3chứa độ dài hiện tại của Segment.

Cộng  nội dung trường thứ 2 với ra số d nêu trên sẽ cho địa chỉ cần hướng tới.

* Giải thích: với chương trình hiện tại, thanh ghi bảng Segment có giá trị 3có nghĩa là chương trình này đòi hỏi các Segment từ 3trở đi.

"thiếu hình"

Khi xuất hiện hướng tới địa chỉ (1,03026) cho phép định vị địa chỉ thực sự của đối tượng đang quan tâm.

  - Phép cộng đầu tiên 3 với 1 cho số hiệu Segment thực sự (là 4) trong hệ thống phân Segment hiện có (trogn bảng Segment tổng thể).

   - Khi tra tới bản ghi có số hiệu nói trên thấy nội dung 1,400,5000 có nghĩa là: Segment đang ở bộ nhớ trong, độ dài Segment là 5000 và địa chỉ đầu là 400. Một phép cộng thứ 2 là 400+3026 cho địa chỉ thực hiện cần hướng tới là 3426.

Trong ví dụ trên ta có thể đã ra 1số nhận xét sơ bộ sau:

- Hệ thống chỉ cần quản lý bảng Segment tổng thể mà mỗi chương trình chiếm 1vùng con liên tục trogn vùng tổng thể đó. Bảng Segment chương trình người dùng được tính đến về mặt hình thức mà thực sự là hệ thống không quan tâm đến. Tuy nhiên hệ thống cần quản lý các vị trí đặt Segment đầu tiên của chương trình người dùng trong bảng tổng thể: sử dụng thanh ghi chỉ số Segment của chương trình người dùng.

- Việc tham chiếu tới 1địa chỉ liên quan tới 2phép cộng như trên.

- Địa chỉ cần hướng tới (Segment cần hướng tới) đang có mặt tại bộ nhớ trong. Trường hợp Segment không tìm thấy bộ nhớ (còn gọi là thiếu vắng Segment) đc giải quyết bằng cách thức sinh ra 1ngắt để gọi 1chương trình đặt Segment (là chương trình phân phối bộ nhớ)

- Chức năng của chương trình đặt Segment: Đưa 1số Segment ra bộ nhớ ngoài để giải phóng bộ nhớ (cần thiết). Chuyển CPU của bảng Segment sang phục vụ chương trình không khác vì chương trình này đang trogn trạng thái chờ đợi.

     Khi đọc Segment vào bộ nhớ trong thì đồng thời thực hiện việc biến đổi phần tử của bảng Segment: đầu Segment và dấu hiệu bộ nhớ trong. Tồn tại những phương pháp xác định có phải “gỡ” Segment.

Câu 4: Điều khiển theo trang.

Tổ chức trang là trường hợp đặc biệt của Segment

Tổ chức trang đơn giản hơn tổ chức Segment: trang là các đơn vị nhớ đồng nhất cỡ. Không gian bộ nhớ ảo được chia thành các trang cùng cỡ. được đánh số để xác định.  Địa chỉ trong chương trình trong điều khiển trang có dạng (P,i) P là số hiệu của trang còn là gia số so với đầu trang.

Cỡ của trang là lũy thừa của 2. Địa chỉ ảo là 1số các bit dành cho trang, các bit thấp là gia số. Không gian địa chỉ thực được phân theo trang (trang vật lý cùng cỡ với trang ảo với số hiệu trang f) ánh xạ từ p vào f do chương trình điều khiển đảm nhận.

Có 1 sự phân biệt giữa tổ chức trang và tổ chức Segment: việc phân chia Segment do người dùng đảm nhận còn việc phân chương trình ra thành các trang lại do chương trình đảm nhận: trang tương ứng như cấu trúc lệnh hoặc dữ liệu.

"thiếu hình"

Khác với phân phối không gian bộ nhớ ảo cho Segment, việcphân chiabộ nhớ ảo theo trang là không “tiết kiệm”, mỗi chương trình người dùng chiếm 1số nguyên các trang.

    - Hiển nhiên số lượng các trang vật lý là phụ thuộc vào dung tích BNT và cỡ của trang trong khi đó số lượng trang ảo là không hạn chế. Trang ảo nằm ở bộ nhớ  trong hoặc trên đĩa từ, chúng cần phải ghi nhận trên những vùng bộ nhớ liên tục song với BNT không đòi hỏi. Cũng như Segment các trang của 1chương trình không đòi hỏi 1vùng bộ nhớ liên tục.

      Phổ biến hệ thống sử dụng tổ chức trang dùng bộ nhớ ngoài, tuy vậy cũng có hệ thống sử dụng bộ nhớ trong.

câu 5: Chiến lược “ người vào trước được phục vụ trước” (FCFS)

Chiến lược này cố gắng định hướng tới mục tiêu điều phối cpu sao cho time chờ đợi trung bình cho mọi quá trình là như nhau. Để đảm bảo được điều này có thể xem xét quá trình theo thứ tự xuất hiện của chúng ( ưu tiên theo thời điểm quá trình được đưa và thực hiện) và cho phép mỗi quá trình thực hiện đến cùng loại trừ trường hợp quá trình phải rơi vào tình trạng kết khối. Điều đó có nghĩa rằng không thể chuyển trực tiếp từ trạng thái sử dụng về trạng thái chuẩn bị. Như vậy có thể dẫn đến tình huống không phải phân phối lại CPU nếu không có quá trình nào rơi và trạng thái kết khối. Mặt khác nếu gặp tình huống mọi quá trình rơi vào trạng thái kết khối dẫn đến quá trình sử dụng cách thức FCFS ( First come First severed). Dòng các quá trình chuẩn bị sang trạng thái sử dụng cần chú trọng theo thứ tự tăng dần của time được đưa và hệ thống của các quá trình và có thể coi việc phân phối lại bộ xử lý là không diễn ra. Theo phía người dùng, cơ chế FCFS bị hạn chế là các quá trình ngắn cũng phải chờ đợi như quá trình dài. Người dùng quan niệm rằng time chờ đợi trung bình như nhau không phải là sự phục vụ như nhau. Sử dụng chiến lược FCFS trên các dòng xếp hàng gặp phải sự phục vụ không hợp lý sau đây:

- Time chờ đợi trung bình có thể tăng một cách không hạn chế vì hệ thống tiệm cân giới hạn của việc tải các quá trình,

- Khi tăng time thực hiện của quá trình thì time chờ đợi trung bình cũng tăng lên.

Chiến lược FCFS được thực hiện khá đơn giản song như trên đã nói là không hướng tới mục tiêu làm cho time chờ đợi trung bình chung nhỏ nhất có thể có. Lấy một ví dụ đơn giản: Trên dòng xếp hàng có bốn quá trình với giả thiết mỗi quá trình này chỉ cần CPU thực hiện một lần theo thứ tự time xuất hiện trên hàng đợi, chúng có tên là Q1, Q2, Q3, Q4, trong đó Q1 và Q2 có time thực hiện là 40 giây, Q3 có time thực hiện là 10s còn Q4 có time thực hiện là 1s Time thực hiện chung khi tính tới 4 quá trình này là (0+40+80+90+91)/4= 75

2 chiến lược SJN

Do chiến lược theo FCFS là không đầy đủ khi xem xét vấn đề cự tiểu hoá time chờ đợi trung bình chung. Như vậy, thông tin để xem xét không phải là thời điểm của quá trình mà thời điểm của quá trình ma flượng time thực hiện cảu quá trình thì nguyên tắc điều phối đó là “ tiếp theo cho các ngắn nhất”.Thông thường, nó cũng hoạt động giống nguyên tắc không phân phối lại bộ CPU. khi so sánh với FCFS, SJN làm giảm time chờ đợi trung bình chung: trong đó với quá trình ngắn , SJN làm giảm time chờ đợi. Còn với quá trình dài, SJN làm tăng không đáng kể  time chờ đợi trung bình. Cần đưa ra một câu hỏi: Khi nào quá trình được phục vụ? đối với nhiều người sử dụng, được tiếp nhận phục vụ cũng quan trọng không kém tốc độ phục vụ. Nguyên tắc SJN làm giảm số phần tử trong hàng đợi vì nhanh  chóng loại bỏ quá trình ngắn. SJN luôn nảy sinh sự phân phối lại CPU do mỗi lần gặp một quá trình hơn ở dòng đợi do nhiều phối chính hoặc từ  trạng thái kết khối. Cùng một vấn đề nảy sinh: Phân phối CPU cho một quá trình và so với các quá trình khác, nhu cầu time chung là nhỏ hơn, song đòi hỏi hiện tại về với time lớn hơn so với time cần thiết để hoàn thiện quá trình

          ví dụ: Lấy ví dụ đơn giản đã trình bầy ở trên, lúc đó quá trình thực hiện của các quá trình đó là Q4 Q3 Q1Q2 và time chờ đợi trung bình được giảm xuống còn là ( 0+1+11+51+91)/4= 38

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: