CSCĐ ĐÔNG BẮC

Ra đời trong bối cảnh cuộc kháng chiến chống Mỹ cứu nước của dân tộc đang ở giai đoạn quyết liệt; được Đảng, Nhà nước, lãnh đạo Bộ Công an thường xuyên quan tâm, chăm lo, giáo dục, rèn luyện, được nhân dân đùm bọc giúp đỡ, lực lượng CSCĐ đã không ngừng lớn mạnh và trưởng thành về mọi mặt; luôn giữ vững vai trò là lực lượng nòng cốt thực hiện biện pháp vũ trang bảo vệ an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự, an toàn xã hội (TTATXH) của đất nước.Trải qua gần 50 năm qua, lực lượng CSCĐ luôn thực hiện có hiệu quả các phương án tác chiến chống hoạt động phá hoại an ninh, bạo loạn vũ trang, khủng bố, bắt cóc con tin; trấn áp tội phạm có sử dụng vũ khí; giải tán các vụ gây rối, biểu tình trái pháp luật. Tăng cường tổ chức tuần tra, kiểm soát, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ tuyệt đối an toàn các sự kiện chính trị, văn hóa, xã hội, thể thao quan trọng của đất nước. Tham gia bảo vệ phiên tòa, dẫn giải bị can, bị cáo và hỗ trợ bảo vệ trại giam, trại tạm giam, thi hành các bản án hình sự; tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, giúp nhân dân phòng, chống, khắc phục thiên tai. Phối hợp với các lực lượng, đơn vị, địa phương nơi đóng quân xây dựng và đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, chống phá của các thế lực thù địch, phản động, góp phần giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, trật tự, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất Góp phần vào thành công ấy là sự tham gia với tinh thần trách nhiệm, ý chí chiến đấu cao, hành động dũng cảm, linh hoạt và sáng tạo của lực lượng CSCĐ, chủ công là Cảnh sát đặc nhiệm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đảm bảo bí mật, an toàn tuyệt đối về mọi mặt

...50 năm qua, lực lượng CSCĐ đã chủ trì cũng như phối hợp thực hiện vô vàn những chuyên án từ nhỏ cho đến đặc biệt nguy hiểm. Từ những kinh nghiệm thực tiễn chiến đấu từ cuộc kháng chiến chống Mỹ và thực dân Pháp cho đến ngày nay, khi chiến tranh đã kết thúc, việc gìn giữ bình yên cho nhân dân vẫn ngày đêm được lực lượng CSCĐ rèn giũa và trưởng thành hơn, đặc biệt là khả năng tác chiến, luôn sẵn sàng lao vào tâm của mọi cuộc đụng độ với cái ác, cái xấu; có những trận tác chiến xứng đáng đi vào "sách giáo khoa" trong thời kỳ đổi mới.

Ngày 06/01/1974, Bộ trưởng Bộ Công an ký Quyết định số 33 thành lập lực lượng Cảnh sát bảo vệ và cơ động; tổ chức lễ ra mắt trọng thể tại Thủ đô Hà Nội vào ngày 15/4/1974; từ đó đến nay ngày 15/4 trở thành ngày truyền thống của lực lượng Cảnh sát bảo vệ và cơ động. Trong suốt quá trình 50 năm xây dựng, chiến đấu và trưởng thành, lực lượng CSCĐ đã đạt được nhiều thành tích xuất sắc, khẳng định vị trí quan trọng trong công tác đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội. Chủ động làm tốt chức năng tham mưu với Đảng, Nhà nước, Bộ Công an và cấp ủy, chính quyền các cấp nhiều chủ trương, biện pháp chiến lược, xây dựng và thực hiện các phương án, kế hoạch xử lý các tình huống phức tạp về an ninh, trật tự, đáp ứng yêu cầu, nhiệm vụ trong từng giai đoạn cách mạng; tham mưu với Đảng ủy Công an Trung ương và Bộ Công an về công tác vũ trang bảo vệ đảm bảo an ninh quốc gia, giữ gìn trật tự an toàn xã hội, xây dựng lực lượng CSCĐ chính quy, tinh nhuệ, từng bước hiện đại.

Cảnh sát Cơ động bao gồm:
Lực lượng đặc nhiệm
Lực lượng tác chiến đặc biệt
Lực lượng bảo vệ mục tiêu
Lực lượng huấn luyện và sử dụng động vật nghiệp vụ
Lực lượng vận chuyển hàng đặc biệt
Lực lượng không cảnh, thủy cảnh

Bộ trưởng Trần Đại Quang trao Huân chương Hồ Chí Minh cho lực lượng CSCĐ.

Trải qua gần 50 năm qua, lực lượng CSCĐ luôn thực hiện có hiệu quả các phương án tác chiến chống hoạt động phá hoại an ninh, bạo loạn vũ trang, khủng bố, bắt cóc con tin; trấn áp tội phạm có sử dụng vũ khí; giải tán các vụ gây rối, biểu tình trái pháp luật. Tăng cường tổ chức tuần tra, kiểm soát, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ tuyệt đối an toàn các sự kiện chính trị, văn hóa, xã hội, thể thao quan trọng của đất nước. Tham gia bảo vệ phiên tòa, dẫn giải bị can, bị cáo và hỗ trợ bảo vệ trại giam, trại tạm giam, thi hành các bản án hình sự; tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, giúp nhân dân phòng, chống, khắc phục thiên tai. Phối hợp với các lực lượng, đơn vị, địa phương nơi đóng quân xây dựng và đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, chống phá của các thế lực thù địch, phản động, góp phần giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, trật tự, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất nước.

Ghi nhận những thành tích đạt được trong 40 năm qua, lực lượng CSCĐ vinh dự được Đảng, Nhà nước và ngành Công an trao tặng nhiều phần thưởng cao quý: 12 tập thể, cá nhân được phong tặng danh hiệu Anh hùng lực lượng vũ trang nhân dân; 02 Huân chương Hồ Chí Minh, 09 Huân chương Quân công các hạng, 02 Huân chương Lao động; hàng ngàn lượt tập thể, cá nhân được tặng Huân chương, Huy chương các loại cùng nhiều hình thức khen thưởng khác... Năm 2014, nhân kỷ niệm 40 năm Ngày truyền thống, lực lượng CSCĐ vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh.

Bộ Tư lệnh CSCĐ được thành lập ngày 11/12/2009, trên cơ sở tách ra từ Cục Cảnh sát bảo vệ và Hỗ trợ tư pháp thuộc Tổng Cục Cảnh sát trước đây. Phát huy truyền thống gần 50 năm xây dựng chiến đấu và trưởng thành, sau 5 năm triển khai đi vào hoạt động, dưới sự lãnh đạo trực tiếp toàn diện của Đảng ủy Công an Trung ương, Lãnh đạo Bộ Công an; Bộ Tư lệnh CSCĐ đã không ngừng lớn mạnh, trưởng thành góp phần quan trọng cùng với các lực lượng khác trong Công an nhân dân giữ vững an ninh chính trị và trật tự, an toàn xã hội của đất nước. Bộ Tư lệnh CSCĐ đã phối hợp với các đơn vị nghiệp vụ của Bộ và Công an địa phương, đấu tranh, khám phá các chuyên án lớn về tội phạm hình sự, buôn lậu, tội phạm buôn bán ma túy, tội phạm có yếu tố nước ngoài sử dụng công nghệ cao. Trấn áp, truy bắt những kể cầm đầu, ngăn chặn có hiệu quả các tổ chức nhen nhóm bạo loạn, các vụ gây rối an ninh trật tự, góp phần làm thất bại âm mưu hoạt động chống phá nhà nước ta của các thế lực thù địch, bọn phản động lưu vong.

Cùng với nhiệm vụ phòng, chống các loại tội phạm, Bộ Tư lệnh CSCĐ thường xuyên phối hợp với các đơn vị Quân đội thực hiện tốt công tác cứu hộ, cứu nạn, phòng, chống, khắc phục hậu quả thiên tai, hỏa hoạn; làm tốt công tác hành quân dã ngoại đến các địa bàn trọng điểm vùng sâu, vùng xa để vừa làm công tác dân vận, vừa làm công tác điều tra cơ bản, nắm tình hình, xây dựng các phương án tác chiến; hoạt động của lực lượng CSCĐ được các cấp, các ngành, chính quyền và nhân dân địa phương đánh giá cao, để lại trong lòng nhân dân hình ảnh đẹp của người CSCĐ "vì nước quên thân, vì dân phục vụ".

Với những chiến công thành tích đặc biệt xuất sắc, lực lượng CSCĐ đã vinh dự được Đảng và Nhà nước tặng thưởng nhiều phần thưởng cao quý. Từ năm 2009 đến nay, lực lượng CSCĐ đã vinh dự được Đảng, Nhà nước tặng thưởng Huân chương Hồ Chí Minh; Bộ Tư lệnh CSCĐ được tặng thưởng Huân chương Quân công hạng Nhất; Huân chương Chiến công hạng Ba; 04 năm liên tục được Chính phủ tặng Cờ thi đua xuất sắc; nhiều tập thể, cá nhân các đơn vị trực thuộc được Chủ tịch nước, Thủ tướng Chính phủ, các Bộ, Ngành ở Trung ương và địa phương tặng nhiều phần thưởng cao quý khác.
Trải qua gần 50 năm qua, lực lượng CSCĐ luôn thực hiện có hiệu quả các phương án tác chiến chống hoạt động phá hoại an ninh, bạo loạn vũ trang, khủng bố, bắt cóc con tin; trấn áp tội phạm có sử dụng vũ khí; giải tán các vụ gây rối, biểu tình trái pháp luật. Tăng cường tổ chức tuần tra, kiểm soát, xử lý các hành vi vi phạm pháp luật về an ninh, trật tự, an toàn xã hội. Bảo vệ tuyệt đối an toàn các sự kiện chính trị, văn hóa, xã hội, thể thao quan trọng của đất nước. Tham gia bảo vệ phiên tòa, dẫn giải bị can, bị cáo và hỗ trợ bảo vệ trại giam, trại tạm giam, thi hành các bản án hình sự; tham gia tìm kiếm cứu hộ, cứu nạn, giúp nhân dân phòng, chống, khắc phục thiên tai. Phối hợp với các lực lượng, đơn vị, địa phương nơi đóng quân xây dựng và đẩy mạnh phong trào toàn dân bảo vệ an ninh Tổ quốc; phát huy sức mạnh khối đại đoàn kết dân tộc, đấu tranh làm thất bại âm mưu, hoạt động "diễn biến hòa bình", bạo loạn lật đổ, chống phá của các thế lực thù địch, phản động, góp phần giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm an ninh, trật tự, phục vụ có hiệu quả nhiệm vụ phát triển kinh tế - xã hội và đối ngoại của đất Góp phần vào thành công ấy là sự tham gia với tinh thần trách nhiệm, ý chí chiến đấu cao, hành động dũng cảm, linh hoạt và sáng tạo của lực lượng CSCĐ, chủ công là Cảnh sát đặc nhiệm, hoàn thành xuất sắc nhiệm vụ được giao, đảm bảo bí mật, an toàn tuyệt đối về mặt...Lực lượng CSCĐ đã chủ trì cũng như phối hợp thực hiện vô vàn những chuyên án từ nhỏ cho đến đặc biệt nguy hiểm. Từ những kinh nghiệm thực tiễn chiến đấu từ cuộc kháng chiến chống Mỹ và thực dân Pháp cho đến ngày nay, khi chiến tranh đã kết thúc, việc gìn giữ bình yên cho nhân dân vẫn ngày đêm được lực lượng CSCĐ rèn giũa và trưởng thành hơn, đặc biệt là khả năng tác chiến, luôn sẵn sàng lao vào tâm của mọi cuộc đụng độ với cái ác, cái xấu; có những trận tác chiến xứng đáng đi vào "sách giáo khoa" trong thời kỳ đổi mới.
Miền Trung sau ngày giải phóng:
Trong cuộc chiến đấu hàng chục năm với tổ chức phản động Fulro, lực lượng an ninh các tỉnh Tây Nguyên đã phải chịu rất nhiều gian khổ, hi sinh. Cái lớn nhất họ có được không phải là chiến thắng quân sự, mà là đưa được hàng ngàn người lầm lỡ trở về với chính nghĩa, với bản làng, người thân của mình.
Trong cuộc chiến đó, cán bộ chiến sĩ (CBCS) an ninh luôn lấy chính sách khoan hồng của pháp luật để đối đãi với những con người lầm đường lạc lối, kéo họ trở về với cuộc sống yên bình.
Đập tan tổ chức phản động Fulro
Về cơ bản, từ sau năm 1975, Fulro là một tổ chức phản động dai dẳng, kéo dài do những thế lực thù địch giật dây, mưu đồ chống phá chính quyền cách mạng Việt Nam. Sau năm 1975 đến 1991 là thời kỳ Fulro hoạt động vũ trang tàn bạo, phức tạp nhất, kéo dài hàng chục năm trời. Chúng tấn công vũ trang, bắn phá, đốt nhà, cướp bóc, bắt cóc và giết hại dân lành, gây căm phẫn trong nhân dân, tội ác trải dài khắp các tỉnh Tây Nguyên.
Để kịp thời đẩy mạnh nhiệm vụ ngăn chặn sự lớn mạnh của Fulro, năm 1978, Bộ Nội vụ (nay là Bộ Công an) thành lập Tiểu đoàn CSCĐ số 1 trực thuộc Cục Cảnh sát bảo vệ (nay là Bộ Tư lệnh CSCĐ) với quân số gần 400 CBCS, chủ yếu là người các tỉnh phía Bắc. Ngay sau đó, cuối năm 1984, Tiểu đoàn được điều động tăng cường giúp Công an tỉnh Lâm Đồng chiến đấu, truy quét các đối tượng phản động FULRO và đấu tranh trấn áp các loại tội phạm.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #mới