Dàn bài

A. Mở bài
Trong truyện ngắn Những đứa con trong gia đình thực sự đã có một dòng chảy của truyền thống gia đình. Dòng sông ấy đã thực sự chảy từ các thế hệ cha anh đến thế hệ của những chiến sĩ trẻ anh dũng thời kỳ chống Mĩ cứu nước. Trong quan niệm của Nguyễn Thi, mỗi con người mỗi đời người trong một gia đình phải là khúc sông trong một dòng sông truyền thống: "chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm [...], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".
B. Thân bài
1. Khúc thượng nguồn của dòng sông hiện ra qua hình tượng chú Năm và má Việt
Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ông bà, cha mẹ, cô chú đến những đứa con mà kết tinh là ở hình tượng chú Năm.
a. Chú Năm
Chú Năm không chỉ là người ham sông nước mà còn ham đạo nghĩa. Trong con người chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xưa.
- Chú Năm là một cuốn gia phả sống luôn hướng về truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (Qua những câu hò, cuốn sổ gia đình).
b. Má Việt: Hình tượng người mẹ cũng là hiện thân của truyền thống.
- Một con người sinh ra để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "Cái gáy đo đỏ, đôi vai lực lưỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hôi, người sực mùi lúa gạo- thứ mùi của đồng áng của cần cù mưa nắng".
- Ấn tượng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thương để sống, để che chở cho đàn con và để tranh đấu.
- Người mẹ ấy không biết sợ, không chùn bước, kiên cường và cao cả.
2. Khúc sông sau của dòng sông hiện ra qua hình tượng Chiến, Việt
- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau. Khúc sông sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúc sông trước. Người mẹ mang nỗi đau mất chồng nhưng chưa kịp cầm súng còn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội trả thù cho ba má.
- Việt là chàng trai mới lớn lộc ngộ, vô tư
- Chất anh hùng ở Việt: Không bao giờ biết khuất phục; bị thương chỉ có một mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù.
- Việt đi xa hơn dòng sông truyền thống: Không chỉ lập chiến công mà ngay cả khi bị thương vẫn là người đi tìm giặc. Việt chính là hiện thân của sức trẻ.
"Rồi trăm sông ......... nước ta"
=> Điều đó có nghĩa là, từ một dòng sông của gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả, đến đại dương của nhân dân và nhân loại.
=> Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.
C. Kết bài
Nêu ý kiến của bản thân về câu nói của Nguyễn Thi.

---------------------------------------------------------

I/ MB
- Giới thiệu tác giả:
- Giới thiệu tác phẩm: xuất xứ, hoàn cảnh sáng tác, nội dung
- Dẫn dắt vào đề: trích câu nói rồi dẫn dắt thêm là: Nguyễn Thi đã có 1 dòng sông truyền thống liên tuc chảy:.... Chiến, Việt

II/ TB:
- Nêu hoàn cảnh xuất thân của 2 chị em: gia đình giàu truyền thống cách mạng, ba bị giặc chặt đầu, chú Năm viết vào cuốn gia phả, má dẫn các con đi đòi đầu cha...
=> Hai chị em Chiến và Việt cũng can đảm, gan lì ngay từ nhỏ, chịu nhiều mất mát đau thương -> hải trưởng thành thật nhanh, mong muốn đi đánh giặc trả thù cho ba má...
- Nhân vật chị Chiến: giống như má, cũng đảm đang, vén khéo (nêu dẫn chứng), cũng căm thù giặc: "giặc còn thì tao mất, vậy à!" rồi đi bộ đội và lập được nhiều chiến công...
- Nhân vật Việt: sớm xung phong đi bộ đội dù tâm hồn vẫn còn rất trẻ con (sợ ma, đem theo cái ná thun) nhưng cũng rất dũng cảm, lập được chiến công, luôn trong tư thế sẵn sàng chiến đấu dù bị thương nặng.
=> Chị em Việt Chiến từ lòng thương yêu gia đình đã trở thành lòng yêu nước, đã phát huy truyền thống cách mạng của gia đình hòa vào truyền thống yêu nước của dân tộc để đấu tranh chống giặc Mĩ.
=> Quan niệm của Nguyễn Thi được miêu tả rõ nét trong hình ảnh gia đình Nam Bộ này....

----------------------------------------------------

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:
1. Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.
Có thể hiểu:
+ Chỉ được coi là con của gia đình những ai đã ghi được, làm được "khúc" của mình trong dòng sông truyền thống. Con không chỉ là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống.
+ Không thể hiểu khúc sau của một dòng sông nếu không hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó. Cũng như vậy, ta chỉ có thể hiểu những đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những đứa con ấy.
Chứng minh:
+ Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ông bà, cha mẹ, cô chú đến những đứa con, mà kết tinh ở hình tượng chú Năm:
- Chú Năm không chỉ ham sông biển mà còn ham đạo nghĩa. Trong con người chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xưa.
- Chú Năm là một thứ gia phả sống luôn hướng về truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong những câu hò, trong cuốn sổ gia đình).
+ Hình tượng người mẹ cũng là hiện thân của truyền thống:
- Một con người sinh ra để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cái gáy đo đỏ, đôi vai lực lưỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hôi". "người sực mùi lúa gạo" thứ mùi của đồng áng, của cần cù mưa nắng.
- Ấn tượng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thương để sống, để che chở cho đàn con và tranh đấu.
- Người mẹ không biết sợ, không chùn bước, kiên cường và cao cả.
+ Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:
- Chiến mang dáng vóc của mẹ, cách nói in hệt mẹ.
- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau. Khúc sông sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúc sông trước. Người mẹ mang nỗi đau mất chồng nhưng chưa có dịp cầm súng, còn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho ba má.
- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vô tư.
- Chất anh hùng ở Việt: không bao giờ biết khuất phục; bị thương chỉ có một mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù.
- Việt đi xa hơn dòng sông truyền thống: không chỉ lập chiến công mà ngay cả khi bị thương vẫn là người đi tìm giặc. Việt chính là hiện thân của sức trẻ tiến công.
2. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm […], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".
+ Điều đó có nghĩa là: từ một dòng sông gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả, đến đại dương của nhân dân và nhân loại.
+ Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.

III/ KB
Nguyễn Thi đã thành công khi xây dựng nên một câu chuyện đầy ý nghĩa, hàm súc: xây dựng nhân vật với tính cách điển hình, sử dụng ngôn ngữ đầy chất Nam Bộ qua đó ca ngơi phẩm chất của nhân dân Nam Bộ thời kháng chiến chống Mĩ.

--------------------------------------------------------

Bài viết cần có những ý cơ bản sau:
1. Chuyện gia đình cũng dài như sông, mỗi thế hệ phải ghi vào một khúc.
Có thể hiểu:
+ Chỉ được coi là con của gia đình những ai đã ghi được, làm được "khúc" của mình trong dòng sông truyền thống. Con không chỉ là sự tiếp nối huyết thống mà phải là sự tiếp nối truyền thống.
+ Không thể hiểu khúc sau của một dòng sông nếu không hiểu ngọn nguồn đã sinh ra nó. Cũng như vậy, ta chỉ có thể hiểu những đứa con (Chiến, Việt) khi hiểu truyền thống gia đình đã sinh ra những đứa con ấy.
Chứng minh:
+ Truyền thống ấy chảy từ các thế hệ ông bà, cha mẹ, cô chú đến những đứa con, mà kết tinh ở hình tượng chú Năm:
- Chú Năm không chỉ ham sông biển mà còn ham đạo nghĩa. Trong con người chú Năm phảng phất cái tinh thần Nguyễn Đình Chiểu xa xưa.
- Chú Năm là một thứ gia phả sống luôn hướng về truyền thống, sống với truyền thống, đại diện cho truyền thống và lưu giữ truyền thống (trong những câu hò, trong cuốn sổ gia đình).
+ Hình tượng người mẹ cũng là hiện thân của truyền thống:
- Một con người sinh ra để chống chọi với gian nguy, khó nhọc "cái gáy đo đỏ, đôi vai lực lưỡng, tấm áo bà ba đẫm mồ hôi". "người sực mùi lúa gạo" thứ mùi của đồng áng, của cần cù mưa nắng.
- Ấn tượng sâu đậm nhất là khả năng ghìm nén đau thương để sống, để che chở cho đàn con và tranh đấu.
- Người mẹ không biết sợ, không chùn bước, kiên cường và cao cả.
+ Những đứa con, sự tiếp nối truyền thống:
- Chiến mang dáng vóc của mẹ, cách nói in hệt mẹ.
- So với thế hệ mẹ thì Chiến là khúc sông sau. Khúc sông sau bao giờ cũng chảy xa hơn khúc sông trước. Người mẹ mang nỗi đau mất chồng nhưng chưa có dịp cầm súng, còn Chiến mạnh mẽ quyết liệt, ghi tên đi bộ đội cầm súng trả thù cho ba má.
- Việt, chàng trai mới lớn, lộc ngộc, vô tư.
- Chất anh hùng ở Việt: không bao giờ biết khuất phục; bị thương chỉ có một mình vẫn quyết tâm sống mái với kẻ thù.
- Việt đi xa hơn dòng sông truyền thống: không chỉ lập chiến công mà ngay cả khi bị thương vẫn là người đi tìm giặc. Việt chính là hiện thân của sức trẻ tiến công.
2. Rồi trăm con sông của gia đình lại cùng đổ về một biển, "mà biển thì rộng lắm […], rộng bằng cả nước ta và ra ngoài cả nước ta".
+ Điều đó có nghĩa là: từ một dòng sông gia đình nhà văn muốn ta nghĩ đến biển cả, đến đại dương của nhân dân và nhân loại.
+ Chuyện gia đình cũng là chuyện của cả dân tộc đang hào hùng chiến đấu bằng sức mạnh sinh ra từ những đau thương.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #văn12