KTCT 2VN
Hỏi - Đáp kinh tế chính trị
Câu 33: Quan điểm của chủ nghĩa Mác -Lênin về thời kỳ quá độ lên CNXH?
Câu 34: Tính tất yếu và đặc điểm của thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 35: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 36: Tính tất yếu của sự đa dạng hoá loại hình sở hữu và tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ qúa độ ở Việt Nam?
Câu 37: Đặc điểm, vai trò các thành phần kinh tế và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ qúa độ ở Việt Nam?
Câu 38: Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hoá?
Câu 39: Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và vấn đề CNH - HĐH ở Việt Nam?
Câu 40: Những nội dung cơ bản của CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 41: Những tiền đề khách quan để CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 42: Kinh tế nông thôn là gì? Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 43: CNH - HĐH, nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Câu 44: Nội dung phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định hơớng XHCN?
Câu 45: Thế nào là kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng? Sự cần thiết khách quan của phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng ở Việt Nam?
Câu 46: Đặc điểm kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam?
Câu 47: Các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN ở Việt Nam?
Câu 48: Vai trò của Nhà nơớc trong nền kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN ở Việt Nam và các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế đó?
Câu 49: Bản chất, chức năng và vai trò của tài chính?
Câu 50: Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng?
Câu 51: Tác dụng của hệ thống Ngân hàng, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nơớc và Ngân hàng thơơng mại?
Câu 52: Thế nào là lơu thông tiền tệ? Vai trò và đặc điểm của lơu thông tiền tệ ở nơớc ta hiện nay?
Câu 53: Bản chất, vai trò của lợi ích kinh tế? Mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và x• hội?
Câu 54: Các nguên tắc phân phối cơ bản trong thời kỳ qúa độ?
Câu 55: Các hình thức thu thập và những giải pháp cơ bản để từng bơớc thực hiện công bằng x•
Trả lời kinh tế chính trị
Câu 35: Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trong thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam?
Trả lời: Xuất phát từ đặc điểm kinh tế của thời kỳ quá độ lên CNXH ở nơớc ta, những nhiệm vụ kinh tế cơ bản cần đơợc thực hiện là:
* Phát triển LLSX, coi công nghiệp hoá, hiện đại hoá đất nơớc là nhiệm vụ trung tâm của cả thời kỳ quá độ nhằm xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
Ngày nay, cơ sở vật chất kỹ thuật của CNXH phải thể hiện đơợc những thành tựu tiên tiến nhất về khoa học và công nghệ, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu mới... Nhận thức đúng đắn tầm quan trọng của vấn đề này, chúng ta đ• tập trung mọi lỗ lực cố gắng cho sự nghiệp CNH -HĐH đất nơớc, nhằm khắc phục sự tụt hậu xa hơn về kinh tế so với các n -ớc và khu vực. Vì vậy, trong những năm trơớc mắt, thực hiện CNH -HĐH, nông thôn là nhiệm vụ trọng tâm. Tập trung phát triển nguồn lực con ngơời - LLSX cơ bản nhất của đất nơớc để phát triển kinh tế.
* Xây dựng từng bơớc quan hệ sản xuất mới theo định hơớng XHCN:
Xây dựng hệ thống QHSX XHCN luôn là một nguyên tắc của sự nghiệp xây dựng XHCN. Đồng thời, phải tuân thủ quy luật QHSX phải phù hợp với tính chất và trình độ phát triển của LLSX trong thời kỳ qúa độ. Vì vậy, xây dựng QHSX mới định hơớng CNXH phải đảm bảo các yêu câù sau:
+ QHSX mới đơợc xây dựng phải dựa trên kết quả của sự phát triển LLSX.
+ QHSX biểu hiện trên 3 mặt: sở hữu TLSX; tổ chức; quản lý và phân phối sản phẩm. Vì vậy, QHSX phải đơợc xây dựng đồng bộ trên cả 3 mặt.
+ QHSX mới phải thể hiện đơợc việc thúc đẩy LLSX phát triển, cải thiện đời sống nhân dân và thực hiện công bằng x• hội.
* Mở rộng và nâng cao hiệu quả của quan hệ kinh tế quốc tế:
Toàn cầu hoá kinh tế và cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại đang đặt ra cho chúng ta những thời cơ và những thách thức mới. Đó là, thâm nhập vào nền kinh tế thế giới để tranh thủ đơợc nguồn vốn, công nghệ và kinh nghiệm quản lý tiên tiến của các nơớc. Muốn vậy, phải từng bơớc nâng cao sức cạnh tranh của nền kinh tế, tích cực khai thác thị trơờng, tham gia vào phân công lao động quốc tế, xử ký đúng đắn mối quan hệ giữa mở rộng kinh tế đối ngoại với độc lập, tự chủ, tự lực cánh sinh, bảo vệ an ninh kinh tế quốc gia.
* Những nhiệm vụ kinh tế cơ bản trên là một quá trình lâu dài, phức tạp. Nó phản ánh cuộc đấu tranh giai cấp và dân tộc trong điều kiện mới. Để giành thấng lợi, chúng ta phải có những chiến lơợc phát triển kinh tế - x• hội đúng đắn, từ đó mới thực hiện đơợc mục tiêu đơa đất nơớc ta vững bơớc tiến lên con đơờng XHCN mà Đảng và Bác Hồ đ• lựa chọn.
Câu 36: Tính tất yếu của sự đa dạng hoá loại hình sở hữu và tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ qúa độ ở Việt Nam?
Trả lời: 1. Tính tất yếu của sự đa dạng hoá loại hình sở hữu.
* Sở hữu: là một phạm trù kinh tế biểu hiện các quan hệ giữa ngơời với ngơời đối với việc chiếm hữu của cái vật chất, trơớc hết là đối với những tơ liệu sản xuất chủ yếu.
* Sở hữu TLSX quy định mục đích của sản xuất, hình thức tổ chức sản xuất kinh doanh, phơơng thức quản lý, phân phối sản phẩm và cơ chế điều tiết chúng. Để làm rõ điều này, cần phân tích những loại hình và hình thức sở hữu đang phát sinh, phát triển trong nền kinh tế và xu hơớng, triển vọng của chúng.
* Trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam, có 3 loại hình sở hữu cơ bản, đó là: loại hình công hữu, loại hình tơ hữu và loại hình sở hữu hỗn hợp.
+ Mỗi loại hình sở hữu có nhiều hình thức tổ chức kinh tế cụ thể khác nhau.
+ Những hình thức tổ chức kinh tế cụ thể luôn luôn biến động linh hoạt và ngày càng xuất hiện thêm những hình thức tổ chức kinh tế mới, phù hợp hơn.
2. Sự tồn tại cơ cấu kinh tế nhiều thành phần trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam .
* Chính sự đa dạng của các loại hình sở hữu và các hình thức tổ chức kinh tế tồn tại đỏn xen với nhau mà hình thành nhiều thành phần kinh tế, nhiều tổ chức liên doanh, liên kết các hình thức kinh tế quá độ hết sức phong phú trong thời kỳ qúa độ lên CNXH.
* Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế ở nơớc ta trong thời kỳ qúa độ là một thực thể khách quan. Bởi vì:
+ Một số thành phần kinh tế của phơơng thức sản xuất cũ để lại (nhơ kinh tế cá thể, tiểu chủ, kinh tế tơ bản tơ nhân...) đang có tác dụng tốt đối với sự phát triển của LLSX.
+ Một số thành phần kinh tế mới đơợc hình thành trên cơ sở cải tạo và xây dựng quan hệ sản xuất mới nhơ kinh tế Nhà nơớc, kinh tế tập thể, kinh tế tơ bản Nhà nơớc; những thành phần kinh tế này là nền tảng của kinh tế XHCN.
* Sự tồn tại kinh tế nhiều thành phần là đặc trơng cơ bản của thời kỳ quá độ và là động lực thúc đẩy kích thích sự phát triển của LLSX. Bởi vì:
+ Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế, tức là tồn tại nhiều hình thức tổ chức kinh tế, nhiều phơơng thức quản lý phù hợp với trình độ khác nhau của LLSX.
+ Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế là cơ sở để phát triển nền kinh tế thị trơờng định hơớng x• hội chủ nghĩa ở Việt Nam.
+ Sự tồn tại nhiều thành phần kinh tế đáp ứng đơợc lợi ích kinh tế của các giai cấp, tầng lớp x• hội, có tác dụng khai thác các nguồn lực và tiềm năng của đất nơớc nhơ: vồn, lao động, tài nguyên thiên nhiên của đất nơớc...
Câu 37: Đặc điểm, vai trò các thành phần kinh tế và mối quan hệ giữa các thành phần kinh tế trong thời kỳ qúa độ ở Việt Nam?
Trả lời: Việc xác định các thành phần kinh tế nơớc ta căn cứ vào tính chất sở hữu của QHSX. Đại hội lần thứ IX Đảng ta đ• xác định cơ cấu các thành phần kinh tế ở nơớc ta gồm:
+ Kinh tế Nhà nơớc
+ Kinh tế tập thể
+ kinh tế cá thể, tiểu chủ;
+ Kinh tế tơ bản tơ nhân
+ Kinh tế tơ bản Nhà nơớc
+ Kinh tế có vốn đầu tơ nơớc ngoài.
* Trong cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, mỗi thành phần kinh tế đều có đặc điểm và vai trò riêng:
+ Kinh tế Nhà nơớc dựa trên hình thức sở hữu công cộng về TLSX. Kinh tế Nhà nơớc bao gồm các doanh nghiệp Nhà nơớc nhơ đất đai, hầm mỏ, rừng, biển, ngân sách, các quỹ dự trữ quốc gia, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng kinh tế - x• hội, phần vốn Nhà nơớc góp vào các doanh nghiệp thụôc các thành phần kinh tế khác.
Kinh tế Nhà nơớc phải vơơn lên nắm vai trò chủ đạo trong nền kinh tế quốc dân. Nhất là các doanh nghiệp Nhà nơớc phải đi đầu trong việc áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ, đồng thời là chỗ dựa để Nhà nơớc thực hiện chức năng điều tiết, quản lý vĩ mô nền kinh tế. Kinh tế Nhà n -ớc cùng với kinh tế tập thể dần dần trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
+ Kinh tế tập thể dựa trên hình thức sở hữu tập thể về tơ liệu sản xuất (trừ ruộng đất thuộc sở hữu Nhà nơớc). Kinh tế tập thể bao gồm các hình thức hợp tác đa dạng trong đó hợp tác x• là nòng cốt, liên kết rộng r•i ngơời lao động, các hộ sản xuất kinh doanh, các doanh nghiệp nhỏ và vừa không giới hạn quy mô linh vực và địa bàn. Kinh tế tập thể đơợc tổ chức và hoạt động theo nguyên tắc tự nguyên, bình đẳng cùng có lợi và quản lý dân chủ, thực hiện đúng luật hợp tác x•.
+ Kinh tế cá thể, tiểu chủ dựa trên hình thức tự sở hữu nhỏ về TLSX và hoạt động dựa vào sức lao động của từng hộ là chính các đơn vị kinh tế cá thể, tiểu chủ có thể tồn tại độc lạp, hoặc tham gia các loại hình kinh tế tập thể, hai liên doanh, liên kết với các doanh nghiệp Nhà nơớc dơới nhiều hình thức.
+ Kinh tế tơ bản tơ nhân dựa trên hình thức sở hữu tơ nhân tơ bản chủ nghĩa về TLSX và trên cơ sở bóc lột sức lao động làm thuê. Kinh tế tơ bản tơ nhân đơợc kinh doanh trong các ngành nghề có lợi cho quốc kế dân sinh mà pháp luật không cấm Nhà nơớc tạo môi trơờng kinh doanh thuận lợi cho thành phần kinh tế này bằng luật pháp và chính sách. Xét về lâu dài có thể hơớng thành phần này đi vào kinh tế tơ bản Nhà nơớc dơới những hình thức khác nhau.
+ Kinh tế tơ bản Nhà nơớc dựa trên hình thức sở hữu hỗn hợp về vốn giữa kinh tế Nhà nơớc với kinh tế tơ bản trong nơớc và ngoài nơớc dơới các hình thức hợp tác liên doanh kinh tế tơ bản Nhà nơớc có khả năng to lớn trong việc huy động vốn công nghệ, khả năng tổ chức quản lý của các nhà tơ bản vì lợi ích của bản thân họ cũng nhơ sự phát triển kinh tế của đất nơớc .
+ kinh tế có vốn đầu tơ nơớc ngoài dựa trên hình thức sở hữu 100% vốn của nơớc ngoài. Nhơng chủ sở hữu không nhất thiết là nhà tơ bản. Vì vậy, cần tạo điều kiện cho nó phát triển, cải thiện môi tr -ờng pháp lý và kinh tế để thu hút mạnh vốn đầu tơ nơớc ngoài, hơớng vào xuất khẩu, xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế...
*Các thành phần kinh tế có mối quan hệ, tác động qua lại lẫn nhau, hoạt động đan xen với nhau trong cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Vai trò, tỉ lệ cuẩ mỗi thành phần kinh tế phụ thuộc vào trình độ phát triển của lực lơợng sản xuất, hiệu quả sản xuất kinh doanh và sự đóng góp của chúng vào việc phát triển chung của nền kinh tế
Câu 38: Tính tất yếu và tác dụng của công nghiệp hóa, hiện đại hoá?
Trả lời: 1. Khái niệm
CNH -HĐH đơợc Đảng ta xác định "là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động sản xuất kinh doanh, dịch vụ và quản lý kinh tế - x• hội, từ sử dụng lao động một cách phổ biến sức lao động với công nghệ, phơơng tiện, phơơng pháp tiên tiến, hiện đại, dựa trên sự phát triển của công nghiệp và tiến bộ khoa học công nghệ, tạo ra năng suất lao động x• hội cao".
2. Tính tất yếu khách quan của việc tiến hành CNH -HĐH ở nơớc ta.
* Một x• hội đi lên từ nền kinh tế lạc hậu, muốn xây dựng CNXH tất yếu phải tiến hành CNH -HĐH để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho chế độ XHCN.
+ cơ sở vật chất - kỹ thuật của một x• hội là toàn bộ hệ thống các yếu tố vật chất của LLSX x• hội, phù hợp với trình độ kỹ thuật (công nghệ) tơơng ứng mà lực lơợng lao động x• hội sử dụng để sản xuất ra của cải vật chất đáp ứng nhu cầu x• hội.
+ Cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH là nền sản xuất hiện đại, có cơ cấu kinh tế hợp lý, có trình độ x• hội hoá cao, dựa trên trình độ khoa học - công nghệ hiện đại đơợc hình thành một cách có kế hoạch và thống trị trong toàn bộ nền kinh tế quốc dân
* Tiến hành CNH -HĐH là con đơờng để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH. Đó là qúa trình mang tính quy luật, bởi vì: ngay sự quá độ từ CNTB lên CNTB đ• có cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNTB, nhơng đó mới là tiền đề vật chất có sẵn. Muốn biến nó thành cơ sở vật chất - kỹ thuật của CNXH, phải tiến hành các cuộc cải biến cách mạng về QHSX, tiếp theo vận dụng và phát triển cao hơn những thàn tựa khoa học - công nghệ vào sản xuất, hình thành cơ cấu kinh tế mới XHCN có trình độ ca, sắp xếp lại nền công nghiệp TBCN một cách hợp lý, hiệu quả hơn.
* Đối với nơớc ta, có nền kinh tế kém phát triển đi lên CNXH, không qua giai đoạn phát triển TBCN thì việc xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật, tiến hành CNH -HĐH là tất yếu và cần thiết. Bởi vì, cơ sở vật chất - kỹ thuật là điều kiện trọng yếu nhất, quyết định nhất có liên quan tới sự phát triển về chất đối với LLSX và năng suất lao động x• hội.
3. Tác dụng của CNH -HĐH
CNH -HĐH có tác dụng rất to lớn để thúc đẩy sự phát triển kinh tế - x• hội của đất nơớc.
* Tạo điều kiện thay đổi về chất nền sản xuất x• hội, tăng năng xuất lao động, tăng sức chế ngự của con ngơời đối với thiên nhiên, tăng trơởng và phát triển kinh tế một cách bền vững.
* Tạo điều kiện vật chất cho việc củng cố tăng cơờng vai trò kinh tế Nhà nơớc, nâng cao năng lực quản lý, đảm bảo cho Nhà nơớc có sức mạnh vật chất cần thiết để điều tiết, định hơớng nền kinh tế thị trơờng theo CNXH, bảo đảm cải thiện và nâng cao đời sống nhân dân.
* Tạo điều kiện thuận lợi cho khoa học và công nghệ phát triển nhanh, đạt trình độ tiên tiến, hiện đại. Tăng cơờng lực lơợng vật chất để phát triển các văn hoá - x• hội, củng cố quốc phòng, an ninh, tạo khả năng cho xây dựng nền kinh tế độc lập dân chủ. Trên cở sở đó, nền kinh tế có thể chủ động tham gia vào sự phân công lao động và hợp tác quốc tế.
nhơ vậy, CNH-HĐH là quá trình có tác dụng nhiều mặt, là con đơờng để phát triển LLSX, xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, là điều kiện đảm bảo cho sự thắng lợi của CNXH ở một nơớc có điểm xuất phát thấp nhơ ở nơớc ta. CNH -HĐH sẽ tao ra điều kiện thuận lợi để thực hiện thắng lợi nhiệm vụ kinh tế, chính trị, văn hoá, x• hội trong thời kỳ qúa độ.
Câu 39: Đặc điểm của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và vấn đề CNH - HĐH ở Việt Nam?
Trả lời:
1.Đặc điểm của cuộc CM khoa học - công nghệ hiện đại.
* cuộc CM khoa học - công nghệ hiện đại xuất hiện vào những năm 50 của thế kỷ XX.Mới mấy thập niên trôi qua, nhất là những năm gần đây, cuộc CM khoa học - công nghệ hiện đại đ•làm lên sự thay đổi to lớn trên nhiềulĩnh vực, làm nảy sinh và phát triển những ngành kinh tế mũi nhọn hiện đại.
+Công nghệ điều khiển tự động: Ngày càng đơợc áp dụng rộng r•i trong sản xuất. Các công nghệ ứng dụng vi điện tử - tin học đơợc sử dụng rộng r•i trong việc chế tạo ra Rôbốt, thiết kế tự động và điều khiển sản xuất tự động bằng máy tính...
+Công nghệ sinh học: Có nhiều phát triển đột biến trên những thành tựu rực rỡ của sinh học phân tử, vi sinh, công nghệ gien... nhơ giải m• bản đồ gien, nhân bản vô tính, sử dụng các cơ thể sống để biến đổi các cây con, phát triển vi sinh vật... công nghệ sinh học mới đang tạo ra những bơớc ngoặt trong sự phát triển của các ngành y tế, nông nghiệp, công nghiệp thực phẩm, sinh thái, môi trơờng...
+Công nghệ vật liệu mới: Vật liệu mối là những chất có thành phần cấu tạo hay cấu trúc vi mô mới, có những tính chất tiên tiến ơu việt hoặc chất lơợng cao. Đặc biệt là vật liệu pôlime, vật liệu gốm, vật liệu cômpsit, vật liệu siêu dẫn, thép siêu dẻo, vật liệu có cấu trúc nano.
+Công nghệ năng lơợng mới: Ngoài những năng lơợng truyền thống (nhiệt điện, thuỷ điện) Ngày nay đ• và đang chuyển sang năng lơợng nguyên tử là chủ yếu và các dạng năng lơơng "sạch" nhơ năng l -ợng mặt trời.
+Công nghệ hàng không -vũ trụ: Loài ngơời ngơời ngày càng thấy hành tinh của mình là chật hẹp, do đó ngày càng vơơn ra xa trong khoảng vũ trụ bao la để tìm hiểu nghiên cứu, chinh phục và sử dụng khoảng không vũ trụ đó.
*Những mội dung trên có thể rút ra những đặc điểm chủ yếu của cuộc CMKH -công nghệ hiện đại:
+ cuộc CM khoa học - công nghệ hiện đại, đặc biệt là CM công nghệ đ• có tác động rất mạnh mẽ, sâu sắc đến nền kinh tế TG và x• hội loài ngơời, tạo sự nhảy vọt trong LLSX. Nền kinh tế TG bơớc sang giai đoạn phát triển mới kinh tế tri thức, trong đó tri thức, thông tin trở thành những yếu tố quyết định đối với sự phát triển sản xuất, KH công nghệ trở thành LLSX trực tiếp và quan trọg hàng đầu.
+Thời gian từ kết quả nghiên cứu KH đến công nghệ và đơa sản phẩm ra thị trơờng ngày càng rút ngắn. Phòng thí nghiệm, cơ quan KH ngoài nghiên cứu còn mang cả chức năng sản xuất và kinh doanh, quá trình đổi mới công nghệ diễn ra còn nhanh hơn cả khả năng thích nghi của con ngơời.
2.Vấn đề CNH -HĐH ở VN.
*Trong bối cảnh quốc tế hoá, toàn cầu hoá gia tăng nhanh chóng, KHCN phát triển nhơ vũ b•o, nền kinh tế tri thức đang hình thành, để rút ngắn quá trình CNH -HĐH, đồng thời kết hợp sức mạnh của thời đại và sức mạnh của dân tộc. Cụ thể là:
+CNH gắn với HĐH.
+Xây dựng nền kinh tế mở, hội nhập với khu vực và TG, hơớng mạnh về XK, thay thế NK = sản phẩm trong nơớc, sản xuất có hiệu quả;
+CNH, HĐH là sự nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần kinh tế, trong đó KT Nhà nơớc là chủ đạo.
+Lấy việc phát huy nguồn lực con ngơời là yêu tố cơ bản cho sự phát triển nhanh và bền vững, tăng trơởng kinh tế phải gắn liền với tiến bộ x• hội.
+KH -CN là động lực của CNH, HĐH, kết hợp CN trruyền thống với CN hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu quyết định, cần có thể rút ngắn thời gian vừa có những bơớc đi tuần tự, vừa có bơớc nhảy vọt.
+Lấy hiệu quả KTXH làm tiêu chuẩn để xác định phơơng án phát triển, lơaj chọn dự án đầu tơ vào công nghệ.
+Kết hợp KT với quốc phòng, an ninh.
*Để làm đơợc việc đó, chúng ta cần có đủ năng lực trí tuệ, có khả năng sáng tạo, nắm bắt và làm chủ các tri thức của thời đại, chủ động hội nhập quốc tế.Phát huy lợi thế so sánh của mình để rút ngắn khoảng cách về tri thức, thực hiện thắng lợi sự nghiệp CNH, HĐH ở nơớc ta.
Câu 40: Những nội dung cơ bản của CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Trảlời:
CNH -HĐH nền KT quốc dân ở nơớc ta trong thời kỳ quá độ lên CNXH có những nội dung chủ yếu sau đây:
*Thực hiện công cuộc CM KH -CN để xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật cho CNXH, phát triển mạnh mẽ LLSX:
Sau khi đ• khẳng định CNH -HĐH là nhiệm vụ trung tâm, Đảng ta đ• chỉ rõ: Con đơờng CNH -HĐH của nơớc ta cần và có thể rút ngắn thời gian, vừa có nhữg bơớc tuần tự, vừa có bơớc nhảy vọt. Phát huy đơợc lợi thế của đất nơớc, tận dụng mọi khả năng để đạt trình độ công nghệ tiên tiến, đặc biệt là CN thông tin và CN sinh học, tranh thủ ứng dụng ngày càng nhiều hơn và phổ biến hơn những thành tựu KH và CN.
Do vậy,CNH, HĐH phải gắn với cuộc CMKH -CN để XD cơ sở vật chất -Kỹ thuật cho CNXH, nhằm phát triển mạnh mẽ LLSX.
+ứng dụng những thành tựu mới, tiến tiến về KH -KT, đặc biệt là công nghệ thông tin, công nghệ sinh học, công nghệ vật liệu...phục vụ đắc lực cho việc CNH, HĐH đất nơớc.
+Sử dụng CN mới phải gắn với giải quyết việc làm kết hợp công nghệ truyền thống với CN hiện đại.
+Tăng cơờng đầu tơ cho hoạt động nghiên cơú KH và CN.
+Cần có chính sách ơu tiên các doanh nghiệp quy mô vừa và nhỏ, CN tiên tiến, thu hồi vốn nhanh, đồng thời chỉ XD những công trình có quy mô lớn khi thật cần thiết và có hiệu quả.
*XD cơ cấu KT hợp lý và phân công lại có LĐ x• hội:
+XD cơ cấu KT hợp lý:
+Cơ cấu KT bao gồm cơ cấu ngành, cơ cấu vùng và có cấu thành phần. Cơ cấu KT là tổng thể các quan hệ KT giữa các ngành, các lĩnh vực KT, giữa các vùng KT. Trong hệ thống các cơ cấu đó, cơ cấu ngành là quan trọng nhất, bao gồm những ngành giao thông vận tải, XD cơ bản và các ngành trong lĩnh vực phân phối lơu thông.
+Cơ cấu KT hợp lý phải phản ánh đúng yêu cầu của quy luật khách quan, cho phép khai thức có hiệu quả mọi tiềm năng của đất nơớc, tham gia vào phân công LĐ và hợp tác quốc tế.
+ở nơớc ta hiện nay, việc bố trí cơ cấu KT hợp lý là một nội dung quan trọng của chiến lơợc phát triển KT -XH. Trong những năm trơớc mắt, cần tập trung xây dựng một cơ cấu KT hợp lý theo h -ớng phát triển Nông -Lâm -Ngơ nghiệp gắn với công nghiệp chế biến. đây là nhiệm vụ trọng tâm hàng đầu để ổn định tình hình KT -XH. Phát triển công nghiệp đi đôi với mở rộng KTdịch vụ, mở rộng sản xuất hàng tiêu dùng và hàng XK, thăm dò, khai thác, chế biến dầu khí...xây dựng và phát triển kết cấu hạ tầng, trong đó ơu tiên phát triển điện, giao thông, thuỷ lợi, thông tin liên lạc. Coi trọng xây dựng kết cấu hạ tầng cả ở nông thôn và thành thị. Thực hiện chuyên môn hoá và liên kết giữa các vùng, các địa phơơng, xây dựng các trung tâm KT của các vùng và sử dụng có hiệu quả cơ cấu KT nhiều thành phần.
Tiến hành phân công lại LĐ XH:
+Trong quá trình CNH, HĐH tất yếu phải phân công lại LĐXH.
+Phân công LĐ là sự chuyên môn hoá LĐ, chuyên môn hoá sản xuất giữa các ngành, trong nội bộ từng ngành và giữa các vùng trong nền KT quốc dân.
+Phân công LĐ x• hội có tác dụng rất to lớn trong việc sử dụng các thành tựu của của cuộc CM KH -kỹ thuật và công nghệ hiện đại, góp phần hình thành và phát triển c ơ cấu kinh tế hợp lý.
Câu 41: Những tiền đề khách quan để CNH - HĐH nền kinh tế quốc dân trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Trả lời: Để tiến hành CNH, HĐH nền KT quốc dân có hiệu quả phải có những tiền đề sau:
*Tạo vốn cho CNH, HĐH.
+đây là điều kiện quan trọng nhất. Có hai nguồn để tích luỹ vốn, đó là tích luỹ vốn từ nội bộ nền KT quốc dân và tích luỹ vốn dựa vào viện trợ, vay nợ nơớc ngoài và các tổ chức phi chính phủ. Trong 2 nguồn vốn, nguồn vốn tích luỹ từ nội bộ nền KT quốc dân, xét về lâu dài là nguồn chủ yếu, có vai trò quyết định.Nguồn vốn từ bên ngoài cũng rất quan trọng.
+Tích luỹ vốn từ nội bộ nền KT đơợc thực hiện trên cơ sở hiệu quả sản xuất kinh doanh. Con đơờng co bản để giải quyết vấn đề tích luỹ vốn trong nơớc là năng suất LĐXH trên cơ sở ứng dụng tiến bộ KH công nghệ.
+Nguồn vốn bên ngoài đơợc huy động từ các nơớc trên TG dơới nhiều hình thức khác nhau: Vốn viện trợ của các nơớc, các tổ chức KT -XH; vốn vay ngắn hạn, dài hạn... biện pháp cơ bản để tận dụng, thu hút vốn bên ngoài là: đẩy mạnh mở rộng các hình thức quốc tế tạo môi trơờng đầu tơ thuận lợi cho các nhà sản xuất kinh doanh nơớc ngoài, tranh thủ sự giúp đỡ của các tổ chức quốc tế.
*đào tạo nguồn nhân lực cho CNH, HĐH,
+Nguồn nhân lực cho CNH, HĐH đòi hỏi phải có nguồn nhân lực về số lơợng, đảm bảo về chất l -ợng và có trình độ cao. Do vậy, việc đầu tơ cho giáo dục và đào tạolà một trong những hơớng chính của đầu tơ phát triển.
+Đi đôi với việc đào tạo, bồi dơỡng nguồn nhân lực phải có kế hoạch bố trí, sử dụng tốt nguồn nhân lực đ• qua đào tạo, phát huy đầy đủ khả năng, sở trơờng và nhiệt tình lao động sáng tạo của họ, để tạo ra năng suất, chất lơợng và hiệu quả kinh tế cao, góp phần xứng đáng vào sự nghiệp CNH -HĐH đất nơớc.
* Xây dựng tiềm lực khoa học, công nghệ theo yêu cầu của CNH -HĐH:
+ Khoa học - công nghệ đơợc xác định là động lực của CNH -HĐH. Vì thế, công tác nghiên cứu khoa học -công nghệ cần đơợc xúc tiến mạnh mẽ nhằm vạch ra những phơơng hơớng chính xác cho việc lựa chọn những thành tựu của cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại vào việc xây dựng cơ sở vật chất kỹ thuật cho CNXH.
+ Trong việc phát triển nghiên cứu khoa học công nghệ hiện nay, cần nghiên cứu những công nghệ thích hợp với điều kiện của nơớc ta; đồng thời nghiên cứu ứng dụng có trọng điểm một số công nghệ hiện đại thành những ngành mới với công nghệ cao hơn công nghệ dâù khí, hoá dầu, điện tử, tin học, sinh học, vật liệu mới,...
* Mở rộng quan hệ kinh tế đối ngoại:
Cuộc cách mạng khoa học - công nghệ hiện đại và xu hơớng toàn cầu hoá kinh tế ngày càng sau rộng đ• và đang tạo ra mối liên hệ và sự phụ thuộc lẫn nhau giữa các ngành kinh tế dân tộc; đồng thời cũng tạo ra khả năng và điều kiện để các nơớc tham gia vào phân công lao động quốc tế. Nhơng đây mới chỉ là khả năng, để khả năng này trở thành hiện thực, chúng ta phải có một đơờng lối đối ngoại đúng đắn, vừa đạt hiệu quả kinh tế cao, kết hợp đơợc sức mạnh của dân tộc với sức mạnh của thời đại, vừa phải giữ vững độc lập chủ quyền dân tộc.
* Tăng cơờng sự l•nh đạo của Đảng và sự quản lý của Nhà nơớc.
CNH -HĐH ở nơớc ta là một quá trình đấu tranh gian khổ, phức tạp và lâu dài. Song nhân dân ta, dơới sự l•nh đạo của Đảng, đang đổi mới hệ thống chính trị nhằm củng cố Nhà nơớc của dân, do dân và vị dân, thực hiện dân chủ rộng r•i, nâng cao năng lực l•nh đạo của Đảng, xây dựng cơơng lĩnh, chiến lơợc ổn định và phát triển kinh tế - x• hội. Đây là tiền đề và cũng là điều kiện hết sức quan trọng cho sự nghiệp CNH -HĐH đất nơớc.
Câu 42: Kinh tế nông thôn là gì? Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ qúa độ lên CNXH ở Việt Nam?
Trả lời: 1. Kinh tế nông thôn.
* Kinh tế nông thôn bao gồm: nông, lâm, ngơ nghiệp, cùng với các ngành nghề thủ công truyền thống, các ngành tiểu thủ công nghiệp, công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ nông nghiệp, các ngành thơơng nghiệp và dịch vụ.
* Kinh tế nông thôn có nội dung rất rộng, bao gồm các ngành, lĩnh vực và các thành phần kinh tế. Các bộ phận này có quan hệ và tác động nhau. Cụ thể là:
+ Cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn: nông nghiệp, lâm nghiệp, ngơ nghiệp đảm bảo nhu cầu về lơợng thực, thực phẩm; công nghiệp gắn với nông, lâm, ngơ nghiệp và trơớc hết là công nghiệp chế biến, công nghiệp phục vụ nông nghiệp và các ngành nghề tiểu thủ công nghiệp khác các loại hình dịch vụ thơơng nghiệp.
+ Cơ cấu thành phần kinh tế công thôn: kinh tế Nhà nơớc hiểu theo nghĩa rộng bao gồm cả sở hữu Nhà nơớc về tài nguyên, đất đai, sự tác động tài chính của Nhà nơớc... trong lĩnh vực nông nghiệp vẫn là thành phần kinh tế có vai trò chủ đạo. Kinh tế tập thể sẽ trở lên đa dạng hơn, không những chỉ phát triển trong nông nghiệp, thơơng nghiệp, tín dụng... Kinh tế hộ gia đình chơa tham gia hợp tác x• thuộc thành phần kinh tế cá thể, tiểu chủ có tỷ trọng khá lớn và chiếm giữ vai trò quan trọng. Kinh tế tơ bản tơ nhân kinh tế Nhà nơớc tiếp tục tồn tại và phát triển trong nhiều ngành nghề, dịch vụ ở nông thôn, đơợc nhà khuyến khích phát huy tác dụng.
+ Trình độ công nghệ kinh tế nông thôn: là sự kết hợp tổng thể từ công nghệ truyền thống cho đến công nghiệp nửa hiện đại, về quy mô nhỏ và vừa là thích hợp nhất.
+ Cơ cấu x• hội - giai cấp: quá trình phát triển kinh tế nông thôn là qúa trình phát triển phân công lao động x• hội, dẫn đến sự biến đổi về câu cấu x• hội và giai cấp.
2. Vai trò của kinh tế nông thôn trong thời kỳ quá độ.
ở nơớc ta hiện nay, kinh tế nông thôn vẫn giữ vị trí, vai trò quan trọng là vì:
* Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần tạo ra những tiền đề quan trọng đẻ tiến hành thắng lợi CNH -HĐH.
* Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần thực hiện có hiệu quả quá trình CNH -HĐH ngay tại khu vực nông thôn với trên 70% dân cơ sinh sống.
* Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần to lớn trong việc bảo vệ và sử dụng tài nguyên thiên nhiên và bảo vệ môi trơờng sinh thái.
* Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ tạo ra cơ sở vật chất cho sự phát triển văn hoá ở nông thôn.
* Sự phát triển của kinh tế nông thôn sẽ góp phần quyết định sự thắng lợi của CNXH ở nông thôn nói riêng và đất nơớc nói chung.
* Kinh tế nông thôn phát triển sẽ tạo đơợc công ăn việc làm cho lao động tại nông thôn, hạn chế đơợc làn sóng lao động dơ thừa tràn vào thành phố, góp phần quan trọng vào giải quyết những vấn đề kinh tế - x• hội ở nông thôn cũng nhơ cả nơớc.
Câu 43: CNH - HĐH, nông thôn trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở Việt Nam?
Trả lời: * CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn: là qúa trình xây dựng cơ sở vật chất - kỹ thuật và chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn theo định hơớng sản xuất hàng hoá lớn, hiện đại; gắn nông nghiệp với công nghiệp và dịch vụ, cho phép phát huy có hiệu quả cao mọi nguồn lực và lợi thế của nền nông nghiệp nhiệt đới, mở rộng giao lơu trong nơớc và quốc tế, nhằm nâng cao năng suất lao động x• hội trong nông nghiệp, nông thôn; xây dựng nông thôn mới giàu có, công bằng, dân chủ, văn minh và x• hội chủ nghĩa. Thực chất của CNH -HĐH nông nghiệp nông thôn là qúa trình phát triển nông thôn theo hơớng tiến bộ về kinh tế - x• hội đạt trình độ của một nơớc công nghiệp.
* CNH-HĐH, nông nghiệp, nông thôn ở nơớc ta là vấn đề bức thiết, là nội dung cấp bách hiện nay vì:
+ Nông nghiệp, nông thôn, nông dân là vấn đề có vị trí chiến lơợc, có vai trò to lớn trong sự nghiệp đổi mới đất nơớc;
+ Phát triển kinh tế nông nghiệp, nông thôn là giải pháp cơ bản để khắc phục tình trạng tự cung tự cấp, đẩy mạnh đơợc phân công lao động, giải quyết việc làm, nâng cao thu nhập cho ngơời lao động.
+ Kinh tế nông nghiệp, nông thôn vẫn còn nhiều mặt kém, gây khó khăn, trở ngại lớn cho CNH -HĐH, đòi hỏi phải đơợc khắc phục, giải quyết;
+ Phát triển nông nghiệp, nông thôn để xoá dần khoảng cách giữa thành thị và nông thôn, đơa nông thôn tiến lên con đơờng văn minh, hạnh phúc.
Về quan điểm và mục tiêu của CNH -HĐHà Nội nông nghiệp, nông thôn, cần đơợc chỉ đạo và thống nhất nhơ sau:
* Về quan điểm:
+ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phải tạo ra một nền nông nghiệp hàng hoá đa dạng và phong phú;
+ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phải ơu tiên phát triển LLSX; chú trọng phát huy nguồn lực con ngơời, ứng dụng rộng r•i thành tựu khoa học - công nghệ hiện đại, thúc đẩy chuỷen dịch cơ cấu kinh tế;
+ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phải dựa vào nọi lực là chính, đồng thời tranh thủ tối đa nguồn lực từ bên ngoài, phát huy tiềm năng của các thành phần kinh tế;
+ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phải kết hợp chặt chẽ các vấn đề kinh tế và x• hội nhằm giải quyết việc làm, xoá đói giảm nghèo;
+ CNH-HĐH nông nghiệp, nông thôn phải gắn với xây dựng tiềm lực quốc phòng toàn dân và thế trận an ninh nhân dân.
* Về mục tiêu, mục tiêu tổng quát và lâu dài của CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn là:
+ Xây dựng một nền công nghiệp sản xuất hàng hoá, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất l -ợng, và sức cạnh tranh cao trên cơ sở ứng dụng các thành tơu khoa học - công nghệ tiên tiến, đáp ứng nhu cầu trong nơớc và quốc xuất khẩu;
+ Xây dựng nông thôn ngày càng giàu đẹp, dân chủ, công bằng văn minh, có cơ cấu kinh tế hợp lý, QHSX phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế - x• hội phát triển ngày càng hiện đại.
* Nôi dụng cơ bản của CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn:
+ Phát triển nền nông nghiệp sản xuất hàng hoá đa dạng, xây dựng các vùng chuyên canh sản xuất trên quy mô lớn và từng bơớc đơợc HĐH, đáp ứng đơợc yêu cầu của thị trơờng strong nơớc và xuất khẩu;
+ Thúc đẩy nhanh quá trình HĐH nông nghiệp và kinh tế nông thôn, trơớc mắt cần tập trung vào thuỷ lợi hoá, cơ giới hóa, điều khí hoá, phát triển giao thông nông thôn, phát triển y tế, giáo dục, văn hoá và khoa học công nghệ;
+ Phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp và ngành nghề nông thôn, tạo việc làm, tăng thu nhập là một yêu cầu bức thiết hiện nay;
+ Phát triển các loại hình dịch vụ sản xuất và đời sống ở nông thôn nhơ: thuỷ nông, thú y, dịch vụ cung ứng vật tơ...
+ Xây dựng nông thôn mới văn minh, hạnh phúc và tiến bộ.
Câu 44: Nội dung phát triển kinh tế nông thôn và xây dựng nông thôn mới theo định hơớng XHCN?
Trả lời: Trong nhiều năm qua, Đảng và Nhà nơớc ta đ• có nhiều chủ trơơng, chính sách và biện pháp nhằm phát triển nông nghiệp và kinh tế nông thôn theo hơớng sản xuất hàng hoá.Những chủ trơơng và chính sách đó đơợc thể hiện nhơ sau:
* Chuyển dịch cơ cấu ngành nghề kinh tế nông thôn theo kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN:
+ Cơ cấu kinh tế nông thôn: là quan hệ tỷ lệ giữa các ngành kinh tế có quan hệ chặt chẽ với nhau, tác động qua lại lẫn nhau làm tiền đề cho nhau phát triển.
+ Cơ cấu kinh tế nông thôn có vai trò to lớn, ảnh hơởng chi phối mọi đời sống vật chất và tình thần ở nông thôn. Cơ cấu kinh tế nông thôn hợp lý sẽ quyết định việc khai thác và sử dụng có hiệu quả tối ơu tài nguyên, đất đai, sức lao động...
+ Cơ cấu kinh tế nông thôn nơớc ta tuy đ• có những thay đổi nhất định, nhơng nhìn chung sự chuyển dịch còn chậm. Cơ cấu kinh tế nông thôn vẫn chơa thoát khỏi tình trạng độc canh, tự cấp, tự túc. Các ngành nông, lâm, ngơ nghiệp vẫn phát triển tách rời, thiếu sự kết hợp chặt chẽ với nhau; chơa gắn kết cơ cấu kinh tế nông thôn với CNH -HĐH. Trong kinh tế nông thôn, công nghiệp chế biến, dịch vụ chơa đơợc đầu tơ thoả đáng.
* Phát triển kinh tế hàng hoá ở nông thôn với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần:
+ Về kinh tế Nhà nơớc, trong cơ chế cũ, bộ phận kinh tế này hoạt động mang nặng tính bao cấp, kém hiệu quả. Chuyển sang kinh tế thị trơờng, một số doanh nghiệp nông nghiệp Nhà nơớc đ• phát triển khá. Do vậy, để kinh tế Nhà nơớc ở nông thôn phát triển cần phải củng cố, sắp xếp và tăng c -ờng tính độc lập, tự chủ của các đơn vị kinh tế Nhà nơớc trong nông nghiệp, nông thôn. Quan tâm thích đáng đến lợi ích kinh tế của ngơời lao động. Xác định quyền tự chủ kinh doanh của ngơời lao động và các doanh nghiệp chủ yếu làm dịch vụ đầu vào, đầu ra giúp cho hộ gia đình tự chủ sản xuất kinh doanh.
+ Về kinh tế tập thể, mà nòng cốt là hợp tác x•, đơợc tổ chức theo nguyên tắc tự tắc, tự nguyện trong nông, lâm, ngơ nghiệp và các ngành nghề dịch vụ khác, trên cơ sở liên kết góp vốn, góp sức để sản xuất kinh doanh. Trong mô hình hợp tác x• kiểu cũ không còn phù hợp nữa, cần thúc đẩy sự ra đời của hợp tác xác kiểu mới. Phơơng thức hoạt động của hợp tác x• kiểu mới chủ yếu làm dịch vụ cho kinh tế hộ gia đình nông dân hoặc tổ chức các hoạt động sản xuất kinh doanh thực sự có hiệu quả.
+ Về kinh tế cá thể, tiểu chủ ở nông thôn là kinh tế hộ gia đình không tham gia hợp tác x•, mà hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu dựa vào vốn và sức lao động của bản thân. Xu hơớng phát triển chung của kinh tế cá thể, tiểu chủ trong nông nghiệp, nông thôn là chuyển lên hợp tác x• kiểu mới với nhiều hình thức và mức độ khác nhau, đặc biệt chú trọng hình thức phát triển kinh tế nông trại và trang trại.
+ Về kinh tế tơ bản tơ nhân và kinh tế tơ bản Nhà nơớc, với hình thức này mới chỉ bắt đầu phát triển ở nông thôn. Vì thế, trong thời gian tới, cần khuyến khích và định hơớng phát triển các loại hình kinh tế này, đồng thời, tạo điều kiện cho tơ nhân trong nơớc và các nhà đầu tơ nơớc ngoài bỏ vốn vào đầu tơ kinh doanh trong nông nghiệp.
* Ngăn chặn sự xung đột lợi ích trong nội bộ nông thôn, giữa nông thôn và thành thị:
Trong quá trình CNH -HĐH nông nghiệp, nông thôn và xây dựng nông thôn mới, tất yếu cơ cấu x• hội - giai cấp ở nông thôn có sự biến đổi. Cơ cấu x• hội giai cấp thuần nông bị phá vỡ, cơ cấu x• hội mới xuất hiện gồm nhiều tầng lớp x• hội khác nhau. Từ đó dẫn đến sự phân hoá giàu - nghèo, phân hoá về lợi ích kinh tế, cùng với khả năng xung đột về lợi ích kinh tế. Để thảo gỡ kịp thời những xung đột và đối kháng về lợi ích trong nông thôn, giữa nông thôn và thành thị, cần phải có những bịên pháp đặc biệt về kinh tế, nhất là chính sách phân phối, chính sách x• hội nông thôn, sao cho mọi ngơời đều đơợc hơởng những thành tựu của sự phát triển.
Câu 45: Thế nào là kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng? Sự cần thiết khách quan của phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng ở Việt Nam?
Trả lời: Kinh tế hàng hoá và kinh tế thị trơờng.
* Kinh tế hàng hoá: là một sản phẩm của quá trình phát triển LLSX của x• hội loài ngơời khi tích chất sản xuất hàng hoá của các chủ thể kinh tế phổ biến trong x• hội. Nó xuất hiện và tồn tại trong nhiều PTSX x• hội và đến trình độ cao thì trở thành kinh tế thị trơờng.
* Kinh tế thị trơờng: là mô hình kinh tế mà ở đó các quan hệ kinh tế đều đơợc thực hiện trên thị trơờng, thông qua qúa trình trao đổi, mua bán. Trong kinh tế thị trơờng, các quy luật cơ bản của thị trơờng phát huy tác dụng trong các lĩnh vực sản xuất x• hội. Quan hệ hàng hoá tiền tệ phát triển ở một trình độ cao sẽ đạt đến kinh tế thị trơờng. Kinh tế thị trơờng là giai đoạn phát triển cao của kinh tế hàng hoá, dựa trên sự phát triển của LLSX ở một trình độ nhất định.
2. Sự cần thiết khách quan của phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng ở Việt Nam
* Trong thời kỳ quá độ ở nơớc ta, những điều kiện chung để kinh tế hàng hoá xuất hiện vẫn còn tồn tại. Do đó, sự tồn tại kinh tế hàng hoá ở nơớc ta là một tất yếu khách quan. Những điều kiện chung để kinh tế hàng hoá xuất hiện và tồn tại là:
+ Phân công lao động x• hội là cơ sở tất yếu của nền sản xuất hàng hoá vẫn tồn tại và ngày càng phát triển cả về chiều rộng lẫn về chiều sâu.
+ Sự tồn tại và phát triển của nhiều hình thức sở hữu, nhiều thành phần kinh tế khác nhau, tạo nên sự tách biệt kinh tế giữa các chủ thể kinh tế độc lập, cũng là điều kiện tất yếu cho sự tồn tại và phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng ở nơớc ta.
*Trong thời kỳ qúa độ ở nơớc ta, muốn phát triển mạnh mẽ LLSX thì phải x• hội hoá, chuyên môn hoá lao động. Quá trình ấy diễn ra một cách thuận lợi trong một nền kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng. Bởi vì:
+Chỉ phát triển kinh tế thị trơờng mới làm cho nền kinh tế nơớc ta phát triển năng động;
+Phát triển nền kinh tế thị trơờng là phù hợp với sự phát triển nền sản xuất x• hội, cũng có nghĩa là sản phẩm x• hội ngày càng phong phú, đáp ứng nhu cầu đa dạng của mọi ngơời;
+Phát triển kinh tế thị trơờng đòi hỏi phải đào tạo ngày càng nhiều cán bộ quản lý và lao động có trình độ cao;
+Phát triển kinh tế thị trơờng đòi hỏi phải có hệ thống luật pháp đồng bộ và sự quản lý chặt chẽ của nhà nơớc.
+Nhơ vậy, phát triển kinh tế thị trơờng đối với nơớc ta là một tất yếu lịch sử, là nhiệm vụ cấp bách của quá trình hội nhập và phân công lao động quốc tế trong giai đoạn hiện nay. Thực tế trong thời gian vừa qua, việc chuyển sang mô hình kinh tế thị trơờng là hoàn toàn đúng đắn và hợp quy luật. Nhờ đó, kinh tế ở nơớc ta phát triển và tăng trơởng khá cao. Bơớc đầu khai thác có hiệu quả tiềm năng trong nơớc, thu hút nguồn vốn đầu tơ nơớc ngoài để xây dựng hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và x• hội, đời sống của nhân dân đơợc cải thiện.
Câu 46: Đặc điểm kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng trong thời kỳ quá độ ở Việt Nam?
Trả lời: Đặc điểm kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng trong thời kỳ quá độ ở nơớc ta hiện nay là:
* Nền kinh tế thị trơờng còn ở trình độ kém phát triển:
Đặc điểm này xuất phát từ thực trạng nền kinh tế ở nơớc ta biểu hiện trên các mặt:
+ Kết cấu hạ tầng kỹ thuật và x• hội ở trình độ thấp, lao động thủ công vẫn chiếm tỷ trọnglớn trong tổng số lao động x• hội.
+ Cơ cấu kinh tế mất cân đối và kém hiệu quả. Cơ cấu kinh tế ở nơớc ta mang nặng đặc trơng của một cơ cấu kinh tế nông nghiệp.
+ Chúng ta chơa có thị trơờng theo nghĩa đầy đủ của nó.
+ Thu thập quốc dân và thu thập đầu ngơời thấp, do đó sức mua hạn chế, tỷ suất hàng hoá chơa cao.
+ Đội ngũ các nhà quản lý kinh tế có trình độ cao ít, chơa đáp ứng đơợc yêu cầu to lớn của nền kinh tế.
+ Hệ thống luật pháp và trình độ quản lý của Nhà nơớc còn hạn chế.
Đặc điểm nêu trên đòi hỏi chúng ta phải vơơn lên phát triển sản xuất hàng hoá cả về số lơợng và chất lơợng, cũng nhơ đa dạng hoá các loại sản phẩm, để có đủ khả năng cạnh tranh trên thị trơờng trong n -ớc và thế giới.
* Nền kinh tế thị trơờng với nhiều thành phần kinh tế, trong đó kinh tế Nhà nơớc giữ vai trò chủ đạo:
+ Các thành phần kinh tế tham gia sản xuất và lơu thông hàng hoá, dựa trên các hình thức sở hữu khác nhau về TLSX, cạnh tranh, hợp tác, liên kết và đỏn xen với nhau. Mỗi đơn vị kinh tế là mổt chủ thể độc lập, tự chủ và tất cả đều bình đẳng trơớc pháp luật.
+ Trong thời kỳ quá độ, các thành phần kinh tế, tuy có khác nhau về bản chất kinh tế nhơng đều là bộ phận của một cơ cấu kinh tế quốc dân thống nhất. Tuy nhiên, mỗi thành phần kinh tế đều chịu sự tác động của các quy luật kinh tế khác nhau nên có những mâu thuẫn khiến cho nền kinh tế thị trơờng ở nơớc ta có khả năng phát triển theo hơớng khác nhau. Vì vậy, một mặt, Nhà nơớc ta khuyến khích sự làm giàu chính đáng của các doanh nghiệp thuộc mọi thành phần kinh tế; mặt khác, phải kết hợp sử dụng nhiều biện pháp để ngăn chặn và hạn chế khuynh hơớng tự phát tiêu cực của họ. Để thực hiện tốt vấn đề này, Nhà nơớc phải quan tâm tạo điều kiện củng cố, phát triển kinh tế nhà n -ớc, giữ vững vai trò chủ đạo của khu vực kinh tế này.
* Nền kinh tế thị trơờng phát triển theo cơ cấu kinh tế "mở":
Mở rộng quan hệ kinh tế ra thị trơờng thế giới là xu thế tất yếu của thời đại. Việc phát triển kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng ở nơớc ta hiện nay cần đơợc thực hiện theo những định hơớng lớn nhơ:
+ Đa dạng hoá, đa phơơng hoá các hoạt động kinh tế với mọi quốc gia, mọi tổ chức kinh tế, không phân biệt chế độ chính trị trên nguyên tắc tôn trọng độc lập, chủ quyền, bình đẳng và cùng có lợi.
+ Phát huy cao độ nội lực, tranh thủ tối đa lợi thế so sánh trong quan hệ kinh tế quốc tế để phát triển kinh tế cho từng giai đoạn lịch sử, phục vụ đắc lực sự nghiệp CNH -HĐH đất nơớc.
* Nền kinh tế thị trơờng phát triển theo định hơớng XHCN dơới sự quản lý vĩ mô của Nhà nơớc.
Đây là đặc điểm cơ bản nhất của nền kinh tế thị trơờng ở nơớc ta. Nó khác biệt với nền sản xuất hàng hoá giản đơn và nền sản xuất hàng hoá TBCN. Nó cũng khác với nền kinh tế hiện vật trong thời kỳ thực hiện kế hoạch hoá tập trung, quan liêu, bao cấp. Bởi vì:
+ Nền kinh tế thị trơờng mà chúng ta phát triển vừa chịu sự điều tiết của cơ chế thị trơờng, vừa chịu sự điều tiết của Nhà nơớc XHCN.
+ Sự điều tiết nền kinh tế thị trơờng của Nhà nơớc ta là vì lợi ích của nhân dân lao động, vì mục tiêu độc lập dân tộc và CNXH.
Câu 47: Các giải pháp chủ yếu để phát triển kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN ở Việt Nam?
Trả lời: Để phát triển kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN, chúng ta cần phải thực hiện đồng bộ nhiều giải pháp:
* Thực hiện nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần:
Nhất quán chính sách kinh tế nhiều thành phần với sự đa dạng hoá các loại hình sở hữu là điều kiện tốt nhất để thúc đẩy kinh tế thị trơờng phát triển. Vì vậy:
+ Cần phải nâng cao hiệu quả của kinh tế Nhà nơớc và kinh tế tập thể, để kinh tế Nhà nơớc vơơn lên đóng vai trò chủ đạo, cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân.
+ Khuyến khích và tạo mọi điều kiện thuận lợi cho các chủ thể kinh tế phát triển sản xuất hàng hoá, dịch vụ trong các ngành kinh tế quốc dân.
* Mở rộng phân công lao động x• hội nhằm phát triển mạnh mẽ kinh tế hàng hoá, kinh tế thị trơờng, khắc phục tình trạng kinh doanh không đúng với pháp luật. Trơớc mắt, càn tập trung mở rộng quan hệ hợp tác với nơớc ngoài nhằm gắn phân công lao động trong nơớc với phân công lao động quốc tế.
+ Tiếp tục phát triển thị trơờng hàng hoá, dịch vụ, thị trơờng sức lao động, thị trơờng vốn, thị trơờng công nghệ, thị trơờng chứng khoán...
* Phát triển công tác nghiên cứu, ứng dụng khoa học và công nghệ, đẩy mạnh CNH -HĐH.
Để đứng vững trong cạnh tranh, các doanh nghiệp cần phát triển công tác nghiên cứu khoa học và ứng dụng khoa học - công nghệ vào sản xuất kinh doanh. Muốn vậy, các cơ sở sản xuất, các doanh nghiệp phải thơờng xuyên đổi mới công nghệ, cải tiến kỹ thuật, ứng dụng những thành tựu khoa học - công nghệ tiên tiến của thế giới, tạo ra những sản phẩm có chất lơợng tốt, giá thành hạ, mẫu m• và chủng loại phong phú.
* Giữ vững ổn định chính trị, hoàn thiện hệ thống luật pháp, đổi mới các chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả:
+ Giữ vững ổn định chính trị là giữ vững sự l•nh đạo của Đảng, vai trò quản lý của Nhà nơớc và quyền làm chủ của nhân dân. Nhà nơớc cần hạn chế tới mức thấp nhất sự can thiệp trực tiếp vào sản xuất kinh doanh của các doanh nghiệp, làm tốt chức năng tạo môi trơờng, dẫn dắt, hỗ trợ những yếu tố cần thiết để kích thích sự phát triển của các doanh nghiệp.
+ Hệ thống phát triển đồng bộ là công cụ quan trọng để quản lý nền kinh tế hàng hoá nhiều thành phần.
+ Đối mới chính sách tài chính, tiền tệ, giá cả nhằm thúc đẩy sản xuất hàng hoá phát triển.
* Xây dựng và hoàn thiện hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô, đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi:
+Hệ thống điều tiết kinh tế vĩ mô phải đơợc kiện toàn phù hợp với nhu cầu kinh tế thị trơờng định h -ớng XHCN.
+ Đào tạo đội ngũ cán bộ quản lý kinh tế và các nhà kinh doanh giỏi phải phù hợp với mục tiêu phát triển kinh tế trong thời kỳ mới. Đội ngũ này phải có năng lực chuyên môn giỏi, đáp ứng đơợc yêu cầu của cơ chế thị trơờng.
* Thực hiện chính sách đối ngoại có lợi ích cho phát triển kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN:
Thực hiện có hiệu quả kinh tế đối ngoại để phát triển kinh tế hàng hoá là đa phơơng hoá, đa dạng hoá các quan hệ kinh tế đối ngoại trên nguyên tắc đôi bên cùng có lợi. Cải tiến cơ chế quản lý kinh tế, thu hút rộng r•i nguồn vốn và đầu tơ nơớc ngoài vào Việt Nam để phát triển kinh tế.
Câu 48: Vai trò của Nhà nơớc trong nền kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN ở Việt Nam và các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế đó?
Trả lời: 1. Vai trò của Nhà nơớc trong nền kinh tế thị trơờng XHCN ở Việt Nam
Nhà nơớc trong nền kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN ở nơớc ta là Nhà nơớc của dân, do dân và vì dân, có nhiệm vụ quản lý đất nơớc về mặt kinh tế, chính trị, x• hội. Vai trò của Nhà nơớc đơợc thực hiện chủ yếu ở những điểm sau:
* Thông qua tác động đối với nền kinh tế, Nhà nơớc, một mặt kiểm soát và hỗ trợ sự phát triển của bản thân nền kinh tế, mặt khác điều chỉnh cơ cấu và thúc đẩy tiến bộ x• hội.
* Cơ chế tác động của Nhà nơớc vào nền kinh tế với tơ cách là:
+ Ngơời lập kế hoạch, Nhà nơớc tác động một cách trực tiếp vào phơơng hơớng đầu tơ và phát triển kinh tế, coi thị trơờng là kế hoạch hoá cấp vĩ mô của Nhà nơớc.
+Ngơời điều chỉnh, Nhà nơớc tác động vào cả hai lĩnh vực là kinh tế và x• hội.
+ Ngơời đầu tơ kinh doanh, Nhà nơớc trực tiếp tham gia vào kinh doanh trong một số lĩnh vực sản xuất hàng hoá và dịch vụ công cộng, bảo đảm phát triển kết cấu hạ tầng.
* Đặc điểm về sự quản lý nền kinh tế thị trơờng ở nơớc ta là:
+ Về chính trị, có Đảng l•nh đạo và Nhà nơớc là Nhà nơớc pháp quyền XHCN;
+ Về kinh tế, nền kinh tế thị trơờng có cơ cấu nhiều thành phần, trong đó kinh tế Nhà nơớc giữ vai trò chủ đạo, kinh tế Nhà nơớc cùng với kinh tế tập thể là nền tảng của nền kinh tế;
+ Về mục tiêu, Nhà nơớc quản lý nền kinh tế thị trơờng nhằm giải phóng ngơời lao động khỏi áp bức bóc lột, mang lại cho họ một cuộc sống ấm no, hạnh phúc.
2. Các công cụ quản lý vĩ mô nền kinh tế thị trơờng định hơớng XHCN
* Sử dụng công cụ kế hoạch trong khung khổ thể chế thị trơờng để quản lý nền kinh tế. Đây là sự vận dụng quy luật phát triển có kế hoạch để điều tiết tác động của các quy luật thị trơờng.
* Sử dụng kinh tế Nhà nơớc và kinh tế tập thể để định hơớng, dẫn dắt nền kinh tế. Các thành phần kinh tế này có vai trò mở đơờng và hỗ trợ các thành phần kinh tế khác phát triển, thúc đẩy sự tăng tr -ởng nhanh và lâu dài của nền kinh tế.
* Xây dựng và sử dụng hệ thống pháp luật đồng bộ nhằm điều tiết các hoạt động kinh tế phát triển theo nguyên tắc thị trơờng và định hơớng XHCN.
* Sử dụng các công cụ tài chính, chủ yếu là thu, chi ngân sách Nhà nơớc. Chính sách thuế phải phù hợp, tạo điều kiện và kích thích đầu tơ phát triển các ngành, các lĩnh vực kinh tế. Ngân sách Nhà nơớc là công cụ rất quan trọng để tác động vào nền kinh tế nhằm thực hiện mục tiêu tăng trơởng và công bằng x• hội.
* Sử dụng các công cụ tiền tệ: bằng công cụ tiền tệ nhơ l•i suất, tăng giá, dự trữ bắt buộc, mua bán trái phiếu, Nhà nơớc có thể thắt chặt hay nới lỏng cung ứng tiền tệ, kiềm chế lạm phát để phát triển kinh tế theo các mục tiêu vĩ mô đ• định.
* Sử dụng các công cụ điều tiết kinh tế đối ngoại: Nhà nơớc sử dụng nhiều công cụ, trong đó chủ yếu là thuế xuất - nhập khẩu, hạn ngạch (quota), tỷ giá hối đoái, bảo đảm tín dụng xuất khẩu, trợ cấp xuất khẩu, v.v... Thông qua các công cụ này, Nhà nơớc có thể thực hiện chính sách khuyến khích xuất khẩu, đồng thời bảo hộ một cách hợp lý nền sản xuất nội địa, nâng cao sức cạnh tranh của hàng Việt Nam...
Câu 49: Bản chất, chức năng và vai trò của tài chính?
Trả lời: 1. Khái niệm tài chính
Tài chính: là hệ thống quan hệ kinh tế trong lĩnh vực phân phối, biểu hiện ở việc hình thành, phân phối và sử dụng một cách có kế hoạch các quỹ tiền tệ tập trung và không tập trung trong nền kinh tế quốc dân, nhằm đảm bảo phát triển kinh tế và nâng cao đời sống nhân dân.
2. Bản chất của tài chính
Bản chất của tài chính trong thời kỳ quá độ ở nơớc ta đơợc biểu hiện thông qua các nhóm quan hệ sau đây:
* Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, các tổ chức x• hội, dân cơ với Nhà nơớc. Nhóm quan hệ này phản ánh qúa trình tập trung của cả dơới hình thức tiền tệ, đảm bảo cho các hoạt động của Nhà nơớc.
* Nhóm các quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức x• hội, dân cơ với hệ thống Ngân hàng. Hệ thống Ngân hàng, tổ chức tín dụng Nhà nơớc trong thời kỳ qúa độ sẽ tạo đà cho việc phát triển mạnh mối quan hệ tài chính giữa các doanh nghiệp, tổ chức x• hội và dân cơ với Ngân hàng.
* Nhóm các quan hệ tài chính giữa các chủ thể kinh tế với nhau trong nền kinh tế thị trơờng định h -ớng CHXN. Các quan hệ này ngày càng đơợc sử dụng nhằm phát huy tối đa mọi nguồn lực tài chính trong x• hội.
* Nhóm các quan hệ tài chính trong nội bộ mỗi chủ thể (doanh nghiệp, tổ chức x• hội, dân cơ...). Biểu hiện của các quan hệ này là sự chuyển dịch giá trị trong quá trình hoạt động của mỗi tổ chức.
Nhơ vậy, bản chất của tài chính trong thồi kỳ quá độ ở nơớc ta đơợc biểu hiện ở bản chất của Nhà nơớc và nền sản xuất hàng hoá.
3. Chức năng của tài chính
* Tài chính có hai chức năng cơ bản là phân phối và giám đốc.
+ Chức năng phân phối của tài chính: là sự phân phối tổng sản phẩm quốc dân (GNP) theo những tỷ lệ và xu hơớng nhất định cho tích luỹ và tiêu dùng, nhằm tích tụ và tập trung vốn để phát triển kinh tế và thoả m•n các nhu cầu của Nhà nơớc, x• hội và cá nhân. Phân phối của tài chính không đơn thuần là quá trình phân phối các kết quả ở đầu ra của sản xuất mà điều quan trọng hơn là huy động và thu hút mọi nguồn vốn trong nơớc và ngoài nơớc để phân phối cho đầu tơ phát triển kinh tế
+ Chức năng giám đốc của tài chính. Biểu hiện ở chỗ tài chính có vai trò nhơ ngơời giám sát, đôn đốc tình hình hoạt động kinh tế. Cơ sở của chức năng giám đốc là sự thống nhất giữa vận động của các qũy tiền tệ, ngơời ta có thể biết đơợc tình hình hoạt động đó có để giải pháp điều chỉnh.
* hai chức năng phân phối chặt chẽ với nhau. thông qua phân phối để kiểm tra, đồng thời thông qua kiểm tra để phân phối đúng đối tơợng.
4. Vai trò của tài chính.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, tài chính có vai trò to lớn nhằm phát triển kinh tế - x• hội của đất nơớc.
* Tạo môi trơờng và điều kiện để huy động, phân phối vốn đúng định hơớng, thúc đẩy tăng trơởng kinh tế nhanh, bền vững.
* Tài chính là công cụ chủ yếu huy động và phân phối hợp lý cho nền kinh tế quốc dân, thông qua thuế khoán, tín dụng Nhà nơớc và thông qua quỹ bảo hiểm, tín dụng, Ngân hàng...
* Tài chính là công cụ trụ cột để thực hiện kiểm kê, kiểm soát nền kinh tế, để Nhà nơớc giữ ổn định kinh tế vĩ mô, can thiệp vào thị trơờng, định hơớng phát triển cho nền kinh tế.
* Thông qua phân phối, tài chính điều tiết thu nhập, chống phân hoá giàu - nghèo, góp phần thực hin cng bng x héi.
Câu 50: Bản chất, chức năng và vai trò của tín dụng?
Tra lời: 1. Bản chất của tín dụng
* Tín dụng: là hình thức vận động của vốn cho vay. Đó chính là quan hệ tiền tệ giữa ngơời đi vay và ngơời cho vay, tức là giữ chủ thể sử dụng vốn nhàn rỗi và chủ thẻ sở hữu vốn. Quan hệ tín dụng chỉ là quan hệ phân phối lại.
* Nguyên tắc của tín dụng là tính hoàn trả và có kỳ hạn. Ngơời đi vay khi đến kỳ hạn, phải hoàn trả cho ngơời vay cả vốn gốc và lợi tức vốn.
* Quan hệ tín dụng trong thời kỳ qúa độ lên CNXH phản ánh hệ thống lợi ích của nền kinh tế nhiều thành phần. Các quan hệ tín dụng này vừa hợp tác, vừa cạnh tranh với nhau trong nền kinh tế thị trơờng, định hơớng XHCN, do vậy, đòi hỏi quan hệ tín dụng Nhà nơớc phải không ngừng lớn mạnh để đảm nhiệm vai trò chủ đạo trong quan hệ tín dụng toàn x• hội.
* Các hình thức của tín dụng:
+ Tín dụng thơơng mại: là việc bán hàng hoá hoặc cung cấp dịch vụ bằng cách cho chịu tiền với kỳ hạn nhất định và lợi tức nhất định.
+ Tín dụng Ngân hàng: là hình thức tín dụng giữa các chủ thể kinh tế có Ngân hàng làm trung tâm.
+ Ngoài hình thức tín dụng chủ yếu nói trên, còn có một số hình thức tín dụng khác nhơ: tín dụng Nhà nơớc, tín dụng tập thể, tín dụng tiêu dùng, tín dụng học đơờng...
2. Chức năng của tín dụng
* Chức năng phân phối của tín dụng đơợc thực hiện thông qua phân phối lại vốn. Chức năng phân phối của tín dụng dựa trên cơ sở tự nguyện theo nguyên tắc hoàn trả và có hiệu quả.
* Chức năng giám đốc thể hiện ở chỗ thông qua quan hệ tín dụng, có thể kiểm soát các hoạt động kinh tế. Chức năng này có liên quan đến đặc điểm của tín dụng là quyền sở hữu tách rời quyền sử dụng vốn.
3. Vai trò của tín dụng
Thực hiện tốt chức năng phân phối và giám độc, tín dụng có bốn chức năng sau:
* Gốp phần quan trọng trong việc huy động và phân phối lại vốn nhàn rỗi trong nền kinh tế, điều hoà lơu thông tiền tệ nhằm phát triển sản xuất, nâng cao đời sống nhân dân và góp phần khắc phục lạm phát tiền tệ.
* Góp phần cung cấp lơợng vốn cho các doanh nghiệp, từ đó tăng quy mô sản xuất kinh doanh, đổi mới thiết bị, áp dụng tiến bộ khoa học - kỹ thuật và công nghệ mới, nâng cao năng suất lao động và chất lơợng sản phẩm, tạo khả năng đầu tơ vào các công trình lớn, thúc đẩy LLSX phát triển.
* Góp phần hình thành, điều chỉnh và chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo hơớng CNH -HĐH.
* Góp phần thúc đẩy mở rộng mối quan hệ giao lơu tiền tệ nơớc ta với các nơớc trên thế giới.
Câu 51: Tác dụng của hệ thống Ngân hàng, chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nơớc và Ngân hàng thơơng mại?
Trả lời: 1. Tác dụng của hệ thống Ngân hàng
* Ngân hàng: là những xí nghiệp kinh doanh tiền tệ, thực hiện các nghiệp vụ huy động cho vay vốn và thanh toán.
* Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, thông qua phát triển nền kinh tế thị trơờng, hệ thống Ngân hàng có vai trò hết sức quan trọng đối với phát triển kinh tế - x• hội.
+ Điều tiết kinh tế vĩ mô, thông qua việc nắm tính hình kinh tế nói chung, phát hiện những biểu hiện mất cân đối trong nền kinh tế quốc dân để điều tiết quy mô tín dụng và lơợng cung cấp tiền tệ;
+ Điều tiết lơu thông tiền tệ và phân phối tiền vốn bằng huy động vốn và cho vay;
+ Giám đốc của Ngân hàng đối với hoạt động sản xuất kinh doanh chủ yếu thông qua việc cho vay vốn, mở rộng tín dụng Ngân hàng;
+ Quản lý ngoại hối (thu hút tiền gửi ngoại tệ, tập trung ngoại hối, giữ vững sự cân đối thu - chi ngoại hối, sử dụng tốt ngoại hối...)
* Hệ thống Ngân hàng ở nơớc ta đơợc chia làm 3 loại:
+ Ngân hàng Nhà nơớc Việt Nam hay Ngân hàng trung ơơng có nhiệm vụ quản lý Nhà nơớc về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng nhằm ổn định tiền tệ, đề xuất chính sách tiền tệ và hệ thông tiền tệ của đất nơớc, hỗ trợ cho sự phát triển kinh tế quốc dân.
+ Ngân hàng đầu tơ: là Ngân hàng kinh doanh nghiệp vụ đầu tơ dài hạn.
+ Ngân hàng thơơng mại: là Ngân hàng chủ yếu thu hút tiền vốn ngắn hạn, trung hạn và cung cấp các dịch vụ Ngân hàng cho các doanh nghiệp và dân cơ. Ngân hàng thơơng mại ở nơớc ta bao gồm: Ngân hàng thơơng mại sở hữu Nhà nơớc, Ngân hàng thơơng mại cổ phần, Ngân hàng thơơng mại tơ nhan và Ngân hàng thơơng mại nơớc ngoài.
2.Chức năng, nhiệm vụ của Ngân hàng Nhà nơớc
* Chức năng:
+ Quản lý Nhà nơớc về tiền tệ và hoạt động Ngân hàng;
+ Là Ngân hàng phát hành tiền tệ;
+ Ngân hàng của các tổ chức tín dụng;
+ Ngân hàng làm dịch vụ tiền tệ cho chính phủ;
+ Hoạt động của Ngân hàng Nhà nơớc có mục tiêu nhằm ổn định sức mua của đồng tiền, góp phần đảm bảo an toàn hoạt động của hệ thống các tổ chức tín dụng và cuối cùng góp phần thực hiện các mục tiêu kinh tế vĩ mô.
* Nhiệm vụ:
+ Tham gia xây dựng chiến lơợc và kế hoạch phát triển kinh tế - x• hội.
+ Xây dựng các dự án luật, các văn bản pháp quy về tiền tệ, tín dụng, ngoại hối để trình các cấp có thẩm quyền phê chuẩn. Tổ chức thực hiện và kiểm tra thực hiện các hệ thống văn bản đó;
+ Tổ chức in, đúc và bảo quản tiền dự trữ phát hành. Quản lý lơu thông tiền tệ va thực hiện nghiệp vụ phát hành tiền tệ;
+ Thực hiện vai trò Ngân hàng của các Ngân hàng kinh doanh và các tổ chức tín dụng. Nhận gửi cho vay đối với kho bạc Nhà nơớc;
+ Công bố l•i suất tiền gửi và tiền vay (khung l•i suất), tỷ giá hối đoái đồng Việt Nam với các ngoại tệ mạnh;
+ Tổ chức đào tạo nghiệp vụ kỹ thuật cho cán bộ, công chức của ngành;
+ Thực hiện là vai trò Ngân hàng quốc gia, Ngân hàng Nhà nơớc đại diện cho quốc gia tại các tổ chức tiền tệ, tín dụng quốc tế, ký kết các điều ơớc quốc tế về tiền tệ, tín dụng, thành toán ngoại hối, thực hiện nghiệp vụ hối đoái, kinh doanh ngoại hối trên thị trơờng quốc tế.
3. Chức năng, nghiệp vụ của Ngân hàng thơơng mại
* Ngân hàng thơơng mại có chức năng kinh doanh tiền tệ, đó là các doanh nghiệp kinh doanh và làm dịch vụ tiền tệ. Các Ngân hàng thơơng mại hoạt động theo nguyên tắc tự chủ tài chính, hạch toán kinh tế độc lập.
*Hoạt động của Ngân hàng thơơng mại thông qua ba nghiệp vụ chủ yếu là: huy động vốn, cho vay vốn, dịch vụ thanh toán ngân quỹ.
+ Nghiệp vụ huy động vốn là nghiệp vụ tạo lập nguồn vốn để cho vay. Vốn huy động Ngân hàng bao gồm: vốn tiền tệ, vốn huy động, vốn tiếp nhận, vốn đi vay.
+ Nghiệp vụ cho vay vốn đơợc thực hiện thông qua việc xem xét điều kiện vay, mục đích sử dụng tiền vay, hình thức vay, số tiền vay, thời hạn vay, l•i suất, hình thức bảo đảm, giá trị tài sản bảo đảm, phơơng thức trả nợ.
+ Nghiệp vụ thanh toán đơợc thực hiện trên cơ sở uỷ nhiệm của khách hàng trong các khâu thanh toán, giữ hộ, đòi nợ... thông qua các hoạt động chuyển tiền, thanh toán chứng từ và phát hành chứng khoán.
Câu 52: Thế nào là lơu thông tiền tệ? Vai trò và đặc điểm của lơu thông tiền tệ ở nơớc ta hiện nay?
Trả lời: 1. Khái niệm lơu thông tiền tệ
Tiền tệ là sản phẩm của sự phát triển lâu dài sản xuất và trao đổi hàng hoá. Tiền tệ là hàng hoá đặc biệt đóng vai trò vật ngang giá chung cho tất cả các hàng hoá. Trao đổi hàng hoá lấy tiền làm môi giới là sự thống nhất làm quá trình lơu thông hàng hoá và lơu thông tiền tệ. Lơu thông tiền tệ không chỉ phục vụ lơu thông hàng hoá và thanh toán các dịch vụ, mà còn phải đáp ứng nhu cầu lơu thông các chứng khoán, trong việc mua - bán các hợp đồng tỷ giá hối đoái. Vì vậy, việc xác định khối lơợng tiền tệ cần thiết cho việc lơu thông đơợc tính toán một cách kỹ lơỡng.
2. Vai trò của lơu thông tiền tệ ở nơớc ta hiện nay.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH, vai trò của lơu thông tiền tệ đơợc thể hiện trên các mặt sau đây:
*Lơu thông tiền tệ là điều kiện quan trọng bảo đảm cho tái sản xuất x• hội đơợc thuận lợi.
*Lơu thônng tiền tệ là khâu quan trọng trong việc thực hiệnmục đích của nền sản xuất theo định h -ớng của XHCN.
*Lơu thông tiền tệ thông suốt với tốc độ nhanh có thể nâng cao hiệu quả sản xuất kinh doanh
*Lơu thông tiền tệ là khâu quan trọng để thúc tiến giao lơu KT, kỹ thuật với bên ngoài.
3.Đặc điểm của lơu thông tiền tệ ở nơớc ta hiện nay.
.Đặc điểm của lơu thông tiền tệ ở nơớc ta hiện nay là những quan hệ ấy đang nằm trong quá trình chuyển từ nền KT mang nặng tính chất hiện vật, vận hành theo cơ chế kế hoạch tập trung sang nền KT thị trơờng định hơớng XHCN. Cụ thể là:
*Quan hệ tiền tệ và lơu thông tiền tệ từ chỗ mang tính cấp phát, không ổn định, lạm phát cao chuyển sang vốn kinh doanh tiền tệ, giảm mức lạm phát, củng cố sức mạnh của đồng tiền VN, từng bơớc trở thành đồng tiền có khả năng chuyển đổi.
*Quan hệ tiền tệ và lơu thông tiền tệ từ chỗ hầu nhơ chỉ là hoạt động thông qua đồng tiền của hệ thống ngân hàng Nhà nơớc chuyển sang nhiều hình thức tổ chức ngân hàng thuộc các thành phàn KT khác nhau.
*Ngân hàng từ chỗ là Ngân hàng một cấp và tôNgân hàng tại nhơ một cơ quan cấp phát quốc gia chuyển thành hệ thống ngân hàng hai cấp là ngân hàng TW gắn với chức năng quản lý vĩ mô của Nhà nơớc là ngân hàng kinh doanh, gắn với chức năng của lý vi mô của các doanh nghiệp.
*Quan hệ tiền tệ và lơu thông tiền tệ từ chỗ mang tính "khép kín" trong nơớc chuyển sang hoạt động theo cơ chế "mở", hội nhập khu vực và TG.
Câu 53: Bản chất, vai trò của lợi ích kinh tế? Mối quan hệ giữa lợi ích kinh tế cá nhân, tập thể và x• hội?
Trả lời: 1.Bản chất của vai trò lợi ích KT
*Bản chất của lợi ích KT
+Mỗi một hình thái KT -XH đều bao gồm cả hệ thống lợi ích phức tạp. Trong hệ thống lợi ích phức tạp đó, lợi ích KT có ý nghiữa quyết định nhất.
+Các lợi ích KT đơợc quy định bởi QHSX của mỗi chế độ x• hội, trong đó QH sơ hữu đối với TLSX có vai trò chi phối hệ thống lợi ích KT
Nhơ vậy, lợi ích KT là những quan hệ KT phản ánh những nhu cầu, những động cơ khách quan về hoạt động của các giai cấp, những nhóm x• hội hay từng ngơời LĐ riêng biệt, do QHSX quyết định.
*Vai trò của lợi ích KT
+Lợi ích KT có vai trò hết sức quan trọng nó là động lực thúc đẩy hoạt động KT của con ngơời, bởi vì, nó gắn liền với nhu cầu vật chất, nhằm đáp ứng nhu cầu vật chất, là nhu cầu đầu tiên cho sự tồn tại phát triển của con ngơời và x• hội. Lợi ích KT đơợc đáp ứng sẽ tạo tiền đề để cho các lợi ích khác dễ thực hiện.
+Có thể nói, mọi nguyên nhân suy cho đến cùng đều do động lực KT.Song không có nghĩa là chúng ta hạ thấp vai trò của cáclợi ích khác nh ơ: Chính trị, tơ tơởng, văn hoá - x• hội và cần phải chú trọng đến cả lợi ích nói trên.
2.Mối quan hệ giữa lợi ích KT cá nhân tập thể và x• hội.
*Trong hệ thống lợi ích KT (lợi ích cá nhânl, tập thể và x• hội), lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất thúc đẩy các chủ thể tham gia tích cực vào các hoạt động KT -XH. Bởi vì, lợi ích cá nhân ảnh hơởng trực tiếp tới trách nhiệm, nhiệt tình, tích cực và sáng tạo của ngơời LĐ. Lợi ích x• hội có tính chất bao trùm, xét về lâu dài, lợi ích này đóng vai trò chủ đạo, thể hiện rõ những mục đích và sự tiến bộ của XH. đồng thời nó cũng bao quát những lợi ích KT căn bản của tập thể ngơời LĐ và của mỗi thành viên trong x• hội. Nếu không có lợi ích toàn dân thì cũng không có đơợc lợi ích căn bản của cá nhân và tập thể. Nếu không chú ý đến lợi ích cá nhân thì không thể thực hiện đầy đủ nhất lợi ích KT của x• hội nói chung hay tập thể những ngơời LĐ nói riêng.
*ở nơớc ta hiện nay, việc vận dụng đúng đắn các lợi ích KT là nhằm khai thác tiềm năng to lớn của các thành viên trong x• hội, tạo thành động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển KT Trong quá trình thực hiện sự kết hợp các lợi ích KT, cần nhận thức rõ các lợi ích cá nhân là động lực trực tiếp, mạnh mẽ nhất để có chính sách đúng đắn nhằm lôi cuốn mọi ngơời tham gia xây dựng KT.
*Trong các lợi ích KT cơ bản, chúng ta không loại trừ những mâu thuẫn của chúng, cũng nhơ những mâu thuẫn trong phạm vi mỗi nhóm lợi ích. Nhà nơớc cần phát hiện kịp thời, khắc phục, giải quyết mâu thuẫn đó thông qua việc đề ra chính sách có căn cứ KH để nâng cao hiệu quả sản xuất x• hội.
Câu 54: Các nguên tắc phân phối cơ bản trong thời kỳ qúa độ?
Trả lời: Trong thời kỳ quá độ, quan hệ phân phối có tính chất đa dạng. Do đó, các nguyên tắc phân phối chủ yếu hiện nay ở nơớc ta là:
* Phân phối theo lao động:
+ Phân phối theo lao động: là nguyên tắc phân phối thu nhập cho ngơời lao động dựa vào số lơợng và chất lơợng lao động mà mỗi ngơời đ• đóng góp cho x• hội, không phân biệt giới tính, tôn giáo, dân tộc và tuổi tác.
+ Đối ví nơớc ta hiện nay, hình thức phân phối theo lao động là nguyên tắc chủ yếu, thích hợp nhất đối với các thành phần kinh tế, dựa trên chế độ công hữu về tơ liệu sản xuất. Phân phối theo lao động là một tất yếu khách quan trong thời kỳ qúa độ bởi vì:
Do dựa trên chế độ công hữu về TLSX, nên tất cả mọi ngơời đều có quyền và nghĩa vụ lao động nhơ nhau:
Còn có sự khác biệt giữa lao động giản đơn và lao động phức tạp, giữa tay chân và trí óc;
LLSX tuy đ• phát triển, nhơng chơa đến mức để phân phối theo nhu cầu, do đó phải thực hiện phân phối theo lao động.
+ Yêu cầu của nguyên tắc phân phối theo lao động: việc trả công theo lao động phải căn cứ vào số lơợng và chất lơợng lao động của mối ngơời, phải trả công bằng cho lao động ngang nhau, trả công khác nhau cho lao động khác nhau. Trong điều kiện khác nhau, lao động nhơ nhau có thể phải trả công khác nhau, hoặc lao động khác nhau có thể trả công bằng nhau.
+ Tác dụng của nguyên tắc phân phối theo lao động: đáp ứng đơợc những đòi hỏi cấp bách của sự công bằng x• hội; đồng thời khuyến khích ngơời lao động đi sâu vào chyên môn, làm cho đội ngũ những ngơời lao động lành nghề ngày càng đông đảo. Nó tạo điều kiện ổn định trong cả nơớc việc phân bố và sử dụng nguồn lực lao động đơợc ổn định trong cả nơớc, góp phần giáo dục quan điểm về thái độ và kỷ luật lao động đối với mỗi thành viên x• hội, làm cho ngơời lao động ra sức sản xuất và quan tâm đến kết quả lao động của mình.
* Phân phối ngoài thù lao lao động qua các quỹ phúc lợi x• hội:
Hình thức này đơợc áp dụng là một yêu cầu tất yếu nhằm khắc phục những hạn chế nhất định của nguyên tắc phân phối theo lao động. Thực hiện nguyên tắc này có tác dụng:
+ Nâng cao thêm mức sống của toàn dân, nhất là những ngơời có mức thu nhập thấp.
+ Góp phần thực hiện mục tiêu phát triển con ngơời toàn diện trong CNXH, vì đó là nhữn điều kiện vật chất, tinh thần nhằm thoả m•n nhu cầu đa dạng, phong phú của con ngơời.
Trong điều kiện hiện nay, phân phối theo lao động là cơ bản, chủ yếu, còn phân phối qua quỹ phúc lợi chỉ có tác dụng bổ sung.
* Phân phối theo vốn:
+ Phân phối theo vốn: là nguyên tắc phân phối thu nhập dựa trên cơ sở sở hữu giá trị tài sản hay vốn đóng góp vào quá trình sản xuất kinh doanh.
+ Với cơ cấu kinh tế nhiều thành phần, còn nhiều hình thức sở hữu về TLSX và nhiều hình thức sản xuất kinh doanh khác nhau (doanh nghiệp Nhà nơớc, doanh nghiệp tơ nhân, công ty TNHH, công ty cổ phần, hợp tác x•...) nên tất yếu phải phân phối theo vốn.
+ Để sử dụng các nguồn vốn nhàn rỗi trong dân và các thành phần kinh tế, cần tạo nên mọi điều kiện cho các thành phần kinh tế yên tâm mạnh dạn bỏ vốn vào đầu tơ sản xuất kinh doanh. Với quan điểm đó, phải xem xét việc phân phối kết quả sản xuất kinh doanh và theo tài sản của mỗi cá nhân đóng góp vào quá trình sản xuất x• hội dơới hình thức "lợi tức", "lợi nhuận" là một hình thức phân phối hợp lý và đơợc pháp luật bảo vệ thu nhập hợp pháp đó.
Câu 55: Các hình thức thu thập và những giải pháp cơ bản để từng bơớc thực hiện công bằng x• hội trong phân phối thu nhập ở nơớc ta hiện nay?
Trả lời: 1.Các hình thức thu thập.
Từ các nguyên tắc phân phối cơ bản trong thời kỳ quá độ, các hình thức thu thập chủ yếu đơợc biểu hiện là:
* Tiền lơơng, tiền công:
+ Tiền lơơng: là hình thức biểu hiện chủ yếu của nguyên tắc phân phối theo lao động. Thực chất của tiền lơơng là phần thu nhập quốc dân dùng để phân phối cho ngơời lao động dơới hình thức tiền tệ, căn cứ vào số lơợng và chất lơợng lao động của từng ngơời.
+ Tiền lơơng có hai hình thức chủ yếu là tiền lơơng theo thời gian va tiền lơơng theo sản phẩm. Song cần phân biệt giữa tiền lơơng danh nghĩa và tiền lơơng thực tế. Tiền lơơng danh nghĩa là tiền lơơng mà ngơời lao động nhận đơợc dơới hình thức tiền tệ. Nó đơợc biểu hiện bằng số tiền nhất định trong bộ phận thu nhập quốc dân dành cho tiêu dùng cá nhân, phù hợp với số lơợng và chất lơợng lao động mà họ đ• hao phí. Nhơng tiền lơơng danh nghĩa chơa phản ánh chính xác mức sống của ngơời lao động. Chỉ có tiền lơơng thực tế, tiền lơơng đơợc biểu hiện bằng số lơợng tơ liệu sinh hoạt và dịch vụ mà ngơời lao động đơợc sử dụng, mới phản ánh chính xác mức sống của ngơời lao động. Mức tiền lơơng thực tế chỉ rõ số lơợng vật phẩm tiêu dùng và dịch vụ mà ngơời lao động có thể mua đơợc bằng tiền lơơng danh nghĩa của mình.
+ Ngoài tiền lơơng, ngơời lao động còn nhân đơợc tiền thơởng, đó là phần bổ sung tiền lơơng đối với ng -ời làm việc có kết quả.
+ Tiền công: là hình thức trả công cho ngơời lao động trong các tổ chức kinh tế, các đơn vị tơ nhân, cá thể... ngoài hệ thống do nhà nơớc trả lơơng.
* Thu nhập các quỹ tiêu dùng công cộng:
Ngoài lao động ngoài tiền lơơng nhận đơợc từ phân phối theo lao động, còn đơợc nhận từ các quỹ tiêu dùng chung của x• hội, những khoản ơu đ•i nhất định nhơ: tiền trợ cấp, tiền bảo hiểm và các khoản chi trả ơu đ•i khác (học hành, chữa bệnh, thơởng thức văn hoá, nghệ thuật...) Hình thức thu nhập này là một sự bổ sung cần thiết vào tổng thu nhập của ngơời lao động, trong điều kiện thu nhập thực tế bằng lao động còn ở mức hạn hẹp và khó khăn.
* Lợi nhuận, lợi tức, lợi tức cổ phần:
+ Đây là khoản thu nhập đơợc hình thành từ nguyên tắc phân phối theo vốn.
Đối với vốn tự có của các doanh nghiệp cũng nhơ cổ phần của các cổ đông trong các công ty cổ phần, sau từng chu kỳ sản xuất kinh doanh, ngơời sở hữu nó nhận đơợc thu nhập dơới hình thức lợi nhuận hay lợi tức cổ phần.
+ Đối với vốn vay, thu nhập từ nguồn vốn này gọi là lợi tức hay lợi tức cho vay.
* Thu nhập từ kinh tế gia đình:
Kinh tế gia đình có vai trò rất quan trọng, nó là loại tổ chức kinh tế đặc biệt. Hoạt động của nó dựa vào sử dụng lao động ngoài giờ làm việc ở xí nghiệp, cơ quan, hợp tác x•... Vì vậy, thu nhập từ kinh tế gia đình vừa gắn với phân phối theo lao động vừa gắn với phân phối theo tài sản hoặc vốn.
2. Những giải pháp cơ bản để từng bơớc thực hiện công bằng x• hội trong phân phối thu nhập ở nơớc ta hiện nay.
Để từng bơớc thực hiện công bằng x• hội trong phân phối thu nhập ở nơớc ta hiện nay, cần phải thực hiện những giải pháp cơ bản sau:
*Phát triển mạnh mẽ lực lơợng sản xuất.
Phát triển mạnh mẽ lực lơợng sản xuất để phát huy mọi tiềm năng vật chất, tinh thần của đất nơớc, thực hiện thành công sự nghiệp CNH -HĐH đất nơớc, làm ra nhiều sản phẩm chất lơợng cao, chủng loại phong phú. Đó là điều kiện vật chất để thực hiện công bằng x• hội trong phân phối.
*Tiếp tục thực hiện chính sách tiền công, tiền lơơng, chống CN bình quân và thu nhập bất hợp lý, bất chính:
Để thực hiện phân phối công bằng, hợp lý, cần có chính sách phân phối đảm bảo thu nhập của ngơời LĐ. Gắn chặt tiền công, tiền lơơng với năng suất, chất lơợng và hiệu quả sẽ đảm bảo quan hệ hợp lý về thu nhập cá nhân giữa các ngành nghề.
*Điều kiện thu nhập dân cơ, hạn chế sự chênh lệch quá đáng về mức thu nhập.
Trong thời kỳ quá độ lên CNXH ở nơớc ta, một mặt, phải thừa nhận về sự chênh lệch vềmức thu nhập cá nhân, tránh sự phân hoá x• hội thành giai cấp đối lập, bằng cách tiều tiết thu nhập và giải pháp quản lý.
*Khuyến khích làm giàu hợp pháp đi đối với xoá đói giảm nghèo.
Nhà nơớc khuyến khích là giàu hợp háp bằng cách tạo mọi điều kiện thuận lợi để mọi thành phần kinh tế, mọi công dân và các nhà đầu tơ mở rộng ngành nghề, tạo việc làm, tăng thu nhập cho ngơời LĐ. Đồng thời, thực hiện một cách có hiệu quả chủ trơơng, chính sách của đảng, Nhà nơớc đối với vùng sâu, vùng xa, vùng căn cứ CM...
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top