D.Ricardo
David Ricardo ( 1772 - 1823)
a. Tiểu sử và hoàn cảnh lịch sử
D.Ricardo sinh ra trong một gia đình làm nghề môi giới chứng khoán ở Luân Đôn.
Nghiên cứu và am hiểu nhiều lĩnh vực như: toán, vật lý, hóa, địa chất, kinh tế....
tác phẩm " những nguyên lý cơ bản của chính trị kinh tế học và thuế khoá "1817.
Sống trong thời đại cách mạng công nghiệp ở Anh đã hoàn thành, máy móc sử dụng một cách rộng rãi.
Là nhà tư tưởng của thời đại cách mạng công nghiệp.
b. Quan tâm nghiên cứu
1. Các vấn đề phân phối thu nhập và tăng trưởng kinh tế:
- Chiếc bánh kinh tế được phân chia ra sao giữa địa tô, tiền công, lợi nhuận
- Những nguyên lý giải thích sự tăng trưởng và suy thoái các nền kinh tế
2. Thương mại quốc tế tự do là một lực lượng quan trọng dẫn đến tăng trưởng kinh tế cao hơn - thuyết lợi thế tương đối.
3. Quy luật lợi suất giảm dần trong nông nghiệp là một lực cản có xu hướng làm giảm lợi nhuận và giảm tăng trưởng kinh tế
C. Các quan điểm lý luận kinh tế của D. Ricardo
Thứ nhất, lý thuyết phân phối
Thứ hai, lý thuyết giá trị
Thứ ba, lý thuyết lợi thế so sánh tương đối
1.Lý thuyết phân phối
Thu nhập quốc gia được phân chia như thế nào giữa ba bộ phận: địa tô, tiền công, lợi nhuận và theo thời gian khi nền kinh tế tăng trưởng thì điều gì xảy ra ở 3 bộ phận này. 3 bộ phận này tác động lên nhau.
Địa tô (Địa tô chênh lệch)
- Theo thuyết địa tô chênh lệch: Địa tô xuất phát từ độ màu mỡ khác nhau của các mảnh đất.
- Do cung đất đai có giới hạn. Khi những mảnh đất màu mỡ được dùng hết thì những mảnh đất kém màu mỡ hơn đưa vào khai thác, người có mảnh đất màu mỡ thu được lợi.
VD: - 1 ha đất loại màu mỡ, 10 tạ
- 1 ha đất kém màu mỡ, 8 tạ
Người nông dân sẵn sàn trả thêm gần 2 tạ cho người có mảnh đất màu mỡ.
- Địa tô sẽ tăng dần khi đất đai kém màu mỡ ngày càng đưa vào khai thác.
Từ đó, rút ra: Địa tô sẽ tăng dần theo thời gian
Tiền công
Tiền công của công nhân phụ thuộc vào các nhu cầu chỉ bảo đảm sinh hoạt vừa đủ - nghĩa là mức tối thiểu mà người công nhân cần có để tồn tại.
Mức tối thiểu phụ thuộc vào thói quen và tập quán
Khi mức sống nói chung tăng - tiền công tối thiểu tăng.
Dẫn đến: Tiền công tối thểu tăng dần theo nhịp sống của xã hội
Lợi nhuận
Lôïi nhuaän laø phần thặng dư hay phần còn lại cho nhà tư sản sau khi đã trả công cho công nhân và địa tô cho địa chủ.
Tỷ suất lợi nhuận sẽ giống nhau trong mọi ngành
Lợi nhuận của nhà tư sản sẽ bị hút kiệt dần? Vì sao
mối quan hệ: Địa tô, tiền công và lợi nhuận
Theo thời gian khi dân số tăng, tăng trưởng kinh tế: địa tô tăng, tiền công tăng làm chi phí tăng nên lợi nhuận giảm. Lợi nhuận giảm làm giảm động lực để thúc đẩy tích lũy tư bản làm cho tiến bộ kinh tế chấm dứt và nền kinh tế bị trì trệ.
Giải pháp
Bãi bỏ Luật Ngũ Cốc ở Anh (Luật 1660): giảm giá lương thực, giảm tiền công
Tăng tích lũy tư bản: tăng đầu tư máy móc góp phần giảm giá hàng hóa
Làm tăng lợi nhuận cho nhà tư bản
Sau đó, thay đổi quan điểm cho rằng tăng tích lũy tư bản sẽ làm tăng thất nghiệp do công nghệ và nạn thất nghiệp dai dẳng sẽ xảy ra làm phúc lợi xã hội không được tăng lên.
2.Lý thuyết giá trị
hàng hóa có giá trị trao đổi xuất phát từ hai thuộc tính: từ sự khan hiếm của chúng và lượng lao động cần thiết để làm ra chúng
- Thuộc tính khan hiếm chỉ quan trọng trong việc xác định giá trị những hàng hóa không thể tái sản xuất được như những tác phẩm nghệ thuật, sách cũ, tiền cổ, rượu vang quí hiếm.(Không quan trọng trong quan điểm của ông)
- Phần lớn hàng hóa có thể TSX và lượng lao động cần thiết có tầm quyết định đối với giá trị của hàng hóa
Có 2 dạng lao động cần thiết:
- lao động trực tiếp là lượng thời gian lao động hay số công nhân cần có
- lao động gián tiếp là máy móc sử dụng trong quá trình sản xuất.
Hàng hóa TSX được sẽ trao đổi ở tỷ lệ chủ yếu phụ thuộc vào lượng lao động (trực tiếp và gián tiếp) cần thiết để sản xuất ra chúng.
Lượng lao động cần thiết là một ước lượng tương đối tốt cho giá trị nhưng đó không phải là thước đo hoàn hảo cho giá cả tương đối.
Giá cả tương đối chủ yếu là do chi phí sản xuất - chi phí tiền công, khấu hao máy móc và lãi suất
David Ricardo
Về cơ cấu giá trị: giá trị không chỉ được quyết định bởi lao động sống mà còn phải bao gồm lao động đã chi phí để tạo ra công cụ lao động. Giá trị = C+V+P
3.Lý thuyết lợi thế so sánh tương đối trong thương mại quốc tế
Với lý luận lợi thế ss của Ricardo đã mở ra một trang mói trong thương mại lưu thong quốc tế.Nó chophép các quốc gia dù ko có lợi thế tuyệt đối,cung có thể tham gia vào thưng mại thế giới nếu biêt lựa chọn mặt hàng mà mình có lơi thế so sánh.
4.Lý luận về tiền tệ:
-Ricardo là người trong hoạt đông giao dịch chứng khoán.
-Năm 1811 ông xuất bản cuốn "Giá cả cao của vàng thỏi là mọt bằng chứng của sự giảm giá ngân phiếu".Trong tp này ông cho rằng vàng và bạc có giá trị coos hữu của nó.ông phê phán các giám đốc ngân hàng đã ko hạn chế phát hành giấy bạc làm tiền mấy giá và ko ổn định.Ông bảo vệ vàng và coi đó là cơ sở của lưu thông tiền tệ.
-Tóm lại,Ricardo đã đưa ra nhiều luận điểm đúng đắn về tiền.Tuy nhiên,ông cũng còn nhiều sai lầm khi phân tích tiền tệ.Chưa thấy được nhuồn gốc và bản chất thực sự của tiền.Những chức năng của tiền cũng được trùnh bay sơ sài,chỉ mới thấy được chức năng của phương tiện lưu thông và thước đo giá trị.Ông cũng chưa phân biệt được sự khác nhau giữa lưu thong tiền giây và lưu thong tiền vàng,bạc.
->Tóm lại, qua nghiên cứu các lý thuyết ktế của Ricardo,ta có thể khăng định rằng học thuyết kinh tế của ông là đỉnh cao của kinh tế chính trị học tư sản cổ điển.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top