Địa 9
- Người Bru - Vân Kiều (còn gọi là người Bru, người Vân Kiều, người Mang Cong, người Trì hay người Khùa) là dân tộc cư trú tại trung phần gồm Lào, Việt Nam và Thái Lan. Tại Việt Nam, Theo năm , người Bru-Vân Kiều ở Việt Nam có dân số 74.506 người, cư trú tại 39 trên tổng số 63 , . Người Bru-Vân Kiều cư trú tập trung tại các tỉnh: (55.079 người, chiếm 73,9% tổng số người Bru-Vân Kiều tại Việt Nam), (14.631 người, chiếm 19,6% tổng số người Bru-Vân Kiều tại Việt Nam), (3.348 người), (1.114 người), (38 người).
- Từ bao đời nay, người Vân Kiều sinh sống chủ yếu bằng canh tác ruộng, rẫy cùng hái lượm và săn bắt. Họ thường tìm đất canh tác ở nơi có rừng già, nhiều cây cối, ít gió, bảo đảm cho việc sản xuất. Người Vân Kiều cấy lúa, ngoài ra trồng thêm sắn, ngô, khoai, bầu, bí và chăn nuôi trâu, bò, lợn, gà. Nghề thủ công không phát triển ( chỉ có đan chiếu lá, gùi). Quan hệ trao đổi hàng hoá chủ yếu với người Việt và người Lào.
- Về phong tục tập quán:
+Ăn: Người Bru- ăn cơm tẻ, canh rau nấu lẫn với gạo thường ngày, thích các món nướng; quen ăn bốc, uống nước lã, rượu cần, hút thuốc lá bằng tẩu.
+ Ở: Mỗi làng là một điểm cư trú quần tụ. Mỗi gia đình có nhà sàn, bếp lửa bố trí ngay trên sàn nhà, kiêng nằm ngang sàn. Nhóm Trì, Khùa, Ma Coong nhà thường ngăn thành buồng làm chỗ ngủ riêng cho vợ chồng gia chủ, cho bố mẹ già (nếu có), cho con đã lớn.
+ Phương tiện vận chuyển: Người Bru- dùng các loại gùi, đeo gùi sau lưng, 2 quai gùi quàng vào đôi vai. Chiếc gùi gắn bó khăng khít với mỗi người như hình với bóng, là vật dụng vận tải đa năng.
+ Hôn nhân: Nhà trai tổ chức cười vợ cho con khi có đủ đồ sính lễ (không thể thiếu thanh kiếm và chiếc nồi đồng). Sau khi cười, thực hiện lễ "khơỉ' (công nhận cô dâu là thành viên trong dòng họ nhà chồng) nữa.
+ Tang ma: Người chết sau 2, 3 ngày mới được đưa ma và chôn vào bãi mộ chung của làng. Quan tài bằng thân cây khoét rỗng, nhiều thứ từ đồ vật dụng, hạt giống được khâm liệm cùng.
+ Lễ hội: Nhiều lễ hội liên quan đến chu kỳ sản xuất (Mừng lúa mới, được mùa, phát rẫy, rước hồn lúa..) và vòng đời (sinh ra, trưởng thành, mất đi..)
+ Âm nhạc: Nhạc cụ truyền thống Bru-Vân Kiều có nhiều loại: , , , (amam, ta-riềm, Khơ-lúi, pi), (achung, pơ-kua...). của dân tộc này có nhiều làn điệu như "chà chấp", lối vừa hát vừa kể rất phổ biến, hay "sim", hình thức hát nam nữ. , , các loại của người Bru-Vân Kiều rất phong phú.
- Trang phục: Nam giới Bru-Vân Kiều để tóc dài, búi tóc, ở trần, đóng . Trước đây, họ thường lấy vỏ làm , .
Phụ nữ Bru-Vân Kiều mặc áo và . Áo nữ có đặc điểm xẻ ngực và hàng bạc tròn đính ở mép cổ và hai bên nẹp áo. Có nhóm mặc áo chui đầu, không tay, cổ khoét hoặc . Váy trang trí theo các mảng lớn trong bố cục dải ngang. Gái chưa chồng búi tóc về bên trái, sau khi lấy chồng búi tóc trên đỉnh đầu. Trước đây phụ nữ Bru-Vân Kiều ở trần, mặc váy. Váy trước đây không dài thường qua gối 20 đến 25 .
Có nhóm nữ Bru-Vân Kiều đội khăn bằng quấn thành nhiều vòng trên đầu rồi thả sau gáy, cổ đeo hạt cườm, mặc áo cánh xẻ ngực, dài tay màu chàm cổ và hai nẹp trước áo có đính các "đồng tiền" bạc nhỏ màu sáng, nổi bật trên nền chàm đen tạo nên một cá tính về phong cách riêng trong diện mạo trang phục .
- Người Bru-Vân Kiều ở nhỏ, phù hợp với quy mô gia đình thường gồm cha, mẹ và các con chưa lập gia đình riêng. Nếu ở gần bờ , suối, các nhà trong tập trung thành một khu trải dọc theo dòng chảy. Nếu ở chỗ bằng phẳng rộng rãi, các ngôi nhà trong làng xếp thành vòng tròn hay , ở giữa là nhà công cộng. Ngày nay, người Bru-Vân Kiều ở nhiều nơi đã có xu hướng ở nhà trệt.
Nhà của người Bru-Vân Kiều là nhà sàn có hai mái, thường lợp bằng lá mây hoặc lá cọ. Chiều dài của ngôi nhà dài - ngắn bao nhiêu tùy thuộc vào số lượng người trong gia đình, hoặc tùy thuộc vào kinh tế. Nhưng dù nhà dài hay ngắn, đều cũng chỉ có hai cửa chính, một cửa chủ yếu dành cho nữ, còn một cửa chỉ dành cho nam và khách nam. Hai bên đầu hồi có những hình trang trí bằng gỗ theo kiểu sừng trâu hoặc đôi chim, vừa đỡ bị tốc lá, vừa mang tính thẩm mỹ.
u
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top