LỊCH SỬ ĐẢNG

Câu 1. Đặc điểm giai cấp CNVN

1. Chính sách khai thác thuộc địa của P ở VN

a. Hoàn cảnh lịch sử

- CNTB trên TG đã chuyển sang gđ CNTD (CNĐQ)

- Thắng lợi của CM T10 Nga-1917 tạo ra 1 chế độ xh mới đầu tiên trên TG và mở ra thêm 1 hình thái kt-xh mới.

Sự ra đòi của tchuc qte cộng sản, quoc te 3

- Vn: bị thực dân p xâm lc và cai trị

Pháp tiến hành khai thác thuộc địa:

- Lần 1:1897

- Lần 2: Sau chiến tranh thế giới thứ nhất(1914- 1918).

Chính sách khai thác thuộc địa ở Pháp:

* Chính trị:

- Pháp thực hiện chế độ chuyên chế chính trị. Để thực hiện P áp dụng thủ đoạn:

+ Thực hiện chính sách cai trị trực tiếp để thâu tóm mọi quyền hành đồng thời duy trì bộ máy phong kiến làm công cụ đắc lực cho việc cai trị của mình.

+ Thực hiện chính sách “chia để trị” nhằm tạo sự chia rẽ trong dân tộc và sự chia rẽ giữa các dân tộc ở Đông Dương.

+ Chúng tước đoạt moi quyền tự do dân chủ của nhân dân ta và đẩy mạnh đàn áp các phong trào yêu nước.

* Kinh tế

TDP âm mưu biến nước ta thành thị trường tiêu thụ hành hóa, thành nơi cung cấp tài nguyên cho P và làm cho nền kinh tế nước ta mất đi tính độc lập tự chủ. 3 hình thức bóc lột cơ bản:

- Chúng nắm độc quyền các ngành kinh tế quan trọng.

- Du nhập một cách hạn chế  PTSX TBCN vào nước ta đồng thời duy trì PTSX PK để bóc lột nhân dân ta.

- Chúng ban hành ra nhiều thứ thuế mới đồng thời duy trì thuế cũ của XHPK.

* VH-XH

Thực hiện chính sách ngu dân để cai trị

- Một mặt P thực hiện chính sách VH thực dân, khuyến khích phát triển các hủ tục lạc hậu: mê tín dị đoan, rượu chè, cờ bạc…

- Chúng ngăn chặn mọi luồng tư tưởng VH tiến bộ vào nước ta ngay cả tư tưởng tiến bộ của P.

Nhận xét:Toàn bộ các thủ đoạn bóc lột, thống trị của thực dân P trên các phương diện đều nhằm 2 mục đích:

- Thu lơi nhuận tối đa cho P

- Kìm hãm sự pháp triển kinh tế XH làm mất khả năng phản kháng của dân tộc.

b. Tác động của chính sách cai trị của P tác động tới xh VN

- Kinh tế:

+ Làm cho nền kinh tế nước ta ngày càng nghèo nàn lạc hậu phải lệ thuộc vào kinh tế P, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.

+ Biến đổi tính chất của nền kinh tế từ nền kinh tế PK độc lập trở thành nền kinh tế TBTD nhưng còn mang một phần tính chất địa chủ.

- Xã hội: làm biến đổi tính chất XH từ XHPK độc lập thành XH thuộc địa nửa PK.

- Phân hoá giai cấp ngày càng sâu sắc.

+Trong XH PK gồm có: Giai cấp PK địa chủ và nông dân

+Trong XH thuộc địa nửa PK bên cạnh các giai cấp cũ còn có thêm 3 gc mới: GCTS, GCTTS, và GCCN.

c. Đặc điểm của giai cấp CNVN

+ Đặc điểm chung

- Đại diện cho một PTSX tiên tiến nhất

- Có tinh thần trách nhiệm triệt để

- Có ý thức tổ chức kỷ luật cao

- Có tinh thần đoàn kết quốc tế

+ Đặc điểm đặc thù

- Kẻ thù của GCCN cũng chính là kẻ thù của dân tộc VN, đấu tranh vì quyền lợi của GCCN cũng chính là đầu tranh vì quyền lợi của nhân dân lao động. Vì vậy, GCCN VN có điều kiện khách quan để kết hợp mục tiêu đấu tranh của giai cấp với dân tộc, có thể đoàn kết với các giai cấp tầng lớp khác đấu tranh vì mục tiêu chung.

- GCCN VN có quan hệ gắn kết với giai cấp nông dân. Đây chính là cơ sở khách quan để xây dựng một liên minh đặc biệt đó là liên minh giữa công nhân và nông dân.

- GCCN CN là một khối thuần nhất và tập trung cao. Đây là đặc điểm quyết định sự thống nhất trong phong trào CNVN.

- Vai trò SMLS của CNVN với toàn bộ những đặc điểm trên đây cho thấy GCCN VN là giai cấp tiên tiến nhất trong XH, giai cấp có đủ điều kiện và khả năng trở thành giai cấp lãnh đạo CM, có thể tập hợp đoàn kết với các giai cấp tầng lớp khác để làm CM.

Câu 2: Sự ra đời của ĐCS

a. Các phong trào yêu nước của VN

Khuynh hướng PK

+ Phong trào Cần Vương (1885-1896) do Tôn Thất Thuyết và vua Hàm Nghi đứng đầu đây là phong trào yêu nước đi theo ý thức hệ PK với khẩu hiệu phò vua cứu nước tuy nhiên đã bị TDP đàn áp thất bại.

+ Cuộc khởi nghĩa Yên Thế của Hoàng Hoa Thám ở Bắc Kỳ (1885-1913) không thành công chấm dứt thời kỳ đấu tranh phong kiến.

Khuynh hướng dân chủ TS

+ Phong trào Đông Du đi theo xu hướng bạo động (1906-1908)

+ Phong trào Đông Kinh Nghĩa Thục (1907) dưới hình thức tuyên truyền cải cách VH-XH, đả phá tư tưởng và lề thói PK tuy nhiên bị thất bại.

+ Phong trào Duy Tân (1906-1908) do các sỹ phu yêu nước như Phan Chu Trinh, Huỳnh Thúc Kháng…đây là phong trào đi theo hướng cải lương thực hiện những cải cách tiến bộ nhưng cũng thất bại.

     Nhìn chung các phong trào yêu nước đầu thế kỷ 20 không thể tìm được một phương hướng giải quyết chính xác cho cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc nên chỉ sau một thời ký phát triển ngắn đã bị dập tắt. Yêu cầu đặt ra là phải tìm một con đường mới để giải phóng dân tộc.

b.HCM ra đi tìm đường cứu nước (1911-1920)

+ Ngày 15-6-1911 với tên gọi Văn Ba đã xuống một tàu buôn P ra đi tìm đường cứu nước

+ Năm 1917 NAQ tập hợp những người VN yêu nước tạo thành lập hội những người VN yêu nước.

+ Năm 1918 NAQ tham gia ĐCS P

+ Tháng 6/1919 nhân dịp các nước thắng trận mừng thắng trận trong chiến tranh thế giới lần thứ hai NAQ thay mặt những người VN yêu nước gửi tới hội nghị bản yêu sách của nhân dân An Nam nhằm tố cáo tội ác của TDP và đòi quyền tự do cơ bản của dân tộc.

+ Tháng 7/1920 NAQ được tiếp cận với bản “Sơ thảo lần thứ nhất những luận cương về vấn đề dân tộc thuộc địa”. Chính ở đó người đã tìm thấy con đường cứu nước giải phóng dân tộc, người nhận thức được muốn cứu nước không có con đường nào khác là con đường CMVS.

+ Tháng 12/1920 NAQ bỏ phiếu tán thành ra nhập tổ chức quốc tế III (quốc tế CS) là một trong những người sáng lập ĐCS P đây là sự chuyển biến có tính chất bước ngoặt trong quá trình tìm đường cứu nước của mình.

c. HCM chuẩn bị các ĐK cho việc thành lập ĐCSVN (1920-1930)

- Chuẩn bị về mặt chính trị

+HCM đã viết nhiều bài báo, xuất bản nhiều tác phẩm trong đó có hai tác phẩm lớn: Bản án chế độ TDP và tác phẩm đường cách mệnh (1927) nhằm lên án tố cáo tội ác của chủ nghĩa đế quốc và tuyên truyền giác ngộ CN M-L.

- Chuẩn bị về mặt tổ chức

+Năm 1921 được sự giúp đỡ của ĐCS P NAQ cùng một số chiến sỹ cách mạng của nhiều nước quyết định thành lập “hội liên hiệp thuộc địa” và cho ra đời tờ báo “người cùng khổ” đây là tổ chức quốc tế đầu tiên mà NAQ tham gia sáng lập.

+Tháng 12-1924 NAQ tham gia sáng lập hội liên hiệp các dân tộc bị áp bức ở A Đông.

+Tháng 6-1925 NAQ đã quyết định thành lập hội VN CM thanh niên (tại Quảng Châu-TQ)

d. Sự ra đời của ĐCSVN

- Sự xuất hiện 3 tổ chức cộng sản đầu tiên ở nước ta

+ Từ hội VNCMTN đến Đông Dương CSĐ và An Nam CSĐ: Tháng 3/1929 một số đồng chí tiên tiến của hội VNCMTN ở Bắc Kỳ đã quyết định thành lập chi bộ cộng sản đầu tiên để tiến tới thành lập ĐCS.

  Ngày 17-6-1929 bộ phận hội viên ở Bắc Kỳ đã quyết định thành lập ra Đông Dương CSĐ.

  Tháng 8-1929 số hội viên còn lại đã tuyên bố giải tán hội và thành lập ra An Nam CSĐ.

+ Từ Tân Việt CM đảng đến Đông Dương cộng sản liên đoàn

+Sự ra đời của Đông Dương CSĐ và An Nam CSĐ đã tác động mạnh mẽ tới tổ chức Tân Việt, một số hội viên Tân Việt đã thành lập ra chi bộ CS để tiến tới thành lập CSĐ

+Tháng 1/1930 Tân Việt giải tán và công bố sự ra đời của Đông Dương CS liên đoàn. Hiện tượng chia rẽ những người cộng sản, hiện tượng tranh giành quần chúng giữa các tổ chức dẫn tới các phong trào CM thiếu tính thống nhất. Đó là nguy cơ thất bại đối với cách mạng yêu cầu đặt ra là phải hợp nhất thành một ĐCS

+Ngày 3/2/1930 ĐCSVN được thành lập tại Hương Cảng Trung Quốc.

e. ý nghĩa của sự kiện thành lập đảng.

+ ĐCSVN ra đời ro giai cấp công nhân lãnh đạo chứng tỏ giai cấp CNVN đã phát triển từ tự phát lên tự giác với ý nghĩa đó có thể khẳng định sự ra đời của ĐCS đã chấm dứt sự khủng hoảng về giai cấp lãnh đạo CM trong lịch sử CM nước ta.

+ ĐCSVN ra đời chính cương sách lược vắn tắt được thông qua hội nghị Đ là bản cương lĩnh đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn của dân tộc vì vậy đã chấm dứt sự khủng hoảng về đường lối lãnh đạo CM trong lịch sử nước ta.

+ ĐCSVN ra đời do giai cấp CN lãnh đạo theo học thuyết M-L trực thuộc quốc tế CS vì vậy CMVN trở thành 1 bộ phận CMTG có thể tranh thủ sự ủng hộ giúp đỡ quốc tế đồng thời đóng góp trách nhiệm với tiến trình CMTG.

Câu 3. Nội dung Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ VI(t 12/1986)

* Hoàn cảnh lịch sử

- Diễn ra in bối cảnh sai lầm của đợt tổng cải cách giá lương tiền cuối năm 1985 làm cho kte nc ta càng trở nên khó khăn.

- We ko thực hiện dc mt đề ra là cơ bản ổn định tình hình kte-xh, ổn định đời sống nhân dân. Số người bị thiếu đói tăng, bội chi lớn. Nền kte nc ta lâm vào khủng hoảng trầm trọng.

- Thực tế tình hình đặt ra 1 y cầu có tính kquan, tính sống còn đvoi sự ng Cm là phải xoay chuyển  dc tình thế, tạo sự chuyển biến có ý nghĩa qdinh là phải đổi mới. Đổi mới là 1 tất yếu kq.

Đại hội tiếp tục xác định thời kỳ quá độ lên CNXH ở nước ta phải trải qua nhiều chặng đường và xác định chặng đường đầu tiên có hai nhiệm vụ bao trùm và năm mục tiêu

* Hai nhiệm vụ:

- ổn định tình hình kinh tế

- Tiếp tục XD những tiền đồ cần thiết cho việc thực hiện CNH-HDH

* Năm mục tiêu:

- Sản xuất đủ tiêu dùng và có tích luỹ.

- Bước đầu tạo ra một cơ cấu kinh tế hợp lý nhằm khuyến khích phát triển SX

- Làm cho kinh tế-XH giữ vai trò chi phối đồng thời sử dụng mọi khả năng của các thành phần kinh tế khác.

- Tạo ra chuyển biến tích cực về mặt XH

- Củng cố quốc phòng an ninh vững mạnh

* Nội dung của ĐH

- Quan điểm of Đh là nhìn thẳng vào sự thật và đổi mới toàn diện trong đó lấy đổi mới về kinh tế làm trọng tâm.

*ND đg lối  đổi mới kinh tế

+ Bố trí lại cơ cấu SX, điều chỉnh lại cơ cấu đầu tư trước hết phải tập trung vào ba chương trình lớn:

- Lương thực, thực phẩm

- SX hàng tiêu dùng

- SX hàng xuất khẩu

+ XD và hoàn thiện QHSX XHCN, sử dụng cải tạo đúng đắn các thành phần kinh tế, phải thiết lập QHSX phù hợp với tính chất, trình độ phát triển của LLSX, phải khôi phục vai trò chủ đạo của kinh tế quốc doanh, cho phát triển trở lại các thành phần kinh tế phi XHCN coi kinh tế nhiều thành phần là đặc trưng của thời kỳ quá độ.

+ Đổi mới cơ chế quản lý kinh tế dứt khoát xoá bỏ cơ chế tập trung quan liêu bao cấp chuyển sang cơ chế kế hoạch hoá theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, xoá bỏ chế độ bao cấp chuyển sang cơ chế một giá là thảo luận giữa người mua và người bán.

+ Phát huy mạnh mẽ động lực KHKT vào phát triển kinh tế.

+ Mở rộng và nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.

* ý nghĩa của đường lối đổi mới với thực tiễn.

Đường lối đổi mới toàn diện của Đại hội VI của Đảng mở đường cho đất nước thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế – XH, tiếp tục đi lên CNXH

Câu 4. Đại hội Đảng toàn quốc lần thứ 7(T6/1991)

* Hoàn cảnh lịch sử

- Trên TG: Đang diễn ra cuộc tấn công quyết liệt của các thế lực đế quốc và phản độngvào các lực lg hòa bình, độc lập dân tộc, CNXh nhằm tiến tới xóa bỏ CNXH bằng mọi thủ đoạn thâm độc. Hệ thống XHCN ở LX và ĐA sụp đổ

- VN: Tình hình kte-xh có những chuyển biến đáng kể, song vẫn chưa thoát khỏi khủng hoảng

Niềm tin vào CNXH của nd, của cán bộ Đ viên bị lung lay.

* Nội dung Đh 7

- Đánh giá việc thực hiện NQ của ĐH 6 in tky 86-90, từ đó đi đến khẳng định: đg lối đm do Đh 6 đề ra là đúng đắn và đúng định hướng nên tiếp tục đm.

- Đh đã thảo luận và thông qua “Cương lĩnh xd đất nc in thời ký quá độ lên CNXH” ở VN.

* Nội dung cương lĩnh

- Đặc trưng của thời kỳ quá độ

+ XD xh do nhân dân lđ làm chủ

+ Có 1 nền kte pt cao dựa trên LLSX hdai và chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu.

+ Có nền văn hóa tiên tiến, đậm đà bản sắc dân tộc

+ Con ng in xh đc gp khỏi áp bức, bóc lột, bất công, làm theo năng lực, hg theo lđ, có cuộc sống ấm no hp, có đk pt toàn diện.

+ Các dân tộc in nc bình đẳng, đket và giúp đỡ nhau cùng tiến bộ.

+ Có quan hệ hữu nghị và htac với nd all các nc trên TG.

- Phương hướng thực hiện

+ Xd NN XHCN, NN của dân , do dân, vì dân

+ Phất triển LLSX, CNH đất nc theo hướng hiện đại, pt nền nông nghiệp toàn diện

+ Thiết lập QHSX từ thấp đến cao, thực hiện đa dạng về hình thức sở hữu và phù hợp với sự pt của LLSX.

+ Tiền hành CM XHCN trên lĩnh vự văn hóa, tư tưởng

+ Thực hiện chính sách đại đoàn kết dtoc

+ XD CNXH và bảo vệ TQ là 2 nhiệm vụ chiến lc của CMVN.

+ XD Đảng in sạch, vững mạnh.

Câu 5. Những bài học kinh nghiệm được thông qua tại đại hội IX

-ĐH IX của Đ đã chỉ rõ những bài học mà các đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VI, VII, VIII đã tổng kết vẫn có giá trị to lớn và nhấn mạnh những bài học chủ yếu

- Trong quá trình đổi mới phải kiên trì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH trên nền tảng CN M-L và TTHCM

- Đổi mới phải dựa vào nhân dân, vì lợi ích của nhân dân, phù hợp với thực tiễn và luôn luôn sáng tạo.

- Đổi mới phải kết hợp sức mạnh dân tộc và sức mạnh thời đại.

- Đường lối đúng đắn của Đảng là nhân tố quyết định thành công của sự nghiệp đổi mới

Câu 6. Các nhà nước cách mạng của VN

1. Cao trào 30-31: sự ra đời của chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh

* Hoàn cảnh lịch sử:

- Do khủng hoảng KT-TG 29-33 đã tác động đến tất cả các nước tư bản và thuộc địa, ở nước ta, thực dân P tăng cường bóc lột để bù đắp tổn thất, nền kinh tế nước ta rơi vào khủng hoảng kinh tế, đời sống nhân dân ngày càng khó khăn.

- TD P tăng cường đàn áp, bóc lột, làm cho đời sống nhân dân ngột ngạt.

- ĐCS VN ra đời đã tập hợp lực lượng quần chúng nhân dân.

* Đặc điểm của cao trào 30-31

- GĐ1: T2-T4/1930 là giai đoạn có tính chất mở đầu, phong trào đấu tranh ở mức độ thấp và những yêu sách mang tính kinh tế là chủ yếu.

- GĐ2: T5-T9/30: đây là giai đoạn phong trào đã phát triển thành cao trào, quy mô rộng lớn hơn, khẩu hiệu đấu tranh đã phong phú hơn và có sự kết hợp giữa đấu tranh vũ trang và biểu tình, nổ ra mạnh mẽ ở Nghệ An, Hà Tĩnh.

- Chính quyền Xô Viết Nghệ Tĩnh đã được thành lập ở một số thôn, xã, chính quyền Xô Viết, Nghệ Tĩnh đã thể hiện các tính ưu việt của CM.

* ý nghĩa của phong trào

- Tuy bị ĐQ và tay sai đàn áp trong biển máu nhưng nó có ý nghĩa hết sức to lớn trong lịch sử của dân tộc ta.

- Khảng định trong thực tế quyền lãnh đạo và năng lực lãnh đạo của ĐCS và của giai cấp vô sản, đem lại lòng tự tin của quần chúng và Đảng.

- Là cuộc tổng diễn tập đầu tiên để chuẩn bị cho cuộc tổng khởi nghĩa T8/1945, để lại cho đảng những bài học quý báu về XD Đ, tập hợp lực lượng.

- Là bước thắng lợi đâu tiên có ý nghĩa quyết định đối với tiến trình CM.

2. Tháng lợi CM T8/1945: Nước VNDCCH

* Hoàn cảnh lịch sử

- CTTG thứ 2

- Tình hình quân Nhật ở Đông Dương

* Diễn biến

- 12/3/45 Đ ra chỉ thị “Nhật Pháp đánh nhau và hành động của chúng ta”

- 13/8/45 uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc ra bản quân lệnh số 1 hạ lệnh tổng khởi nghĩa.

- 14-18/8/45 các địa phương đã nhất loạt đứng lên giành chính quyền, từ Nam đến Bắc.

- 19/8/45 HN giải phóng

- 23/8/45 Huế giải phóng

- 25/8/45 TP HCM

30/8045 vua Bảo Đại thoái vị

2/9 tuyên ngôn độc lập, nước VNDCCH ra đời

* ý nghĩa lịch sử

- TG

+ Lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa ở Châu á giành được độc lập có tác dụng cổ vũ đối với phong trào CM trên TG

+ Nó khẳng định một chân lý: một dân tộc đất không rộng lắm, nhưng có sự lãnh đạo của một chính ĐCS với đường lối CM đúng đắn có thể giành được thắng lợi trong cả nước.

+ Góp phần đánh bại CNĐQ

- Trong nước

+ Đánh đổ ách đô hộ của CNĐQ và chấm dứt chế độ quân chủ PK

+ Đưa đất nước ta từ một nước nửa thuộc địa nửa PK trở thành một nước độc lập mở ra một kỷ nguyên mới cho đất nước ta.

3. Tổng tiến công 1975: ra đời nhà đời nhà nước XHCN CN

* Hoàn cảnh

-Sau đại thắng mùa xuân 1975, hội nghị hiệp thương giữa chính phủ VNDCCH và chính phủ lâm thời CHMNVN diễn ra từ 15-21/11/75 đã thống nhất nước nhà, đặt tên nước là nhà nước CHXHCNVN

*ý nghĩa

-NNCM nước ta ra đời là kết quả của cuộc đấu tranh giành ĐLDT, thống nhất đất nước, nhà nước cách mạng được thành lập do tổng tuyển tự do theo chế độ phổ đầu phiếu. Đó là nhà nước lập hiến, hợp pháp, nhà nước của dân, do dân, vì dân.

Câu 7:Các mặt trận dân tộc thống nhất 1930 – nay (tiêp

1.Hội phản đế đồng minh (1930-1931).

2.Mặt trận dân chủ đông dương(1936-1939).

3.Mặt trận dân tộc thống nhất phản đế đông dương (1939-1945).

4.Mặt trận việt minh(1939-1945).

5.Hội liên hiệp quốc dân việt nam (1945-1946).

6.Mặt trận liên việt(việt minh +mặt trận liên việt)

7.1954-1975

    - Miền bắc:Mặt trận tổ quốc việt nam

   -Miền nam :Mặt trận dân tộc giải phóng miền nam việt nam

8.Mặt trận tổ quốc việt nam (1975-nay ).

Câu 8:Những thắng lợi vĩ đại của cách mạng việt nam dưới sự lãnh đạo của đảng từ năm 1930 đến nay.

* CMT8

a).Đầu năm 1945 cuộc CTTGT2 từng bước đi vào giai đoạn kết thúc,lực lượng phát xít liên tục bị thất bại .trước tình hình phát xít nhật có nguy cơ bị thất bại hoàn toàn ,uỷ ban khởi nghĩa toàn quốc thành lập ngày 13/8 công bố bản lệnh số 1hạ lệnh tổng khởi nghĩa.

-ý nghĩa:

+Thắng lợi của CMT8 tạo ra sự chuyển biến trong lịch sử dân tộc đánh đổ ách đô hộ trong nước hơn 80 năm của đế quốc phát xít và chấm dứt chế độ quân chủ phong kiến đã lỗi thời ở nước ta .

+CMT8 thành công đưa nước ta từ nước thuộc địa nửa phong kiến thành lập thành nước độc lập tự do từ một nước xoá tên trên bản đồ thế giới thành một nước có tên trên bản đồ thế giơí .

+CMT8 đưa nhân dân ta lên địa vị làm chủ đất nước ,đưa đảng cộng sản thành đảng lãnh đạo chính quyền cả nước.

+ CMT8 đã mở ra một kỷ nguyên mới trong lịch sử nước ta là kỷ nguyên độc lập tự do gắn liền với tiến lên CNXH.

Trên thế giới

+Đây là lần đầu tiên trong lịch sử một nước thuộc địa ở châu á giành được độc lập một phần tác động cổ vũ lớn đối với phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .

+CMT8 được coi là cuộc cách mạng điển hình nhất trong phong trào giải phóng dân tộc đã chứng ming cho một chân lý”một dân tộc nước không rộng lắm không đông lắm nhưng có sự lãnh đạo của đảngcủa một chính đảng cộng sản với đường lối Cm đúng đắn có thể dành thắng lợi trong cả nước”

+CMT8 góp phần đánh bại chủ nghĩa đế quốc và phát xít .

* Kháng chiến chống pháp .

- GĐ 1946-1947:đánh bại âm mưu đánh nhanh thắng nhanh của pháp bằng chiến dịch việt bắc thu đông 1947 .

- GĐ 1948-1950:bằng chiến dịch điện biên giới đưa chúng ta từ thế bị động sang thế chủ động và đưa địch từ chủ động sang bị động phòng thủ .

-GĐ 1951-1953: Đại hội đảng lần thứ 2(1951) đã thống nhất các lực lượng chính trị thành mặt trận liên hiệp quốc dân VN và chủ động hơn trong các chiến dịch

-GĐ 1953-1954:chiến thắng điện biên phủ (từ 13/3-7/5/1954

- Ý nghĩa

+Chiến thắng điện biên phủ giúp chúng ta bảo vệ được chính quyền cách mạng giải phóng  hoàn toàn miền bắc tạo điều kiện tiến lên hoàn thành cách  mạng dân tộc dân chủ trên phạm vi cả nước .

+Nhân dân ta cùng nhân dân lào ,campuchia đã đập tan ách thống trị của chủ nghĩa thực dân ở 3 nước đông dương .

+ Thắng lợi của nhân dân ta đã mở đầu sự sụp đổ của  chủ nghĩa thực dân cũ trước hết là hệ thống thuộc địa của pháp cổ vũ mạnh mẽ phong trào giải phóng dân tộc trên thế giới .

* Kháng chiến chôngs mỹ

-   GĐ 1954-1960 quá độ lên chủ nghĩa xã hội o miền bắc giữ gìm chặt tự ở miền nam

- GĐ 1961-1972 xây dựng và bảo vệ miền bắc đánh thắng 3 chiến lược chiến tranh của đế của mỹ “chiến lược chiến tranh đặc biệt “ từ 1961-1965”chiến lựo chiến tranh cục bộ “ từ  1965-1968 “ chiến lược việt nam hoá chiến tranh “ từ 1969-1973 buộc mỹ phải rut khỏi miền nam việt nam .

- GĐ 1973-1975 chiến thắng chính quyền nguỵ quyền sài gòn kết thúc bằng cuộc tổng tiến công và nổi dậy mùa xuân 1975.

Ý nghĩa

+ Với thắng lợi này nhân dân t ađã quét sạch bọn đế quốc xâm lược , chấm dứt ách thống trị tàn bạo hơn một thế kỷ của chủ nghĩa thực dân cũ và mới từ 1986 đến nay .

+ Cuộc cách mạng dân tộc dân chủ nhân dân đã hoàn thành trên cả nước , mở ra kỷ nguyen mới cho dân tộc việt nam : kỷ nguyên cả nước hòa bình ,độc lập, thống nhất và đi lên CNXH.

+ Làm suy yếu trận địa của chủ nghĩa đế quốc phá vỡ phòng tuyến của chúng ở khu vực đông nam a .mở đầu sự sụp đổ không thể tránh khỏi của chủ nghĩa thực dân mới ,góp phần tăng cường lực lượng của cả nước XHCN, phong trào độc lập dân tộc dân chủ và hoà bình thế giới .những thắng lợi trong công cuộc đổi mới từ 1986 đến nay .

-Đường lối đổi mới của đảng đề ra ở đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ 6 bao gồm đổi mới tư duy lý luận , đổi mới tư duy kinh tếvà đổi mới tổ chức cán bộ trong đó lấy đổi mới tư duy kinh tế làm trọng tâm . đường lối đổi mới vì mục tiêu dân giầu nước mạnh ,xh công bằng dân chủ văn minh đã đáp ứng được yêu cầu của quần chúng nhân dân  được dân đón nhận và thực hiện thành công .

-Thắng lợi của sự nghiệp đổi mới đã tạo tiền đề vững chắc cho dân tộc ta vững bước vào thế kỷ XXI ,đưa nước ta từ một nước thuộc địa đã thành một quốc gia độc lập tự do ,phát triển đi lên con đường XHCN có quan hệ rộng rãi , có vị thế ngày càng quan trọng trong khu vực và trên thế giới , nhân dân ta từ thân phận nô lệ đã trở thành người làm chủ đất nước từ một nền kinh tế nghèo làn lạc hậu đã bước vào thời kì đẩy mạnh công nghiệp hoá- hiện đại hoá đất nước

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #thủy