thi bfe

Chương 1:

1. Ý niệm bảo hiểm bắt nguồn:

a) Từthời kỳcổđại

b) Từsựđoàn kết tương hỗ

c) Từý tưởng “Không đểtrứng trong cùng một giỏ”

d) Tt cả các câu trên đều đúng (tr 107 sách)

2. Hoạt động bảo hiểm ra đời từ:

a) Từthời cởđại ởAi Cập

b) Từthếkỷthứ17 tại SCN lại Lloyd’s Coffee House (London – UK)

c) Thế k14 ti Genes – Ý ( tr 107 sách)

d) Thếkỷthứ14 tại Pháp

* Hoạt động kinh doanh BH ra đời TK 17 liên quan đến sắc luật của Nữhoàng Anh

LƯU Ý: ko nhầm lẫn giữa ý niệm BH, hoạt động BH với hoạt động KDBH

3. <<Lloyd’s – London>> ngày nay là danh từ dùng đểchỉ:

a) Một công ty bảo hiểm danh tiếng ởAnh Quốc

b) Một quán cà phê nổi tiếng của Anh Quốc

c) Mt thị trường bo him bao gm nhiu thể nhân và pháp nhân người bo him (tr9 tài liệu)

d) Trụsởcủa một tồbáo nổi tiếng trong lĩnh vực hàng hải

4. Loại bảo hiểm được coi là loại hình được kinh doanh đầu tiên của ngành bảo hiểm là:

a) Bảo hiểm hỏa hoạn

b) Bảo hiểm nhân thọ

c) Bo him hàng hi (tr107 sách)

d) Bảo hiểm y tế

5. “Society of Lloyd’s” là tên gọi của:

a) Một công ty bảo hiểm hàng hài đầu tiên ởAnh Quốc

b) Mt tchc dân sthu xếp địa dim giao dch bo him cho các nhà khai thác bo him

hàng hi (cuối tr11 tài liệu)

c) Một tổchức dân sựcủa các hãng tàu biển ở Luân Đôn – Anh Quốc

d) Một quán cà phê ở Luân Đôn – Anh Quốc

6. Đây là 5 quốc gia nằm trong top 5 có thị trường bảo hiểm lớn nhất thếgiới xét vềtổng doanh thu bảo

hiểm (nhân thọvà phi nhân thọ):

a) Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore

b) Anh, Pháp, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Hàn Quốc

c) Anh, Đức, Hoa Kỳ, Nhật Bản, Singapore

d) Anh, Đức, Hoa K, Nht Bn, Pháp

7. Trong giai đoạn 2001 – 2006, hàng năm, doanh thu phí bảo hiểm toàn thếgiới chiếm tỷtrọng

trongGDP là:

a) Từ1% - 3%

b) Từ3% - 6%

c) T6% - 9% (7.46%)

d) Từ9% - 12%

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

8. Sốliệu nào dưới đây là của thị trường bảo hiểm thếgiới năm 2006

a) 1,275,616 triệu USD (BHPNT); 1,682,743 triệu USD (BHNT)

b) 1,514,094 triu USD(BHPNT); 2,209,317 triu USD (BHNT) (tr193-194 sách)

c) 1,397,522 triệu USD (BHPNT); 1,866,636 triệu USD (BHNT)

d) 1,442,258 triệu USD (BHPNT); 2,003,557 triệu USD (BHNT)

9. Hiện nay, quốc gia có phí bảo hiểm bình quân đầu người cao nhất thếgiới là: (2006)

a) Hoa Kỳ

b) Anh Quc

c) Nhật Bản

d) Thụy Sĩ

10. Thông tin nào dưới đây là chính xác nhất

a) Tính đến nay (2007), có 7 công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài từng được cấp giấy phép hoạt

động ởViệt Nam

b) Tính đến nay (2007), có 7 công ty bo him nhân thọ nước ngoài đang hoạt động Vit Nam

c) Tính đến nay (2007), có 6 công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài từng được cấp giấy phép hoạt

động ởViệt Nam

d) Tính đến nay (2007), có 6 công ty bảo hiểm nhân thọ nước ngoài đang hoạt động ởViệt Nam

11. Công ty bảo hiểm, môi giới bảo hiểm nước ngoài đầu tiên được cấp giấy phép kinh doanh ởViệt

Nam là:

a) Một công ty bảo hiểm phi nhân thọ

b) Một công ty bảo hiểm nhân thọ

c) Một công ty tái bảo hiểm (Aon – 1993)

d) Mt công ty môi gii bo him

12. Hiện nay, trên thị trường bảo hiểm Việt Nam có những tập đoàn được cấp giấy phép kinh doanh

trong cảhai lĩnh vực: nhân thọvà phi nhân thọ. Đó là:

a) Tập đoàn ACE INA (Hoa Kỳ)

b) Tập đoàn AIG (Hoa Kỳ)

c) Tập đoàn Bảo Việt (Việt Nam)

d) Cả 3 câu trên đều đúng

e) Câu (a) và câu (c) đúng

13. Các công ty bảo hiểm 100% vốn nước ngoài đang hoạt động trên thị trường Việt Nam dưới hình

thức pháp lý:

a) Công ty trách nhim hu hn (tr 112 sách)

b) Công ty cổphần

c) Công ty hợp danh

d) Doanh nghiệp tư nhân

14. Theo cam kết gia nhập WTO, sau 05 năm, các công ty bảo hiểm nước ngoài được phép thành lập chi

nhánh hoạt động ởViệt Nam trong lĩnh vực:

a) Bảo hiểm nhân thọ

b) Bo him phi nhân th(đoạn 2 tr19 tài liệu)

c) Bảo hiểm nhân thọvà phi nhân thọ

d) Không có lĩnh vực nào trên đây được phép

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

15. Theo cam kết gia nhập WTO, công ty bảo hiểm nước ngoài được cung cấp dịch vụ“qua biên giới”

vào lãnh thổViệt Nam đối với những dịch vụsau:

a) Dịch vụtái bảo hiểm, môi giới bảo hiểm, môi giới tái bảo hiểm; Dịch vụ tư vấn, tính toán, đánh

giá rủi ro và giải quyết bồi thường

b) Dịch vụbảo hiểm cho các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài và người nước ngoài làm việc

ởViệt Nam

c) Các rủi ro liên quan đến vận tải – hàng không thương mại quốc tếvà bảo hiểm hàng hóa đang

vận chuyển quá cảnh quốc tế

d) Tt cả câu trên đều đúng (tr 19 tài liệu - Vềcam kết cung cấp dvụqua biên giới)

16. Theo cam kết gia nhập WTO, vấn đềtái bảo hiểm bắt buộc cho VinaRe sẽ:

a) Tiếp tục duy trì như cũ với tỷlệ20%

b) Tiếp tục duy trì nhưng với tỷlệthấp hơn là 10%

c) Xóa bỏchếđộtái bảo hiểm bắt buộc ngay tức khắc

d) Xóa bchế độ tái bo him bt buc sau 01 năm kể tngày gia nhp (tr 21 tài liệu)

17. Theo cam kết gia nhập WTO, đối với các loại hình bảo hiểm bắt buộc thì:

a) Bảo hiểm nước ngoài không được phép kinh odanh bảo hiểm bắt buộc

b) Bảo hiểm nước ngoài được phép cung cấp dịch vụbảo hiểm bắt buộc qua biên giới

c) Bảo hiểm nước ngoài được phép kinh doanh các loại hình bắt buộc mà không có giới hạn nào

d) Bo hiểm nước ngoài được phép kinh doanh bo him bt buộc sau 1 năm gia nhập và thông

qua vic thành lp công ty bo him 100% vốn nước ngoài ti Vit Nam (tr 21 tài liệu – Cam

kết liên quan đến KD các dvụBH bắt buộc)

18. Nhà bảo hiểm nước ngoài có thểcung cấp dịch vụbảo hiểm xuyên biên giới vào Việt Nam. Điều

này thực tếxảy ra từ:

a) Trước khi nghị định 100CP ngày 18/12/1993 được ban hành (từtrước 1975 Bảo Việt đã

nhượng tái BH cho các nước Trung Quốc, Ba Lan, Bắc Triều Tiên – đoạn a2 tr109 sách)

b) Khi nghịđịnh 100CP ngày 18/12/1993 được ban hành

c) Khi Việt Nam chính thức gia nhập WTO

d) Sau 5 năm kểtừkhi Việt Nam chính thức gia nhập WTO

19. Câu nào dưới đây là trái với cam kết của Việt Nam khi gia nhập WTO:

a) Công ty bảo hiểm nước ngoài không được phép mởchi nhánh tại Việt Nam đểkinh doanh bảo

hiểm phi nhân thọtrong thời gian 5 năm đầu tiên.

b) Công ty bo hiểm nước ngoài không được cung cp dch vbo him cho các ri ro liên

quan đến hàng hi – hàng không thương mại quc tế và bo hiểm hàng hóa đang vận

chuyn quá cnh quc tế trong năm đầu tiên ktkhi Vit Nam chính thc gia nhp WTO

(ngay khi VN trthành thành viên ca WTO – tr 19 tài liu)

c) Sau 5 năm gia nhập WTO, công ty bảo hiểm nước ngoài cũng không được phép mởchi nhánh tại

Việt Nam đểkinh doanh bảo hiểm nhân thọ

d) Công ty bảo hiểm nước ngoài không được cung cấp dịch vụbảo hiểm bắt buộc xuyên biên giới.

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

Chương 2:

1. Ai là người đưa ra thuật ngữ“Rủi ro thuần” (Pure Risk) có ý nghĩa quan trọng đối với ngành bảo

hiểm thương mại và sự ra đời của chức năng quản trịrủi ro?

a) Wayne Snider

b) Russel Gallagher

c) Raft Blanchard (đoạn 2 phần QTRR tr12 – sách)

d) Douglas Barlow

2. Ai là người đầu tiên giới thiệu khái niệm cơ bản “Giá phí toàn bộcủa rủi ro” có ý nghĩa trong việc

phát triển chức năng quản trịrủi ro không chỉtrong doanh nghiệp mà còn đối với bất kỳtổchức nào

a) Wayne Snider

b) Russel Gallagher

c) Raft Blanchard

d) Douglas Barlow (đoạn cuối tr12 sách)

3. Đối tượng của “quản trịrủi ro” trong một doanh nghiệp là:

a) Các ri ro thun

b) Các rủi ro đầu cơ

c) Cả hai câu (a) và (b) đều sai

d) Cả hai câu (a) và (b) đều đúng (đoạn 2 phần QTRR tr12 – sách)

4. Hãy chọn từthích hợp nhất điền vào khoảng trắng của đoạn văn dưới đây:

“Từnhiều cuộc khảo cứu đã thực hiện, người ta đã lần lượt đưa ra nhiều định nghĩa vềQuản

trị…………….. Có người cho rằng: “Quản trị…………….. là một môn học vềviệc chấp nhận cuộc

sống với khả năng các biến cố trong tương lai có thểnguy hiểm” hay “Quản trị…………………….

nhẳm bảo vệtài sản của doanh nghiệp, trong điều kiện giá phí hợp lý nhất, chống lại những tổn thất có

thểtác hại đến quá trình hoạt động của một doanh nghiệp”, “Quản trị…………………… là việc quản

lý giá phí toàn bộcủa các ………………. có thểbảo hiểm hay không trong một doanh nghiệp”.

a) Khủng hoảng

b) Sự thay đổi

c) Ri ro (đoạn cuối tr13 - sách)

d) Doanh nghiệp

5. Những công việc nào dưới đây thuộc vềchức năng “quản trịrủi ro” trong một doanh nghiệp?

a) Nhận dạng các rủi ro có thể cóđe dọa “tài sản” của doanh nghiệp

b) Thu thập dữliệu, xửlý thông tin nhằm đo lường, đánh giá những rủi ro đó

c) Đưa ra giải pháp xửlý rủi ro không chỉbằng việc hoán chuyển cho nhà bảo hiểm thương mại mà

còn bằng một hệthống các kỹthuật xử lýđồng bộkhác

d) Cả 3 câu trên đều đúng (Quy trình QTRR trong DN tr14 – sách)

6. Tham gia vào hoạt động kinh doanh là một hành vi:

a) Tránh né rủi ro

b) Chấp nhận gánh chịu rủi ro

c) Mo him vi ri ro

d) Hoán chuyển rủi ro

7. Hoạt động bảo hiểm của bảo hiểm thương mại đã tạo ra sự:

a) An toàn cho các tài sản của nền kinh tế- xã hội

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

b) Tạo ra cơ chếhoán chuyển rủi ro giữa các chủthểkinh tế- xã hội với nhà bảo hiểm

c) Tạo ra cơ chếhoán chuyển rủi ro giữa các chủthểkinh tế- xã hội tham gia bảo hiểm

d) Tạo ra cơ chế hoán chuyn ri ro và gim thiu ri ro (rộng nhất đúng nhất)

8. Giảm thiểu nguy cơ

a) Là giảm thiểu rủi ro

b) Làm gim thiu ri ro

c) Là giảm thiểu mức trầm trọng của rủi ro

d) Làm giảm thiểu mức trầm trọng của rủi ro

9. Dãy phân cách được sửdụng ngăn hai tuyến giao thông ngược chiều trong giao thông đường bộ

nhằm

a) Gim thiểu nguy cơ

b) Giảm thiểu rủi ro

c) Giảm thiểu tổn thất

d) Cả 3 câu trên đều đúng

10. Mục đích một người ốm đi khám bác sỹlà:

a) Giảm thiểu nguy cơ

b) Giảm thiếu rủi ro

c) Gim thiu tn tht

d) Cả 3 câu trên đều đúng

11. Hãy chọn cụm từthích hợp nhất điền vào khoảng trắng của đoạn văn dưới đây:

“………………….. chính là việc thực hiện những lựa chọn tốt, lấy quyết định thích nghi trong cuộc

sống hàng ngày. Trên thực tế, chỉcó thể…………………….. khi có thểcó sựlựa chọn và trong đó việc

chấp nhận rủi ro này hay ………….. kia là hợp lý hay không hợp lý.

a) Chấp nhận rủi ro

b) Tránh né ri ro (1.8.1 - tr9 - sách)

c) Hoán chuyển rủi ro

d) Tựbảo hiểm

12. Lý do của việc “chấp nhận gánh chịu rủi ro” là:

a) Không còn cách nào khác tốt hơn và cũng không thểné tránh

b) Do chưa nhận biết rủi ro

c) Chấp nhận một rủi ro

d) Cả 3 câu trên đều đúng (1.8.2 – tr9 – sách)

13. Thuật ngữ “nguy cơ” dùng đểchỉ:

a) Một điều kin phi hợp tác động làm gia tăng khả năng phát động ri ro gây ra tn tht (đoạn

2 – tr8 – sách)

b) Là nguyên nhân của tổn thất

c) Là tập hợp những rủi ro cùng loại hoặc tác động lên cùng đối tượng

d) Là cách gọi khác của hiểm họa

14. Hãy chọn cụm từthích hợp nhất điền vào khoảng trắng của đoạn văn dưới đây:

“…………….. là một điều kiện làm gia tăng khả năng tổn thất. Không có …………………, rủi ro vẫn

tồn tại, có …………………., khả năng rủi ro phát động cao hơn. Do đó, đểgiảm thiểu ………………..

chỉcó thểlàm giảm khả năng xảy ra biến cốchứkhông làm giảm thiểu hay triệt tiêu rủi ro.”

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

a) Hiểm họa

b) Nguy cơ (1.8.3 – tr10 – sách)

c) Tổn thất

d) Sựkhông chắc chắn

15. Nguy cơ là:

a) Nguyên nhân trực tiếp gây ra tổn thất (rủi ro)

b) Một biến cốxấu chắc chắn xảy ra

c) Yếu tố tác động phi hợp làm gia tăng khả năng tổn tht

d) Cả 3 câu trên đều đúng

16. Đối với tài sản làđối tượng bảo hiểm, việc bên mua bảo hiểm có hành động trục lợi dẫn đến bịthiệt

hại, phá hủy, hành động đó gọi là:

a) Một nguy cơ đạo đức

b) Một rủi ro đạo đức

c) Một hiểm họa đạo đức

d) Cả 3 câu trên đều đúng

17. Đối với một công ty bảo hiểm, việc bên mua bảo hiểm có hành động trục lợi, hành động đó gọi là:

a) Một nguy cơđạo đức

b) Mt rủi ro đạo đức

c) Một hiểm họa đạo đức

d) Cả 3 câu trên đều đúng

18. Cá nhân và tổchức kinh doanh đều phải đối mặt với 2 loại rủi ro. Rủi ro thuần túy và rủi ro đầu cơ.

Theo định nghĩa, rủi ro thuần túy là rủi ro có hậu quả:

a) Chỉ liên quan đến khả năng hiểm họa

b) Chỉ liên quan đến khả năng tổn tht (rủi ro đầu cơliên quan đến những tình huống có hay ko

có lợi nhuận)

c) Liên quan đến cảkhả năng tổn thất và khả năng hiểm họa

d) Không có câu nào đúng

19. “Nguyên nhân ngẫu nhiên” được sửdụng trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại nhằm

a) Chỉmột biến cốkhách quan và nguồn gốc tựnhiên

b) Chỉmột biến cốchủ quan, được diễn ra dưới tác động của con người, nhưng hành động của

người đó không nhằm mục đích gây ra tổn thất

c) Chỉmột trong những điều kiện mà rủi ro có thểbảo hiểm

d) Cả 3 câu trên đều đúng (tr5 – slide)

20. Năm 1988, một tàu biển của Cảng Sài Gòn bịbốc cháy bất ngờ. Giám định đã xác định nguyên nhân

của sựcốlà do chiếc đèn dây khi sửdụng liên tục trong nhiều giờbịnổtrong hầm máy cóđiều kiện

thông gió kém. Theo bạn, trong vụhỏa hoạn này, có sự tác động của:

a) Nguy cơ vật chất

b) Nguy cơ tinh thần

c) Nguy cơ vật chất và nguy cơđạo đức

d) Nguy cơ vật chất và nguy cơ tinh thần

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

Chương 3:

1. Hoạt động của bảo hiểm thương mại đã tạo ra sự:

a) Tạo ra cơ chế hoán chuyn ri ro và gim thiu ri ro (rộng nhất đúng nhất)

b) An toàn cho các tài sản của nền kinh tế- xã hội

c) Tạo ra cơ chếhoán chuyển rủi ro giữa các chủthểkinh tế- xã hội với nhà bảo hiểm

d) Tạo ra cơ chếhoán chuyển rủi ro giữa các chủthểkinh tế- xã hội tham gia bảo hiểm

2. Câu nào dưới đây là không đúng?

a) Bo him giống như là một hình thc cá cược. Phí bo him giống như tiền đặt cược vì nó

nhỏ hơn rất nhiu so vi stin bồi thường (tương tự là khoản trưởng trúng cược)

b) Bảo hiểm là sựđóng góp của sốđông vào sựbất hạnh của sốít

c) Bảo hiểm là một phương cách hạgiảm rủi ro bằng cách kết hợp một số lượng đầy đủ các đơn vị

đối tượng đểbiến tổn thất cá thểthành tổn thất cộng đồng và có thểdự tính được

d) Bảo hiểm là một nghiệp vụ qua đó, một bên là người được bảo hiểm cam đoan trảmột khoản tiền

gọi là phí bảo hiểm thực hiện mong muốn đểcho mình hoặc đểcho một người thứ 3 trong trường

hợp xảy ra rủi ro sẽnhận được một khoản đền bù các tổn thất được trảbởi một bên khác: đó là

người bảo hiểm.

3. “Bảo hiểm” dùng đểchỉ:

a) Việc hình thành một quỹtiền tệbảo hiểm

b) Một hoạt động mà ởđó có sựhoán chuyển rủi ro

c) Một hoạt động nhằm kết hợp sốđông các đơn vịđối tượng riêng lẻ vàđộc lập, chịu cùng một rủi

ro thành một nhóm tương tác

d) Cả 3 câu trên đều đúng

4. Hãy chọn cụm từthích hợp nhất điền vào khoảng trắng trong đoạn văn dưới đây:

“Quỹdựtrữbảo hiểm được tạo lập trước một cách có ý thức, khắc phục hậu quảnói trên, bằng cách bù

đắp các tổn thất phát sinh nhằm tạo lập vàđảm bảo tính thường xuyên liên tục của các quá trình xã hội.

Như vậy, trên phạm vi rộng, toàn bộnền kinh tếxã hội, bảo hiểm đóng vai trò như ……………….. đảm

bảo khả năng hoạt động lâu dài của mọi chủthể dân cư và kinh tế.”

a) Một lá chắn

b) Một công cụan toàn

c) Một công cụdựphòng

d) Mt công can toàn và dphòng (2.2.1 – tr20 – sách)

5. Hãy chọn cụm từthích hợp nhất điền vào khoảng trắng trong đoạn văn dưới đây:

“Với việc thu phí theo “nguyên tắc ứng trước”, các tổchức hoạt động bảo hiểm chiếm giữmột quỹtiền

tệrất lớn thểhiện cam kết của họđối với khách hàng nhưng tạm thời nhàn rỗi. Các tổchức bảo hiểm đã

trởthành những nhàđầu tư lớn, quan trọng cho các hoạt động khác của nền kinh tếquốc dân. Bảo hiểm,

do đó, không chỉđóng vai trò của một công cụan toàn mà còn có vai trò của ……………………., nắm

giữphần quan trọng trong các doanh nghiệp công nghiệp và thương mại lớn.

a) Một nhàđầu tư trực tiếp

b) Mt trung gian tài chính (tr21-22 sách)

c) Một nhàđầu tư gián tiếp

d) Một trung gian tài chính

6. Với vai trò và chức năng của mình, bảo hiểm có tác động tích cực là tích tụvốn đảm bảo

a) Tái sản xuất giản đơn

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

b) Tái sản xuất mởrộng

c) Cả hai câu trên đều sai

d) Chai câu trên đều đúng

7. Với vai trò và chức năng của mình, bảo hiểm có tác động tích cực là thúc đẩy ý thức đềphòng hạn

chếrủi ro cho

a) Bên mua bảo hiểm

b) Người được bảo hiểm

c) Các thành viên trong cộng đồng bảo hiểm

d) Mi thành viên trong xã hi

8. Điều gì làm cho bảo hiểm thương mại ưu việt hơn trong xửlý rủi ro, tổn thất so với cứu trợxã hội

a) Chủđộng xửlý rủi ro trước khi có tổn thất phát sinh

b) Tạo tâm lý “quyền được hưởng trên hợp đồng” cho bên mua bảo hiểm, tráng tâm lý hàm ơn

c) Cả 2 câu (a), (b) đều sai

d) C2 câu (a), (b) đều đúng

9. Bảo hiểm là phương thức xửlý rủi ro ưu việt nhất vì:

a) Bo him làm gim thiu ri ro ca toàn bnn kinh tế - xã hi

b) Bảo hiểm sẽbồi thường cho các chủthếtrong nền kinh tế- xã hội khi có tổn thất xảy ra

c) Bảo hiểm tạo ra một kênh huy động vốn có hiệu quảđáp ứng nhu cầu vốn cho đầu tư phát triển

nền kinh tế

d) Một lý do khác (viết vào)

………………………………………………………………………………………………………

………………………………………………………………………

10. Điểm ưu việt của bảo hiểm so với tiết kiệm là:

a) Tính kp thi trong mục đích bảo v

b) Tỷsuất sinh lợi cao

c) Chất lượng dịch vụ

d) Giá trị gia tăng do các dịch vụbổsung

11. “Nguyên nhân ngẫu nhiên” được sửdụng trong lĩnh vực bảo hiểm thương mại nhằm:

a) Chỉmột biến cốkhách quan có nguồn gốc tựnhiên

b) Chỉmột biến cốchủquan, tức diễn ra dưới sự tác động của con người, nhưng hành động chủ

quan đó không nhằm mục đích gây tổn thất

c) Chỉmột trong những điều kiện mà rủi ro có thểbảo hiểm

d) Cả 3 câu trên đều đúng (tr5 – slide chương 2)

12. Đểcó thểđược bảo hiểm, rủi ro phải có một sốđặc điểm nhất định. Một trong những đặc điểm đó là:

a) Ri ro phi có tính bt ng

b) Sốtiền bồi thường tổn thất do rủi ro đó lớn hơn sốtiền tổn thất thực tế

c) Công ty bảo hiểm phải có thể tiên đoán mọi tổn thất người yêu cầu bảo hiểm rủi ro đó sẽgánh

chịu

d) Gây hậu quảtài chính cho cảcông ty bảo hiểm và người được bảo hiểm mới được bảo hiểm

13. Hoạt động bảo hiểm hoạt động dựa trên nguyên tắc “Trung thực tuyệt đối”. Sựtrung thực là yêu cầu

đặt ra đối với:

a) Doanh nghiệp bảo hiểm

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

b) Doanh nghip bo him và bên mua bo him

c) Doanh nghiệp bảo hiểm và người tham gia bảo hiểm

d) Doanh nghiệp bảo hiểm và người được bảo hiểm

14. Công ty bảo hiểm dựa vào quy luật sốđông khi dựđoán tổn thất được bảo hiểm sẽxảy ra đối với

một nhóm người được bảo hiểm trong khoảng thời gian nhất định. Theo quy luật sốđông, thông

thường, càng quan sát một sựkiện nào đó nhiều lần:

a) Càng ít khả năng sựkiện đó trởthành thảm họa đối với công ty

b) Càng nhiều khả năng sựkiện đó trởthành thảm họa đối với công ty

c) Càng ít khả năng kết quả quan sát được sẽgắn với xác suất dựkiến xảy ra sựkiện đó

d) Càng nhiu khả năng kết quả quan sát được sgn vi xác sut dkiến xy ra skiện đó

(3.2.1 a – tr42 – sách)

15. Hoạt động bảo hiểm nói chung hoạt động dựa trên nguyên tắc cơ bản:

a) Trung thực tối đa

b) Sốđông

c) Quyền lợi có thểbảo hiểm

d) C3 câu trên đều đúng

16. Nguyên tắc khoán được áp dụng cho

a) Tất cảcác hợp đồng bảo hiểm nhân thọvà phi nhân thọ

b) Tất cảcác hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ

c) Tt ccác hợp đồng bo hiểm con người (tr6 – slide chương 3)

d) Chỉcó hợp đồng nhân thọ

17. Một hợp đồng bảo hiểm áp dụng nguyên tắc khoán có nghĩa là trong mọi trường hợp, sốtiền chi trả

cho doanh nghiệp

a) Không vượt giá trịtổn thất thực tếcủa đối tượng được bảo hiểm

b) Không vượt giá trịthực tếcủa đối tượng được bảo hiểm

c) Không vượt quá stin bo him mà hai bên tha thun lúc giao kết hợp đồng (tr 28 – sách)

d) Không vượt quá giá trịtổn thất thực tếcủa đối tượng được bảo hiểm và trong phạm vi sốtiền bảo

hiểm mà hai bên thỏa thuận lúc giao kết hợp đồng

18. Nguyên tắc bồi thường được áp dụng cho:

a) Tất cảcác hợp đồng bảo hiểm nhân thọvà phi nhân thọ

b) Tất cảcác hợp đồng bảo hiểm phi nhân thọ

c) Tất cảcác hợp đồng bảo hiểm nhân thọ

d) Chcó hợp đồng bo him tài sn và trách nhim dân s(tr6 – slide chương 3)

19. Một hợp đồng bảo hiểm áp dụng nguyên tắc bồi thường có nghĩa là trong mọi trường hợp, sốtiền bồi

thường của doanh nghiệp bảo hiểm

a) Không vượt giá trịthực tếcủa tài sản được bảo hiểm

b) Không vượt giá trịtổn thất thực tếcủa tài sản được bảo hiểm

c) Không vượt quá sốtiền bảo hiểm mà hai bên thỏa thuận lúc giao kết hợp đồng

d) Không vượt quá giá trtn tht thc tế ca tài sản được bo him và trong phm vi stin

bo him mà hai bên tha thun lúc giao kết hợp đồng (tr 28 – sách)

20. Câu nào dưới đây là sai khi nói vềmục đích của chếđộbảo hiểm bắt buộc trong bảo hiểm thương

mại:

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

a) Bảo vệlợi ích của người tham gia bảo hiểm

b) Bảo vệlợi ích của nạn nhân trong các vụtai nạn

c) Bảo vệlợi ích của toàn bộkinh tếxã hội

d) Cả 3 câu trên đều là câu trli sai

21. Loại nào dưới đây không thuộc chếđộbảo hiểm bắt buộc ởViệt Nam?

a) Bảo hiểm trách nhiệm dân sựchủ xe cơ giới

b) Bảo hiểm trách nhiệm của hãng hàng không dân dụng đối với hành khách đi trên máy bay

c) Bảo hiểm cháy nổ

d) Bo him xây dng và lắp đặt (BHBB tr30 – sách)

22. Bảo hiểm nhân thọlà loại hình bảo hiểm đảm bảo cho:

a) Tính mạng người được bảo hiểm

b) Tính mạng, thân thể, tài sản của người được bảo hiểm

c) Tính mạng, sức khỏe, trách nhiệm dân sựphát sinh của người được bảo hiểm

d) Sc khe, thân th, tính mng của người được bo him

23. Theo quy định của luật pháp của Việt Nam, đối tượng nào dưới đây không thuộc đối tượng của bảo

hiểm phi nhân thọ?

a) Thương tật con người

b) Sức khỏe con người

c) Tui thcủa con người

d) Tài sản

24. Điểm ưu việt của bảo hiểm nhân thọso với tiết kiệm là:

a) Lãi suất cao

b) Chất lượng dịch vụ

c) Không chcung cp dch vtiết kim mà còn cung cp dch v“bo vcho người được bo

him

d) Kết hợp dịch vụcho vay theo hợp đồng

25. Bảo hiểm trùng là:

a) Hai đối tượng bảo hiểm khác nhau được bảo hiểm bởi cùng một người bảo hiểm

b) Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi một người bảo hiểm và có tổng sốtiền bảo hiểm gấp

đôi giátrịbảo hiểm

c) Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm và có tổng sốtiền bảo hiểm

bằng giá trịbảo hiểm

d) Một đối tượng bo hiểm được bo him bởi hơn một người bo him và có tng stin bo

him ln hơn giá trbo him (tr98 sách)

26. Bảo hiểm trên giá là:

a) Hai đối tượng bảo hiểm khác nhau được bảo hiểm bởi cùng một người bảo hiểm

b) Một đối tượng bo hiểm được bo him bi một người bo him và có tng stin bo him

lớn hơn giá trị bo him (tr98 sách)

c) Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm và có tổng sốtiền bảo hiểm

bằng giá trịbảo hiểm

d) Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm và có tổng sốtiền bảo hiểm

lớn hơn giá trịbảo hiểm

Thư viện điện tkhoa Ngân hàng – ĐH Kinh Tế TP.HCM

Lưu ý: Đáp án chỉ mang tính cht tham kho

27. Đồng bảo hiểm là:

a) Hai đối tượng bảo hiểm khác nhau được bảo hiểm bởi cùng một người bảo hiểm

b) Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi một người bảo hiểm và có tổng sốtiền bảo hiểm lớn

hơn giá trịbảo hiểm

c) Một đối tượng bảo hiểm được bảo hiểm bởi hơn một người bảo hiểm, và có tổng sốtiền bảo

hiểm bằng giá trịbảo hiểm

d) Một đối tượng bo hiểm được bo him bởi hơn một người bo hiểm, cùng điều kin bo

him và có tng stin bo him bng giá trbo him

28. Doanh nghiệp bảo hiểm khi lựa chọn danh mục đầu tư phải đảm bảo các nguyên tắc theo thứtựưu

tiên trước sau:

a) An toàn, độ lng ca khoản đầu tư, sinh lợi

b) An toàn, sinh lợi, độlỏng của khoản đầu tư

c) Sinh lợi, độlỏng của khoản đầu tư, an toàn

d) Sinh lợi, an toàn, độlỏng của khoản đầu tư

29. Theo Luật Kinh Doanh Bảo Hiểm (2000), người có quyền lợi có thểbảo hiểm đối với một tài sản

nào đó khi:

a) Chỉ khi người đó là chủsởhữu của tài sản đó

b) Khi người đóđược chủsởhữu tài sản đóủy quyền ký hợp đồng bảo hiểm

c) Khi người đó là giám đốc điều hành doanh nghiệp hoặc tổchức mà doanh nghiệp, tổchức đó là

chủthểsởhữu tài sản

d) Là cá nhân hoc pháp nhân có quyn shu, quyn chiếm hu, quyn sdng, quyn tài

sản đối vi tài sản đó (khoản 9 điều 3 LKDBH)

30. Điều gì khiến bảo hiểm xã hội được coi là hoạt động dựa trên một “nhóm mở”?

a) Vì bảo hiểm xã hội là một chếđịnh pháp lý bắt buộc

b) Vì cách thu phí bảo hiểm xã hội

c) Vì bảo hiểm xã hội tạo cơ chếphân phối lại thu nhập giữa các thếhệ lao động giữa các thời kỳ

khác nhau của nền kinh tế

d) Cả 3 câu trên đều đúng__

163 CÂU TRẮC NGHIỆM MÔN TÀI CHÍNH TIỀN TỆ

(Có đáp án, lưu ý có thể có nhiều câu trả lời)

1. Mức độ thanh khoản của một tài sản được xác định bởi:

a) Chi phí thời gian để chuyển tài sản đó thành tiền mặt.

b) Chi phí tài chính để chuyển tài sản đó thành tiền mặt.

c) Khả năng tài sản có thể được bán một cách dễ dàng với giá thị trường.

d) Cả a) và b).

e) Có người sẵn sàng trả một số tiền để sở hữu tài sản đó.

2. Trong nền kinh tế hiện vật, một con gà có giá bằng 10 ổ bánh mỳ, một bình sữa có giá bằng 5 ổ bánh mỳ. Giá của một bình sữa tính theo hàng hoá khác là:

a) 10 ổ bánh mỳ

b) 2 con gà

c) Nửa con gà

d) Không có ý nào đúng

3. Trong các tài sản sau đây: (1) Tiền mặt; (2) Cổ phiếu; (3) Máy giặt cũ; (4) Ngôi nhà cấp 4. Trật tự xếp sắp theo mức độ thanh khoản giảm dần của các tài sản đó là:

a) 1-4-3-2

b) 4-3-1-2

c) 2-1-4-3

d) Không có câu nào trên đây đúng

4. Mức cung tiền tệ thực hiện chức năng làm phương tiện trao đổi tốt nhất là:

a) M1.

b) M2.

c) M3.

d) Vàng và ngoại tệ mạnh.

e) Không có phương án nào đúng.

TL: a) vì M1 là lượng tiền có tính thanh khoản cao nhất.

5. Mệnh đề nào không đúng trong các mệnh đề sau đây

a) Giá trị của tiền là lượng hàng hoá mà tiền có thể mua được

b) Lạm phát làm giảm giá trị của tiền tệ

c) Lạm phát là tình trạng giá cả tăng lên

d) Nguyên nhân của lạm phát là do giá cả tăng lên

TL: d) cả 2 yếu tố cùng nói về 1 hiện tượng là lạm phát

6. Điều kiện để một hàng hoá được chấp nhận là tiền trong nền kinh tế gồm:

a) Thuận lợi trong việc sản xuất ra hàng loạt và dễ dàng trong việc xác định giá trị.

b) Được chấp nhận rộng rãi.

c) Có thể chia nhỏ và sử dụng lâu dài mà không bị hư hỏng.

d) Cả 3 phương án trên.

e) Không có phương án nào đúng.

7. Mệnh đề nào dưới đây không đúng khi nói về đặc điểm của chế độ bản vị vàng?

a) Nhà nước không hạn chế việc đúc tiền vàng.

b) Tiền giấy được tự do chuyển đổi ra vàng với số lượng không hạn chế.

c) Tiền giấy và tiền vàng cùng được lưu thông không hạn chế.

d) Cả 3 phương án trên đều đúng.

TL: d) Vì phương án b) là một mệnh đề đúng.

8. Trong thời kỳ chế độ bản vị vàng:

a) Chế độ tỷ giá cố định và xác định dựa trên cơ sở “ngang giá vàng”.

b) Thương mại giữa các nước được khuyến khích.

c) Ngân hàng Trung ương hoàn toàn có thể án định được lượng tiền cung ứng.

d) a) và b)

TL: d) vì phương án c) là sai: lượng tiền cung ứng phụ thuộc vào dự trữ vàng.

10. Chức năng nào của tiền tệ được các nhà kinh tế học hiện đại quan niệm là chức là quan trọng nhất?

a) Phương tiện trao đổi.

b) Phương tiện đo lường và biểu hiện giá trị.

c) Phương tiện lưu giữ giá trị.

d) Phương tiện thanh toán quốc tế.

e) Không phải các ý trên.

12. Việc chuyển từ loại tiền tệ có giá trị thực (Commodities money) sang tiền quy ước (fiat money) được xem là một bớc phát triển trong lịch sử tiền tệ bởi vì:

a) Tiết kiệm chi phí lưu thông tiền tệ.

b) Tăng cường khả năng kiểm soát của các cơ quan chức năng của Nhà nước đối với các hoạt động kinh tế.

c) Chỉ như vậy mới có thể đáp ứng nhu cầu của sản xuất và trao đổi hàng hoá trong nền kinh tế.

d) Tiết kiệm được khối lượng vàng đáp ứng cho các mục đích sử dụng khác.

13. Giá cả trong nền kinh tế trao đổi bằng hiện vật (barter economy) được tính dựa trên cơ sở:

a) Theo cung cầu hàng hoá.

b) Theo cung cầu hàng hoá và sự điều tiết của chính phủ.

c) Một cách ngẫu nhiên.

d) Theo giá cả của thị trường quốc tế.

TL: c) Vì trong nền kinh tế hiện vật, chưa có các yếu tố Cung, Cầu, sự điều tiết của Chính phủ và ảnh hưởng của thị trường quốc tế đến sự hình thành giá cả.

14. Thanh toán bằng thẻ ngân hàng có thể được phổ biến rộng rãi trong các nền kinh tế hiện đại và Việt Nam bởi vì:

a) thanh toán bằng thẻ ngân hàng là hình thức thanh toán không dùng tiền mặt đơn giản, thuận tiện, an toàn, với chi phí thấp nhất.

b) các nước đó và Việt Nam có điều kiện đầu tư lớn.

c) đây là hình thức phát triển nhất của thanh toán không dùng tiền mặt cho đến ngày nay.

d) hình thức này có thể làm cho bất kỳ đồng tiền nào cũng có thể coi là tiền

quốc tế (International money) và có thể được chi tiêu miễn thuế ở nước ngoài

với số lượng không hạn chế.

15. "Giấy bạc ngân hàng" thực chất là:

a) Một loại tín tệ.

b) Tiền được làm bằng giấy.

c) Tiền được ra đời thông qua hoạt động tín dụng và ghi trên hệ thống tài khoản

của ngân hàng.

d) Tiền gửi ban đầu và tiền gửi do các ngân hàng thương mại tạo ra.

Chương 2: Tài chính doanh nghiệp

16. Vai trò của vốn đối với các doanh nghiệp là:

a) điều kiện tiền đề, đảm bảo sự tồn tại ổn định và phát triển.

b) điều kiện để doanh nghiệp ra đời và chiến thắng trong cạnh tranh.

c) điều kiện để sản xuất kinh doanh diễn ra liên tục và ổn định

d) điều kiện để đầu tư và phát triển.

17. Vốn lưu động của doanh nghiệp theo nguyên lý chung có thể được hiểu là:

a) Giá trị của toàn bộ tài sản lưu động của doanh nghiệp đó.

b) Giá trị của tài sản lưu động và một số tài sản khác có thời gian luân chuyển từ

5 đến 10 năm.

c) Giá trị của công cụ lao động và nguyên nhiên vật liệu có thời gian sử dụng

ngắn.

d) Giá trị của tài sản lưu động, bằng phát minh sáng chế và các loại chứng khoán

Nhà nước khác.

18. Vốn cố định theo nguyên lý chung có thể được hiểu là:

a) Giá trị của toàn bộ tài sản cố định, đất đai, nhà xưởng và những khoản đầu tư

tài chính dài hạn của doanh nghiệp.

b) Giá trị của máy móc thiết bị, nhà xưởng, và đầu tư dài hạn của doanh nghiệp.

c) Giá trị của tài sản cố định hữu hình và vô hình của doanh nghiệp.

d) Theo quy định cụ thể của từng nước trong mỗi thời kỳ.

19. Sự khác nhau căn bản của vốn lưu động và vốn cố định là:

a) Quy mô và đặc điểm luân chuyển.

b) Đặc điểm luân chuyển, vai trò và hình thức tồn tại.

c) Quy mô và hình thức tồn tại.

d) Đặc điểm luân chuyển, hình thức tồn tại, thời gian sử dụng.

e) Vai trò và đặc điểm luân chuyển.

20. Nguồn vốn quan trọng nhất đáp ứng nhu cầu đầu tư phát triển và hiện đại hoá các doanh nghiệp Việt Nam là:

a) Chủ doanh nghiệp bỏ thêm vốn vào sản xuất kinh doanh.

b) Ngân sách Nhà nước hỗ trợ.

c) Tín dụng trung và dài hạn từ các ngân hàng thương mại, đặc biệt là ngân hàng

thương mại Nhà nuớc.

d) Nguồn vốn sẵn có trong các tầng lớp dân cư.

e) Nguồn vốn từ nước ngoài: liên doanh, vay, nhận viện trợ.

21. Ý nghĩa của việc nghiên cứu sự phân biệt giữa vốn cố định và vốn lưu động của một doanh nghiệp là:

a) Tìm ra các biện pháp quản lý, sử dụng để thực hiện khâu hao tài sản cố định

nhanh chóng nhất.

b) Tìm ra các biện pháp để quản lý và tăng nhanh vòng quay của vốn lưu động.

c) Tìm ra các biện pháp để tiết kiệm vốn.

d) Tìm ra các biện pháp quản lý sử dụng hiệu quả nhất đối với mỗi loại.

e) Để bảo toàn vốn cố định và an toàn trong sử dụng vốn lưu động.

22. Vốn tín dụng ngân hàng có những vai trò đối với doang nghiệp cụ thể là:

a) Bổ xung thêm vốn lưu động cho các doang nhiệp theo thời vụ và củng cố hạch toán kinh tế.

b) Tăng cường hiệu quả kinh tế và bổ xung nhu cầu về vốn trong quá trình sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp.

c) Bổ xung thêm vốn cố định cho các doanh nghiệp, nhất là các Việt Nam trong giai đoạn hiện nay.

d) Tăng cường hiệu quả kinh tế và khả năng cạnh tranh cho các doanh nghiệp.

Chương 3: Ngân sách Nhà nước

23. Những khoản mục thu thường xuyên trong cân đối Ngân sách Nhà nước bao gồm:

a) Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí.

b) Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí, phát hành trái phiếu chính phủ.

c) Thuế, sở hữu tài sản, phí và lệ phí , lợi tức cổ phần của Nhà nước.

d) Thuế, phí và lệ phí, từ các khoản viện trợ có hoàn lại.

e) Thuế, phí và lệ phí, bán và cho thuê tài sản thuộc sở hữu của Nhà nước.

f) Thuế, phí và lệ phí, từ vay nợ của nước ngoài.

24. Những khoản chi nào dưới đây của Ngân sách Nhà nước là chi cho đầu tư phát triển kinh tế - xã hội:

a) Chi dự trữ Nhà nước, chi chuyển nhượng đầu tư

b) Chi hỗ trợ vốn cho DNNN, và đầu tư vào hạ tầng cơ sở của nền kinh tế.

c) Chi chăm sóc và bảo vệ trẻ em.

d) Chi đầu tư cho nghiên cứu khoa học, công nghệ và bảo vệ môi trường.

e) Chi trợ giá mặt hàng chính sách.

f) Chi giải quyết chế độ tiền lương khối hành chính sự nghiệp.

25. Các khoản thu nào dưới đây được coi là thu không thường xuyên của Ngân sách Nhà nước Việt Nam ?

a) Thuế thu nhập cá nhân và các khoản viện trợ không hoàn lại.

b) Thuế lạm phát, thuê thu nhập cá nhân và thu từ các đợt phát hành công trái.

c) Thu từ sở hữu tài sản và kết dư ngân sách năm trước.

d) Viện trợ không hoàn lại và vay nợ nước ngoài.

e) Tất cả các phương án trên đều sai.

26. Khoản thu nào dưới đây chiếm tỷ trọng lớn nhất trong tổng thu Ngân sách Nhà nước ở Việt Nam :

a) Thuế

b) Phí

c) Lệ phí

d) Sở hữu tài sản: DNNN và các tài sản khác.

27. Việc nghiên cứu những tác động tiêu cực của Thuế có tác dụng:

a) Để xây dựng kế hoạch cắt giảm thuế nhằm giảm thiểu gánh nặng thuế cho các doanh nghiệp và công chúng.

b) Để xây dựng chính sách thuế tối ưu, đảm bảo doanh thu Thuế cho Ngân sách Nhà nước.

c) Để kích thích xuất khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng.

d) Để kích thích nhập khẩu hàng hoá ra nước ngoài và giảm thiểu gánh nặng thuế cho công chúng.

TL: b) Vì chính sách thuế được coi là tối ưu tức là giảm thiểu những tác động tiêu cực của Thuế đối với nền kinh tế nhưng vẫn đảm bảo doanh thu thế cao nhất.

28. ảnh hưởng của thâm hụt ngân sách đối với nền kinh tế thông qua sự tác động tới:

a) Lãi suất thị trường.

b) Tổng tiết kiệm quốc gia.

c) Đầu tư và cán cân thương mại quốc tế.

d) Cả a, b, c.

29. Thuế được coi là có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế bởi vì:

a) Thuế là nguồn thu chủ yếu của Ngân sách Nhà nước và là công cụ quản lý và điều tiết vĩ mô nền KTQD.

b) Thuế là công cụ để kích thích nhập khẩu và thu hút đầu tư nước ngoài vào Việt Nam , đặc biệt trong giai đoạn công nghiệp hoá, hiện đại hoá hiện nay.

c) Chính sách Thuế là một trong những nội dung cơ bản của chính sách tài chính quốc gia.

d) Việc quy định nghĩa vụ đóng góp về Thuế thường được phổ biến thành Luật hay do Bộ Tài chính trực tiếp ban hành.

30. Trong các khoản chi sau, khoản chi nào là thuộc chi thường xuyên?

a) Chi dân số KHHGĐ.                                           d) Chi trợ cấp NS cho Phường, Xã.

b) Chi khoa học, công nghệ và môi truờng.    e) Chi giải quyết việc làm.

c) Chi bù giá hàng chính sách.                                  f) Chi dự trữ vật tư của Nhà nước.

31. Nguyên nhân thất thu Thuế ở Việt Nam bao gồm:

a) Do chính sách Thuế và những bất cập trong chi tiêu của Ngân sách Nhà nước.

b) Do hạn chế về nhận thức của công chúng và một số quan chức.

c) Do những hạn chế của cán bộ Thuế.

d) Tất cả các nguyên nhân trên.

e) Không phải các nguyên nhân trên.

32. Chọn nguyên tắc cân đối NSNN đúng:

a) Thu NS – Chi NS > 0

b) Thu NS ( không bao gồm thu từ đi vay) – Chi NS thường xuyên > 0

c) Thu NSNN – Chi thờng xuyên = Chi đầu t + trả nợ ( cả tín dụng NN)

d) Thu NS = Chi NS

33. Các giải pháp để tài trợ thâm hụt Ngân sách Nhà nước bao gồm:

a) Tăng thuế, tăng phát hành trái phiếu Chính phủ và Tín phiếu Kho bạc.

b) Phát hành tiền, tăng thuế thu nhập cá nhân và phát hành trái phiếu Chính phủ.

c) Tăng thuế, phát hành tiền và trái phiếu Chính phủ để vay tiền dân cư.

d) Tăng thuế, tăng phát hành tiền và vay nợ nước ngoài.

e) Không có giải pháp nào trên đây.

34. Trong các giải pháp nhằm khắc phục thâm hụt Ngân sách Nhà nước dưới đây, giải pháp nào sẽ có ảnh hưởng đến mức cung tiền tệ?

a) Phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông.

b) Vay dân cư trong nước thông qua phát hành trái phiếu Chính phủ và Tín phiếu Kho bạc.

c) Phát hành trái phiếu Quốc tế.

d) Phát hành và bán trái phiếu Chính phủ cho các Ngân hàng Thương mại.

35. Giải pháp bù đắp thâm hụt Ngân sách Nhà nước có chi phí cơ hội thấp nhất là:

a) Chỉ cần phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông.

b) Vay tiền của dân cư.

c) Chỉ cần tăng thuế, đặc biệt thuế thu nhập doanh nghiệp.

d) Chỉ cần ăng thuế, đặc biệt là thuế Xuất – Nhập khẩu.

36. Chính sách Tài khoá được hiểu là:

a) Chính sách Tiền tệ mở rộng theo quan điểm mới.

b) Chính sách Tài chính Quốc gia.

c) Là chính sách kinh tế vĩ mô nhằm ổn định và tăng trường nền kinh tế thông quan các công cụ Thu, Chi NSNN

d) Là bộ phận cấu thành chính sách Tài chính Quốc gia, có các công cụ Thu, Chi NSNN, và các công cụ điều tiết Cung và Cầu tiền tệ.

Chương 5: Thị trường Tài chính

37. Đặc trưng nào khiến cho Thị trường Chứng khoán bị coi là có tính chất “may rủi” giống với "sòng bạc"?

a) Rủi ro cao và tất cả người tham gia đều giầu lên một cách rất nhanh chóng.

b) Tất cả mọi tính toán đều mang tính tương đối.

c) Rất nhộn nhịp và hấp dẫn, thích hợp với người ưa thích mạo hiểm và phải có rất nhiều tiền.

d) Nếu có vốn lớn và bản lĩnh thì sẽ đảm bảo thắng lợi.

38. Thị trường chứng khoán trên thực tế chính là:

a) Sở giao dịch chứng khoán.

b) Tất cả những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn trung và dài hạn.

c) Tất cả những nơi mua và bán chứng khoán.

d) Tất cả những nơi mua và bán cổ phiếu và trái phiếu.

39. Thị trường vốn trên thực tế được hiểu là:

a) Thị trường mở.

b) Thị trường chứng khoán.

c) Thị trường tín dụng trung, dài hạn và thị trường chứng khoán.

d) Tất cả những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn với thời hạn trên một năm.

e) Tất cả những nơi diễn ra các hoạt động mua và bán vốn với thời hạn trên một năm giữa các NHTM với các DN và dân cư.

40. Căn cứ được sử dụng để phân biệt thị trường vốn và thị trường tiền tệ là:

a) Thời hạn chuyển giao vốn và mức độ rủi ro.

b) Thời hạn, phương thức chuyển giao vốn và các chủ thể tham gia.

c) Công cụ tài chính được sử dụng và lãi suất.

d) Các chủ thể tham gia và lãi suất.

e) Thời hạn chuyển giao vốn.

41. Các công cụ tài chính nào dưới đây khong là chứng khoán:

a) Chứng chỉ tiền gửi (CDs).                        d) Thương phiếu.

b) Kỳ phiếu Ngân hàng.                               e) Tín phiếu Kho bạc.

c) Cổ phiếu thông thường.                f) Trái phiếu Chính phủ.

TL: d) Thương phiếu (Kỳ phiếu và Hối phiếu) là phương tiện thanh toán, có thể chiết khấu, nhưng chưa đủ điều kiện (về thu nhập và giá cả) của chứng khoán.

42. Các chủ thể tham gia thị trường mở bao gồm:

a) Ngân hàng Trung Ương.

b) Các tổ chức tài chính trung gian phi ngân hàng và các ngân hàng thương mại thành viên.

c) Hộ gia đình.

d) Doanh nghiệp Nhà nước dưới hình thức các Tổng công ty.

e) Doanh nghiệp ngoài Quốc doanh với quy mô rất lớn.

43. Nếu bạn cho rằng nền kinh tế sẽ suy sụp vào năm tới, thì bạn sẽ nắm giữ tài sản:

a) Cổ phiếu thông thường.                d) Bất động sản.

b) Trái phiếu Chính phủ.                               e) Ngoại tệ mạnh.

c) Vàng SJC.                                              f) Đồ điện tử và gỗ quý.

44. Sắp xếp thứ tự theo mức độ an toàn của các công cụ tài chính sau:

a) Tín phiếu kho bạc                                    d) Trái phiếu NH

b) Ngân phiếu                                             e) Trái phiếu CP

c) Chứng chỉ tiền gửi                                   f) Cổ phiếu

TL: b-a-e-c-d-f

45. Phiếu nợ chuyển đổi là:

a) Cổ phiếu thông thường.

b) Trái phiếu công ty.

c) Trái phiếu công ty có khả năng chuyển thành cổ phiếu thông thường.

d) Trái phiếu Chính phủ có khả năng chuyển đổi thành cổ phiếu của bất cứ công ty cổ phần nào.

e) Không phải các loại giấy tờ có giá trên.

46. Thị trường OTC:

a) Là thị trường vô hình, hoạt động diễn ra suốt ngày đêm và ở khắp mọi nơi.

b) Là Sở giao dịch thứ hai trong các nước có thị trường chứng khoán phát triển.

c) Là thị trường giao dịch các loại cổ phiếu của các doanh nghiệp vừa và nhỏ.

d) Là thị trường tự doanh của các công ty chứng khoán thành viên.

e) Là thị trường bán buôn các loại chứng khoán.

47. Các công cụ tài chính bao gồm:

a) Các loại giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường tài chính.

b) Cổ phiếu ưu đãi và phiếu nợ chuyển đổi.

c) Thương phiếu và những bảo lãnh của ngân hàng (Bank’s Acceptances).

d) Các phương tiện thanh toán không dùng tiền mặt.

48. Chứng khoán là:

a) Các giấy tờ có giá được mua bán trên thị trường tài chính.

b) Cổ phiếu và trái phiếu các loại.

c) Các giấy tờ có giá, mang lại thu nhập, quyền tham gia sở hữu hoặc đòi nợ, va được mua bán trên thị trường.

d) Tín phiếu Kho bạc và các loại thương phiếu.

49. Chức năng cơ bản nhất của thị trường chứng khoán là:

a) Cung cấp thông tin và định giá các doanh nghiệp.

b) Chuyển giao vốn, biến tiết kiệm thành đầu tư.

c) Dự báo “sức khoẻ” của nền kinh tế, kênh dẫn chuyền vốn quan trọng bậc nhất của nền kinh tế thị trường.

d) Định giá doanh nghiệp, cung cấp thông tin, tạo khả năng giám sát của Nhà nước.

TL: b). Các nội dung khác có thể là vai trò hoặc hoạt động của thị trường chứng khoán.

50. Sự hình thành và tồn tại song song giữa hoạt động của hệ thống ngân hàng và thị trường chứng khoán là vì:

a) Hai “kênh” dẫn truyền vốn này sẽ cạnh tranh tích cực với nhau, và “kênh” có hiệu quả hơn sẽ được tồn tại và phát triển.

b) Hai “kênh” này sẽ bổ xung cho nhau và do vậy đáp ứng đầy đủ nhất nhu cầu về vốn đầu tư vì thoả mãn mọi đối tượng có đặc điểm về ưa chuộng rủi ro của công chúng trong nền kinh tế.

c) Thị trường chứng khoán là một đặc trưng cơ bản của nền kinh tế thị trường.

d) Các ngân hàng sẽ bị phá sản nếu không có hoạt động của thị trường chứng khoán và ngược lại.

51. Chức năng duy nhất của thị trường tài chính là:

a) Chuyển giao vốn, biến tiết kiệm thành đầu tư.

b) Tổ chức các hoạt động tài chính.

c) Tạo điều kiện cho các doanh nghiệp được quảng bá hoạt động và sản phẩm.

d) Đáp ứng nhu cầu vay và cho vay của các chủ thể khác nhau trong nền kinh tế.

Chương 7: Những vấn đề cơ bản về Lãi suất

52. Những mệnh đề nào dưới đây được coi là đúng:

a) Các loại lãi suất thường thay đổi cùng chiều

b) Trên thị trường có nhiều loại lãi suất khác nhau

c) Lãi suất dài hạn thường cao hơn lãi suất ngắn hạn

d) Tất cả các câu trên đều đúng

53. Một trái phiếu hiện tại đang được bán với giá cao hơn mệnh giá thì:

a) Lợi tức của trái phiếu cao hơn tỷ suất coupon

b) Lợi tức của trái phiếu bằng lãi suất coupon

c) Lợi tức của trái phiếu thấp hơn tỷ suất coupon

d) Không xác định được lợi tức của trái phiếu

TL: c) lợi tức tỷ lệ nghịch với giá trái phiếu

54. Chọn mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau đây:

a) Tỷ suất coupon của trái phiếu thường là cố định trong suốt thời gian tồn tại của trái phiếu.

b) Lợi tức do trái phiếu mang lại luôn cố định.

c) Tỷ suất coupon của trái phiếu bằng với mệnh giá trái phiếu.

d) Tấi cả các loại trái phiếu đều trả lãi.

55. Nếu một trái phiếu có tỷ suất coupon (trả hàng năm) là 5%, kỳ hạn 4 năm, mệnh giá $1000, các trái phiếu tương tự đang được bán với mức lợi tức 8%, thị giá của trái phiếu này là bao nhiêu?

a) $1000

b) $880,22

c) $900,64

d) $910,35

56. Một Tín phiếu Kho bạc kỳ hạn một năm mệnh giá $100 đang được bán trên thị trường với tỷ suất lợi tức là 20%. Giá của tín phiếu đó được bán trên thị trường là

a) $80.55

b) $83.33

c) $90.00

d) $93.33

57. Chỉ ra mệnh đề không đúng trong các mệnh đề sau:

a) Rủi ro vỡ nợ càng cao thì lợi tức của trái phiếu càng cao

b) Trái phiếu được bán với giá cao hơn mệnh giá có chất lượng rất cao

c) Trái phiếu có tính thanh khoản càng kém thì lợi tức càng cao

d) Trái phiếu công ty có lợi tức cao hơn so với trái phiếu chính phủ

58. Yếu tố nào không được coi là nguồn cung ứng nguồn vốn cho vay

a) Tiết kiệm của hộ gia đình

b) Quỹ khấu hao tài sản cố định của doanh nghiệp

c) Thặng dư ngân sách của Chính phủ và địa phương

d) Các khoản đầu tư của doanh nghiệp

59. Theo lý thuyết về dự tính về cấu trúc kỳ hạn của lãi suất thì:

a) Các nhà đầu tư không có sự khác biệt giữa việc nắm giữ các trái phiếu dài hạn và ngắn hạn.

b) Lãi suất dài hạn phụ thuộc vào dự tính của nhà đầu tư về các lãi suất ngắn hạn trong tương lai.

c) Sự ưa thích của các nhà đầu tư có tổ chức quyết định lãi suất dài hạn.

d) Môi trường ưu tiên và thị trường phân cách làm cho cấu trúc kỳ hạn trở thành không có ý nghĩa.

60. Chọn các mệnh đề đúng trong các mệnh đề sau:

a) Chứng khoán có độ thanh khoản càng cao thì lợi tức càng thấp.

b) Kỳ hạn chứng khoán càng dài thì lợi tức càng cao.

c) Các chứng khoán ngắn hạn có độ rủi ro về giá cao hơn các chứng khoán dài hạn.

d) Các mệnh đề a) và b) là đúng.

61. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, trong điều kiện nền kinh tế thị trường, khi nhiều người muốn cho vay vốn trong khi chỉ có ít người muốn đi vay thì lãi suất sẽ:

a) tăng

b) giảm

c) không bị ảnh hưởng

d) Thay đổi theo chính sách điều tiết của Nhà nước.

62. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi lãi suất trên thị trường tăng, thị giá của trái phiếu sẽ:

a) tăng

b) giảm

c) không thay đổi

63. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi lãi suất trên thị trường giảm, thị giá của trái phiếu sẽ:

a) tăng

b) giảm

c) không thay đổi

64. Một trái phiếu có tỷ suất coupon bằng với lãi suất trên thị trường sẽ được bán với giá nào?

a) Thấp hơn mệnh giá.

b) Cao hơn mệnh giá.

c) Bằng mệnh giá.

d) Không xác định được giá.

65. Một trái phiếu có tỷ suất coupon cao hơn lãi suất trên thị trường sẽ được bán với giá nào?

a) Thấp hơn mệnh giá

b) Cao hơn mệnh giá

c) Bằng mệnh giá

d) Không xác định được giá

66. Một trái phiếu có tỷ suất coupon thấp hơn lãi suất trên thị trường sẽ được bán với giá nào?

a) Thấp hơn mệnh giá

b) Cao hơn mệnh giá

c) Bằng mệnh giá

d) Không xác định được giá

67. Giả định các yếu tố khác không thay đổi cũng như không kể tới sự ưu tiên và sự phân cách về thị trường, khi mức độ rủi ro của khoản vay càng cao thì lãi suất cho vay sẽ:

a) càng tăng

b) càng giảm

c) không thay đổi

68. Khi thời hạn cho vay càng dài thì lãi suất cho vay sẽ:

a) càng cao.

b) càng thấp.

c) không thay đổi.

d) cao gấp đôi.

69. Lãi suất thực sự có nghĩa là:

a) lãi suất ghi trên các hợp đồng kinh tế.

b) là lãi suất chiết khấu hay tái chiết khấu.

c) là lãi suất danh nghĩa sau khi đã loại bỏ tỷ lệ lạm phát.

d) là lãi suất LIBOR, SIBOR hay PIBOR, v.v...

70. Khi lãi suất giảm, trong điều kiện ở Việt Nam, bạn sẽ:

a) mua ngoại tệ và vàng để dự trữ.

b) bán trái phiếu Chính phủ và đầu tư vào các doanh nghiệp.

c) bán trái phiếu Chính phủ đang nắm giữ và gửi tiền ra nước ngoài với lãi suất cao hơn.

d) tăng đầu tư vào đất đai hay các bất động sản khác.

71. Nhu cầu vay vốn của khách hàng sẽ thay đổi như thế nào nếu chi tiêu của Chính phủ và thuế giảm xuống?

a) Tăng.

b) Giảm.

c) Không thay đổi.

d) Không có cơ sở để đưa ra nhận định.

72. Phải chăng tất cả mọi người đều cũng bị thiệt hại khi lãi suất tăng?

a) Đúng, nhất là các ngân hàng thơng mại.

b) Sai, vì các ngân hàng thơng mại sẽ luôn có lợi do thu nhập từ lãi suất cho vay.

c) 50% số ngời có lợi và 50% số ngời bị thiệt hại.

d) Tất cả các nhận định trên đều sai.

73. Vì sao các công ty bảo hiểm tai nạn và tài sản lại đầu tư nhiều vào trái phiếu Địa phương, trong khi các công ty bảo hiểm sinh mạng lại không làm như thế?

a) Vì sinh mạng con người là quý nhất.

b) Vì TPĐP cũng là một dạng TP Chính Phủ an toàn nhưng không hấp dẫn đối với các Cty bảo hiểm sinh mạng.

c) Vì loai hình bảo hiểm tai nạn và tài sản nhất thiết phải có lợi nhuận.

d) Vì công ty bảo hiểm sinh mạng muốn mở rộng cho vay ngắn hạn để có hiệu quả hơn.

74. Để có thể ổn định lãi suất ở một mức độ nhất định, sự tăng lên trong cầu tiền tệ dẫn đến sự tăng lên cùng tốc độ của cung tiền tệ bởi vì:

a) Cung và cầu tiền tệ luôn biến động cùng chiều với nhau và cùng chiều với lãi suất.

b) Cung và cầu tiền tệ luôn biến động ngược chiều với nhau và ngược chiều với lãi suất.

c) Cung và cầu tiền tệ luôn biến động cùng chiều với nhau và ngược chiều với lãi suất.

d) Lãi suất phụ thuộc vào cung và cầu tiền tệ.

75. Lãi suất trả cho tiền gửi (huy động vốn) của ngân hàng phụ thuộc vào các yếu tố:

a) nhu cầu về nguồn vốn của ngân hàng và thời hạn của khoản tiền gửi.

b) nhu cầu và thời hạn vay vốn của khách hàng.

c) mức độ rủi ro của món vay và thời hạn sử dụng vốn của khách hàng.

d) quy mô và thời hạn của khoản tiền gửi.

76. Trong nền kinh tế thị trường, giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì:

a) Lãi suất danh nghĩa sẽ tăng.

b) Lãi suất danh nghĩa sẽ giảm.

c) Lãi suất thực sẽ tăng.

d) Lãi suất thực có xu hướng giảm.

e) Không có cơ sở để xác định.

77. Lãi suất cho vay của ngân hàng đối với các món vay khác nhau sẽ khác nhau phụ thuộc vào:

a) mức độ rủi ro của món vay.

b) thời hạn của món vay dài ngắn khác nhau.

c) khách hàng vay vốn thuộc đối tượng ưu tiên.

d) vị trí địa lý của khách hàng vay vốn.

e) tất cả các trờng hợp trên.

78. Nếu cung tiền tệ tăng, giả định các yếu tố khác không thay đổi, thị giá chứng khoán sẽ được dự đoán sẽ

a) Tăng.

b) Giảm.

c) Không đổi.

TL: a) lãi suất giảm làm giá cổ phiếu tăng

Chương 8: Ngân hàng Thương mại

79. Lý do khiến cho sự phá sản ngân hàng được coi là nghiêm trọng đối với nền kinh tế

a) Một ngân hàng phá sản sẽ gây nên mối lo sợ về sự phá sản của hàng loạt các ngân hàng khác.

b) Các cuộc phá sản ngân hàng làm giảm lượng tiền cung ứng trong nền kinh tế.

c) Một số lượng nhất định các doanh nghiệp và công chúng bị thiệt hại.

d) Tất cả các ý trên đều sai.

80. Ngân hàng thương mại hiện đại được quan niệm là:

a) công ty cổ phần thật sự lớn.

b) công ty đa quốc gia thuộc sở hữu nhà nước.

c) một Tổng công ty đặc biệt được chuyên môn hoá vào hoạt động kinh doanh tín dụng.

d) một loại hình trung gian tài chính.

81. Chiết khấu thương phiếu có thể được hiểu là:

a) NH cho vay có cơ sở bảo đảm và căn cứ vào giá trị TP, với lãi suất là lãi suất chiết khấu trên thị trường.

b) mua đứt thương phiếu đó hay một bộ giấy tờ có giá nào đó với lãi suất chiết khấu.

c) NH cho vay căn cứ vào giá trị của thương phiếu được khách hàng cầm cố tại NH và NH không tính lãi.

d) một loại cho vay có bảo đảm, căn cứ vào giá trị TP với thời hạn đến ngày đáo hạn của TP đó.

82. Để khắc phục tình trạng nợ xấu, các ngân hàng thơng mại cần phải:

a) cho vay càng ít càng tốt.

b) cho vay càng nhiều càng tốt.

c) tuân thủ các nguyên tắc và quy trình tín dụng, ngoài ra phải đặc biệt chú trọng vào tài sản thế chấp.

d) đổi mới công nghệ, đa dạng hoá sản phẩm dịch vụ, tăng cường khả năng tiếp cận, gần gũi và hỗ trợ khách hàng

83. Nợ quá hạn là tình trạng chung của các ngân hàng thương mại bởi vì:

a) các ngân hàng luôn chạy theo rủi ro để tối đa hoá lợi nhuận.

b) các ngân hàng cố gắng cho vay nhiều nhất có thể.

c) có những nguyên nhân khách quan bất khả kháng dẫn đến nợ quá hạn.

d) có sự can thiệp quá nhiều của Chính phủ.

84. Tại sao một ngân hàng có quy mô lớn thờng dễ tạo ra nhiều lợi nhuận hơn ngân hàng nhỏ?

a) có lợi thế và lợi ích theo quy mô.

b) có tiềm năng lớn trong huy động và sử dụng vốn, có uy tín và nhiều khách hàng.

c) có điều kiện để cải tiến công nghệ, đa dạng hoá hoạt động giảm thiểu rủi ro.

d) vì tất cả các yếu tố trên.

85. Các cơ quan quản lý NN cần phải hạn chế không cho các NH nắm giữ 1 số loại tài sản có nào đó

a) để tạo ra môi trờng cạnh tranh bình đẳng trong nền kinh tế và sự an toàn, hiệu quả kinh doanh cho chính bản thân các ngân hàng này.

b) để các ngân hàng tập trung vào các hoạt động truyền thống.

c) để giảm áp lực cạnh tranh giữa các trung gian tài chính trong một địa bàn.

d) để hạn chế sự thâm nhập quá sâu của các ngân hàng vào các doanh nghiệp.

86. Các hoạt động giao dịch theo kỳ hạn đối với các công cụ tài chính sẽ có tác dụng:

a) tăng tính thanh khoản cho các công cụ tài chính.

b) giảm thiểu rủi ro cho các công cụ tài chính.

c) đa dạng hoá và tăng tính sôi động của các hoạt động của thị trường tài chính.

d) đáp ứng nhu cầu của mọi đối tượng tham gia thị trường tài chính.

87. Trong trờng hợp nào thì “giá trị thị trường của một NH trở thành kém hơn” giá trị trên sổ sách?

a) Tình trạng nợ xấu đến mức nhất định và nguy cơ thu hồi nợ là rất khó khăn.

b) Có dấu hiệu phá sản rõ ràng.

c) Đang là bị đơn trong các vụ kiện tụng.

d) Cơ cấu tài sản bất hợp lý.

88. Trong các nhóm nguyên nhân dẫn đến rủi ro tín dụng thì nhóm nguyên nhân nào được coi là quan trọng nhất?

a) Nhóm nguyên nhân thuộc về Chính phủ

b) Nhóm nguyên nhân thuộc về hiệp hội ngân hàng thế giới

c) Nhóm nguyên nhân thuộc về bản thân ngân hàng thương mại

d) Nhóm nguyên nhân thuộc về khách hàng.

89. Tỷ lệ dự trữ bắt buộc đối với các ngân hàng thơng mại nhất thiết phải:

a) bằng 10 % Nguồn vốn huy động.

b) bằng 10 % Nguồn vốn.

c) bằng 10 % Doanh số cho vay.

d) bằng 10 % Tiền gửi không kỳ hạn.

e) theo quy định của Ngân hàng Trung ương trong từng thời kỳ.

90. Tài sản thế chấp cho một món vay phải đáp ứng các tiêu chuẩn:

a) có giá trị tiền tệ và đảm bảo các yêu cầu pháp lý cần thiết.

b) có thời gian sử dụng lâu dài và được nhiều người ưa thích.

c) có giá trị trên 5.000.000 VND và đợc rất nhiều ngời ưa thích.

d) thuộc quyền sở hữu hợp pháp của ngời vay vốn và có giá trị từ 200.000 VND.

91. Sự an toàn và hiệu quả trong kinh doanh của một ngân hàng thơng mại có thể đuợc hiểu là:

a) tuân thủ một cách nghiêm túc tất cả các quy định của Ngân hàng Trung ơng.

b) có tỷ suất lợi nhuận trên 10% năm và nợ quá hạn dới 8%.

c) không có nợ xấu và nợ quá hạn.

d) hoạt động theo đúng quy định của pháp luật, có lợi nhuận và tỷ lệ nợ quá hạn ở mức cho phép.

92. Tỷ trọng vốn chủ sở hữu trên tổng tài sản của một NHTM được coi là an toàn khi đạt ở mức:

a) 18%

b) 12%

c) 5.3%

d) 8%

93. Phí tổn và lợi ích của chính sách ''quá lớn không để vỡ nợ'' là gì?

a) Chi phí quản lý lớn nhưng có khả năng chịu đựng tổn thất, thậm chí thua lỗ.

b) Chi phí quản lý lớn những dễ dàng thích nghi với thị trường.

c) Bộ máy cồng kềnh kém hiệu quả nhưng tiềm lực tài chính mạnh.

d) Chi phí đầu vào lớn nhưng hoạt động kinh doanh ổn định.

94. Nợ quá hạn của một ngân hàng thơng mại đợc xác định bằng:

a) số tiền nợ quá hạn trên tổng dư nợ.

b) số tiền khách hàng không trả nợ trên tổng dư nợ.

c) số tiền nợ quá hạn trên dư nợ thực tế.

d) số tiền được xoá nợ trên số vốn vay.

95. Chức năng trung gian tài chính của một NHTM có thể đợc hiểu là:

a) làm cầu nối giữa người vay và cho vay tiền.

b) làm cầu nối giữa các đối tợng khách hàng và sở giao dịch chứng khoán.

c) cung cấp tất cả các dịch vu tài chính theo quy định của pháp luật.

d) biến các khoản vốn có thời hạn ngắn thành các khoản vốn đầu tư dài hạn hơn.

96. Vì sao các ngân hàng thơng mại cổ phần lại phải quy định mức vốn tối thiểu đối với các cổ đông?

a) Để đảm bảo quy mô vốn chủ sở hữu cho các ngân hàng, đảm bảo an toàn cho khách hàng của ngân hàng.

b) Để phòng chống khả năng phá sản và cổ đông bán tháo cổ phiếu.

c) Để Nhà nớc dễ dàng kiểm soát.

d) Để đảm bảo khả năng huy động vốn của các ngân hàng này.

97. Cơ sở để một ngân hàng tiến hành lựa chọn khách hàng bao gồm:

a) khách hàng thuộc đối tượng ưu tiên của Nhà nớc và thường xuyên trả nợ đúng hạn.

b) khách hàng có công với cách mạng và cần được hởng các chính sách ưu đãi.

c) căn cứ vào mức độ rủi ro và thu nhập của món vay.

d) khách hàng có trình độ từ đại học trở lên.

98. Các ngân hàng cạnh tranh với nhau chủ yếu dựa trên các công cụ:

a) Giảm thấp lãi suất cho vay và nâng cao lãi suất huy động.

b) Tăng cường cải tiến công nghệ và sản phẩm dịch vụ ngân hàng.

c) Tranh thủ tìm kiếm sự ưu đãi của Nhà nước.

d) Chạy theo các dự án lớn có lợi ích cao dù có mạo hiểm.

99. Các ngân hàng thương mại nhất thiết phải có tỷ lệ dự trữ vượt quá ở mức:

a) 8% trên tổng tài sản.

b) 40% trên tổng nguồn vốn.

c) 10% trên tổng nguồn vốn.

d) tuỳ theo các điều kiện kinh doanh từng ngân hàng.

99. Các ngân hàng thơng mại Việt Nam đợc phép đầu tư vào cổ phiếu ở mức:

a) Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 15% giá trị của công ty cổ phần.

b) Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 30% giá trị của công ty cổ phần.

c) Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 10% giá trị của công ty cổ phần.

d) Không hạn chế.

100. Nguyên nhân của rủi ro tín dụng bao gồm:

a) Sự yếu kém của các ngân hàng và khách hàng thiếu ý thức tự giác.

b) Sự quản lý lỏng lẻo của Chính phủ và các cơ quan chức năng.

c) Đầu tư sai hướng và những tiêu cực trong hoạt động tín dụng.

d) Sự yếu kém của ngân hàng, khách hàng và những nguyên nhân khách quan khác.

101. Các NHTM Việt Nam có được phép tham gia vào hoạt động kinh doanh trên TTCK hay không?

a) Hoàn toàn không.

b) Được tham gia không hạn chế.

c) Có, nhưng sự tham gia rất hạn chế.

d) Có, nhưng phải thông qua công ty chứng khoán độc lập.

102. Sự khác nhau căn bản giữa một ngân hàng thương mại và một công ty bảo hiểm

a) Ngân hàng thương mại không được thu phí của khách hàng.

b) NHTM được nhận tiền gửi và cho vay bằng tiền, từ đó có thể tạo tiền, tăng khả năng cho vay của cả hệ thống.

c) NHTM không đợc phép dùng tiền gửi của khách hàng để đầu tư trung dài hạn, trừ trường hợp đầu tư trực tiếp vào các doanh nghiệp.

d) NHTM không đợc phép tham gia hoạt động kinh doanh trên thị trường chứng khoán.

Chương 9: Quá trình cung ứng tiền tệ

103. Nếu tỷ lệ tiền mặt và tiền gửi có thể phát hành séc tăng lên có thể hàm ý về:

a) nền kinh tế đang tăng trởng và có thể dẫn đến tình trạng “nóng bỏng”.

b) nền kinh tế đang trong giai đoạn suy thoái.

c) tốc độ lưu thông hàng hoá và tiền tệ tăng gắn với sự tăng trởng kinh tế.

d) Ngân hàng Trung ương phát hành thêm tiền mặt vào lu thông.

105. Cơ số tiền tệ (MB) phụ thuộc vào các yếu tố:

a) lãi suất, tỷ lệ dự trữ bắt buộc, khả năng cho vay của các ngân hàng thương mại.

b) mục tiêu tối đa hoá lợi nhuận của các ngân hàng thương mại.

c) tỷ lệ dự trữ bắt buộc, tỷ lệ dự trữ vượt quá và lượng tiền mặt trong lưu thông.

d) mục tiêu mở rộng cung tiền tệ của Ngân hàng Trung ương

106. Trong các loại biến động sau, biến động nào ảnh hưởng đến cơ số tiền tệ (MB) với tốc độ nhanh nhất:

a) Sự gia tăng sử dụng séc

b) Sự gia tăng trong tài khoản tiền gửi có thể phát hành séc.

c) Lãi suất tăng lên.

d) Lãi suất giảm đi.

107. Khi các NHTM tăng tỷ lệ dự trữ vượt quá để bảo đảm khả năng thanh toán, số nhân tiền tệ sẽ

a) Tăng.

b) Giảm.

c) Giảm không đáng kể.

d) Không thay đổi.

108. Khi NHTW hạ lãi suất tái chiết khấu, lượng tiền cung ứng (MS) sẽ thay đổi như thế nào?

a) chắc chắn sẽ tăng.

b) có thể sẽ tăng.

c) có thể sẽ giảm.

d) không thay đổi.

109. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, khi NHTW tăng tỷ lệ dự trữ bắt buộc, số nhân tiền tệ sẽ:

a) Giảm

b) Tăng

c) Không xác định được

d) Không thay đổi

110. Giả định các yếu tố khác không thay đổi, cơ số tiền tệ (MB) sẽ giảm xuống khi:

a) Các ngân hàng thơng mại rút tiền từ Ngân hàng Trung ơng.

b) Ngân hàng Trung ơng mở rộng cho vay đối với các ngân hàng thơng mại.

c) Ngân hàng trung ơng mua tín phiếu kho bạc trên thị trờng mở.

d) Không có phương án nào đúng.

111. Mức cung tiền tệ sẽ tăng lên khi:

a) tiền dự trữ của các ngân hàng thương mại tăng.

b) Ngân hàng Trung ương phát hành thêm tiền mặt vào lưu thông.

c) tỷ lệ dự trữ bắt buộc giảm xuống.

d) nhu cầu vốn đầu tư trong nền kinh tế tăng.

e) tất cả các trờng hợp trên.

112. Lượng tiền cung ứng thay đổi ngược chiều với sự thay đổi các nhân tố:

a) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)

b) Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi (C/D)

c) Tiền cơ sở (MB)

d) Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D)

e) Tất cả các phương án trên.

113. Lượng tiền cung ứng tương quan thuận với sự thay đổi:

a) Tỷ lệ dự trữ bắt buộc (rr)

b) Tỷ lệ tiền mặt trên tiền gửi (C/D)

c) Tiền cơ sở (MB)

d) Tỷ lệ dự trữ vượt quá (ER/D)

e) Tất cả các phương án trên.

114. Một triệu VND được cất kỹ cả năm trong tủ nhà riêng của bạn có được tính là 1 bộ phận của M1 ko?

b) Không, vì số tiền đó không tham gia lưu thông.

c) Có, vì số tiền đó vẫn nằm trong lưu thông hay còn gọi là phương tiện lưu thông tiềm năng.

d) Có, vì số tiền đó vẫn là ptiện thanh toán do NHTW phát hành và có thể tham gia vào lưu thông bất kỳ lúc nào.

e) Không, vì M1 chỉ tính riêng theo từng năm.

115. Các hãng môi giới ở Mỹ vận động rất ráo riết để duy trì đạo luật Glass-Steagall (1933) nhăm

a) Để các ngân hàng thương mại phải thu hẹp hoạt động trong nước.

b) Để các hãng môi giới đó không phải cạnh tranh với các NHTM trong các hoạt động kinh doanh chứng khoán.

c) Để các hãng môi giới đó có lợi thế hơn và mở rộng các hoạt động cho vay ngắn hạn.

d) Để các hãng môi giới đó duy trì khả năng độc quyền trong hoạt động kinh doanh ngoại tệ.

116. Hãy cho biết ý kiến chị về nhận định:"Số nhân tiền nhất thiết phải lớn hơn 1":

a) Đúng.

b) Sai.

c) Không có cơ sở để khẳng định rõ ràng nhận định đó là đúng hay sai.

117. Cơ số tiền tệ (MB) sẽ thay đổi ? nếu NHTW bán 200 tỷ trái phiếu cho các NHTM trên thị trờng mở?

a) tăng.

b) giảm.

c) không đổi.

d) không có cơ sở xác định về sự thay đổi của cơ số tiền tệ.

118. Giả định các yếu tố khác ko thay đổi, khi NHTW giảm tỷ lệ dự trữ bắt buộc, lượng tiền cung ứng sẽ

a) Có thể tăng.

b) Có thể giảm.

c) Có thể không tăng.

d) Có thể không giảm.

e) Chắc chắn sẽ tăng.

f) Chắc chắn sẽ giảm.

120. Lượng tiền cung ứng sẽ thay đổi ? nếu NHTW thực hiện các nghiệp vụ mua trên thị trường mở vào lúc mà lãi suất thị trường đang tăng lên?

a) Có thể sẽ tăng.

b) Có thể sẽ giảm.

c) Có thể không tăng.

d) Chắc chắn sẽ tăng.

e) Chắc chắn sẽ giảm.

121. NHNN quyết định chi 100 tỷ VND để xây dựng trụ sở, việc này có tác động gì đến cơ số tiền tệ?

a) Tăng

b) Giảm

c) Không đổi

d) Không có cơ sở để xác định

122. Những tồn tại của lưu thông tiền tệ ở Việt Nam bao gồm:

a) tỷ trọng tiền mặt và ngoại tệ lớn, tốc độ lu thông chậm.

b) sức mua của đồng tiền không thực sự ổn định và lợng ngoại tệ quá lớn.

c) tỷ trọng thanh toán bằng tiền mặt lớn, ngoại tệ trôi nổi nhiều, sức mua của đồng tiền chưa thực sự ổn định.

d) sức mua của đồng tiền không ổn định và lợng ngoại tệ chuyển ra nớc ngoài lớn.

123. Khi NHTW mua vào một lượng tín phiếu Kho bạc trên thị trờng mở, lượng tiền cung ứng sẽ

a) Có thể tăng.

b) Có thể giảm.

c) Chắc chắn sẽ tăng.

d) Chắc chắn sẽ giảm.

e) Không thay đổi.

Chương 10: Ngân hàng Trung ương và Chính sách tiền tệ

137. Trong một nền kinh tế, khi tỷ trọng tiền mặt trong tổng các phương tiện thanh toán giảm xuống, số nhân tiền tệ sẽ thay đổi như thế nào?

a ) tăng

b) giảm

c) không thay đổi

138. Lãi suất thoả thuận đợc áp dụng trong tín dụng ngoại tệ và Đồng Việt Nam đợc áp dụng ở nước ta từ:

a) tháng 7/2001 và tháng 6/2002

b) tháng 7/2002 và tháng 7/2003

c) tháng 7/2001 và tháng 7/2002

d) tháng 7/2002 và tháng 7/2003

139. Cơ quan quản lý hoạt động NHTM có hiệu quả và an toàn nhất sẽ phải là:

a) Ngân hàng Trung ơng.

b) Bộ Tài chính.

c) Bộ Công an.

d) Bộ tư Pháp.

e) Không phải tất cả các cơ quan nói trên.

140. Phát hành tiền thông qua kênh tín dụng cho các ngân hàng trung gian là nghiệp vụ phát hành:

a) tạm thời.

b) vĩnh viễn.

c) không xác định được.

141. Chính sách tiền tệ của NHNN Việt Nam bao gồm có các công cụ chủ yếu

a) chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá, các hoạt động trên thị trường mở, chính sách hạn chế tín dụng.

b) chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách chiết khấu và tái chiết khấu, các hoạt động trên thị trờng mở, chính sách hạn chế tín dụng.

c) chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách công nghiệp hoá, các hoạt động trên thị trờng mở, chính sách hạn chế tín dụng.

d) chính sách dự trữ bắt buộc, chính sách lãi suất, chính sách tỷ giá, các hoạt động trên thị trờng mở, chính sách tài chính doanh nghiệp.

Chương 11: Tài chính Quốc tế

142. Khi Việt Nam bị thiên tai (bão lụt làm mất mùa), tỷ giá giữa đồng Việt Nam và Đô la Mỹ sẽ

a) Tăng.

b) Giảm.

c) Không đổi.

d) Biến động tăng giá cho Đô la Mỹ.

143. Khi đồng Franc Pháp tăng giá, bạn thích uống nhiều rượu vang California hơn hay nhiều rượu vang Pháp hơn (bỏ qua yếu tố sở thích)?

a) Rợu vang Pháp.

b) Rợu vang California .

c) Không có căn cứ để quyết định.

TL: b) vì khi đó rượu Mỹ sẽ trở nên rẻ tương đối

144. Thế giới có thể tiến tới một nền kinh tế hợp nhất với một đồng tiền duy nhất được không?

a) Có thể từ nay đến năm 2010, vì các nớc cộng đồng Châu Âu là một ví dụ.

b) Sẽ rất khó khăn, vì sự phát triển và nền kinh tế các nước không đồng đều.

c) Chắc chắn thành hiện thực vì mục tiêu chung của các nước là nh vậy.

d) Chắc chắn, vì toàn cầu hoá đã trở thành xu thế tất yếu.

145. Cán cân thanh toán quốc tế của một nước có thực sự là cân đối hay không?

a) Có.

b) Không.

c) Cân đối chỉ là ngẫu nhiên tạm thời.

d) Cân đối chỉ khi có sự can thiệp của Chính phủ.

146. Khi hiệp ước song phương giữa Việt Nam và Mỹ (BTA) được thực hiện, tỷ giá giữa VNĐ và USD sẽ

a) Tăng.

b) Giảm.

c) Không đổi.

d) Biến động tăng giá cho đồng Đô la Mỹ.

e) Cha có cơ sở khẳng định.

TL: d) về mặt dài hạn tất cả các yếu tố đều làm VND giảm giá

147. Chính sách tỷ giá cố định có tác dụng chủ yếu:

a) bảo trợ mậu dịch đối với các cơ sở sản xuất hàng hoá trong nớc.

b) đảm bảo nhu cầu chi tiêu của ngân sách Nhà nớc.

c) đảm bảo khả năng ổn định sức mua của đồng nội tệ và các mục tiêu kinh tế-xã hội.

d) hạn chế ảnh hưởng của thị trường tài chính quốc tế.

148. Thâm hụt ngân sách của chính phủ có ảnh hưởng đến cán cân thanh toán quốc tế không?

a) Có.

b) Không.

c) Tuỳ theo từng trường hợp cụ thể.

Chương 12: Lạm phát và ổn định tiền tệ

149. Trong một nền kinh tế, khi lạm phát được dự đoán sẽ tăng lên thì điều gì sẽ xảy ra?

a) Lãi suất danh nghĩa sẽ tăng

b) Lãi suất danh nghĩa sẽ giảm

c) Lãi suất thực sẽ tăng

d) Lãi suất thực sẽ giảm

150. Việt Nam trong nửa đầu năm 1996 có tình trạng giảm phát, đứng trên giác độ chính sách tiền tệ, điều đó có nghĩa là gì?

a) Cung tiền tệ lớn hơn cầu tiền tệ.

b) Lãi suất quá cao.

c) Cung tiền tệ nhỏ hơn cầu tiền tệ do cầu tiền tệ tăng quá nhanh.

d) Cán cân thanh toán quốc tế của Việt Nam bị thâm hụt nghiêm trọng.

e) Cung tiền tệ lớn hơn cầu tiền thực tế.

151. Khi tổng sản phẩm ở dưới mức tiềm năng, mặt bằng giá cả sẽ ở mức nào nếu đường tổng cầu vẫn không thay đổi sau một thời gian?

a) Mức cao.

b) Mức thấp.

c) Lúc đầu ở mức thấp sau đó sẽ tăng lên.

d) Lúc đầu ở mức cao sau đó trở về trạng thái cân bằng.

152. Lạm phát phi mã là lạm phát ở mức:

a) Nền kinh tế cân bằng trên mức tiềm năng

b) Tỷ lệ lạm phát ở dưới mức 3 (ba) chũ số.

c) Tỷ lệ lạm phát ở mức 2 (hai) chữ số nhưng dưới mức 3 (ba) chữ số.

d) Nền kinh tế cân bằng ở mức dưới tiềm năng.

153. Theo như lý thuyết thì ở nước ta đã có thời kỳ lạm phát đã ở mức:

a) Phi mã.

b) Siêu lạm phát.

c) Chỉ ở mức vừa phải hay ở mức có thể kiểm soát được.

d) Chưa bao giờ quá lạm phát phi mã.

154. Lạm phát sẽ tác động xấu đến:

a) Thu nhập của các ngân hàng thương mại và các tổ chức tín dụng.

b) Thu nhập của mọi tầng lớp dân cư.

c) Thu nhập của các chuyên gia nước ngoài.

d) Thu nhập cố định của những người làm công.

155. Nguyên nhân dẫn đến lạm phát ở nhiều nước có thể được tổng hợp lại bao gồm:

a) Lạm phát do cầu kéo, chi phí đẩy, bội chi Ngân sách Nhà nước và sự tăng trưởng tiền tệ quá mức.

b) Lạm phát do chi phí đẩy, cầu kéo, chiến tranh và thiên tai xảy ra liên tục trong nhiều năm.

c) Những yếu kém trong điều hành của Ngân hàng Trung ương.

d) Lạm phát do cầu kéo, chi phí đảy và những bất ổn về chính trị như bị đảo chính.

e) Không phải các phương án trên.

156. Đông kết giá cả là cần thiết để:

a) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế chưa bị lạm phát.

b) Ngăn chặn diễn biến của những hậu quả sau lạm phát.

c) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế mới bị lạm phát được 5 năm.

d) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế bắt đầu có dấu hiệu bị lạm phát.

e) Ngăn chặn tâm lý lạm phát trong khi nền kinh tế thoát khỏi tình trạng tái bùng nổ lạm phát.

Chương 13: Cầu Tiền tệ

157. Theo J. M. Keynes, cầu tiền tệ phụ thuộc vào những nhân tố:

a) thu nhập, lãi suất, sự ưa chuộng hàng ngoại nhập và mức độ an toàn xã hội.

b) thu nhập, mức giá, lãi suất và các yếu tố xã hội của nền kinh tế.

c) thu nhập, năng suất lao động, tốc độ lưu thông tiền tệ và lạm phát.

d) sự thay đổi trong chính sách kinh tế vĩ mô của chính phủ và thu nhập của công chúng.

158. Nếu công chúng đột nhiên gửi tiền vào các ngân hàng nhiều hơn trước, giả sử các yếu tố khác không đổi, phương trình trao đổi (MV=PY) có biến động không?

a) Có.

b) Không.

c) Lúc ban đầu thì có biến động sau đó sẽ trở lại cân bằng ở mức cũ.

159. Nghiên cứu mối quan hệ giữa cầu tiền tệ giảm và lãi suất tăng để:

a) Thông qua sự tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ để góp phần chống lạm phát.

b) Thông qua sự tác động vào lãi suất để thu hút vốn đầu tư nước ngoài.

c) Tác động vào lãi suất để điều tiết cầu tiền tệ và ngược lại.

d) Tác động vào cầu tiền tệ để tăng lãi suất nhằm đạt được các mục tiêu như mong đợi.

160. Để nghiên cứu về quan hệ giữa cầu tiền tệ và lãi suất, các nhà kinh tế học về “Lượng cầu tài sản” phân chia tài sản trong nền kinh tế thành các dạng:

a) Tài sản phi tài chính và tài sản tài chính.

b) Tài sản tài chính và bất động sản.

c) Vàng, ngoại tệ mạnh và các vật cổ quý hiếm.

d) Vàng, ngoại tệ mạnh và đồng Việt Nam .

e) Không phải các dạng trên.

161. Theo các nhà kinh tế học về “Lượng cầu tài sản” thì lãi suất được định nghĩa là:

a) Chi phí cơ hội của việc hoán đổi tài sản từ dạng tài sản tài chính sang tài sản phi tài chính.

b) Chi phí cơ hội của việc nắm giữ tiền.

c) Chi phí của việc sử dụng vốn, các dịch vụ tài chính và là giá cả của tín dụng.

d) Tất cả các phương án trên đều đúng.

e) Tất cả các phương án trên đều sai.

162. Tài sản tài chính khác với tài sản phi tài chính ở đặc điểm:

a) Hình thức tồn tại và nguồn gốc hình thành.

b) Khả năng sinh lời và mức độ “liquidity”.

c) Sự ưa thích và tính phổ biến trong công chúng.

d) Khả năng chấp nhận của thị trường.

e) Mức độ quản lý của Nhà nước và các cơ quan chức năng đối với mỗi loại đó.

163.  Các ngân hàng th­ương mại Việt Nam đ­ược phép đầu tư­ vào cổ phiếu ở mức:

a)      Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 15% giá trị của công ty cổ phần. 

b)      Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 30% giá trị của công ty cổ phần.

c)      Tối đa là 30% vốn chủ sở hữu và 10% giá trị của công ty cổ phần.

d)      Không hạn chế

GiangBLOG

Câu 1: Loại hối phiếu mà ko cần kí hậu là:

a)Hối phiếu đích danh

b)Hối fiếu theo lệnh

c)Hối fiếu xuất trình

à C. Vì đây là loại hối fiếu vô danh. Trên hối fiếu ko ghi tên người hưởng lợi mà chỉ ghi “trả cho người cầm fiếu”à ai cầm đc hối fiếu thì người đó đc hưởng lợi, ko cần kí hậu

Câu 2: Thuật ngữ “chiết khấu” có nghĩa là

a)Thanh tóan ngay lập tức

b)Kiểm tra chứng từ rồi gửi chứng từ đến NH FH L/C yêu cầu thanh toán

c)Kiểm tra chứng từ và thanh toán trước ngày đáo hạn

àC. Vì CK là dạng tài trợ ngắn hạn của NH cho người thụ hưởng, theo đó người thụ hưởng chuyển nhượng giấy tờ có giá chưa đáo hạn cho NH để nhận số tiền bằng mệnh giá trừ fần lãi và hoa hồng fí. Vì vậy khi CK chính là việc kiểm tra chứng từ để xem chứng tù có đủ đk để Ck hay ko và khi đủ đk CK thì sẽ đc CK và việc đc CK chính là việc thanh toán các giấy tờ có giá trước khi đáo hạn.

Câu 3: Đồng tiền tính toán, đồng tiền thanh toán trong hợp đồng thương mại fải là ngoại tệ tự do chuyển đổi

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì việc lựa chọn đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh toán trog HĐTM là do 2 bên XK và NK thỏa thuận, nó có thể là đồng ngoại tệ tự do chuyển đổi, nó có thể là đồng nội tệ của nước đó or đồng tiền của 1 nước thứ 3.

Câu 4.Phương tiện thanh tóan có nhiều tiện ích, tiết kiệm tiền mặt, an toàn đơn giản linh hoạt

a)Hối fiếu

b)Lệnh fiếu

c)Séc

d)Thẻ

àD. Vì khi sử dụng thẻ thì ko fải sử dụng nhiều tiền mặtà tiết kiệm đc CF in ấn, bảo quản, vận chuyển, gửi 1 nơi có thể rút đc nhiều nơi và vào bất cứ thời gian nào. Mặt khác các loại thẻ đc làm bằng công nghệ cao, mã hóa nên rất an tòan. Khi sử dụng thẻ còn giúp khách hàng điều chỉnh các khoản chi tiêu 1 cách hợp lí trong 1 khoảng thời gian nhất định với HMTD vì vậy nó cũng rất linh hoạt

Câu 5: Loại L/C nào sau đây đc coi là phương tiện tài trợ vốn cho nhà xuất khẩu

a)Irrevocable credit

b)Red clause credit

c)Revolving credit

d)Irrevocable transferable credit

àB. Vì đây là loại tín dụng ứng trước, nó cho fép NH thông báo hay NH xác nhận ứng tiền trước cho người thự hưởng trước khi họ xuất trình chứng từ hàng hóaà thường đc sử dụng như 1 phương tiện cấp vốn cho bên bán trước khi giao hàng

Câu 6: Vì lợi ích quốc gia, nhà nhập khẩu nên lựa chọn đk giao hàng:

a)FOB

b)FAS

c)CIF

d)CFR (C&F)

àA. Vì giá FOB rẻàNgười nhập khẩu tiết kiệm chi trả ngoại tệ, người nhập khẩu là người chịu trách nhiệm thuê tầu và mua bảo hiểm: trả bằng nội tệ, mặt khác vì thuê ở trong nước nên nơi nào thuận tiện thì muaà tạo việc làm cho đối tác, mua tận gốc bán tận ngọn

àB

Câu 7: Theo UCP 500, khi L/C ko quy định thời hạn xuất trình chứng từ thì được hiểu là:

a)7 ngày làm việc của NH

b)7 ngày sau ngày giao hàng

c)21 ngày sau ngày giao hàng

d)21 ngày sau ngày giao hàng nhưng fải nằm trong thời hạn hiệu lực của L/C đó

àD

Câu 8: Trong mọi hình thức nhờ thu, trách nhiệm của Collecting Bank là:

a)Trao chứng từ cho nhà nhập khẩu

b)Khống chế chứng từ cho đến khi nhà NK trả tiền

c)Khống chế chứng từ cho đến khi nhà NK kí chấp nhận hối phiếu

d)Tất cả các câu trên đều ko chính xác

àD. Vì +Trong thanh toán nhờ thu kèm chứng từ, nhà nhập khẩu gửi ủy thác bộ chứng từ cho NH phục vụ mình để thu tiền. NH nhờ thu chuyển chứng từ tới NH bên NK với chỉ thị chỉ giao các chứng từ này khi đã thanh toán (thanh tóan D/P) hoặc fải kí chấp nhận hối phiếu đòi nợ (D/A)

+Trong thanh toán nhờ thu trơn: các chứng từ thương mại do bên xuất khẩu chuyển giao trực tiếp cho bên NK, thông qua NH

Câu 9: Chiết khấu miễn truy đòi trong thanh toán tín dụng chứng từ thực chất là mua đứt bộ chứng từ hàng hóa:

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì theo nghiệp vụ này khi NH chiết khấu đã thanh toán trả tiền cho nhà XK, sau đó NH chiết khấu vì bất cứ lí do gì nếu ko đòi tiền đc từ NH FH thì cũng ko đc đòi lại số tiền đã trả cho nhà XK. NH đứng ra chiết khấu chỉ là NH đc chỉ định chiết khấu, trả thay NH FH, sau khi chiết khấu song thì có quyền đòi lại số tiền chiết khấu từ NH FH (Chứng từ fải hợp lệ)

àA

Câu 10: Ngày giao hàng được hiểu là:

a)Ngày “Clean on board” trên B/L

b)Ngày FH B/L

c)Tùy theo loại B/L sử dụng

àC. vì nếu trên vận đơn ko có ghi chú riêng biệt về ngày giao hàng thì ngày fát hành vận đơn chính là ngày giao hàng. Còn nếu trên vận đơn được fát hành sau khi hàng hóa được bốc lên tàu thì ngày “lên tàu” được xem là ngày giao hàng.

Câu 11: Sử dụng thẻ thanh toán có nhiều ưu điểm hơn séc du lịch, là

a)Đúng

b)Sai

àA. Vì sử dụng thẻ thanh toán có thể rút tiền mặt ở nhiều nơi, vào bất cứ thời gian nào mà ko fải thông qua NH.Mặt khác, thẻ đc làm bằng công nghệ cao, có mã hóa nên tránh đc mất mát hay trộm cắp, khi sử dụng thẻ KH còn được sử dụng 1 số dvụ khác miễn phí và có sự ưu đãi…

Câu 12: NH chuyển chứng từ (remitting bank) fải kiểm tra nội dung các chứng từ liệt kê trên yêu cầu nhờ thu nhận đc từ người nhờ thu, là:

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì các NH chuyển chứng từ chỉ là trung tâm thanh toán, chỉ thực hiện việc chuyển chứng từ theo đúng những chỉ thị trong nhờ thu và trong nội dung fù hợp với quy định của URC đc dẫn chiếu mà ko có trách nhiệm fải kiểm tra nội dung các chứng từ

Câu 13: Căn cứ xác định giao hàng từng fần trog vận tải biển

a)Số lượng con tầu, hành trình

b)Hành trình, số lượng cảng bốc, cảng dỡ

c)Số lượng con tầu, số lượng cảng bốc cảng dỡ

d)Tất cả đều ko chính xác

àD. Vì trên vận đơn các thông số: con tầu hành trình chuyên chở, cảng đi, cảng đến, hàng hóa, số hiệu chuyến tàu…

Câu 14: Người quyết định cuối cùng rằng bộ chứng từ có fù hợp với các đk và điều khoản của L/C là

a)Issuing bank

b)Applicant

c)Negotiating bank

d)Reimbursement bank

àA. Vì NH FH chịu trách nhiệm chính về việc thanh toán giá trị của tín dụng. KHi NH thanh tóan gửi bộ chứng từ đến, NHFH fải kiểm tra xem có fù hợp với những điều khoản trong thư tín dụng ko. Nếu fù hợp thì trả tiền cho NH thanh toán, nếu ko fù hợp NH có quyền từ chối việc hoàn lại số tiền đã thanh toán

Câu 15: Ko thể sử dụng 2 đồng tiền trong cùng 1 hợp đồng thương mại, là:

a)ĐÚng

b)Sai

àB. Vì trong HĐTM có thể dùng đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh tóan là 2 đồng tiền khác nhau, tùy theo sự thỏa thuận của 2 bên

Câu16: Điều khoản chuyển tải chỉ có thể thực hiện đc khi L/C đó cho phép giao hàng từng fần

a)ĐÚng

b)Sai

àB.

Câu 17: Để hạn chế rủi ro khi áp dung thanh tóan nhờ thu, nhà xuất khẩu nên lựa chọn hối fiếu trơn, là

a)ĐÚng

b)Sai

àB. Vì phương thức thanh toán nhờ thu trơn là phương thức thanh toán ko kèm chứng từ. Vì vậy ko đảm bảo quyền lợi cho người xuất khẩu, vì giữa việc nhận hàng và thanh toán của người nhập khẩu ko có sự ràng buộc lẫn nhauà người xuất khẩu gặp nhiều rủi ro

Câu 18: UCP 500 là văn bản pháp lí bắt buộc tất cả các chủ thể tham gia thanh toán tín dụng chứng từ fải thực hiện là

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì UCP 500 là loại văn bản mang tính pháp lí tùy ý , ko mang tính chất bắt buộc. Tính bắt buộc chỉ thể hiện khi các bên liên quan đã tuyên bố áp dụng nó và dẫn chiếu trong L/C

Câu 19: Lợi thế của nhà nhập khẩu trong D/P và D/A là như nhau

a)Đúng

b)Sai

àB. Đối với D/A nhà NK đc sử dụng hay bán hàng hóa mà chưa fải thanh toán cho đến khi hối phiếu đến hạn thanh toánà ko bị sức ép về vốnà rủi ro thuộc về người XK. Đối với D/P nhà NK fải trả tiền rồi mới đc nhận hàng, bị sức ép về vốnà rủi ro thuộc về người NK như hàng ko đúng chất lượng, yêu cầu, thời gian …

Câu 20: Một B/L hoàn hảo bắt buộc fải có từ hoàn hảo clean trên bề mặt của vận đơn đó, là

a)Đúng

b)Sai

àB. Vận đơn sạch là vận đơn trên đó thuyền trưởng ko viết gì vào vận đơn hoặc viết vào đó nhg nói tất cả hàng hóa nhìn bề ngoài đều đảm bảo quy cách đóng gói xuất khẩu. Vì vậy 1 B/L hoàn hảo ko nhất thiết fải có từ clean trên bề mặt

Câu 21: Thời điểm NH fát hành L/C bị ràng buộc trách nhiệm thanh toán đối với sửa đổi thư tín dụng đc xác định là:

a)Từ ngày FH sửa đổi L/C đó

b)7 ngày làm việc tiếp theo tính từ ngày FH sửa đổi L/C đó

c)Tất cả đều ko chính xác

àA. Vì thời hạn hiệu lực được tính từ ngày FH đến ngày hết hạn hiệu lực của thư tín dụng

Câu 22: Hai loại hàng hóa đc quy định trong L/C là: 30 xe tải và 15 máy kéo. L/C cho phép giao từng fần. NH FH từ chối thanh tóan vì trên hóa đơn mô tả 20 xe tải, là:

a)Đúng

b)Sai

àA. Vì trên hoá đơn fải mô tả tổng giá trị của hợp đồng (30 xe tải +15 xe kéo) vì từ ngày xuất trình ctừ thanh toán được thực hiện sau khi giao hàngà NH có quyền từ chối hóa đơn có số tiền ko khớp giá trị của L/C

Câu 23: Trong phương thức thanh toán nhờ thu trơn (Clean Collection), nhà xuất khẩu fải xuất tình ctừ nào qua NH:

a)Bill of Lading

b)Bill of Exchange

c)Invoice

d)C/O

àB. Vì trong phương thức nhờ thu trơn chỉ căn cứ vào hối fiếu do nhà XK lập ra. Các ctừ thương mại do bên XK chuyển giao trực tiếp cho bên nhập khẩu, ko qua NH. Mà các ctừ B/L, invoice, C/O lại là các ctừ thương mại, chỉ có B/L là ctừ tài chính

Câu24: 1 NH đã xác định thư tín dụng thì fải có trách nhiệm xác nhận những sửa đổi của L/C đó:

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì NH xác nhận là NH do người thụ hưởng ko tin tưởng vào khả năng thanh toán của NH FH nên họ thường yêu cầu NH có uy tín trong lĩnh vực tài chính tiền tệ xác nhận vào thư tín dụng, vì vậy NH xác nhận chịu trách nhiệm thanh tóan số tiền trong thư tín dụng cho người thụ hưởng. Còn trách nhiệm xác nhận những sửa đổi trong L/C đó do NHFH chịu trách nhiệm

Câu 25: Bộ chứng từ hoàn hảo là cơ sở để

a)Nhà xuất khẩu đòi tiền NH FH L/C

b)Nhà nhập khẩu hòan trả NH FH số tiền đã thanh tóan cho người thụ hưởng

c)NH xác nhận thực hiện cam kết thanh toán

d)Tất cả các câu trên đều đúng

àD. Vì nhà xuất khẩu xuất trình bộ ctừ fù hợp với đk quy định của L/C, NH bên NK (NHFH) sẽ thanh toán giá trị L/C cho người thụ hưởng. Sau đó NH sẽ giao lại bộ ctừ hoàn hảo này cho NH NK để họ nhận hàng với đk nhà NK fải thanh toán bồi hoàn giá trị L/C cho NH theo hợp đồng đã kí kết.

Trong trường hợp sử dụng L/C xác nhận thì khi nhà xuất khẩu xuất trình bộ ctừ fù hợp với đk của L/C thì sẽ đc chấp nhận thanh toán giá trị L/C như cam kết.

Câu 26: Rủi ro của NH fục vụ nhà nhập khẩu trong thanh toán nhờ thu và tín dụng chứng từ là như nhau

a)ĐÚng

b)Sai

àB. Vì trong thanh toán nhờ thu NH fục vụ người nhập khẩu chỉ đóng vai trò trung gian thanh toán nên ko gặp rủi ro. Còn trong thanh toán L/C thì NH fục vụ người NK có thể gặp rủi ro khi người nhập khẩu chủ tâm ko hòan trả hoặc ko có khả năng hòan trả trong khi NH fải chịu trách nhiệm thanh tóan theo quy định của L/C

Câu 27: Sửa đổi L/C chỉ được thực hiện bởi NH đã FH L/C đó, là

a)Đúng

b)Sai

àA. Vì trong thanh toán tín dụng ctừ NHFH chịu trách nhiệm thanh toán, nên rủi ro thanh toán thuộc về NHFH. Vì vậy NHFH là người có quyền quyết định sửa đổi bổ xung các điều khoản của L/C

Câu 28: Thông báo sửa đổi thư tín dụng cho người hưởng lợi chỉ được thực hiện bởi NH đã thông báo L/C đó, là:

a)Đúng

b)Sai

àA. VÌ trong tín dụng ctừ NH thông báo có trách nhiệm chuyển thư tín dụng và thông báo cho người XK. Nên sau khi L/C đc sửa đổi bổ xung thì những nội dung sửa đổi, bổ xung sẽ đc gửi tới người XK thông qua NH thông báo

Câu 29: Ngày 10/10/2005 Ngân hàng A tiếp nhận 1 B/E đòi tiền kí fát ngày 01/10/2005 có quy định thời hạn thanh tóan là: 30 days after sight. Là NH FH L/C, ngân hàng A fải trả tiền:

a)30 ngày kể từ ngày 01/10/2005

b)30 ngày kể từ ngày 11/10/2005

àB. Vì theo quy định về thời hạn thanh toán của hối phiếu là 30 ngày sau khi nhìn thấy hối fiếu này (hối fiếu kì hạn). Vì vậy ngày 10/10/05 NH nhìn thấy thì NH sẽ fải trả tiền trong vòng 30 ngày kể từ ngày 11/10/05

Câu30: L/C quy định cho fép xuất trình chứng từ tại VCB. Ctừ đc xuất trình tại ICB và ICB đã chuyển ctừ tời NH FH L/C để đòi tiền. Ngân hàng FH từ chối thanh toán, là:

a)Đúng

b)Sai

àA. Vì trong L/C quy định xuất trình ctừ VCB, thì chỉ khi ctừ đc xuất trình tại VCB thì mới đc thanh toán còn xuất trình tại ICB thì sẽ ko đc thanh tóan mặc dù ctừ L/C hợp lệ. Vì vậy NHFH từ chối thanh tóan vì ctừ ko đc xuất trình đúng quy định

Câu 31: Trong thanh toán nhờ thu người kí fát hối fiếu là:

a)Xuất khẩu

b)Nhập khẩu

c)Ngân hàng

àA. Vì trong phương thức nhờ thu, sau khi người XK giao hàng hóa hoặc cung cấp dvụ cho KH, người XK ủy thác cho NH fục vụ mình thu hộ số tiền ở người NK trên cơ sở tờ hối fiếu do người XK kí fát

Câu 32: Trong thanh toán tín dụng chứng từ người trả tiền hối phiếu là

a)Xuất khẩu

b)Nhập khẩu

c)NHFH

d)NHTT

àC. Vì trong thanh toán tín dụng ctừ thì NHFH có trách nhiệm chính về việc thanh toán giá trị của tín dụng

Câu 33: Khi nhận đc các chỉ thị ko đầy đủ hoặc ko rõ ràng để thông báo thư tín dụng thì ai có trách nhiệm fải cung cấp các thông tin cần thiết ko chậm trễ để giúp NHTB xác minh tính chân thật bề ngoài của thư tín dụng

a)XK                                                   e)NHXK

b)NK                                                  f)NHCK        

c)NHFH                                             g)NHHT

d)NHTB                                             h)NHTT

àC. Vì NHFH là NH biết rõ tình hình tài chính thẩm định các thông tin của người NK, sau khi xem xét kĩ lưỡng thì NHFH fát hành thư tín dụng và gửi thư tín dụng này cho ngừơi XK thông qua NHTB. VÌ vậy khi các chỉ thị ko rõ ràng… thì để xác minh tính chân thật bề ngòai của thư tín dụng thì fải gặp NHFH

Câu 34: Người kí trả tiền kì fiếu là:

a)NK

b)XK

c)Cả a và b

àA. Vì kì fiếu là giấy nhận nợ, do con nợ tự lập và kí fát thành hối fiếu để nhận nợ với chủ nợ

Câu 35: Trong thanh toán XNK có sử dụng hối fiếu. Các DN VN áp dụng ULB

a)Đúng

b)Sai

c)Tùy từng hợp đồng

àA. Vì ULB là luật thống nhất về hối phiếu luật quốc tế mà các quốc gia dựa vào đó để thực hiện. Do vậy các DN VN khi sử dụng hối fiếu mà áp dụng theo ULB là đúng

Câu 36: Khi nhận đc các chỉ thị ko đầy đủ hoặc ko rõ ràng để thông báo thư tín dụng thì NHTB có thể thông báo sơ bộ cho người hưởng lợi biết mà ko fải chịu trách nhiệm gì:

a)Đúng

b)Sai

àB. Khi nhận được các chỉ thị ko đầy đủ hoặc ko rõ ràng thì fải có trách nhiệm liên hệ với NH FH, nếu NH FH ko có trả lời thì NHTB có thể thông báo cho người hưởng lợi biết những thông tin đó mà ko fải chịu trách nhiệm. Còn khi NH FH có trả lời về các thông tin trên mà NHTB lại ko thông báo cho người XK thì khi xảy ra rủi ro thì NHTB fải chịu trách nhiệm

Câu 37: Trong thanh toán nhờ thu người kí chấp nhận trả hối fiếu là

a)XK

b)NK

c)Ngân hàng

àB. Vì trong thanh toán nhờ thu người lập hối fiếu đòi tiền là người XK, người NK chỉ nhận được hàng hóa, dvụ sau khi họ kí chấp nhận trả tiền hối fiếu hoặc thanh toán tiền

Câu 38: Sử dụng L/C xác nhận trong trường hợp người xuất khẩu ko tin tưởng vào khả năng thanh toán của NHFH là:

a)Đúng

b)Sai

àA. Vì trong hợp đồng người thụ hưởng ko tin tưởng vào khả năng thanh toán của NH FH để đảm bảo quyền lợi của mình và hạn chế rủi ro, người XK yêu cầu sử dụng L/C xác nhận để đảm bảo rằng số hàng hóa, dvụ mà mình đem XK sẽ đc thanh tóan

Câu 39: Sử dụng D/P kì hạn trong thanh toán nhờ thu an toàn cho nhà XK hơn D/A là

a)Đúng

b)Sai

àA. VÌ D/P là phương thức mua bán trả tiền ngay, sau khi người NK trả tiền thò mới đc nhận hàng. Còn D/A là fương thức mua bán chịu, người chấp nhận chỉ fải kí chấp nhận trả tiền vào hối fiếu kì hạn thì sẽ đc NH trao ctừ hàng hóaà Người XK dễ gặp rủi ro trong thanh tóan

Câu 40: Người kí fát kì fiếu là :

a)NK

b)XK

c)Cả a và b

àA. Vì kì fiếu là giấy nhận nợ do người nhập khẩu lập ra và kí fát cam kết trả nốt số tiền nhất định vào 1 ngày nhất định cho người thụ hưởng sau khi nhà NK nhận hàng.

Câu 41: Người kí fát B/E là:

a)Ngân hàng

b)Xuất khẩu

c)Tùy thuộc B/E sử dụng

àB. Vì hối fiếu là 1 mệnh lệnh trả tiền vô đk do người Xk kí fát đòi tiền người nhập khẩu sau khi nhà XK giao hàng hóa dvụ

Câu 42: Việc đánh số trên từng tờ hối fiếu là căn cứ để xác định bản chính bản fụ là:

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì hối phiếu ko có bản chính bản fụ, nó có thể được thành lập 1 hay nhiều bản có đánh số thứ tự và giá trị như nhau. Việc đánh giá chỉ để tiện theo dõi khi gửi hối phiếu đi. Vì vậy, hối fiếu nào đến trước thì sẽ đc thanh tóan, còn các hối fiếu sau thì sẽ ko có giá trị thanh tóan

Câu 43: Để hạn chế rủi ro cho mình trong thanh toán nhờ thu, nhà XK nên lựa chọn hối fiếu trơn là

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì trong thanh tóan nhờ thu, việc lựa chọn hối fiếu trơn của nhà XK là sai vì sử dụng hối fiếu này ko có ctừ thương mại nên rủi ro chủ yếu thuộc về nhà XK

Câu 44: Trong nghiệp vụ tín dụng ctừ, tất cả các bên hữu quan chỉ giao dịch căn cứ vào:

a)Ctừ

b)Hàng hóa, dvụ 

c)Các giao dịch khác mà ctừ mà có thể liên quan đến

àA. Vì tín dụng ctừ là 1 văn bản cam kết dùng trong thanh toán, trong đó NH FH sẽ chịu trách nhiệm trả tiền cho các bên liên quan, khi họ xuất trình đầy đủ các ctừ đã quy định và mọi điều khỏan, đk của thư tín dụng đã đc thực hiện đầy đủàvì vậy tín dụng chứng từ chỉ căn cứ vào các ctừ khi giao dịch mà ko căn cứ vào hàng hóa dvụ

Câu 45: Đồng tiền tính toán và đồng tiền thanh tóan trong HĐTM fải là ngoại tệ tự do chuyển đổi là:

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì đồng tiền tính tóan và đồng tiền thanh toán sử dụng trong HĐTM là do sự thoả thuận của 2 bên XK và NK, nó có thể là đồng nội tệ, ngoại tệ mạnh hoặc đồng tiền của nước thứ 3, đồng tiền chung

Câu 46: Trong thanh tóan nhờ thu người fải trả tiền hối fiếu là

a)XK

b)NK

c)Ngân hàng

àB. Vì trong thanh toán nhờ thu nhà Xk là người kí fát hối fiếu đòi tiền của nhà NK, người nhập khẩu là người mua hàng hóa vì vậy người nhập khẩu là người trả tiền hối fiếu

Câu 47:Sử dụng thẻ thanh toán có nhiều ưu điểm hơn séc du lịch là

a)Đúng

b)Sai

àA. Vì thẻ là sp của khoa học công nghệ, đc mã hóa caoàgiúp cho người sử dụng có thể thanh toán tiền hàng hóa, dvụ hoặc rút tiền tự động 1 cách nhanh chóng, thuận tiện, chính xác vào bất kì thời điểm nào mà ko fải qua NH

Còn sử dụng séc du lịch thì fải đến NH hoặc các đại lí NH để đổi tiền sau khi NH kiểm tra chữ kíàmất thời gian, ko thuận tiện, bị hạn chế về giờ giấc và thời gian  

Câu 48: Trong thanh toán nhờ thu người kí hậu hối phiếu là:

a)XK

b)NK

c)Ngân hàng

àA. Vì trong thanh toán nhờ thu người kí fát đòi tiền (người thụ hưởng) là người XK. Vì vậy khi muốn chuyển nhượng hối fiếu thì người XK kí hậu vào hối fiếu

Câu 49: Ngân hàng chuyển ctừ (Remitting bank) fải kiểm tra nội dung các chứng từ liệt kê trong giấy nhờ thu nhận đc từ người XK là

a)Đúng

b)Sai

àB. Vì NH chuyển ctừ chỉ đóng vai trò là trung gian thanh toán, và NH sau khi nhận đc bộ ctừ và giấy nhờ thu từ người XK thì chuyển toàn bộ ctừ và giấy nhờ thu sang NH fục vụ người NK mà ko fải có trách nhiệm kiểm tra nội dung các từ liệt kê trong giầy nhờ thu nhận đc từ người Xk. Đây là 1 dvụ của NH và NH thực hiện để thu fí

Câu 50:Trong thương mại quốc tế, nhà Xk nên sử dụng lại séc nào

a)Theo

b)Đích danh

c)Gạch chéo

d)Xác nhận

àD. Vì séc xác nhận là loại séc đc Nh xác nhận việc trả tiềnà đảm bảo khả năng thanh tóan của tờ séc

Câu 51: Trong TMQT khi tỷ giá hối đoái tăng (theo pp yết giá trực tiếp) thì có lợi cho ai?

a)Nhà XK

b)Nhà NK

c)NH

d)Tất cả các bên

àA. Vì khi tỷ giá tăng (yết theo pp trực tiếp) thì đồng nội tệ giảm giá, đồng ngoại tệ lên giá. Khi đó nhà XK là người thu tiền về, do đó khi có ngoại tệ họ đổi ra đồng nội tệ và họ sẽ thu đc nhiều nội tệ hơn

Câu 52: Theo URC 522 của ICC, ctừ nào sau đây là ctừ thương mại?

a)Draft

b)Promissory note

c)Cheque

d)Invoice

àD. Vì theo URC 522 của ICC, ctừ tài chính gồm draft, promissory note, cheque; ctừ thương mại invoice, contract, B/L…

Câu 53:Theo URC 522 của ICC, ctừ nào sau đây là ctừ thương mại

a)Draft

b)Promissory

c)Cheque

d)C/O

àD. Vì theo URC 522 của ICC thì ctừ tài chính bao gồm: draft, promissory note, cheque. Còn ctừ thương mại bao gồm: Invoice, B/L, C/O, contract…àctừ thương mại là C/O

Câu 54: Giấy chứng nhận chất lượng hàng hóa do ai kí fát

a)Người NK

b)Người XK

c)Nhà sx

d)Nhà sx, 1 tổ chức fáp nhân

àD. Vì họ là người có căn cứ và có thẩm quyền, có chuyên môn, nghiệp vụ để kiểm tra, xác định về chất lượng hàng hóaà họ có quyền chứng nhận chất lượng hàng hóa để đảm bảo sự khách quan cho người nhập khẩu

Câu55: Bộ ctừ thanh tóan quốc tế do ai lập?

a)Nhà XK

b)Nhà NK

c)Ngân hàng NK

d)Ngân hàng XK

àA. Vì bộ ctừ gồm ctừ tài chính và ctừ thương mại trong đó bao gồm các hối fiếu, hóa đơn, giấy chứng nhận về hàng hóa… và là cơ sở để nhà XK giao hàng hóa và đòi tiền nhà NK

Câu 56:Trong vận đơn đường biển ghi cước fí “Freight prepaid” thể hiện đây là điều kiện cơ sở giao hàng gì?

a)FOB

b)FAS

c)CIF

d)EXW

àC. Vì CIF (cost, insurance, freight)-giá hàng, fí bảo hiểm, cước vận chuyển. Tại cảng đã quy định_giá CIF là giá đã bao gồm fí bảo hiểm, cước vận chuyển tại cảng bốc Freight prepaid_cước fí đã trả tại cảng bốc

Câu 57: Trong vận đơn đường biển ghi cước fí “Freight to collect”, thể hiện đây là đk cơ sở giao hàng gì?

 a)FOB

b)CIF

c)C & F

d)CPT

àA. Vì FOB (free on board) giao hàng trên tàu trong đó giá hàng hóa là giá chưa bao gồm cước fí vận chuyển và fí bảo hiểmà cước fí trả sau. Freight to collect: cước fí vận chuyển do người nhận hàng trả sau khi hàng đến

Câu 58: Trong thương mại quốc tế loại hối fiếu nào đc sử dụng fổ biến?

a)Trả ngay, đích danh

b)Kì hạn, vô danh

c)Ngân hàng

d)Theo lệnh

àD. Vì hối fiếu theo lệnh là hối fiếu ghi rõ trả theo lệnh của người hưởng lợi. Muồn chuyển nhượng được người hưởng lợi fải kí hậuà thuận tiện cho người nắm giữ hối fiếu

Câu 59:Trong thương mại quốc tế, loại séc nào đc sử dụng fổ biến

a)Đích danh

b)Vô danh

c)Theo lệnh

d)Xác nhận

àC. Vì séc theo lệnh là loại séc có ghi trả theo lệnh. Loại séc này có thể chuyển nhượng đc bằng thủ tục kí hậuà thuận tiện cho người sử dụng séc.

Câu 60: Mục “người nhận hàng” ở vận đơn đường biển trong bộ ctừ thanh tóan nhờ thu là ai ?

a)NH NK

b)Người NK

c)Đại diện của người XK

d)NH đc chỉ định

àB. Trong thanh tóan nhờ thu NH chỉ làm trung gian thanh tóan mà ko fải là người thanh toán nên ko chịu rủi ro thanh tóan, người thanh toán là người NK nên mục người nhận hàng là người nhập khẩu

Câu 61: Các tờ hối fiếu có thời hạn và số tiền giống nhau loại nào có khả năng chuyển nhượng cao hơn

a)Hối fiếu theo lệnh

b)Hối fiếu trong thanh toán nhờ thu

c)Hối fiếu trong thanh toán L/C

d)Hối fiếu đc bảo lãnh

àD. Vì hối fiếu này hạn chế rủi ro về khả năng thanh toán do có sự bảo lãnh của các tổ chức có uy tínà ai cầm tờ hối fiếu này sẽ hạn chế đc rủi ro về khả năng thanh tóan

Câu 62: Theo UCP 500 của ICC, ctừ bảo hiểm fải đc fát hành bằng loại tiền nào?

a)Ghi trên hóa đơn thương mại

b)Theo quy định của L/C

c)Ghi trong hợp đồng thương mại

d)Do người mua bảo hiểm chọn

àB. Vì theo 34e về ctừ bảo hiểm, trừ những điều quy định khác trong tín dụng ctừ, loại tiền đc bảo hiểm fải cùng loại tiền như ghi trong L/C

Câu 63: Theo URC 522 của ICC ctừ nào dưới đây là ctừ tài chính

a)Invoice

b)Contract

c)Bill of lading

d)Bill of exchange

àD. Vì ctừ tài chính là những ctừ đc sử dụng để thanh tóan hàng hóa, dvụ, bao gồm hối fiếu (Bill of exchange); lệnh fiếu (Promissory note); sec (cheque). Còn ctừ thương mại bao gồm: ctừ hàng hóa, ctừ vận tải, ctừ bảo hiểm như invoice, contract, bill of lading, C/O…

Câu 64: Theo URC 522 của ICC, ctừ nào dưới đây là ctừ tài chính

a)Promissory note

b)Contract

c)Invoice

d)C/O

àA. Vì theo URC 522 của ICC thì ctừ tài chính bao gồm:Draft, promissory note, cheque; ctừ thương mại gồm C/O, B/L, invoice, contact…àctừ tài chính là promission note.

Câu 65: L/C loại trả tiền ngay bằng điện, NH đc chỉ định thanh tóan khi trả tiền fải làm gì?

a)Kiểm tra bộ ctừ fù hợp L/C

b)Ko fải kiểm tra ctừ

c)Kiểm tra hối fiếu thương mại

d)Kiểm tra hóa đơn thương mại

àB. VÌ (phương thức thanh tóan) nhờ thu là phương thức thanh tóan trong đó người XK (người bán hàng) sau khi hòan thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa hoặc cung ứng dvụ cho khách hàng, ủy thác cho NH fục vụ mình thu hộ số tiền ở người NK (người mua hàng) trên cơ sở tờ hối fiếu do người XK kí fát

Câu 66: Trong thương mại quốc tế, khi nào lệnh (giấy) nhờ thu đc nhà XK lập?

a)Trước khi giao hàng

b)Sau khi giao hàng

c)Đúng lúc giao hàng

d)Nhà nhập khẩu nhận đc hàng hóa

àB. Vì nhờ thu là fương thức thanh tóan , trong đó người XK (người bán hàng) sau khi hòan thành nghĩa vụ chuyển giao hàng hóa hoặc cung ứng dvụ cho khách hàng, ủy thác cho NH fục vụ mình thu hộ số tiền ở người NK (người mua hàng), trên cơ sở hối fiếu do người xuất khẩu kí fát

Câu 67: Trong L/C điều khỏan về hàng hóa ko xuất hiện con số dung sai và cũng ko có các thuật ngữ “For”, “about”, “circa”. Theo UCP 500 của ICC thì đc hiểu dug sai ntn?

a)Ko

b)+10%

c)+5%

d)+3%

àC. Theo điều 39b-UCP500 trong L/C điều khỏan về hàng hóa ko xuất hiện con số dung sai và cũng ko có thuật ngữ “for”, “about”, “circa” thì dung sai đc hiểu là +5%

Câu 68: Người nhận hàng ở vận đơn đường biển trong bộ ctừ thanh tóan L/C là ai?

a)Người nhập khẩu

b)Đại diện của người NK

c)Theo lệnh của NH FH L/C

d)NH đc chỉ định

àC. Vì NHPH là người chịu trách nhiệm thanh tóan, nên để tránh rủi ro cho mình thì NHPH yêu cầu giao hàng theo lệnh của mình

Câu 69: Khi nào giấy chứng nhận bảo hiểm hàng hóa đc kí fát

a)Trước ngày giao hàng

b)Cùng ngày giao hàng

c)Sau ngày giao hàng

d)Do NH đc lựa chọn

àB. Vì nếu muộn hơn thì hàng hóa ko đc bảo hiểm trong 1 thời gian nhất địnhàdễ fải chịu tổn thất khi mua bảo hiểm sau ngày giao hàng, còn nếu ko fải bắt buộc mua bảo hiểm trước ngày giao hàng thì ko fải muaà tránh lãng fí vốn (đối với L/C thì để đc mở L/C nhà NK fải mua bảo hiểm trước khi L/C đc mở, kí hậu ctừ và chuyển cho NH mở L/CàNH mở L/C là người hưởng lợi bảo hiểm)

Câu 70: Ngày kí fát hóa đơn thương mại là ngày nào

a)Trước ngày giao hàng

b)Sau ngày chứng nhận bảo hiểm

c)Sau ngày vận đơn đường biển

d)Do người vận chuyển quyết định

àA. Vì hóa đơn thương mại là 1 loại ctừ kế toán do nhà XK thiết lập, trong đó bao gồm các nội dung tên nhà XK, NK, số hiệu, ngày tháng và nơi lập, chữ kí của người lập và mô tả về hàng hóa, đơn giá, số lượng hàng hóa, tổng giá trị hàng hóa, đk giao hàng… vì vậy, nó đc xuất trình khi 2 bên tham gia kí kết hợp đồng và đc nhà NK chấp nhận những nội dung trong hóa đơn đó thì hợp đồng thương mại mới xảy raànó đc kí fát trước khi giao hàng

Câu 71:Khi nào vận đơn đường biển đc kí fát

a)Trước ngày hối fiếu trả ngay

b)Trước ngày bảo hiểm

c)Trước ngày hóa đơn thương mại

d)Sau ngày hóa đơn thương mại

àD. Vì nếu ko ghi chú riêng biệt về ngày giao hàng trên vận đơn thì ngày fát hành (kí fát) vận đơn chính là ngày giao hàng. Nếu trên vận thể hiện ngày tháng “lên tàu” khác ngày fát hành vận đơn thì ngày lên tàu đc xem là ngày fát hành vận đơn cho dù fát hành trước hoặc sau vận đơn, mà hàng hóa thương mại đc kí fát trước ngày giao hàngà vận đơn đường biển đc kí fát sau ngày hóa đơn TM

Câu 72: Trong bộ ctừ thanh tóan L/C quy định xuất trình “Insurrance policy” thì fải xuất trình

a)Insurrance certificate

b)Insurrance policy

c)Insurrance certificate or Insurrance a policy

d)Covernote

àB. Vì theo quy định của L/C là fải xuất trình bộ ctừ fù hợp với yêu cầu của L/Càyêu cầu xuất trình là Insurrance policy thì fải xuất trình đúng Insurrance policy, nếu xuất trình ko đúng thì bộ ctừ đó coi là ko fù hợpà ko đc thanh tóan

Câu 73:Trong hợp đồng thanh toán chậm nhà XK nên chọn hối fiếu gì?

a)Trả ngay

b)Có kí chấp nhận

c)Hối fiếu NH

d)Có bảo lãnh

àD. VÌ hối fiếu có bảo lãnh thì người đứng ra bảo lãnh fải là tài chính, DN có uy tín về tài chínhàkhả năng thanh tóan cho nhà XK đc đảm bảoàNhà XK hạn chế đc rủi ro

Câu 74: Trong hối fiếu thương mại “Blank endorsed” đc hiểu là gì ?

a)Ko kí hậu

b)Kí hậu ghi rõ tên người chuyển nhượng và người đc chuyển nhượng

c)Kí hậu ghi tên người chuyển nhượng

d)Kí hậu ghi tên người đc chuyển nhượng

àC. Blank endorsed: kí hậu để trống. Khi kí hậu để trống, nghĩa là chỉ có người chuyển kí, ko đề tên người đc nhận

Câu 75: Trong thương mại quốc tế nhà XK nên sử dụng sec gì?

a)Theo lệnh

b)Gạch chéo

c)Đích danh

d)Xác nhận

àD. Vì séc xác nhận là sec đc NH xác nhận việc trả tiềnà đảm bảo khả năng thanh tóan cho nhà XKà nhà XK hạn chế đc rủi ro

Câu 76: Trong quan hệ thương mại quốc tế khi các bên tham gia hiểu biết và tin tưởng lẫn nhau thì nên sử dụng phương thức thanh tóan nào?

a)Chuyển tiền

b)Mở tài khỏan ghi sổ

c)Nhờ thu trơn

d)Tín dụng ctừ

àA. Vì chuyển tiền là phương thức thanh tóan quốc tế đơn giản nhất về thủ tục và thực hiện nhanh chóng

Câu 77: Người thiết lập các điều khỏan nhờ thu D/P là ai?

a)Importer

b)Exporter

c)Remiting

d)Collecting bank

àB. VÌ exporter lập lệnh nhờ thu nên các điều khỏan trong lệnh nhờ thu là do exporter thiết lập

Câu 78: Trong thương mại quốc tế người yêu cầu sử dụng hình thức thanh tóan chuyển tiền (T/T; M/T) là ai?

a)Người NK

b)Người XK

c)NH bên NK

d)NH bên XK

àA. Vì người NK là người yêu cầu chuyển tiền để trả cho người XK. Vì vậy, tùy từng trường hợp cụ thể mà người NK yêu cầu sử dụng hình thức thanh toán chuyển tiền (M/T; T/T)

Câu 79: VÌ sao trong thanh toán fi mậu dịch tại NH, tỷ giá mua ngoại tệ tiền mặt lại thấp hơn tỷ giá mua chuyển khoản?

a)NH ko thích nhận tiền mặt

b)NH thích nhận bằng chuyển khoản

c)Cung ngoại tệ tiền mặt nhiều

d)CF cho tiền mặt cao

àD.

Câu 80: Thời hạn giao hàng của L/C giáp lưng với L/C gốc fải ntn?

a)Trước

b)Sau

c)Cùng ngày

d)Tùy người giao hàng chọn

àA. Vì sau khi nhận đc L/C do người NK mở cho mình hưởng, nhà XK căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp để mở 1 L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầuàNhà XK sau khi có L/C mới gửi tới NHàngười NK, nhà XK nhận đc hàng hóa từ L/C mới này và tiến hành giao lại hàng hóa này cho bên NK mở L/C gốc à đc sử dụng chủ yếu qua mua bán trung gian (người XK này đóng vai trò là trung gian)

Câu 81:Trong phương thức gia công thương mại quốc tế các bên có thể áp dụng loại L/C nào dưới đây:

a)Irrevocable credit

b)Confirmed credit

c)Reciprocab credit

d)Red Clause credit

àC. Reciprocal L/C: Thư tín dụng đối ứng: là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C đối ứng với nó đã mở ra. L/C đối ứng đc sử dụng trong phương thức gia công thương mại đối ứng

Câu 82: Ở VN tổ chức nào fát hành C/O?

a)Người XK

b)Ngân hàng thương mại

c)Phòng thương mại và công nghiệp VN

d)Vinacontrol

àC. Vì C/O_Certificate of origin: giấy chứng nhận xuất xứà do phòng thương mại và công nghiệp fát hành

Câu 83: Bảo lãnh thanh toán hàng hóa XNK có lợi cho ai?

a)Người NK

b)Người XK

c)Ngân hàng NK

d)Ngân hàng XK

àB. Vì đảm bảo khả năng thanh tóan cho nhà XKà nhà XK ko fải chịu rủi ro trong thanh tóan

Câu 84: Một hợp đồng thương mại đc bảo lãnh thanh tóan sẽ có lợi cho ai

a)Người XK

b)Người NK

c)NH NK

d)NH XK

àA. Vì như vậy người XK sẽ đc đảm bảo khả năng thanh tóanà tránh đc rủi ro trong thanh tóan

Câu 85:Trong L/C điều khoản về hàng hóa sử dụng các thuật ngữ “for”, “about”, “circa”-chỉ số lượng hàng hóa theo UCP500 của ICC thì dung sai là bao nhiêu

a)Không

b)+10%

c)+5 %

d)+3%

àB. Theo điều 39a của UCP 500 thì khi sử dụng các thuật ngữ “for”, “ about”, “circa” thì dung sai cho fép là +10%

Câu 86: Bộ ctừ thương mại quốc tế đc lập theo yêu cầu của ai?

a)Nhà XK

b)Nhà NK

c)NH NK

d)NH XK

àB. Vì nó là căn cứ để nhà NK xác định xem hàng hóa có đc giao đúng như thỏa thuận trong hợp đồng hay ko, chất lượng, xuất xứ… của hàng hóa, ngày giao hàng có đúng ko? Để nếu có tranh chấp xảy ra thì nhà NK có bằng chứng để khởi kiện. Mặt khác nó cũng là căn cứ để nhà NK nhận đc hàng hóa khi xuất trình đc bộ ctừ

Câu 87: Theo UCP 500 của ICC trong ctừ bảo hiểm nếu ko quy định rõ số tiền đc bảo hiểm thì số tiền tối thiểu fải là bao nhiêu?

a)100%giá CIF

b)110%giá CIF

c)110%giá FOB

d)100%giá hóa đơn

àB. Vì theo điều 34 UCP 500 quy định, trong ctừ bảo hiểm nếu ko quy định rõ số tiền đc bảo hiểm thì số tiền tối thiểu fải là 110% giá CIF (trong đó 100%giá trị hợp đồng, 10% fụ trội: các khỏan CF, bù đắp phần lợi nhuận dự tính)

Câu 88: NH kiểm tra chỉ chấp nhận thanh tóan loại vận đơn nào dưới đây

a)Receive for shipment B/L

b)Clean B/L

c)Clean shipped on board B/L

d)Order B/L endorsement in blank

àC. Vì clean shipped on board B/L_vận đơn sạch khi hàng đã đc xếp lên boong tàu của vận đơn đường biểnà sau khi hàng hóa đã đc xếp lên boong tàu thì nhìn bề ngòai đều đảm bảo quy cách đóng gói, số lượng chủng loại

Câu 89:Trong phương thức thanh tóan nhờ thu trơn (clean collection) người XK fải xuất trình ctừ nào?

a)Bill of lading

b)Bill of exchange

c)Invoice

d)Contract

àB. Vì trong phương thức thanh tóan nhờ thu trơn thì nhà NK ủy nhiệm cho NH fục vụ mình thu hộ tiền ở người NK, chỉ căn cứ vào hối fiếu do nhà XK lập ra. Các ctừ thương mại do bên XK chuyển giao trực tiếp cho bên NK, ko qua NH.Vì B/E là hối fiếuà Người XK chỉ fải xuất trình B/E

Câu 90: Ai là người kí fát hồi fiếu L/C

a)Người XK

b)NH thông báo

c)Người thụ hưởng

d)NH đc ủy quyền

àC. Vì sau khi nhận đc thư tín dụng và chấp nhận nội dung thư tín dụng thì tiến hành giao hàng theo đk hợp đồng.Sau khi hòan thành việc giao hàng thì lập bộ ctừ thanh toán theo tín dụng, gửi tới NH fục vụ mình đề nghị thanh tóanà Người kí fát hối fiếu L/C là người thụ hưởng

Câu 91: Một ctừ có ngày kí sau ngày lập ctừ thì từ ngày fát hành là:

a)Ngày lập

b)Ngày kí

c)Có thể ngày lập hoặc ngày kí

d)Do NH tự quyết định

àB. Vì khi ctừ có chữ kí thì mới đảm bảo theo đúng quy định của PL và khi đó nó mới có hiệu lực thi hành (đảm bảo đc giá trị pháp lí nếu trong trường hợp có tranh chấp xảy ra)

Câu 92: Ai là người quyết định sửa đổi L/C

a)Người NK

b)Người XK

c)NH thông báo

d)NH fát hành

àD. Vì NH FH là người chịu trách nhiệm thanh tóan, nên là người có quyền quyết định sửa đổi L/C

Câu 93:L/C đc xác nhận có lợi cho ai?

a)Người NK

b)Người XK

c)NHFH

d)Ngân hàng thông báo

àC. Vì khi L/C đc xác nhận thì người XK hạn chế rủi ro thanh toán vì lúc này người XK có 2 phương án xuất trình ctừ là: Xuất trình cho NH FH để đc thanh tóan; xuất trình ctừ đến NH xác nhận để đc thanh tóan.NH…ko đc fép từ chối mỗi khi nhận đc ctừ hợp lệ theo L/C

Câu 94: Tiền kí quỹ xác nhận L/C do ai trả

a)Người NK

b)Người XK

c)NH FH L/C

d)NH thông báo

àC. Vì NH xác nhận chịu trách nhiệm thanh toán số tiền trong thư tín dụng cho người thụ hưởng trả thay NHFH khi nhận đc bộ ctừ fù hợp từ người thụ hưởng. Vì vậy NH này yêu cầu NHFH fải đặt tiền kí quỹ xác nhận

Câu 95: Những ctừ nào có thể do bên thứ 3 cấp theo yêu cầu của L/C “Third party documents acceptable”

a)Draft

b)Invoice

c)C/O

d)Packing list

àC/O (certificate of origin) giấy chứng nhận xuất xứ. Giấy này có thể đc cấp bởi nhà sx hoặc các tổ chức pháp nhân có thẩm quyền cấp để chứng nhận nguồn gốc xuất xứ

Câu 96: 1 L/C giao hàng đk CIF và yêu cầu 1 giấy chứng nhận bảo hiểm trong số các loại sau, giấy chứng nhận nào đc chấp nhận

a)Bảo hiểm đóng 100% giá trị hóa đơn

b)Bảo hiểm đóng 120% CIF

c)Bảo hiểm 110% CIF, nếu L/C ko quy định số tiền bảo hiểm tối thiểu

d)Bảo hiểm 110% số tiền bảo hiểm tối thiểu quy định trong L/C

àC. Vì theo điều 34ii về ctừ bảo hiểm trong UCP 500 quy định thì số tiền bảo hiểm thág = 110% giá trị CIF hoặc 110% CIP, 110% giá hóa đơn , nếu L/C ko quy định số tiền bảo hiểm tối thiểu

Câu 97:Theo UCP 500 của ICC hối fiếu có thể đc kí fát với số tiền ít hơn giá trị hóa đơn ko?

a)Ko

b)Có

c)Tùy theo NH quy định

d)Tùy theo nhà XK quy định

àB. VÌ theo điều 39 của UCP 500 về dung sai số tiền, số lượng, đơn giá trong tín dụng thì nếu ko có “about”. “approximately”, “circa” thì dung sai đc fép là +5%. Còn nếu có “about”, “approximately” thì dung sai đc fép là +10%

Câu 98: Tài khoản NOSTRO là tài khỏan tiền gửi của 1 NH mở ở đâu?

a)NH ở nước ngòai bằng ngọai tệ

b)NH nước ngòai bằng ngoại tệ

c)NH trong nước bằng ngoại tệ

d)NH trong nước bằng nội tệ

àA. Vì tài khỏan NOSTRO là TK tiền gửi thanh toán của 1 ngân hàng (nội địa) mở tại 1NH nước ngòai bằng ngoại tệ

Câu 99: Kí quỹ mở L/C sẽ có lợi cho ai?

a)Người NK

b)Người XK

c)NH FH

d)NH thông báo

àC. Vì NHFH tận dụng đc khỏan kí quỹ của khách hàngà tăng các hoạt động khác của NH, do NH có thêm 1 lượng vốnà quan hệ tín dụng đc mở rộng, các dvụ của NH cũng đc mở rộng do việc cung cấp dvụ thanh tóan cho KH. Tăng cường mqh với các đại lí làm tăng tiềm năng KD đối ứng giữa các NH

Câu 100: Ai là người kí quỹ mở L/C nhập khẩu?

a)Người NK

b)Người XK

c)NH FH

d)NH thông báo

àA. Vì người NK khi đề nghị NH mở L/C thì NH FH yêu cầu người NK fải kí quỹ cho NH theo tỷ lệ nhất địnhà NH mới mở L/C và chịu trách nhiệm thanh tóan

Câu 101: Hình thức mở L/C (thư, điện…) do ai quyết định

a)Người NK

b)Người XK

c)NH FH

d)NH thông báo

àA. Vì tùy thuộc vào từng yêu cầu cụ thể mà nhà NK đề nghị NH mở L/C. Mở L/C bằng thư hay điện, vì mỗi hình thức mở L/C khác nhau thì fí mở cũng khác nhau. Nên là người mở thì có quyền quyết định mở theo hình thức nào

Câu 102: Là người NK trong thanh tóan L/C, nếu đc chọn loại L/C thì ko nên chọn loại nào?

a)Irrevocable credit

b)Irrevocable confirmed credit

c)Revoling credit

d)Red clause credit

Câu 103: Người chịu trách nhiệm thanh tóan cho người thụ hưởng trong thanh tóan L/C là ai?

a)Người NK

b)NHFH

c)NH thông báo

àB

Câu 104: Trong các loại L/C sau loại nào người trung gian ko fải lập ctừ hàng hóa?

a)Irrvocable credit

b)Transferable credit

c)Back to back credit

d)Revoling credit

àB. Vì transferable credit (thư tín dụng chuyển nhượng) Lọai L/C này đc áp dụng trong trường hợp người hưởng lợi thứ nhất ko đủ số lượng hàng hóa để XK hoặc ko có hàng, họ chỉ là người môi giới thương mại nên đã đc chuyển nhượng 1 fần hay tòan bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cho những người hưởng lợi thứ 2. Những người hưởng lợi này sẽ tiền hành giao hàng và người lập ctừ hàng hóa để gửi tới NH FH L/C (bên NK)

Câu 105: Trong thanh toán L/C người NK dựa vào văn bản nào để kiểm tra ctừ thanh tóan?

a)Hợp đồng

b)L/C

c)Thỏa ước Nh

d)Hợp đồng và L/C

àB

Câu 106: Giả sử người XK ko giao hàng nhưng xuất trình đc bộ ctừ fù hợp với điều khỏan của L/C thì NH FH xử lí ntn?

a)Vẫn thanh tóan

b)Ko thanh tóan

c)Thanh tóan 50% giá trị

d)Tùy NH quyết định

à

Câu 107: NH nước A muốn trả tiền cho NH nước B nhưng giữa 2 NH này chưa thiết lập quan hệ đại lí hỏi việc thanh tóan có thể thực hiện đc ko?

a)Có

b)Ko

c)Tùy thuộc NH A

d)Tùy thuộc NH B

à A. Đc thanh tóan qua trung gian (bên thứ 3)

Câu 108: Ngày xuất tronh ctừ trong thanh tóan L/C fải là ngày nào?

a)Trước hoặc cùng ngày giao hàng

b)Cùng ngày giao hàng

c)Sau ngày giao hàng

d)Trước hoặc cùng ngày hết hạn hiệu lực L/C

àC. Vì sau khi giao hàng xong thì nhà XK mới tiến hành lập ctừ và mới có cơ sở để lập ctừ.Khi ctừ đc lập xong thì người hưởng thụ tiến hành xuất trình ctừ đến NH fục vụ mình để đc thanh toán

Câu 109: Trong đk giao hàng CIF, trên B/L fải ghi fí cước ntn?

a)Freight to collect

b)Freight prepayable

c)Freight prepaid

d)Freight to be prepaid

àC. Vì CIF-cost, insurance, freight-giá hàng, fí bảo hiểm, cước vận chuyển. Tại cảng đã quy định (Nhà XK chịu trách nhiệm thuê tàu, đóng bảo hiểm nên khi nhà NK thanh tóan cho nhà XK thì số tiền fải trả=giá hàng+fí bảo hiểm+cước vận chuyểnà cước trả trước). Freight prepaid: cước fí đã trả tại cảng bốc. Tức nhà XK chịu trách nhiệm thuê tàu, mua bảo hiểmà KHi nhà NK trả tiền thì cũng bao gồm giá hàng hóa+fí BH+cước vận chuyển

Câu 110: Khi sử dụng L/C tuần hòan sẽ có lợi cho ai?

a)Người NK

b)Người XK

c)NH FH

d)NH thông báo

àA. L/C tuần hòan là L/C ko thể hủy ngang mà sau này khi đã sử dụng hết giá trị của nó hoặc đã hết hạn hiệu lực thì nó lại có giá trị như cũ và tiếp tục đc sử dụng 1 cách tuần hòan trong 1 thời hạn nhất định cho đến khi tổng trị giá hợp đồng đc thực hiệnà khi sử dụng L/C tuần hòan có lợi: tránh đc ứ đọng vốn, giảm đc fí mở L/C, giảm đc tỷ lệ kí quỹ, người mua chủ động về nguồn hàng

Câu 111: Khi sử dụng L/C có xác nhận sẽ có lợi cho người NK

a)Đúng

b)Sai

c)Ko đúng hòan tòan

d)Tùy thuộc NH FH

àB. Khi sử dụng L/C xác nhận thì sẽ có lợi cho người XK chứ ko fải người NK vì người XK sẽ đc đảm bảo khả năng thanh tóan

Câu 112: “ Stand by credit” là fương thức trả tiền hàng hóa XNK?

a)Đúng

b)Sai

c)Ko đúng hòan tòan

d)Tùy thuộc người trả tiền

àB. “Stand by credit” thư tín dụng dự phòng. Để đảm bảo quyền lợi cho người NK, NH mở L/C dự phòng sẽ cam kết với người NK sẽ thanh tóan lại cho họ trong trường hợp người XK ko hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề ra. Vì vậy, thư tín dụng dự phòng ko mang tính chất là phương thức thanh toán hàng hóa XNK, mà chỉ có tính chất là phương thức đảm bảo cho việc giao hàng, thực hiện đúng hợp đồng.

Câu 113: “Stand by credit” là 1 công cụ đảm bảo thực hiện hợp đồng thương mại quốc tế?

a)Đúng

b)Sai

c)Thời kí thuộc NH

d)Ko hòan tòan đúng

àA. “Stand by credit” thư tín dụng dự phòng. Để đảm bảo quyền lợi cho người NK, NH mở L/C dự phòng sẽ cam kết với người NK sẽ thanh tóan lại cho họ trong TH người XK ko hoàn thành nghĩa vụ giao hàng theo L/C đã đề raà Ko mang tính chất là fương thức thanh tóan hàng hóa XNK, mà chỉ có tính chất là phương thức đảm bảo cho việc giao hàng, thực hiện đúng hợp đồng

Câu 114: “Back to back credit” đc sử dụng trong trường hợp nào?

a)2 bên XK ko tin nhau

b)Mua bán chuyển … tái XK

c)

d)

àB. “Back to back credit” thư tín dụng giáp lưng. Sau khi nhận đc L/C do người NK mở cho mình hưởng, nhà XK căn cứ vào nội dung L/C này và dùng chính L/C này để thế chấp mở 1 L/C khác cho người khác hưởng với nội dung gần giống như L/C ban đầuà đc sử dụng chủ yếu qua mua bán trung gian.

Câu 115: Loại L/C nào sau đây đc coi là phương tiện cấp vốn cho bên… trước khi giao hàng

a)Irrevocable credit

b)Red clause credit

c)Revoling credit

d)Irrevocable transferable credit

àB. Vì Red clause credit_TD điều khỏan đỏ (tín dụng ứng trước) Thư tín dụng này kèm theo 1 điều khỏan đặc biệt ủy nhiệm cho NH thông báo hoặc NH xác nhận, ứng tiền trước cho người hưởng trước khi họ xuất trình ctừ hàng hóaà đc sử dụng như 1 phương tiện cấp vốn cho bên bán trước khi giao hàng

Câu 116: “Reciprocab credit” đc sử dụng trong trường hợp nào?

a)Hàng đổi hàng

b)NH 2 bên XNK tin tưởng nhau

c)Nhà XK ko tin tưởng NH trả tiền

d)2 bên XNK mở tài khỏan ở cùng 1 NH.

àA. Reciprocal credit:thư tín dụng đối ứng. Là loại L/C chỉ bắt đầu có hiệu lực khi L/C kia đối ứng với nó đã mở ra L/C đối ứng đc sử dụng trong phương thức hàng đổi hàng (Barter) và phương thức gia công thương mại quốc tế. Đặc điểmà người mở L/C này là người hưởng lợi L/C kia và ngược lại

Câu 117: Loại L/C nào đc sử dụng khi người xuất khẩu đóng vai trò là người môi giới

a)Revoling credit

b)Transferable credit

c)Stand by credit

d)Red clause credit

àB. Transferable credit: thư tín dụng chuyển nhượng. Loại L/C này đc áp dụng trong trường hợp người hưởng lợi thứ nhất ko có đủ số lượng hàng hóa để XK hoặc ko có hàng, họ chỉ là người môi giới thương mại nên đã chuyển nhượng 1 fần hay tòan bộ nghĩa vụ thực hiện L/C cho những người hưởng lợi thứ 2.

Câu 118: Một khách hàng có 1 tờ sec 20.000USD muốn đổi sang HKD. Biết tỷ giá USD/HKD=6,8514/20. Hỏi khách hàng sẽ nhận đc bao nhiêu HKD?

a)137.038

b)137.028

c)137.048

d)137.040

àB. Ta có 1USD=6,8514HKD

                 200.000USD à xHKD

è x = 20.000 * 6,8514 = 137.028

Câu 119: 1 khách du lịch có 2000 EUR muốn đổi sang VND với NH biết tỷ giá mua 1EUR=20.240 VND, 1 EUR=20.260 VND. Hỏi khách du lịch sẽ nhận đc số VND là bao nhiêu?

a)40.520.000

b)40.480.000

c)40.620.000

d)40.500.000

àB. Ta có : 1EUR = 20240 VND

                  2000EUR à x VND

            è x = 2000 * 20.240 = 40.480.000

Câu 120: Một khách hàng đến NH chiết khấu 1 tờ hối fiếu thu đc 200.000SGD, họ đề nghị NH đổi sang JPY

Biết tỷ giá USD/SGD=1,6812/20

                  USD/JPY=112,24/321

Hỏi khách hàng sẽ nhận đc số tiền bằng JPY là bao nhiêu?                   

a)13.354.735,15

b)13.361.884,37

c)13.346.016,65

d)13.350.210,50

àC. Ta có SGD/JPY = min (USD/JPY : USD/SGD) = 112,24/1,6820

            à1SGD = 112,24/1,6820 JPY

            à200.000SGD à x JPY

            ==> x = 200.000 * 112,24/1,6820 = 13.346.016,65

Vậy khách hàng nhận đc số tiền là 13.346.016,65 JPY

Câu 121: Một khách hàng đến NH chiết khấu hối fiếu thu đc 500.000 HKD, họ muốn đổi sang SGD để thanh tóan hàng NK. Biết tỷ giá: USD/HKD=7,4020/28

            USD/SGD=1,7826/32

Hỏi số SGD khách hàng sẽ nhận đc là bao nhiêu?

a)120.400,39

b)120.453,93

c)120.413,40

d)120.420,42

àA. Ta có HKD/SGD = min(USD/SGD : USD/HKD) = 1,7826/7,4028

Cứ 1 HKD = 1,7826/7,4028 SGD

     500.000HKDà x SGD

==> x = 500.000 * 1,7826/7.4028 SGD = 120.400,39 SGD

Vậy với 500.000HKD thì khách hàng đổi đc 120.400,39 SGD

Câu 121: Nh chiết khấu 1 tờ hối fiếu trị giá 600.000 SGD lãi suất CK là 3% và số tiền CK 3000 SGD hỏi thời gian chiết khấu là bao nhiêu tháng?

a)1,5

b)2

c)2,5

d)3

àB. Gọi thời gian chiết khấu là t.

            à3000 = (600.000 * 3%* t)/12

            àt = 2

Vậy  thời gian chiết khấu là 2 tháng

Câu 122: NH chiết khấu 1 tờ hối fiếu trị giá 600.000 USD và thời hạn 2 tháng số tiền chiết khấu là 3000 USD. Hỏi lãi xuất chiết khấu tính theo % năm là bao nhiêu?

a)2,0

b)3,0

c)2,5

d)4,0

àB. Gọi l/s chiết khấu tính theo %năm là i

à3000 = (600.000 * i *2)/12=3%

Câu 123: NH chiết khấu 1 tờ hối fiếu trị giá 500.000 EUR, l/s chiết khấu 2,5%/năm. Thời hạn 3 tháng. Số tiền chiết khấu (EUR) là bao nhiêu?

a)3125

b)3150

c)3200

d)3250

àA. Số tiền chiết khấu NH nhận đc (l/s chiết khấu)=(500.000*2.5%*3)/12=3125

Câu 124: Ngân hàng chiết khấu 1 tờ hối fiếu, thời hạn chiết khấu 3 tháng, l/s chiết khấu 2,5%/năm, số tiền chiết khấu 3125 USD. Hỏi tờ hối fiếu này có giá trị ban đầu là bao nhiêu USD?

a)502.000

b)500.000

c)520.000

d)540.000

àB. Gọi giá trị hối fiếu ban đầu là x.

            à3125=(x * 2,5% *3)/12

            àx = 500.000

Câu 125: NH chiết khấu 1 tờ hối fiếu trị giá 500.000 USD thời hạn 3 tháng số tiền CK 3125 USD l/s tính % theo năm là bao nhiêu?

a)2,0

b)2,5

c)3,0

d)3,5

àB. Gọi l/s tính theo năm là i

à3125=(500.000*i*3)/12 ài=2,5%

Câu 126 (79): NH chiết khấu 1 tờ hối fiếu trị giá 500.000 HKD, l/s chiết khấu 2,5%/năm. Số tiền CK 3125 HKD. Hỏi thời hạn chiết khấu hối fiếu tính theo tháng là bn?

a)3,0

b)2,0

c)2,5

d)3,5

à

Câu 127: Trong nhờ thu D/A người XK (A) chuyển nhượng hối fiếu đã đc chấp nhận cho người thụ hưởng mới (B) đến hạn người thu hưởng B đòi tiền nhưng người nhập khẩu ko trả tiền với lí do hàng hóa họ nhận đc ko đúng với hợp đồng. Hỏi trách nhiệm thanh tóan này ai fải gánh chịu

a)Người XK

b)Người NK

c)Người XK và người thụ hưởng

d)Người thụ hưởng

àB. Vì hối fiếu có đặc điểm là tính bắt buộc trả tiền của hối fiếu. Khi nhà NK đã kí chấp nhận trả tiền hối fiếu thì theo quy định của pháp luật, người bị kí fát fải trả tiền theo đúng nội dung của hối fiếu, ko đc việc bất kì lí do riêng hoặc chung nào để từ chối trả tiền, trừ khi hối fiếu đc lập trái với luật điều chỉnh. Vì vậy khi nhà NK đã kí chấp nhận trả tiền hối fiếu thì nhà NK buộc fải trả tiền cho bất cứ ai là người cầm hối fiếu ngay cả trong trường hợp người XK ko giao hàng hóa cho người mua.

Câu 128(81): NH xác nhận vẫn fải thanh tóan các ctừ fù hợp đc xuất trình đến NH sau ngày L/C. Xác nhận hết hạn nếu NH kiểm tra ctừ gửi văn bản xác nhận rằng ctừ đã đc xuất trình đến NH này trong thời gian hiệu lực của L/C

a)Đúng

b)Sai

c)Do NH fát hành quy định

d)Do NH thông báo

Câu 129: Ctừ xuất trình chậm là ctừ xuất trình sau

a)Khi L/C hết hạn hiệu lực

b)Thời hạn xuất trình quy định

c)

d)

àB. Vì trong hợp đồng thương mại có quy định thời hạn xuất trình ctừ, nếu xuất trình ctừ sau thời hạn quy định thì ctừ xuất trình chậm sẽ mất quyền đòi tiền

Câu 130 (83): Theo UCP 500 của ICC nếu L/C ko quy định gì khác thì giá trị hối fiếu có đc phép vượt số dư của L/C hoặc giá trị cho phép trong L/C hay ko?

a)Có

b)Ko

c)Do người XK quyết định

d)Do NH thanh tóan quyết định

à

Câu 131: Là người XK trong thanh tóan L/C nếu đc chọn L/C thì nên chọn loại nào?

a)Irrevocable credit

b)Revocable credit

c)Revoling credit

d)Irrevocable confirmed credit

àD. Irrevocable confirmed credit: thư tín dụng ko thể hủy ngang có xác nhận. Đây là loại thư tín dụng ko hủy ngang, đc 1 NH có uy tín đảm bảo trả tiền cho người thụ hưởng, theo yêu cầu của NH FH L/C , vì có 2 NH cam kết trả tiềnà đảm bảo quyền lợi cho người XK.

Câu 132: Người XK khi kiểm tra L/C fát hiện sai sót cần bổ xung sửa đổi thì fải liên hệ đề nghị với ai?

a)NH thông báo

b)NH fát hành

c)NH thanh tóan

d)Người nhập khẩu

àD. Vì người NK là người đề nghị mở thư tín dụng, nên có mqh với NH fát hành, mặt khác người XK và người NK có mqh với nhau dựa trên hợp đồng thương mại đã kí và dựa vào hợp đồng thì ngừơi XK kiểm tra sai sót sau đó liên hệ với người NK để sửa đổi bỏ sung L/C

Câu 133: 1 L/C đã đc thanh tóan sau đó người NK nhận hàng fát hiện hàng hóa bị thiếu.Họ khiếu nại yêu cầu NH FH hòan trả lại số tiền của hàng hóa bị thiếu.Nhận xét của anh chị về khiếu nại này

a)Sai

b)Đúng

c)Tùy NH quyết định

d)Tùy người vận chuyển quyết định

àA. Khiếu nại của người NK đến NHFH là sai, vì NHFH trả tiền căn cứ vào ctừ hàng hóa, chứ ko căn cứ vào hàng hóa chỉ chịu trách nhiệm thanh tóan chứ ko chịu trách nhiệm vầ chất lượng hàng hóa. Vì vậy, muốn khiếu nại thì fải khiếu nại nhà XK

Câu 134: Một L/C có những thông tin

Date of issve: 1-3-2005

Period of presentation:20-4-2005

Expiry date: 1-5-2005

Hiệu lực L/C đc hiểu là ngày nào?

a)1-3-2005

b)20-4-2005

c)1-5-2005

d)Từ 1-3-2005 tới 1-5-2005

àD. Vì thời hạn hiệu lực đc tính kể từ ngày fát hành đến ngày hết hạn hiệu lực của thư tín dụng

Câu 135: Trong L/C xác nhận, người có nghĩa vụ thanh tóan cho người thụ hưởng là ai?

a)Importer

b)Issuing bank

c)Advising bank

d)Confiming bank

àD. Confiming bank: NHXN. Vì khi L/C đã đc xác nhận thì NHXN fải có nghĩa vụ thanh toán, ko đc fép từ chối mỗi khi nhận đc bộ ctừ hoàn hảo, bất kể NHFH có thanh toán đc hay ko 

Câu 136: KHi nhận đc bộ ctừ thanh tóan L/C NH fát hiện có 1 ctừ ko có quy định của L/C thì NH sẽ xử lí ctừ này ntn?

a)Fải kiểm tra

b)Fải kiểm tra và gửi đi

c)Gửi trả lại cho người xuất trình

d) Gửi trả lại cho người xuất trình gửi ctừ này đi mà ko chịu trách nhiệm

àD. Vì bộ ctừ gửi đi ko fù hợp với quy định của L/C, nên sẽ ko đc NH thanh tóan và đc NH gửi trả lại nơi lập ctừ mà ko fải chịu trách nhiệm gì. Trách nhiệm này thuộc về người lập ctứ.

Câu 137: Một hối fiếu thương mại kì hạn đc người NK kí chấp nhận. Hối fiếu đã đc chuyển nhượng. Đến hạn thanh toán, người NK ko trả tiền hối fiếu với lí do hàng hóa hộ nhận đc chất lượng kém so với hợp đồng. Hỏi việc làm đó người NK là thế nào?

a)Đúng

b)Sai

c)

d)Tùy người NK quyết định

àB. Vì hối fiếu có đặc điểm là tính bắt buộc trả tiền của hối fiếu.Khi người NK kí chấp nhận trả tiền hối fiếu thì theo quy định của fáp luật, người bị kí fát fải trả tiền theo đúng nội dung của hối fiếu, ko đc viện bất kì lí do riêng hoặc chung nào để từ chối trả tiền, trừ khi hối fiếu đc lập trái với luật điều chỉnh.Vì vậy, khi nhà NK kí chấp nhận trả tiền vào hối fiếu thì nhà NK buộc fải trả tiền cho bất cứ ai là người cầm hối fiếu ngay cả trong trường hợp người XK ko giao hàng cho người mua

Câu 138: NH chiết khấu 1 tờ hối fiếu kì hạn 2 tháng l/s 3% năm số tiền chiết khấu 3000 SGD tờ hối fiếu có gía trị ban đầu là bao nhiêu SGD?

a)580.000

b)600.000

c)620.000

d)630.000

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: #kuteo