chuong 2

vMẠNG MÁY TÍNH VÀ TRUYỀN THÔNG

v Chương 1: Tổng quan về mạng máy tính

v Chương 2: Các thiết bị mạng thông dụng

v Chương 3: Mạng cục bộ LAN

v Chương 4: Mạng INTERNET

v Chương 5: Truyền thông

v1. Các thiết bị mạng máy tính thông dụng

v   Các thiết bị mạng chia làm hai loại

♦                Thiết bị đầu cuối

♦                Thiết bị mạng

v1.1. Thiết bị đầu cuối

v   Máy tính

v   Máy in

v   Iphone

v   …

v1.2. Thiết bị mạng

v   Card mạng

v   Bộ lặp

v   Cầu nối

v   Hub

v   Switch

v   Router

v   Modem

v   …

v1.2. Thiết bị mạng

v   Card mang (NIC - Network Interface Control)

v1.2. Thiết bị mạng

v   Card mang (NIC - Network Interface Control)

♦                Dùng để kết nối máy tính vào trong mạng

♦                Mỗi một NIC có một địa chỉ duy nhất gọi là địa chỉ MAC ( Media Access Control).

♦                Vai trò của NIC

●            Chuẩn bị dữ liệu từ máy tính đưa vào cáp mạng

●            Gửi dữ liệu cho máy tính khác

●            Điều khiển luồng dữ liệu giữa máy tính và hệ thống cáp.

●            Thu nhận dữ liệu từ cáp đến biên dịch lại và gứi lên bộ xử lý trung tâm

v1.2. Thiết bị mạng

v   Bộ lặp (Repeater)

♦                Là thiết bị dùng để tái sinh tín hiệu đã suy thoái do tổn thất năng lượng trong khi truyền.

♦                Mục đích là tăng cường tín hiệu được truyền qua các cự ly xa.

♦                Bộ phát lặp làm việc tại lớp vật lý trong mô hình OSI.

♦                Bộ phát lặp chỉ hỗ trợ cho cùng một phương thức truy nhập.

♦                Bộ phát lặp không phiên dịch gói tin, và không lọc gói tin.

v1.2. Thiết bị mạng

v   Bộ lặp (Repeater)

v1.2. Thiết bị mạng

v   Hub

♦                Hub có thể coi là bộ lặp nhiều cổng.

♦                Đối với Hub dữ liệu đi qua cáp tới cổng được lặp lại trên tất cả các cổng khác.

♦                Được sử dụng để mở rộng kích cỡ của mạng LAN

♦                Hub không thể nối một mạng LAN vào mạng WAN

v1.2. Thiết bị mạng

v   Hub

v1.2. Thiết bị mạng

v   Bộ cầu nối (Bridge)

♦                Được sử dụng để chia một LAN lớn thành LAN nhỏ.

♦                Mỗi LAN nhỏ được gọi là một phân đoạn(Segment)

♦                Làm giảm lưu lượng trên LAN đơn và mở rộng phạm vi địa lý của LAN và nâng cao hiệu suất mạng.

♦                Quyết định có chuyển hay không chuyển dữ liệu lên các segment kế tiếp

♦                Được dùng cho các mạng lớn

♦                Làm việc ở lớp 2 trong mô hình OSI

v1.2. Thiết bị mạng

v   Bộ cầu nối (Bridge)

v1.2. Thiết bị mạng

v   Switch:

♦                Được hiểu như bộ cầu nối nhiều cổng.

♦                Switch có thể truyền khung tin lên đúng port đích.

♦                Switch làm giảm lưu lượng và tăng băng thông

♦                Cho phép nhiều người sử dụng truyền thông cho nhau diễn ra song song.

♦                Hiện nay được sử dụng phổ biến

v1.2. Thiết bị mạng

v   Switch:

v1.2. Thiết bị mạng

v   Bộ định tuyến (Router):

♦                Bộ định tuyến làm việc tại lớp mạng trong mô hình OSI.

♦                Nhiệm vụ là chuyển mạch và tìm đường đi tốt nhất cho các gói tin thông qua liên mạng.

♦                Nội dung trong bảng định tuyến gồm có:

●            Tất cả các địa chỉ mạng hiện có

●            Thủ tục để kết nối với các mạng khác

●            Các tuyến đường kết nối giữa các bộ định tuyến.

●            Mức độ tổn phí của thông tin khi đi qua các tuyến đường.

♦                Bộ định tuyến có địa chỉ riêng

v1.2. Thiết bị mạng

v   Bộ định tuyến (Router):

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Cáp đồng trục

♦                Cấu tạo:     

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Cáp đồng trục

♦                Ưu điểm:

Ø   Cho phép truyền tin với cự ly dài hơn so với cáp xoắn cặp

Ø   Lưới kim loại đóng vai trò là một màn chắn có tác dụng làm giảm lượng xuyên nhiễu điện từ.

Ø   Được sử dụng cho nhiều dạng truyền số liệu bao gồm cả vô tuyến truyền hình.

♦                Nhược điểm:

Ø   Khó lắp đặt cho nên chi phí lắp đặt cao

Ø   Lớp màng chắn đóng vai trò là một nửa của mạch điện nên khi nắp đặt phải rất cẩn thận.

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Cáp xoắn cặp STP (Shield Twisted Pair)

♦                Cấu tạo:     

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Cáp xoắn cặp STP (Shield Twisted Pair)

♦                Ưu điểm:

●            Kết hợp các kỹ thuật chắn, bảo vệ, triệt nhiễu, và xoắn dây.

●            Giảm nhiễu điện từ giữa các đôi dây và nhiễu xuyên âm do có các lá chắn bảo vệ.

●            Giảm nhiễu điện từ từ bên ngoài

♦                Nhược điểm:

●            Lá chắn bảo vệ cần được nối đất tại hai đầu.

●            Khoảng cách truyền ngắn so với các loại cáp khác.

●            Trọng lượng và kích thước lớn => giá thành cao.

♦                Có hai loại phổ biến là STP Và ScTP

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Cáp UTP (Unshield Twisted Pair)

♦                Cấu tạo      

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Cáp UTP (Unshield Twisted Pair)   

♦                Ưu điểm:

●            Dễ lắp đặt và rẻ tiền hơn so với các loại cáp khác

●            Có khả năng truyền dữ liệu với tốc độ cao

●            Giảm được nhiễu đáng kể do đặc tính xoắn cặp

♦                Nhược điểm:

●            Chỉ triệt tiêu nhiễu duy nhất bởi đặc tính xoắn cặp

●            Dễ bị ảnh hưởng của tạp âm và xuyên nhiễu hơn so với các loại khác.

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Cáp Quang

♦                Thông tin quang

♦                Cấu tạo của cáp quang

♦                Ưu điểm:

♦                Sợi đa mode

♦                Sợi đơn mode

v2. Các loại môi trường truyền thông

v   Truyền vô tuyến

♦                Radio:

●            Truyền sóng radio thông thường

●            Radio quang phổ trải

♦                Viba:

●            Viba mặt đất

●            Viba vệ tinh

♦                Tia hồng ngoại:

●            Tia hồng ngọai điểm - điểm

●            Tia hồng ngoại phủ rộng

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: