chu nghia trong thuong
1. Hoàn cảnh ra đời chủ nghĩa trọng thương:
Thế kỷ XV-XVII, gắn với cc sự kiện, biến cố LS:
Về lịch sử: tan rã PK, tích lũy nguyên thủy tư bản
Về tư tưởng: thời kỳ Phục hưng(Rinascimento), CN duy vật chống lại các thuyết giáo duy tâm (Bruno, Bacon ở Anh).
Về khoa học: KH tự nhiên phát triển mạnh (cơ học, vật lý, thiên văn học):Nicolaus Copernicus, kepner Galilei...
2. Các đại biểu chủ yếu:
William Staford (1554 - 1612)
Thomas Mun (1571 - 1641)
Antoine De Montchrestien (1575-1622)
Jean Batis Colbert (1619-1683)
...Là những thương gia hay thành viên của chính phủ
3.Những tư tưởng kinh tế chủ yếu :
Nguồn gốc của cải, nguồn gốc sự giàu có là từ các hoạt động thương mại, đặc biệt là ngoại thương.
- Ngoại thương mang đến tiền bạc (vàng) cho những quốc gia khơng thể tạo ra chng.
- Thomas Mun: "Để gia tăng thêm tài sản ngân khố bằng những cách thông thường thì chỉ cĩ ngoại thương mà thôi, chng ta phải thấy r quy luật đó; hàng năm bán cho người nước khác nhiều hơn thì vẫn tốt hơn do chính người trong nước tiêu thụ".
"Chúng ta không có phương tiện gì khc để có được tài sản bằng ngoại thương, thậm chí đối với các khu mỏ mà chúng ta đang có".
Đại biểu sự giàu có là tiền tệ (vàng): tiền chính l điều chính yếu của tài sản và là chìa khĩa để pht triển mở rộng ti sản: Cng cĩ nhiều tiền thì dễ dng xy nhiều cơng trình hơn, mua nhiều tàu hơn, có thể chi trả tiền bảo hiểm, cũng như có thể mua và trữ nhiều hàng hoá hơn và tái xuất khẩu...
Đề cao vai trò của nhà nước trong việc thực hiện các chính sách kinh tế theo sự áp đặt có lợi cho tư tưởng trọng thương:
- chính sch ủng hộ cho sự pht triển cơng nghiệp: lượng tiền tệ giá thấp, dồi dào để tài trợ cho việc đầu tư và cho vấn đề dân số tăng nhanh mà không có đủ trợ cấp để giữ cho mức cung lao động cao và mức lương thấp.
- Thực hiện chính sch xuất siu
- Ngăn cấm xuất khẩu, thất thoát Vàng ra nước ngoài
*các giai đoạn của chủ nghĩa trọng thương
Đề cao tiền tệ (XV-XVI)
Đề cao thương mại (XVI-XVII).
4. Nhận xét chủ nghĩa trọng thương:
*Ưu điểm:
-Nhìn nhận vai trị cc phạm tr khch quan của kinh tế thị trường: lưu thông, tiền tệ, lợi nhuận, của cải
-Chính sách kinh tế của nhà nước hỗ trợ thương mại, tăng trưởng và sự giàu có.
*Hạn chế :
Nhận thức mang tính kinh nghiệm, thiếu tính lý luận, chủ yếu là mô tả, lời khuyên.
Tuyệt đối hóa vai trò của lưu thông, không quan tâm đến sản xuất, phân phối, tiêu dùng
Chưa biết đến quy luật kinh tế chi phối sự vận động của nền kinh tế.
*Ý nghĩa:
- Kinh tế Việt Nam phát triển theo hướng mở cửa và hội nhập ngày càng sâu rộng vào các nền kinh tế trong khu vực và thế giới cần phải có chính sách bảo hộ mậu dịch, hỗ trợ sản xuất hợp lý.
- Để nâng cao giá trị hàng hóa xuất khẩu, nhà nước cần hạn chế xuất khẩu hàng hóa dưới dạng nguyên liệu thô, phát triển công nghiệp chế biến để gia tăng giá trị hàng hóa xuất khẩu
- Đẩy mạnh quan hệ kinh tế với các nước khác theo nguyên tắc bình đẳng đôi bên cùng có lợi, dần dần hướng đến chính sách xuất siêu
- Củng cố vao trò điều tiết vĩ mô nền kinh tế của nhà nước hiệu quả hướng đến tự do hóa thương mại
5. Sự tan rã chủ nghĩa trọng thương
Bắt đầu từ XVII, khi các ảo giác về tiền tệ và phiến diện về thương mại làm cho xã hội trì trệ.
Xuất hiện các công trường thủ công tạo ra nhiều hàng hóa, trọng tâm lợi ích của giai cấp tư sản chuyển từ lĩnh vực lưu thông sang lĩnh vực sản xuất.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top