lap trinh C#
/* Hãy xây dựng cây phân cấp các lớp đối tượng sau: Xe_Toyota, Xe_Dream,
Xe_Spacy, Xe_BMW, Xe_Fiat, Xe_DuLich, Xe_May, Xe?*/
/* Hãy xây dựng các lớp đối tượng trong câu hỏi 3, thiết lập các quan hệ kế thừa dựa
trên cây kế thừa mà bạn xây dựng. Mỗi đối tượng chỉ cần một thuộc tính là myNane để cho
biết tên của nó (như Xe_Toyota thì myName là “Toi la Toyota”...). Các đối tượng có phương
thức Who() cho biết giá trị myName của nó. Hãy thực thi sự đa hình trên các lớp đó. Cuối
cùng tạo một lớp Tester với hàm Main() để tạo một mảng các đối tượng Xe, đưa từng đối
tượng cụ thể vào mảng đối tượng Xe, sau đó cho lặp từng đối tượng trong mảng để nó tự giới
thiệu tên (bằng cách gọi hàm Who() của từng đối tượng).*/
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
namespace ThuaKe_DaHinh
{
public class xe
{
string myName;
public xe(string myName)
{
this.myName = myName;
}
public virtual void who()
{
Console.WriteLine("------------------*------------------");
Console.WriteLine("Day la loai xe j ???");
}
}
public class Xe_Toyota:xe
{
string myName;
public Xe_Toyota(string myName)
: base(myName)
{
this.myName = myName;
}
public override void who()
{
base.who();
Console.WriteLine("Day la xe {0}!!!!!!!!",myName);
}
}
public class Xe_Dream : xe
{
string myName;
public Xe_Dream(string myName)
: base(myName)
{
this.myName = myName;
}
public override void who()
{
base.who();
Console.WriteLine("Day la xe {0}!!!!!!!!", myName);
}
}
public class Xe_Spacy : xe
{
string myName;
public Xe_Spacy(string myName)
: base(myName)
{
this.myName = myName;
}
public override void who()
{
base.who();
Console.WriteLine("Day la xe {0}!!!!!!!!", myName);
}
}
public class Xe_BMW : xe
{
string myName;
public Xe_BMW(string myName)
: base(myName)
{
this.myName = myName;
}
public override void who()
{
base.who();
Console.WriteLine("Day la xe {0}!!!!!!!!", myName);
}
}
public class Xe_Fiat : xe
{
string myName;
public Xe_Fiat(string myName)
: base(myName)
{
this.myName = myName;
}
public override void who()
{
base.who();
Console.WriteLine("Day la xe {0}!!!!!!!!", myName);
}
}
public class Xe_DuLich : xe
{
string myName;
public Xe_DuLich(string myName)
: base(myName)
{
this.myName = myName;
}
public override void who()
{
base.who();
Console.WriteLine("Day la xe {0}!!!!!!!!", myName);
}
}
public class Xe_May : xe
{
string myName;
public Xe_May(string myName)
: base(myName)
{
this.myName = myName;
}
public override void who()
{
base.who();
Console.WriteLine("Day la xe {0}!!!!!!!!", myName);
}
}
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
xe[] xeArray = new xe[7];
xeArray[0] = new Xe_Toyota("Toyota");
xeArray[1] = new Xe_Toyota("Dream");
xeArray[2] = new Xe_Toyota("Spacy");
xeArray[3] = new Xe_Toyota("BMW");
xeArray[4] = new Xe_Toyota("Fiat");
xeArray[5] = new Xe_Toyota("Du lich");
xeArray[6] = new Xe_Toyota("May");
//xeArray[0].who();
for (int i = 0; i < 7; i++)
{
xeArray[i].who();
}
Console.Read();
}
}
}
// diểm và đoạn thẳng, hình học:
/* Xây dựng các lớp đối tượng hình học như: điểm, đoạn thẳng, đường tròn, hình
chữ nhật, hình vuông, tam giác, hình bình hành, hình thoi. Mỗi lớp có các thuộc tính riêng để
xác định được hình vẽ biểu diễn của nó như đoạn thẳng thì có điểm đầu, điểm cuối.... Mỗi
lớp thực thi một phương thức Draw() phủ quyết Draw() của lớp cơ sở gốc của các hình mà
nó dẫn xuất. Hãy xây dựng lớp cơ sở của các lớp trên và thực thi đa hình với phương thức
Draw(). Sau đó tạo lớp Tester cùng với hàm Main() để thử nghiệm đa hình giống như bài tập
2 ở trên.*/
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
namespace ThuaKe_DaHinh_Hinh
{
public class hinhHoc
{
string myName;
public hinhHoc(string myName)
{
this.myName = myName;
}
public virtual void draw()
{
Console.WriteLine("----------------------");
Console.WriteLine("Day la: {0}", myName);
}
}
public class duong : hinhHoc
{
int dd, dc;
public duong(int dd, int dc, string myName)
: base(myName)
{
this.dd = dd;
this.dc = dc;
}
public override void draw()
{
base.draw();
Console.WriteLine("\tDiem dau la: {0}
\tDiem cuoi la: {1}", dd, dc);
}
}
public class hinhTron : hinhHoc
{
int tam, banKinh;
public hinhTron(int tam, int banKinh, string myName)
: base(myName)
{
this.tam = tam;
this.banKinh = banKinh;
}
public override void draw()
{
base.draw();
Console.WriteLine("\tTam la: {0}
\tBan Kinh la: {1}", tam, banKinh);
}
}
public class tamGiac : hinhHoc
{
int d1, d2,d3;
public tamGiac(int d1, int d2,int d3, string myName)
: base(myName)
{
this.d1 = d1;
this.d2 = d2;
this.d3 = d3;
}
public override void draw()
{
base.draw();
Console.WriteLine("\tDiem thu 1 la: {0}
\tDiem thu 2 la: {1}
\tDiem thu 3 la: {2}", d1, d2, d3);
}
}
public class hinhVuong : hinhHoc
{
int doDai;
public hinhVuong(int doDai, string myName)
: base(myName)
{
this.doDai = doDai;
}
public override void draw()
{
base.draw();
Console.WriteLine("\tDo dai 2 canh la: {0}", doDai);
}
}
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
/*duong d = new duong(1, 2, "Duong thang");
d.draw();
hinhTron hTron = new hinhTron(1, 2, "Hinh tron");
hTron.draw();
*/
hinhHoc[] hinh = new hinhHoc[4];
hinh[0] = new duong(1, 2, "Duong thang");
hinh[1] = new tamGiac(1, 2, 3, "Tam giac");
hinh[2] = new hinhTron(1, 2, "Hinh tron");
hinh[3] = new hinhVuong(1, "Hinh vuong");
for (int i = 0; i < 4; i++)
{
hinh[i].draw();
}
Console.ReadKey();
}
}
}
Ý tưởng là tạo ra một lớp với tên Nguoi và một lớp Ngay để biểu diển ngày tháng năm sinh của một người.
Sau đó xuất ra màn hình :doubt:
PHP Code:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
namespace ClassInClass_ex1
{
public class Nguoi
{
private string sHo;
private string sTen;
Ngay NgaySinh;
private string sLop;
public class Ngay
{
private int iNgay;
private int iThang;
private int iNam;
public Ngay()
{
iNgay = 1;
iThang = 1;
iNam = 1990;
}
public Ngay(int iNgay, int iThang, int iNam)
{
this.iNgay = iNgay;
this.iThang = iThang;
this.iNam = iNam;
}
public override string ToString()
{
StringBuilder sb = new StringBuilder();
sb.AppendFormat("Ngay {0} thang {1} nam {2}", iNgay, iThang, iNam);
return sb.ToString();
}
}
public Nguoi(string sHo, string sTen, Ngay NgaySinh, string sLop )
{
this.sHo = sHo;
this.sTen = sTen;
this.NgaySinh = NgaySinh;
this.sLop = sLop;
}
public void Xuat()
{
Console.WriteLine("--------------class nguoi--------------");
Console.WriteLine("Ho ten : {0} {1}", sHo, sTen);
Console.WriteLine("Ngay Sinh : {0}" , NgaySinh.ToString());
Console.WriteLine("Lop : " + sLop);
}
}
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
Nguoi.Ngay ngay = new Nguoi.Ngay(22, 06, 1989);
Nguoi n = new Nguoi("Tran", "The Hoan", ngay, "08110CL2");
n.Xuat();
Console.ReadKey();
}
}
}
Xây dựng Lớp TamGiac gồm có các phương thức
- Phương thức khởi tạo không tham số: TamGiac();
- Phương thức khởi tạo có 3 tham số TamGiac(float a, float b, float c)
- public void nhập(): Nhập các cạnh của tam giác
- public float getChuVi() tính chu vi của tam giác,
- public float getDienTich() tính diện tích của tam giác
- public bool kiemtra(): Kiểm tra xem 3 cạnh vừa nhập vào có phải là 3 cạnh củatam giác hay không?
- public void phanloaiTG() in ra màn hình đó là loại tam giác nào:
cân, vuông, vuông cân, đều hay thường.
PHP Code:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
namespace lop_ex2
{
public class TamGiac
{
private float canha;
private float canhb;
private float canhc;
/*
//xay dung phuong thuc khoi tao
public TamGiac()
{
canha = 0;
canhb = 0;
canhc = 0;
}
public TamGiac(float canha, float canhb, float canhc)
{
this.canha = canha;
this.canhb = canhb;
this.canhc = canhc;
}
*/
//phuong thuc nhap
public void Nhap()
{
Console.WriteLine("Nhap do dai cac canh tam giac : ");
Console.WriteLine("Nhap canh a : ");
canha = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap canh b : ");
canhb = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap canh c : ");
canhc = float.Parse(Console.ReadLine());
}
public float ChuVi()
{
return canha+canhb+canhc;
}
public float DienTich()
{
float dt,p;
p=ChuVi()/2;
dt=(float)Math.Sqrt(p*(p-canha)*(p-canhb)*(p-canhc));
return dt;
}
public bool KiemTra()
{
if (canha + canhb > canhc && canhb + canhc > canha && canha + canhc > canhb)
{
return true;
}
else
{
return false;
}
}
public void LoaiTamGiac()
{
if (canhc == canhb && canha == canhc && canhb==canhc)
{
Console.WriteLine("Tam giac deu.");
}
else if (canha == canhb || canha == canhc || canhb == canhc)
{
if (canha*canha+canhb*canhb==canhc*canhc ||
canhb*canhb+canhc+canhc==canha*canha || canha*canha+canhc*canhc==canhb*canhb)
{
Console.WriteLine("Tam giac vuong can.");
}
else
{
Console.WriteLine("Tam giac can.");
}
}
else if (canha*canha+canhb*canhb==canhc*canhc ||
canhb*canhb+canhc+canhc==canha*canha || canha*canha+canhc*canhc==canhb*canhb)
{
Console.WriteLine("Tam giac vuong.");
}
else
{
Console.WriteLine("Tam giac thuong.");
}
}
}
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
TamGiac tg = new TamGiac();
tg.Nhap();
if (tg.KiemTra() == true)
{
Console.WriteLine("Chu vi = {0} ", tg.ChuVi());
Console.WriteLine("Dien tich = {0}", tg.DienTich());
tg.LoaiTamGiac();
}
else
{
Console.WriteLine("Day khong phai la tam giac!");
}
}
}
}
Bài 2 : Thực hiện các yêu cầu sau:
PHP Code:
a. Tạo một lớp điểm biểu diễn một điểm trong không gian bao gồm các thuộc tính
- Hoành độ
- Tung độ
- Cao độ
b. Bổ sung các phương thức sau cho lớp
- Phương thức khởi tạo không có tham số nào.
- Phương thức khởi tạo nhận 3 tham số thực làm tham số
- Phương thức nhập vào một điểm từ bàn phím
- Phương thức in thông tin một điểm ra màn hình
c. Viết phương thức Main kiểm tra các phương thức đã cài đặt cho lớp
PHP Code:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
namespace lop_ex4
{
public class Diem
{
private float tungdo;
private float hoanhdo;
private float caodo;
//phuong thuc khoi tao
public Diem()
{
tungdo = 0;
hoanhdo = 0;
caodo = 0;
}
public Diem(float hoanhdo, float tungdo, float caodo)
{
this.tungdo = tungdo;
this.hoanhdo = hoanhdo;
this.caodo = caodo;
}
//phuong thuc nhap toa do tu ban phim
public void Nhap()
{
Console.WriteLine("Nhap tao do diem : ");
Console.WriteLine("Nhap tung do : ");
tungdo = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap hoanh do : ");
hoanhdo = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap cao do : ");
caodo = float.Parse(Console.ReadLine());
}
//phuong thu in ra man hinh toa do diem da duoc tao
public void In()
{
Console.WriteLine("Thong tin diem vua nhap : ");
Console.WriteLine("Hoanh do = {0}, tung do = {1}, cao do = {2}", hoanhdo, tungdo, caodo);
}
}
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
Diem d1 = new Diem(2, 5, 7);
d1.In();
Diem d = new Diem();
d.Nhap();
d.In();
}
}
}
//giai phương trình bậc 2
Bài 2 : Thực hiện các yêu cầu sau:
PHP Code:
a. Tạo một lớp điểm biểu diễn một điểm trong không gian bao gồm các thuộc tính
- Hoành độ
- Tung độ
- Cao độ
b. Bổ sung các phương thức sau cho lớp
- Phương thức khởi tạo không có tham số nào.
- Phương thức khởi tạo nhận 3 tham số thực làm tham số
- Phương thức nhập vào một điểm từ bàn phím
- Phương thức in thông tin một điểm ra màn hình
c. Viết phương thức Main kiểm tra các phương thức đã cài đặt cho lớp
PHP Code:
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Linq;
using System.Text;
namespace lop_ex4
{
public class Diem
{
private float tungdo;
private float hoanhdo;
private float caodo;
//phuong thuc khoi tao
public Diem()
{
tungdo = 0;
hoanhdo = 0;
caodo = 0;
}
public Diem(float hoanhdo, float tungdo, float caodo)
{
this.tungdo = tungdo;
this.hoanhdo = hoanhdo;
this.caodo = caodo;
}
//phuong thuc nhap toa do tu ban phim
public void Nhap()
{
Console.WriteLine("Nhap tao do diem : ");
Console.WriteLine("Nhap tung do : ");
tungdo = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap hoanh do : ");
hoanhdo = float.Parse(Console.ReadLine());
Console.WriteLine("Nhap cao do : ");
caodo = float.Parse(Console.ReadLine());
}
//phuong thu in ra man hinh toa do diem da duoc tao
public void In()
{
Console.WriteLine("Thong tin diem vua nhap : ");
Console.WriteLine("Hoanh do = {0}, tung do = {1}, cao do = {2}", hoanhdo, tungdo, caodo);
}
}
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
Diem d1 = new Diem(2, 5, 7);
d1.In();
Diem d = new Diem();
d.Nhap();
d.In();
}
}
}
//phuong trinh bac 2
using System;
using System.Collections.Generic;
using System.Text;
namespace phuongtrinhbachai
{
class Program
{
static void Main(string[] args)
{
float a, b, c;
string s;
Console.Write(" Nhap he so a : ");
s = Console.ReadLine();
a = float.Parse(s);
Console.Write(" Nhap he so b : ");
s = Console.ReadLine();
b = float.Parse(s);
Console.Write(" Nhap he so c : ");
s = Console.ReadLine();
c = float.Parse(s);
PT_BACHAI(a, b, c);
Console.ReadLine();
}
static void PT_BACHAI(float a, float b, float c)
{
float x, x1, x2;
float delta;
delta = b * b - 4 * a * c;
if (a == 0)
if (b == 0)
if (c == 0)
Console.WriteLine("Phuong trinh co vo so nghiem!");
else
Console.WriteLine("Phuong trinh vo nghiem");
//Console.Write("
Phuong trinh bac nhat 1 an x = ");
// x = c / b;
// Console.Write("
{0}", x);
else
Console.WriteLine("Phuong trinh co nghiem duy nhat x={0}",-c/b);
else
if (delta > 0)
{
Console.WriteLine("
Phuong trinh co 2 nghiem phan biet!");
x1 = (-b + (float)Math.Sqrt(delta)) / 2 * a;
Console.Write(" Nghiem x1 = ");
Console.WriteLine(" {0}", x1);
x2 = (-b - (float)Math.Sqrt(delta)) / 2 * a;
Console.Write(" Nghiem x2 = ");
Console.WriteLine(" {0}", x2);
}
else
if (delta == 0)
{
Console.WriteLine("
Phuong trinh co nghiem kep : ");
x = -b / 2 * a;
Console.Write(" Nghiem x = ");
Console.WriteLine(" {0} ", x);
}
else
Console.WriteLine("
Phuong trinh vo ngiem");
}
}
}
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top