cận biên Áo
HỌC THUYẾT KINH TẾ CHỦ YẾU CỦA TRƯỜNG PHÁI CẬN BIÊN ÁO (MARGINALLISM)
*Trường phái giới hạn ÁO được đại biểu bởi ba nhà kinh tế:
- Carl Menger ( 1840 -1921),
- Bohm Bawerk (1851 - 1914),
- Won Wieser (1851 - 1926).
*Carl Menger ( 1840 -1921)
Sinh tại Neusandec, Áo (nay thuộc Ba Lan)
Là Luật sư, 1867 TS Luật, ĐH Tổng hợp Kracow
Tác phẩm: Những nguyên lý của kinh tế học, 1871
Cống hiến quan trọng:
- Lý thuyết giá trị - lợi ích biên
- Phương pháp luận kinh tế học: diễn dịch những kết quả rút ra từ các giả định được coi là đúng
Lý luận "của cải kinh tế":
Theo K.Menger,một vật trở thành của cải kinh tế khi nó hội đủ 4 đk sau:-phù hợp với nhu cầu con người,-những thuộc tính của vật phẩm đó có mối lien hệ nhân quả với việc thỏa mãn nhu cầu này,-con nguời phải nhận thức đuaọac mối lien hệ đó,-có khả năng dùng vật phẩm đó để thỏa mãn nhu cầu và vật phẩm đó phải ở trạng thái khan hiếm.
*Như thế,quan niệm về của cải của trường phái cận biên Áo chẳng qua chỉ là một cách giải thích về hành hóa.1 vât phẩm được coi la hang hóa khi nó có giá trị sử dụng và có giá tri trao đổi.Nhưng k.menger ko hiểu được điều này và ông ko thừa nhận giá trị được quyết định bởi lđ mà cái quyết định giá trị là tính lợi ích của vât phẩm.
Lý luận giá trị - ích lợi
Giá trị được xác định bởi yếu tố chủ quan (lợi ích hay cầu) hơn là những nhân tố khách quan (nhân tố sản xuất hay cung). Giá trị xuất phát từ sự thỏa mãn nhu cầu của con người.
*Thứ nhất, Về Giá trị chủ quan dựa trên cơ sở "ích lợi cận biên" (Marginal Utility):
+ Lợi ích cận biên của của cải được quy định bởi hai nhân tố: (i) cường độ thoả mãn nhu cầu và (ii) tính khan hiếm của nó.
+ Vật phẩm đưa ra sau cùng để thoả mãn nhu cầu lơi ích cận biên nhỏ nhất và nó quyết định lợi ích cận biên của toàn bộ các vật phẩm.
-lợi ích cận biên là lợi ích của vật cuối cùng đưa ra thoả mãn nhu cầu. Vật đó có lợi ích nhỏ nhất, lợi ích đó quyết định lợi ích của các vật phẩm khác.
Lý luận giá trị - ích lợi
*Thứ hai, Về giá trị trao đổi: dựa trên yếu tố tâm lý chủ quan.
"người ta chỉ tiến hành trao đổi vật phẩm cho nhau chỉ khi thấy mình có lợi. Lợi ích từ trao đổi dựa trên đánh giá chủ quan của người tham gia trao đổi".
*Thứ ba, Về giá trị cận biên (value utility): lợi ích cận biên giá trị cận biên:
"lợi ích cận biên của sản phẩm cận biên (sản phẩm sau cùng) sẽ quyết định giá trị cận biên của sản phẩm đó. Và giá trị cận biên sẽ quyết định giá trị của tất cả sản phẩm khác".
*Thứ tư, Về các hình thức gi trị: Giá trị khách quan và giá trị chủ quan.
-Giá trị khách quan xuất phát từ lợi ích của vật phẩm mang lại để thỏa mãn nhu cầu của con người.
-Giá trị chủ quan xuất phát từ sự tiêu dùng vật phẩm ấy và việc con người quyết định sử dụng chúng như thế nào.
*Thứ năm,Về giá cả: lợi ích cận biên của vật phẩm quyết định giá cả của vật phẩm.
-Giá cả thị trường sẽ dao động trong giới hạn của sự đánh giá chủ quan của các chủ thể (mua - bán)
-Yếu tố khan hiếm cũng tác động đến giá cả thị trường.
Lý luận về lợi tức:
Dụa trên lý luận gt-ích lợi,theo pp tâm lý chủ quan,trường phái áo đã xây dựng lý luận về lợi tức.Theo họ,lơi tức là số sai biệt giữa sự đánh giá chủ quan cao hơn đối với "của cải hiện tại" so vớu việc đánh giá thấp hơn đối với "của cải tương lai".
Ngoài ra Von Wieser còn cho rằng phân phối lợi tức là kết quả của nhưng qui luật tự nhiên.Nguòi nào cồng hiến nhiều thì sẽ đươc hưởng phần thu nhập phù hợp với công hiến của mình.Nhà tư bản hửong nhiều hơn người công nhân vì phần cống hiến của họ quan trọng hỏn công nhân.Như thế lý luận vế lợi tức của trưong phái áo nhằm bên vực cho cntb,che giấu bản chất bóc lột cua tb cho vay.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top