Lịch sử 1-2-3

Câu 1: *Phân tích những nguyên nhân làm xuất hiện nhà nước Văn Lang:

-Việt Nam nằm trong khu vực Đông Nam Á, được coi là 1 trong những trung tâm phát sinh phát triển của loài người. Kết quả khảo cổ đã cho thấy con người đã xuất hiện ở vùng miền bắc và miền Nam nước ta khoảng từ 20-30 vạn năm trước đây. Trải qua tk đồ đá cũ, đồ đá mới,đến tk đồ đồng đã xuất hiện những yếu tố làm tan rã đs xh nguyên thủy đồng thời tạo ra tiền đề cho sự hình thành nhà nươc.

+ Về cơ sở vật chât: gđ này các công cụ = đá dần đc thay thế = đồng thau và các công cụ bằng sắt đã bắt đầu xuất hiện dẫn đến 1 nền kte nhiều ngành phát triển mạnh

Săn bắn hái lượm vẫn còn tồn tại nhưng đã bị đẩy xuống hàng thứ yếu. Nước ta phát triển mạnh về trồng trọt (lúa nước). trồng rau,của, quả cũng phát triển mạnh đc chứng minh qua nhiều truyền thuyết. Chăn nuôi phát triển mạnh. Nghề thủ công phát triển mạnh.Chất lượng gốm ngày càng đc nâng cao, mịn hơn.Nghề dệt cũng phát triển, Nghề luyện kim phát triển mạnh: mũi tên, dao cuốc, cày, đặc biệt là trống đồng. Nhiều kết quả của ngành luyện kim tăng dẫn đến năng suất tăng vì vậy xuất hiện sản phẩm dư thừa.Chế độ tư hữu đối với VN ko phát triển mạnh vì ở mình chủ yếu làm nông nghiệp , phát triển mạnh về công hữu chính là nguyên nhân.

+tình hình phân hóa xh: xuất hiện các gđ riêng lẻ , bắt đầu hôn nhân 1 vợ 1 chồng. Tk này cũng bắt đầu đánh dấu bước chuyển từ mãu hệ sang phụ hệ.

Trong xh bắt đầu hình thành1 hình thức ngụ cư mới. Công xã nông thôn hay làng xã nó là sự liên kết của nhiều gđ riêng lẻ sống quây quần với nhau trên địa bàn nhất định.

Những gđ nhỏ này hỗ trợ nhau trong cuộc sống.Trong xh xuất hiện các gđ riêng lẻ có cuộc sống riêng dẫn đến có sự phân hóa kẻ jau, nguoi nghèo và tình trạng bất bình đẳng trong xã hội đc in đậm dấu ấn trong các khu mộ táng, một số truyền thuyết và thư tịch cổ.

Trong xh hình thành 3 tầng lớp chính : quý tộc: những người nhiều của cải,có chức vụ, nô lệ, ng nông dân :đây là tầng lớp đông đảo và chính trong sx.

Mâu thuẫn giữa các tầng lớp cũng xuất hiện những ko cao, ko sâu sắc.

+Nhu cầu trị thủy, làm thủy lợi: là 1 đòi hỏi tất yếu bởi con ng thời kì này đã tràn xuống sinh sống ở vùng đb sông Hồng, là 1 trong những con sông lớn đồng thời phát triển mạnh về lúa nước.Sông hồng bắt nguồn từ TQ và chảy qua nc ta trên 1 địa bàn fuc tạp và có độ dốc cao.Chính vì vậy,để đối phó với sông Hồng và hơn thế còn chinh fuc nó với mục đích chủ động nguồn nc cho phát triển nông nghiệp, con ng đã gặp nhiều khó khăn thử thách.Tuy vậy, bằng í chí quyết tâm vươn lên chinh fuc thiên nhiên, tộc ng Việt lúc bấy jo đã biết đắp bờ ju nc, xd kênh, mương, đắp đê ngăn lũ.

+Nhu cầu tự vệ và chống jac ngoại xâm:lãnh thổ VN có 1 vị trí thuận lợi vì vậy nó luôn là tâm điểm để nh thế lực dòm ngó, xâm lược.Bên cạnh đó lãnh thổ nc ta lại nằm ngay sát phía nam TQ, 1 quoc gia luôn có tư tưởng bành trướng.Vì vậy, từ xa xưa con ng sống trên vùng lãnh thổ VN ngày nay luôn phải đối diện với ng cuộc xâm lược.Nhu cầu chống quân xâm lược cũng đòi hỏi phải tập trung, liên kết mọi ng với nhau và hơn thế, có còn đòi hỏi phải có tổ chức, lãnh đạo của mọi người.

KĐ: Nhà nc đầu tiên là Văn lang diễn ra lâu dài và dần dần.

*Sự hình thành các nhà nc đầu tiên ở p tây và p đông có những khác biệt đáng kể:trong khi các nhà nc ở p tây đa số đều xh do sự phân hóa xh rõ nét, nhà nc là 1 san phẩm để ju cho các mâu thuẫn giai cấp ở trong 1 trạng thái điều hòa, trật tự, thì các nhà nc ở p đông lại đc hình thành dựa trên các nhu cầu tập trung lực lượng để xd các công trình thủy lợi và chống quân xâm lược ở các nhà nc này sự phân hóa xh ko sâu sắc. Nhà nc đầu tiên ở VN đc hình thành mang tính chất của nhà nc phương đông.

Câu 2: Những đặc trưng cơ bản của pháp luật thời đại dựng nc: pháp luật mang tính sơ khai, đơn jan. Nhiều tập quán , luật tục đc sử dụng trong tk trc khi có nhà nc đc tiếp tục duy trì và áp dụng.Đặc biệt các mối quan hệ phát sinh trong đs công xã mang tính ổn định và bền vững thì các tập quán, luật tục của công xã vẫn tiếp tục đc duy trì.Những loại quan hệ mới fat sinh trong xh có nhà nc , trc đây chưa có quy tắc để điều chỉnh, thì chắc rằng nhà nc phải ban hành ra pháp luật để điều chỉnh.Trong nhà nc sơ khai, mối quan hệ jua vua, lạc hầu, lạc tướng, lạc dân còn gần gũi.Chính vì vậy, những quy tắc pháp luật còn mang nhiều tính bình đẳng, dân chủ của thời nguyên thủy.

Vì nhà nước đơn giản nên pháp luật đơn giản đa số áp dụng các quy tắc của thời trc.Tuy nhiên xh quan hệ vua tôi, trung ương, địa phương.

Câu 3:Tổ chức bộ máy cai trị của phong kiến p bắc ở nc ta :

Tk Bắc thuộc trải dài hơn 10 thế kỉ (1117 năm) tính từ thời điểm Triệu Đà thôn tính Âu Lạc năm 179 TCN đến thời đểm Ngô Quyền đánh bại quân Nam Hán năm 938.

Trong thời kì Bắc thuộc, tồn tại một bộ máy cai trị đc thiết lập trên lãnh thổ nc ta- do các triều đại phong kiến phương bắc dựng nên. Xen vào đó , trong 1 số tg ngắn, có những chính quyền tự chủ là kết quả của các phong trào đấu tranh giải phóng dân tộc của nhân dân ta.

Thời kì bắc thuộc đc chia thành 2 giai đoạn, với những tính chất, đặc trưng khác nhau:

(1) gđoạn bắc thuộc từ năm 179 TCN-40SCN:trong gđ này, lãnh thổ nc ta bị các triều đại pk phương bắc sau đây đô hộ:

-Nhà Triệu( cai trị nc ta từ 179 TCN-111TCN): nc Nam Việt của nhà triệu đc chia thành các quận, huyện đứng đầu là Thái Thú, huyện lệnh.Âu lạc mới chiếm đc bị chia thành 2 quận Giao Chỉ( Bắc bộ) và Cửu Chân(Thanh- Nghệ tĩnh).Trông coi hai quận này không phải là Thái thú mà là 2 viên quan điền sứ, với tư cách là sứ giả của vua Triệu.

-Tây Hán (cai trị nc ta từ 111TCN-8SCN): lãnh thổ nc ta cùng với Nam Việt bị nhà Hán chia thành 9 quận, trong đó của mình bị chia thành làm 3 quận: Giao Chỉ, Cửu Chân và Nhật Nam.Đứng đầu các quận là Thái thú. Dưới quận là huyện.

-Tân (cai trị nc ta từ 8-23):tiếp tục thực hiện sự cai trị trên phần đất ng Việt. Bộ máy cai trị ko thay đổi.

-Đông Hán (cai trị nc ta tu 23-40): Sau khi nhà Hán tái lập, bộ máy cai trị về cơ bản vẫn như trc nhưng đc hoàn thiện hơn.

Tóm lại, gđ này có đặc điểm cơ bản là chính quyền đô hộ mới tổ chức đc bộ máy trực tiếp cai trị đến cấp quận.Từ cấp quận trở xuống vẫn do ng Việt đảm nhiệm. Chế độ lạc tướng và tổ chức chính quyền của công xã nông thôn cổ truyền vẫn mặc nhiên tồn tại.

(2) gđ năm 43-938:

-Đông Hán (cai trị từ 43-220):tổ chức bộ máy vẫn như trc . Tuy nhiên chế độ lạc tướng thế tập ju chức huyện lệnh bị bãi bỏ và chia lại các huyện.

-Ngô( cai trị từ 220- 263): Tôn Quyền thấy Giao Châu rộng chia thành 2 châu : Quảng Châu và Giao Châu. trong đó Giao Châu gồm 4 quận.

-Ngụy( 263-265),Tấn ( 265-271), Ngô(271-280), Tấn( 280-420), Tống (420-479),Tề (479-502), Lương (502-544): ko có sự thay đổi lớn về bộ máy cai trị. Do chính quyền trung ương từ triều Tấn đến Lương ở chính quốc suy yếu, nên chính quyền đô hộ ở Giao châu thường là những chính quyền cát cứ nằm trong tay các Thái Sử, Thái thú.

-Tùy(603-618) bỏ cấp châu, lập ra 6 quận trực thuộc triều đình pk p bắc.

-Đường (618-905): ở chính quốc, lãnh thổ đc chia thành các Đạo, đứng đầu là tiết độ sứ, dưới đạo là các châu, huyện.

- Nam Hán (930-931)

Nguyên nhân có sự khác biệt:

* gđ1:dùng nguyên tắc của Triệu Đà, chính sách ràng buộc lỏng lẻo " lấy nó trị nó "

*gdd2: mất lòng tin người Việt qua sự kiện 2 bà trưng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: