Kinh Tế Chính Trị - Chủ Nghĩa Xã Hội

Câu 1

:

Trong VKĐHĐB toàn quốc lần thứ VIII, Đảng ta đã khẳng định: "SX hàng hóa Ko đối lập với CNXH, mà là Th/tựu Ph/triển của nền văn minh nhân loại, tồn tại kh/quan, cần thiết cho công cuộc Xd CNXH và cả khi CNXH đã được Xd (VKĐH VIII)

Bằng kiến thức KTCT và Th/tiển, đồng chí hãy phân tích làm rõ Q/điểm trên.

Bài làm

:

Như mọi người đều biết, KTTT là mô hình KT mà ở đó các quan hệ KT đều được Th/hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi, mua bán. Nói cách khác KTTT là nền KT dựa vào thị trường để vận động và Ph/triển. Mọi S/phẩm đi vào SX Ph/phối, trao đổi, tiêu dùng đều phải thông qua thị trường. Quan hệ tiền tệ - hàng hóa Ph/triển, mở rộng và Ph/biến trong mọi hoạt động SX KD.  Thái độ cư xử của từng thành viên tham gia thị trường là hướng vào tìm kiếm lợi ích cho chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.

KTTT là giai đoạn Ph/triển rất cao của LLSX.

Trong những đ/k KT-XH # nhau sự  Ph/triển của KT hàng hoá tất nhiên chịu sự tác động của những quan hệ Xh nhất định hình thành lên các chế độ KT-XH # nhau. Loài người đã chứng kiến KTTT Ph/triển mạnh mẽ dưới CNTB, nhưng nó Ko phải là S/phẩm riêng của CNTB mà là Th/tựu của văn minh nhân loại.

KTTT đã tồn tại rất lâu trong Xh loài người, nhưng phải đến khi CNTB ra đời nó mới biết vận dụng khai thác những Q/luật tất yếu của KTTT vào SX và đạt được nhiều Th/tựu to lớn.

Trong Xh nếu có SX và lưu thông hàng hoá thì tất yếu có thị trường. Quy mô của lưu thông hàng hoá và sức mua của Xh quyết định dung lượng của thị trường.Ngược lại nếu mở rộng và lành mạnh hoá thị trường lại có tác động lưu thông hàng hoá Ph/triển. Nói đến thị trường là nói đến hàng hoá giá cả, tiền tệ, người bán, người mua.

Cơ sở của KTTT là sự phân công L/động Xh. Trình độ và quy mô thị trường gắn liền với sự Ph/triển của phân công L/động Xh và sức mua của Xh. Theo Mác thì “ thị trường là L/vực trao đổi” Lê Nin cho rằng khái niệm thị trường hoàn toàn Ko thể tách rời khái niện phân công L/động Xh.

KTHH, KTTT vận động theo CCTT và chịu sự chi phối của những Q/luật vốn có gồm: Q/luật cung càu, cạnh tranh,giá trị thặng dư, Q/luật lưu thông tiền tệ. Trong nền KTTT, tính tự chủ của các chủ thể KT là rất cao. Mọi người có thể quyết định SX cái gì, SX như thế nào và SX cho ai nhằm thu lợi nhuận tối đa.

Về mặt lý luận, cần kh/định rằng KTTT là G/đoạn Ph/triển cao của KT hàng hóa. Nền KT SX hàng hóa chỉ gắn liền với chế độ tư hữu về TLSX lúc mới hình thành, tuy nhiên khi SX hàng hóa Ph/triển, theo đà tăng trưởng, LLSX nảy sinh xu hướng tách biệt quyền SH với quyền S/dụng TLSX, tạo nên sự tách biệt độc lập tương đối về măt KT.  Tính chất tư nhân độc lập của L/động SX hàng hóa giờ đây Ko phụ thuộc vào quyền SH mà chỉ phụ thuộc vào quyền S/dụng TLSX. Sự tách biệt về quyền S/dụng TLSX, tính tự chủ của mỗi chủ thể KT dẫn đến sự tách biệt về quyền làm chủ kết quả SX, đó là cơ sở cho sự T/tại trao đổi hàng hoá (tức đầu ra), còn các yếu tố đầu vào (ruộng đất, vốn và các TLSX khác) có thể thuộc SH công cộng (Nh/nước), có thể SH tư nhân, người S/dụng TLSX ấy vẫn có thể SX hàng hoá.

Cần phải nhắc lại rằng KTTT cũng như KT kế hoạch Ko phải là S/phẩm riêng, là đặc trưng của CNTB hay của CNXH. đó là Th/tựu chung của nền văn minh nhân loại. KTTT đã từng tồn tại và Ph/triển qua những PTSX # nhau. Thị trường đã xuất hiện từ khi công xã nguyên thủy tan rã. ở Trung Quốc, thị trường đã xuất hiện từ thời Thần Nông - 5000 năm TCN. KTTT Ph/triển trong lòng Xh phong kiến. Dưới CNTB (theo Mác), nó đạt đến đỉnh cao khi sức L/động trở thành hàng hóa; và sẽ tồn tại sau CNTB - nếu trước CNTB, KTTT còn manh nha, ở cấp độ thấp thì cùng với CNTB nó dần dần chi phối toàn bộ cuộc sống Xh của con người trong Xh đó và vươn ra thị trường toàn cầu. Thực tế đó làm cho người ta ngộ nhận đó là S/phẩm đặc trưng của CNTB. Song KTTT là phạm trù lịch sử. Nó có thời điểm ra đời thì cũng có thời điểm kết thúc. Ngày nay, dưới CNTB, KTTT vẫn tiếp tục Ph/triển; nó xuyên qua các biên giới quốc gia, hình thành nên thị trường toàn cầu, nó Ko chỉ biến sức L/động cơ bắp mà cả L/động trí tuệ thành hàng hóa. Song mặt khác, nó cũng đang bị giới hạn bởi tính định hướng của nền KTTT tư bản chủ nghĩa.

Trong thế giới ngày nay T/tại các nền KTTT có định hướng # nhau. Một nền KTTT bao giờ cũng được định hướng bởi B/chất Xh giai cấp của nền KT đó. Thực tế nền KTTT thế giới cũng cho thấy các nước # nhau có trình độ KT, kết cấu Xh, phong tục, tập quán và truyền thống # nhau nên cùng một mô hình KTTT nhưng có các thể chế KT # nhau như:

KTTT kết hợp với kế hoạch của Nh/nước như KT Nhật Bản, Đài Loan, Hàn Quốc, Thái Lan... KTTT có sự điều tiết của Nh/nước như Mỹ, Châu Âu. KTTT định hướng Xh của các nước do các Đảng Xh dân chủ cầm quyền như ở Đức, Anh, Pháp và kể cả ở Nga. KTTT định hướng Xh với mục tiêu công bằng Xh là sự điều hòa lợi ích, xoa dịu mâu thuẫn giai cấp ở các nước nói trên, bằng cách thu bớt lợi nhuận của các công ty tư bản để đưa vào an sinh Xh, trợ cấp thất nghiệp, về thực chất vẫn là KT tư bản chủ nghĩa. Nền KT ấy vẫn dựa vào nền tảng là KT tư nhân. Ngay ở

các nước XHCN như Trung quốc cũng Xd nền KTTT XHCN mang màu sắc Trung Quốc. Như vậy, Ko có một nền KTTT nào là “bản sao” của nền KTTT khác, mỗi nước cần phải tìm ra cho mình một  thể chế KTTT phù hợp  và sẽ sai lầm nếu đồng nhất nền KTTT với CNTB, với KTTT TBCN.

Ngoài ra, trong G/đoạn trước đổi mới, việc cho rằng KTTT là đối lập với CNXH là do căn cứ trên những luận điểm sau đây của Mác và Ăngghen: CNCS là xóa bỏ buôn bán; cùng với việc Xh nắm lấy những TLSX thì SX hàng hóa cũng bị loại trừ và do đó sự thống trị của hàng hóa đối với những người SX cũng bị loại trừ.  Thực ra những luận điểm của C.Mác và Ăngghen chỉ là những dự đoán về G/đoạn cao của CNCS chứ Ko phải nói về G/đoạn thấp của CNCS: G/đoạn CNXH. Nói về G/đoạn CNXH, C.Mác đã nhấn mạnh: đó là một Xh vừa thoát thai từ Xh TBCN, vì vậy về mọi phương diện KT, đạo đức, tinh thần nó vẫn còn mang những dấu vết của Xh cũ, 

nói cách khác, hệ thống KT-XH của CNXH còn mang nhiều dấu ấn của PTSX TBCN.

Như vậy, làm sao xóa ngay được cái “dấu vết” đặc trưng của CNTB là KT hàng hóa, cũng như Ko thể xóa bỏ chế độ tư hữu ngay lập tức mà chỉ có thể cải tạo Xh hiện nay một cách dần dần, “chỉ khi nào đã tạo nên một khối lượng TLSX cần thiết cho việc cải tạo đó thì khi ấy mới có thể thủ tiêu được chế độ tư hữu” (C.Mác và Ăngghen toàn tập-NXB Chính trị quốc gia, Hà nội, 1995, tập 4, trang 469).  Mặt khác - trong G/đoạn này - khi mỗi người L/động vẫn còn lệ thuộc vào sự Ph/công L/động Xh, vẫn còn sự đối lập giữa L/động chân tay và L/động trí óc; L/động vẫn là phương tiện để sinh sống chứ chưa trở thành nhu cầu bậc nhất của mỗi người, sức SX của Xh chưa đạt đến mức của cải tuôn ra dào dạt để Ph/phối theo nhu cầu … thì vẫn phải đi con đường vòng, tức là Th/hiện Ph/phối thông qua trao đổi hàng hóa.

Trong Th/tiển CMVN, Ph/triển KT hàng hoá KTTT có V/trò hết sức quan trọng. Đối với nước ta muốn chuyển từ nền KT còn kém Ph/triển lên SX lớn CNXH thì Ko còn đường nào khác là phải Ph/triển KT hàng hoá. KT hàng hoá khắc phục được KT tự cung tự cấp, tự túc,tự đẩy mạnh, Phân công L/động Xh Ph/triển ngành nghề,  tạo việc làm cho người L/động, khuyến khích ứng dụng C/nghệ kỹ thuật mới nhằm tăng năng suất L/động, tăng số lượng chủng loại, chất lượng hàng hoá, dịch vụ, thúc đẩy tính tập trung SX, mở rộng giao lưu kiến thức giữa các địa phương, các vùng L/thổ, thúc đẩy Ph/huy tính tình năng động, sáng tạo của mỗi con người L/động, mỗi đơn vị KT, Đg/thời tạo ra cơ chế phân bổ và S/dụng các nguồn lực của Xh hợp lý, tiết kiệm. Vì vậy, Ph/triển KT hàng hoá được coi là chiếc đòn kéo xe để X/dựng CNXH, là phương tiện khách quan để Xh hoá CNXHCN nền SX. Nền KT hàng hoá, KTTT ở mức này Ko thể là bản sao của KT hàng hoá, KTTT ở nước khác. Trong các tiêu thức để phân biệt nền KT hàng hoá, KTTT này với KTTT khác phải kể đến định hướng chính trị, KT, Xh chi phối sự vận động Ph/triển của nền KT.

Đất nước ta sau 30 năm chiến tranh cơ sở vật chất bị tàn phá nặng nề, nền KT bị kiệt quệ gần như Ko cân sức sống. Muốn đưa đất nước ta ra khỏi tình trạng đó thì Ko có con đường nào khác ngoài Ph/triển KTTT định hướng XHCN. Nó vừa phù hợp với hoàn cảnh của đất nước, vừa phù hợp với xu thế Ph/triển của thời đại.

Đảng đã lựa chọn  Ph/triển KTTT theo định hướng XHCN, đây là một nền KT mở nhưng có sự điều tiết vĩ mô của Nh/nước, đảm bảo Ko bị chệch hướng chế độ và ngày càng nâng cao mức sống của Nh/dân. Đảng ta lựa chọn con đường Ph/triển KTTT định hướng XHCN còn do ở VN có những cơ sở để tồn tại nền KTTT đó là: Trước hết, sự phân công L/động Xh và chuyên môn hoá, Ko những Ko mất đi mà còn có những chuyên môn hoá ngày càng sâu rộng. Phân công L/động trong nước còn tiến tới phân công L/động quốc tế. Điều này thể hiện ở sự phong phú đa dạng, chất lượng càng cao trên thị trường; thứ hai là, trong nền KT nước ta tồn tại nhiều hình thức SH tạo ra nhiều sự khác biệt nhất định về KT giữa các chủ thể KT. Ngay cả các đơn vị KT dựa trên cùng quan hệ SH cũng có sự tách biệt về KT do trình độ Xh hoá chưa cao, chưa thể Ph/phối trực tiếp S/phẩm cho nhau do vậy vẫn phải S/dụng quan hệ hàng hoá tiền tệ

Trong định hướng Ph/triển của mình, Đảng ta đã xác định rõ tăng trưởng KT phải gắn liền với tiến bộ và công bằng Xh. Bản chất của nền KTTT định hướng XHCN của VN khác hoàn toàn với bản chất của KTTT ở nhiều nước khác. Đây là nền KT được X/dựng ở một chế độ Xh do nhân dân làm chủ, Nh/nước pháp quyền XHCN Q/lý, dưới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản mà mục tiêu cao nhất là “dân giàu, nước mạnh, Xh công bằng, dân chủ, văn minh”.

Chúng ta lựa chọn Ph/triển KTTT Ko phải là để đi theo hay để Xh tự trượt theo con đường tư bản chủ nghĩa  mà là vận dụng mặt tích cực của KTTT để X/dựng CNXH theo nhận thức đổi mới. Thực chất ở đây là Nh/nước XHCN do Đảng Cộng sản lãnh đạo S/dụng KTTT để đẩy nhanh sự Ph/triển sản xuất, thúc đẩy C/nghiệp hóa-HĐH, X/dựng thành công CNXH.

Ko những xác định phương hướng và mục tiêu của Ph/triển KTTT ở VN, Đảng ta còn khẳng định rõ chủ trương Th/hiện công bằng Xh ngay trong từng bước, từng chính sách Ph/triển và trong suốt quá trình Ph/triển. Chúng ta Ko chọn sự tăng trưởng theo kiểu đánh đổi giữa tốc độ và công bằng, Ko bao giờ chấp nhận hy sinh tiến bộ Xh chỉ vì để đạt tăng trưởng KT cao, thờ ơ với nguy cơ phân hóa Xh đến mức gay gắt, với sự hoành hành của các tệ nạn Xh... mà sự vận hành của nền KTTT có thể tạo ra. Chính “định hướng XHCN” trong KTTT đã giúp VN giảm tối đa những mặt trái trong quá trình Ph/triển.

Những gì diễn ra ở VN trong những năm đổi mới cho thấy những chủ trương lớn trên của Đảng và Nh/nước Ko phải chỉ tồn tại trên giấy mà đã được khẳng định bằng thực tế sinh động, được cả thế giới công nhận trong nỗ lực Th/hiện mục tiêu “dân giàu, nước mạnh, Xh công bằng dân chủ, văn minh”. Thật vậy, hơn 20 năm qua, kể từ khi VN bước vào Th/hiện mô hình KTTT định hướng XHCN, nền KT VN đã đạt được nhiều kết quả và Th/tựu đáng mừng, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. KT thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày càng năng động và có hiệu quả. Của cải Xh ngày càng nhiều, hàng hoá ngày càng phong phú. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Đất nước chẳng những giữ vững được ổn định chính trị trước những chấn động lớn trên thế giới mà còn có bước Ph/triển đi lên. Tổng S/phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7% /năm. Ng/nghiệp Ph/triển liên tục, đặc biệt là về SX lương thực, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Giá trị SX C/Nghiệp tăng 13,5%/năm, đã giảm 50% số người nghèo, đạt được mục tiêu số 1 trong các mục tiêu thiên niên kỷ mà LHQ đề ra trước thời hạn năm 2015. Hệ thống kết cấu hạ tầng được tăng cường. Các ngành dịch vụ, xuất khẩu và nhập khẩu Ph/triển. Quan hệ đối ngoại và hội nhập KT quốc tế Ko ngừng được mở rộng,...

Qua Ph/tích trên cho chúng ta thấy rằng trong  TKQĐ lên CNXH ở VN, Đảng ta đã khẳng định “SX  hàng hoá Ko đối lập với CNXH mà là Th/tựu Ph/triển của văn minh nhân loại, tồn tại Kh/quan, cần thiết cho công cuộc X/dựng CNXH và cả khi CNXH đã được Xd".

Q/điểm của Đảng ta về KTTT trong suốt chặng đường của TKQĐ lên CNXH đã có những thay đổi. Trước đổi mới, chúng ta coi KT XHCN và KT tư bản chủ nghĩa (hay KTTT) là hai phương thức KT # nhau về bản chất và đối lập với nhau cả về chế độ SH, chế độ Q/lý, chế độ phân phối và mục đích Ph/triển. KT XHCN vận động theo các quy luật của CNXH, còn KT tư bản chủ nghĩa thì vận động theo các quy luật của CNTB (tất nhiên trong khi nói đến KT kế hoạch chúng ta cũng đã từng nói đến hạch toán và kinh doanh XHCN, vận dụng quan hệ hàng hóa - tiền tệ, coi lợi ích vật chất và khuyến khích vật chất là một động lực của sự Ph/triển).

Sau đổi mới, tư duy của Đảng ta về KT có nhiều sự Ph/triển so với trước. Nhìn khái quát đã có những sự thay đổi lớn, xét về thời gian, dưới góc độ KTTT, tư duy của Đảng ta cũng được đổi mới qua nhiều bước:

Bước I: Thừa nhận CCTT nhưng Ko coi nền KT của ta là KTTT. Nói CCTT là chỉ nói về mặt cơ chế Q/lý chứ Ko phải nói về toàn bộ đặc điểm, tính chất và nội dung của nền KT. Do đó, trong khi phê phán nghiêm khắc cơ chế Q/lý tập trung, quan liêu, bao cấp và đề ra chủ trương đổi mới Q/lý KT (một bộ phận của đường lối đổi mới toàn diện), Đại hội VI khẳng định: “thực chất của cơ chế mới về Q/lý KT là cơ chế kế hoạch hóa theo phương thức hạch toán kinh doanh XHCN, đúng nguyên tắc tập trung dân chủ”. Ph/triển thêm một bước, Đại hội VII (qua Cương lĩnh) đã xác định nền KT của ta là “nền KT hàng hóa nhiều thành phần theo định hướng XHCN, vận hành theo CCTT, có sự Q/lý của Nh/nước”.

Bước II: Coi KTTT Ko phải là cái riêng có của CNTB, Ko đối lập với CNXH. Hội nghị đại biểu toàn quốc giữa nhiệm kỳ khóa VII (tháng 1/1994) nhận định: Cơ cấu KT nhiều thành phầ đang hình thành. Và CCTT có sự Q/lý của Nh/nước theo định hướng XHCN đang trở thành cơ chế vận hành của nền KT. Có nghĩa là nền KT của ta là nền KT hàng hóa nhiều thành phần, theo định hướng XHCN, còn có chế vận hành của nền KT đó là CCTT có sự Q/lý của Nh/nước.

Gần cuối nhiệm kỳ Đại hội VII, tại một nghị quyết của Bộ Chính trị về công tác lý luận đã nhận định: “Thị trường và KTTT Ko phải là cái riêng có của CNTB mà là Th/tựu chung của văn minh nhân loại” và đến Đại hội VIII (1996) khi Đại hội chủ trương: “X/dựng nền KT hàng hóa nhiều thành phần, vận hành theo CCTT đi đôi với tăng cường vai trò Q/lý của Nh/nước theo định hướng, XHCN”.

Bước III: Coi KTTT định hướng XHCN là mô hình KT tổng quát của nước ta trong TKQĐ. Đại hội IX của Đảng (2001) ghi rõ: Đảng và Nh/nước ta chủ trương Th/hiện nhất quán và lâu dài chính sách Ph/triển nền KT hàng hóa nhiều thành phần, vận động theo CCTT, có sự Q/lý của Nh/nước theo định hướng XHCN, đó chính là nền KTTT định hướng XHCN. Mục đích của nền KTTT định hướng XHCN là Ph/triển LLSX, Ph/triển KT để X/dựng cơ sở vật chất – kỹ thuật của CNXH, nâng cao đời sống nhân dân. Ph/triển LLSX hiện đại gắn liền với X/dựng QHSX mới phù hợp trên cả ba mặt: SH, Q/lý và phân phối.

KTTT định hướng Xh có nhiều hình thức SH, nhiều thành phần KT, trong đó KT Nh/nước giữ vai trò chủ đạo, KT Nh/nước cùng với KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc. Theo Nghị quyết của Đại hội IX, các thành phần KT kinh doanh theo pháp luật đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN. Các thành phần đó bao gồm cả KT Nh/nước, KT tập thể, KT cá thể tiểu chủ, KT tư bản tư nhân, KT tư bản Nh/nước và KT có vốn đầu tư nước ngoài.

Bước IV: Gắn KTTT của nước ta với nền KT thị trương toàn cầu hóa, hội nhập KT quốc tế ngày càng sâu và đầy đủ hơn. Đại hội X của Đảng chủ trương: “Tiếp tục hoàn thiện thể chế KTTT định hướng XHCN”. Bốn nội dung quan trọng nhất là: nắm vững định hướng XHCN trong nền KT nước ta, nâng cao vai trò và hoàn thiện Q/lý của Nh/nước, Ph/triển đồng bộ và Q/lý có hiệu quả sự vận hành các loại thị trường cơ bản theo cơ chế cạnh tranh lành mạnh, Ph/triển mạnh các thành phần KT và các loại hình sản xuất, kinh doanh.

Điều quan trọng hơn nữa là với chủ đề: “Tích cực và chủ động hội nhập KT quốc tế”, Đại hội đã quyết định đẩy mạnh hoạt động KT đối ngoại, hội nhập sâu hơn và đầy đủ hơn với các thể chế KT toàn cầu, khu vực và song phương, lấy phục vụ lợi ích đất nước làm mục tiêu cao nhất. Việc VN trở thành thành viên chính thức của WTO vào tháng 1-2007 đánh dấu một bước Ph/triển cao của quá trình hàng chục năm Th/hiện hội nhập KT quốc tế của nước ta.

Tóm lại,

từ những phân tích trên cho thấy chỉ có KT  thị trường mới có khả năng tạo ra đ/k cơ sở vật chất, tinh thần cho sự Ph/triển của mỗi người, tạo đ/k cho sự Ph/triển của mọi người. Việc vận hành cơ chế KT hàng hóa thị trường trong TKQĐ lên CNXH trong G/đoạn hiện nay là một nhiệm vụ KT cấp bách để chuyển nền KT lạc hậu thành nền KT hiện đại, hội nhập vào sự Ph/công L/động quốc tế. Đó là con đường đúng đắn để Ph/triển LLSX, khai thác có hiệu quả mọi tiềm năng đất nước để Th/hiện nhiệm vụ CNH, HĐH. KT hàng hóa, KTTT Ko đối lập với các nhiệm vụ KT-XH của TKQĐ lên CNXH mà trái lại thúc đẩy các nhiệm vụ đó Ph/triển mạnh mẽ. Thực tế trong thời gian vừa qua, việc chuyển sang mô hình KTTT là hoàn toàn đúng đắn và phù hợp với Q/luật. Nhờ đó KT nước ta Ph/triển và tăng trưởng khá cao. Bước đầu khai thác có hiệu quả tiềm năng trong nước, thu hút nguồn vốn đầu tư nước ngoài để Xd hệ thống kết cấu hạ tầng kỹ thuật và Xh, đời sống của Nh/dân ta từng bước được cải thiện.

Câu 2

:

Trong VKĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta có nêu: "KTTT định hướng XHCN Th/hiện Ph/phối chủ yêu theo kết quả L/động và hiệu quả KT, Đg/thời Ph/phối theo mức đóng góp vốn và các Ng/lực # vào SX, KD và thông qua phúc lợi Xh" (VKĐH IX).

Bằng kiến thức KTCT và Th/tiển, đồng chí hãy Ph/tích làm rõ Q/điểm trên của Đảng ta ?

Bài làm

:

Để T/tại và Ph/triển con người đã Ko ngừng hoạt động L/động SX tạo ra của cải vật chất và Ph/phối nó để duy trì Ph/triển SX và đảm bảo cuộc sống cho mọi thành viên trong XH. Vậy, Ph/phối là một phạm trù KT kh/quan, nói về sự phân chia, phân bổ những của cải vật chất con người làm ra để vừa đáp ứng tiêu dùng cho quá trình tiếp tục SX, vừa đáp ứng cho tiêu dùng cá nhân của mọi người.

Theo q/điểm của CN Mác-Lênin, Ph/phối là một trong 3 mặt của QHSX (SH, Q/lý, Ph/phối). C.Mác đã nhiều lần nêu rõ quan hệ Ph/phối cũng bao hàm trong phạm vi QHSX: “quan hệ Ph/phối về thực chất cũng đồng nhất với các QHSX ấy, rằng chúng cấu thành mặt sau của các QHSX ấy”. Mỗi PTSX có Q/luật Ph/phối của cải vật chất thích ứng với nó. QHSX như thế nào thì quan hệ Ph/phối như thế ấy, bởi vì cơ sở của quan hệ Ph/phối là quan hệ SH về TLSX và quan hệ trao đổi hoạt động cho nhau. Các quan hệ Ph/phối vừa có tính đồng nhất, vừa có tính lịch sử.

C.Mác đã chỉ ra rằng: Mỗi một chế độ XH tương ứng với một PTSX đều có một hình thức Ph/phối cơ bản của nó, chế độ cộng sản nguyên thủy có hình thức Ph/phối cơ bản là Ph/phối trực tiếp theo kiểu bình quân, chế độ nô lệ hình thức Ph/phối cơ bản là cưỡng bức chiếm đoạt, chế độ PK hình thức Ph/phối cơ bản là thu địa tô bằng cách áp đặt phi KT, còn CNTB Th/hiện Ph/phối một cách tinh vi hơn, khôn ngoan hơn thông qua hợp đồng L/động được ký kết giữa nhà TB và người L/động làm thuê để phục vụ việc áp bức bóc lột giá trị thặng dư - như vậy dưới CNTB đã tiến hành Th/hiện Ph/phối theo L/động, nhưng đây chưa phải là hình thức Ph/phối cơ bản của nó, mà nó chỉ Th/hiện hình thức này có lợi nhất cho việc Q/lý L/động, trong từng nhà máy, xí nghiệp của TB mà thôi. Muốn thay đổi được hình thức quan hệ Ph/phối cơ bản của XH, chỉ khi đã cách mạng được QHSX đẻ ra quan hệ Ph/phối ấy. Ph/phối có tác động rất lớn đối với SX nên Nh/nước cách mạng cần S/dụng Ph/phối như là một công cụ để Xd chế độ mới, để Ph/triển KT theo hướng XHCN.

Xét về quá trình tái SX XH, Ph/phối là một trong 4 khâu: SX, Ph/phối, trao đổi tiêu dùng; các khâu này có quan hệ chặt chẽ với nhau, trong đó Ph/phối và trao đổi là các khâu trung gian nối SX và tiêu dùng, vừa phục vụ và thúc đẩy SX, vừa phục vụ tiêu dùng XH. Ph/phối bao gồm: Ph/phối cho tiêu dùng SX (sự phân TLSX, sức L/động của XH vào các ngành SX) và Ph/phối thu nhập quốc dân hình thành thu nhập của các tầng lớp dân cư trong XH. Ph/phối thu nhập là kết quả của SX, do SX quyết định. Tuy là sản vật của SX, song sự Ph/phối có ảnh hưởng Ko nhỏ đối với SX: có thể thúc đẩy hoặc kìm hãm sự Ph/triển của SX.

Thu nhập là phạm trù KT kh/quan nói về phần của cải vật chất mà mỗi người L/động nhận được thông qua quá trình Ph/phối để đảm bảo cuộc sống cho gia đình mình.

Vị trí, V/trò của Ph/phối và thu nhập đã nói lên tầm quan trọng của nó đối với sự Ph/triển của các G/đoạn, các hình thái KT-XH nói chung và đối với sự Ph/triển KT-XH ở mỗi quốc gia, trong từng thời kỳ lịch sử nói riêng. Bởi nếu Th/hiện Ph/phối thu nhập đúng đắn, khoa học nó sẽ tạo ra nhiệt tình L/động tạo ra động lực để thúc đẩy SX Ph/triển; ngược lại nếu Ph/phối thu nhập một cách tùy tiện, bất hợp lý nhất định sẽ kèm theo Nh/dân L/động Ko đồng tình ủng hộ, Ko thiết tha với quá trình L/động SX sẽ đẩy nền KT vào tình trạng trì trệ, khủng hoảng.

Trong TKQĐ lên CNXH, Ph/phối thu nhập là một vấn đề vô cùng quan trọng để tạo ra động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy SX Ph/triển, ổn định tình hình KT-XH, nâng cao đời sống Nh/dân, Th/hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, Xh công bằng, dân chủ, văn minh. C.Mác chỉ ra rằng: hình thức Ph/phối cơ bản trong G/đoạn thấp Xd CNXH là hình thức Ph/phối theo L/động. Còn khi các quốc gia tiến lên G/đoạn cao Xd CNCS đích thực thì hình thức Ph/phối cơ bản lúc này là Ph/phối theo nhu cầu, vì lúc này mọi người đều tự giác làm việc theo năng lực của mình, do đó họ đều được hưởng thụ theo nhu cầu.

Đối với nước ta hiện nay (TKQĐ lên CNXH), trình độ LLSX còn thấp, SX Ko đáp ứng kịp nhu cầu và nhiều mặt Ph/triển chưa cân đối, nên Ph/phối thu nhập càng có vị trí quan trọng. Mặt khác, nền KT nước ta đang T/tại đan xen nhiều thành phần KT, và do đó lợi ích KT của những đối tượng tham gia vào nền KT cũng có những khác biệt, thậm chí mâu thuẫn với nhau, trong XH lại còn có những tàn dư tư tưởng, những suy nghĩa, tính toán cá nhân. Do đó, Nh/nước phải có chính sách, biện pháp Ph/phối thu nhập đúng đắn theo yêu cầu của Q/luật kh/quan và phù hợp với tình hình thực tế của đất nước, thì nó sẽ là động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy SX Ph/triển, ổn định tình hình KT-XH và cải thiện đời sống Nh/dân. Ngược lại, Ph/phối thu nhập Ko đúng, Ko đảm bảo lợi ích KT, Ko công bằng, chênh lệch quá đáng…. sẽ tác động tiêu cực đối với SX, kiềm hãm, thậm chí phá hoại SX.

Xuất phát từ yêu cầu của các Q/luật KT kh/quan và từ đặc điểm KT-XH của đất nước, trong TKQĐ lên CNXH ở nước ta còn T/tại nhiều hình thức Ph/phối thu nhập. Đó là: thứ nhất, nền KT nước ta là nền KT nhiều TP, có nhiều hình thức SH # nhau, do vậy có nhiều hình thức Ph/phối # nhau. Thứ hai, nền KT nước ta còn T/tại nhiều phương thức KD # nhau, lại có nhiều sự # nhau về trình độ chuyên môn, tay nghề, thậm chí cả về sự may mắn… do đó # nhau về thu nhập. Vì vậy, Ko thể có một hình thức Ph/phối thu nhập thống nhất, trái lại có nhiều hình thức # nhau.

Hơn nữa, trong XH còn nhiều sự # nhau về các loại L/động: L/động chân tay và trí óc, còn có sự # nhau về thái độ L/động như tích cực, tận tụy, sáng tạo, có kỷ luật và chây lười, trốn tránh L/động, thiếu trách nhiệm … Mặc khác, của cải XH chưa đủ dồi dài để có thể thỏa mãn mọi nhu cầu bằng cách Ph/phối theo nhu cầu, do vậy hình thức Ph/phối theo L/động là hình thức cơ bản và hợp lý nhất.

Song, trước thời kỳ đổi mới, do chưa nhận thức đúng đắn vấn đề này, nên chúng ta Ko chú trọng đến vấn đề Ph/phối, mà phân Ph/phối theo dạng “cào bằng” hay “bình quân chủ nghĩa”. Hậu quả của nó đã làm cho nền KT trì trệ, mất cân đối, SX Ko Ph/triển. Vì vậy, việc Th/hiện hình thức Ph/phối đúng đắn là vấn đề vô cùng hệ trọng để tạo ra động lực mạnh mẽ góp phần tích cực thúc đẩy SX Ph/triển, ổn định tình hình KT-XH, nâng cao đời sống Nh/dân, Th/hiện mục tiêu dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. Từ Đại hội Đảng lần thứ VI có sự đổi mới mạnh mẽ trong tư duy và hành động, nhất là trong Q/lý KT. Từ đó trong L/vực Ph/phối S/phẩm XH, Đảng và Nh/nước ta đã Th/hiện nghiêm túc và sáng tạo các luận điểm của chủ nghĩa Mác – Lênin về Ph/phối, nhất là luôn bảo đảm quỹ Ph/phối cho tiêu dùng người L/động, nhằm tạo ra nhiệt tình và động lực hăng hái L/động SX.

Về Ng/tắc Ph/phối, Đại hội đại biểu toàn quốc lần thứ VIII của Đảng ta kh/định: “Th/hiện nhiều hình thức Ph/phối, lấy Ph/phối theo kết quả L/động và hiệu quả KT là chủ yếu, Đg/thời Ph/phối theo mức đóng góp các nguồn lực khác vào kết quả SX-KD và Ph/phối thông qua phúc lợi XH”. Và Đại hội Đảng lần thứ IX tiếp tục kh/định “KTTT định hướng XHCN Ph/phối chủ yếu theo kết quả L/động và hiệu quả KT, Đg/thời Ph/phối theo mức đóng góp vốn và các nguồn lực khác vào SX KD và thông qua phúc lợi XH”.

Thực tế, ở nước ta đang T/tại 3 hình thức Ph/phối cơ bản sau: Ph/phối theo L/động, Ph/phối theo nguồn vốn và tài sản cho những người đóng góp vào các hoạt động SX-KD của đất nước và Ph/phối thông qua S/dụng quỹ phúc lợi.

Đ/với hình thức

Ph/phối theo L/động, trong TKQĐ lên CNXH và cả ngay trong G/đoạn thấp của CNCS, tức là CNXH cũng chưa thể hiện Ph/phối theo nhu cầu và Ko thể hiện Ph/phối bình quân mà chỉ có thể Ph/phối theo L/động. Trong đ/k của nước ta hiện nay, Ph/phối theo L/động là tất yếu kh/quan, bởi vì: LLSX Ph/triển chưa cao, chưa đến mức có đủ S/phẩm để Ph/phối theo nhu cầu. Chỉ những người làm tốt, làm nhiều thì được hưởng nhiều còn những người làm ít, làm chưa tốt thì hưởng ít. Sự khác biệt về tính chất và trình độ L/động dẫn tới việc mỗi người có sự cống hiến # nhau, do đó phải căn cứ vào L/động đã cống hiến cho XH của mỗi người để Ph/phối, nếu Ko sẽ rơi vào chủ nghĩa bình quân, kiềm hãm sự Ph/triển SX. Mặt khác, L/động chưa trở thành một nhu cầu của cuộc sống, nó còn là phương tiện để kiếm sống, là nghĩa vụ và quyền lợi. Hơn nữa, còn những tàn dư ý thức, tư tưởng của XH cũ để lại như: coi khinh L/động, ngại L/động chân tay, chây lười, làm ít hưởng nhiều, so bì giữa cống hiến và hưởng thụ…. Trong những đ/k đó, Ph/phối theo L/động là hợp lý nhất, để khuyến khích mọi người L/động vì lợi ích thiết thân mà cống hiến nhiều cho XH, khắc phục những tàn dư tư tưởng xấu, chây lười L/động của XH cũ.

Ph/phối theo L/động được Th/hiện chủ yếu trong các xí nghiệp KT quốc doanh và tập thể và có sự ảnh hưởng đến sự Ph/phối trong các xí nghiệp thuộc các thành phần KT khác. Bởi vì, ở các thành phần KT này Ko còn chế độ bóc lột, cơ sở để quyết định Ph/phối tiêu dùng cho mỗi người tham gia vào L/động SX  là kết quả L/động mà họ cống hiến.

Ph/phối theo L/động, là hình thức Ph/phối thu nhập căn cứ vào số lượng và chất lượng L/động của từng người đã đóng góp cho XH. Theo Q/luật này, người làm nhiều hưởng nhiều, làm ít hưởng ít, có sức L/động mà Ko làm thì Ko hưởng; L/động là kỹ thuật cao, L/động ở những ngành, nghề độc hại, trong những đ/k khó khăn đều được hưởng phần thu nhập thích đáng. Tuy nhiên, Ph/phối theo L/động Ko có nghĩa là làm ra bao nhiêu thì hưởng tất cả. Bộ phận S/phẩm dùng để Ph/phối theo L/động, S/phẩm cần thiết dùng cho Ph/phối chỉ là một phần của tổng S/phẩm XH.

Ph/phối theo L/động là phương thức Ph/phối tương đối hợp lý, nó có tác dụng thúc đẩy mọi người nâng cao tinh thần trách nhiệm, thúc đẩy nâng cao năng suất L/động, tinh thần và thái độ L/động, khắc phục những tàn dư tư tưởng cũ, củng cố kỷ luật L/động….

Ph/phối L/động còn có tác dụng thúc đẩy mọi người nâng cao trình độ nghề nghiệp, trình độ văn hóa, ổ định L/động, tạo đ/k thuận lợi cho việc tổ chức L/động XH.

Tác động mạnh đến đời sống vật chất và văn hóa của người L/động, vừa đảm bảo tái SX L/động, vừa tạo đ/k cho mọi người L/động Ph/triển toàn diện.

Ph/phối theo L/động là hợp lý nhất, công bằng nhất so với các hình thức Ph/phối đã có trong lịch sử. Cơ sở của sự công bằng XH của sự Ph/phối đó là sự bình đẳng trong quan hệ SH về TLSX.

Song, theo C.Mác, Ph/phối theo L/động về Ng/tắc vẫn là sự bình đẳng trong khuôn khổ “pháp quyền tư sản”, tức là sự bình đẳng trong XH SX hàng hóa theo Ng/tắc sự trao đổi hoàn toàn ngang giá. Sự bình đẳng ở đây được hiểu theo nghĩa “quyền của người SX là tỷ lệ với L/động mà người ấy đã cung cấp”; sự bình đẳng đó còn thiếu sót là “với một công việc ngang nhau và do đó, với một phần tham dự như nhau vào quỹ tiêu dùng của XH thì trên thực tế, người này vẫn lãnh nhiều hơn người kia, người này vẫn giàu hơn người kia .v.v..”.

Ph/phối theo L/động còn có những hạn chế nhưng đó là hạn chế Ko thể tránh khỏi trong G/đoạn đầu của XH cộng sản chủ nghĩa. Chỉ khi nào cùng với sự Ph/triển toàn diện của các cá nhân, năng suất của họ càng tăng lên và tất cả các nguồn của cải đều tuôn ra dồi dào thì khi đó người ta mới có thể vượt ra khỏi giới hạn chật hẹp của cái pháp quyền tư sản và XH mới có thể Th/hiện Ph/phối theo nhu cầu. Chỉ khi đó mới có sự bình đẳng thực sự.

Đ/với hình thức Ph/phối theo nguồn vốn và tài sản cho những người đóng góp vào các hoạt động SX-KD.

Hình thức này thể hiện dựa trên luận điểm khoa học của C.Mác: Những người L/động chân chính nhờ quá trình L/động của mình mà tích lũy được một số tiền nhất định, mà mua sắm được những tài sản nhất định, Mác gọi đây là L/động vật hóa hay là L/động quá khứ. Vì vậy, ai đem tiền và tài sản của mình đóng góp vào các hoạt động KT được coi như đóng góp L/động để được hưởng lợi ích tương xứng.

Ở nước ta, hình thức này thể hiện rõ rệt và chủ yếu ở các loại xí nghiệp, công ty cổ phần, các HTX do các thành viên tự giác góp vốn để SX-KD, các thành phần KT TB Nh/nước, KT TB tư nhân. Một bộ phận đáng kể vốn được huy động dưới hình thức giửi tiền tiết kiệm, mua trái phiếu…. Tài sản hay vốn là L/động quá khứ có tác dụng góp phần tạo ra lợi nhuận dù Ko phải là nguồn gốc trực tiếp, và do đó nó được tham gia Ph/phối lợi nhuận.

Ph/phối theo tài sản hay vốn là một Ng/tắc, là một tất yếu kh/quan. Ng/tắc này có tác dụng khai thác tối đa và S/dụng hợp lý các nguồn vốn của XH vào SXKD, góp phần hình thành thị trường tiền tệ, thị trường vốn và thị trường chứng khoán, đ/k cần thiết để Ph/triển KT hàng hóa.

Đ/với hình thức Ph/phối thông qua phúc lợi Xh

, có thể nói đây là hình thức Ph/phối lại của cải Xh nhằm để nâng cao mức sống vật chất và văn hóa của Nh/dân, đặc biệt là các tầng lớp Nh/dân L/động, sự Ph/phối thu nhập của mọi thành viên trong XH còn được Th/hiện thông qua quỹ phúc lợi tập thể và XH. Sự Ph/phối này có ý nghĩa hết sức quan trọng vì đã góp phần: Một là, Ph/huy tính tích cực L/động cộng đồng mọi thành viên trong XH; hai là, nâng cao thêm mức sống toàn dân, đặc biệt đối với những người có thu nhập thấp, đời sống khó khăn, làm giảm chênh lệch quá đáng về thu nhập của các thành viên trong cộng đồng và ba là, giáo dục ý thức cộng đồng, Xd chế độ XH mới.

Quỹ phúc lợi tập thể và XH là một bộ phận Ko thể thiếu được trong quá trình Ph/phối thu nhập cho cá nhân trong cộng đồng, song quỹ đó chỉ có ý nghĩa tích cực khi được qui định và S/dụng một cách hợp lý, phù hợp với yêu cầu và các đ/k kh/quan.

Tính hợp lý của quỹ phúc lợi tập thể và XH được biểu hiện: Quỹ phúc lợi tập thể, XH Ko thể mở rộng quá khả năng của nền KT cho phép; Tốc độ tăng trưởng thu nhập trực tiếp của cá nhân trong cộng đồng tăng trưởng nhanh hơn tốc độ tăng trưởng phúc lợi tập thể và XH; Trong giới hạn đã xác định, phải S/dụng có hiệu quả các quỹ phúc lợi tập thể, XH tiết kiệm, hợp lý. Ngoài ra, Quỹ phúc lợi XH còn là một bộ phận của chính sách XH cần được giải quyết theo tinh thần XH hóa, mà Nh/nước giữ V/trò nồng cốt, Đg/thời động viên mọi người dân, các DN, các tổ chức trong XH, các cá nhân và tổ chức nước ngoài cùng tham gia đóng góp.

Tóm lại,

nền KT của nước ta hiện nay mới ở trong thời kỳ quá độ, nên còn tồn tại nhiều hình thức sở hữu khác nhau. Do đó, chủ thể phân phối rất đa dạng, có nhiều nguyên tắc phân phối khác nhau, chứ Ko phải chỉ có một nguyên tắc phân phối theo lao động. Một điểm nữa là: trong nền KT thị trường hiện nay ở nước ta, việc phân bổ các nguồn lực phải tuân theo cơ chế thị trường, nên việc phân phối thu nhập cũng phải chịu sự điều tiết của cơ chế thị trường, tuy nhiên các doanh nghiệp tư nhân Ko hoàn toàn giống KT tư bản tư nhân dưới chế độ TBCN và cũng Ko hoàn toàn chịu sự chi phối của quy luật giá trị thặng dư. Do đó, việc thừa nhận sự tiến bộ, hợp pháp của KT tư nhân và khuyến khích nó Ph/triển là khuyến khích sản xuất ngày càng nhiều giá trị mới cho xã hội (làm giàu), khuyến khích sự Ph/triển của xã hội, chứ Ko phải là khuyến khích sự bóc lột.. Vì vậy, trong thời kỳ quá độ lên CNXH - thời kỳ mà ở đó những người sản xuất tiểu nông còn chiếm tuyệt đại đa số dân cư, KT tư bản tư nhân vẫn còn có vai trò quan trọng - như ở nước  ta hiện nay, thì giá trị mới tạo ra Ko chỉ phân phối cho lao động tạo ra nó, mà trái lại, sẽ hợp đạo lý và chính đáng, nếu như giá trị mới đó được phân phối cho tất cả các yếu tố tạo điều kiện cho sức lao động phát huy tác dụng. Đó là sự vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác - Lênin trong điều kiện Việt Nam hiện nay.

Câu 3

:

Đồng chí hãy trình bày các Q/điểm chỉ đạo quá trình đẩy mạnh CNH, HĐH của Đảng ta hiện nay và Ph/tích Q/điểm CNH, HĐH là S/nghiệp của toàn dân, của mỗi TPKT, trong đó KTNN là chủ đạo. Liên hệ Th/tế ở Đ/fương.

Bài làm

:

Sự thành công của CNH, HĐH nền KTQD là nhân tố quyết định sự thắng lợi của con đường XHCN mà Đảng và Nh/dân ta đã lựa chọn. Chính vì thế, CNH, HĐH nền KTQD được coi là nhiệm vụ trung tâm trong suốt TKQĐ lên CNXH ở nước ta và là S/nghiệp của toàn dân, của mọi thành phần KT, trong đó KTNN là chủ đạo.

Kế thừa có chọn lọc và Ph/triển những tri thức của văn minh nhân loại về CNH vào đ/k lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra quan niệm về CNH, HĐH như sau: "CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động SX KD, dịch vụ và Q/lý KT-XH từ  S/dụng sức L/động thủ công là chính sang S/dụng một cách phổ biến sức L/động với C/nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự Ph/triển của C/Nghiệp và tiến bộ KH-CN tạo ra năng suất L/động XH cao".

Quan niệm về CNH, HĐH của Đảng ta đã nói lên sự kết hợp hai nội dung “CNH, HĐH” của quá trình Ph/triển, làm rõ tư tưởng Ko chỉ đơn thuần Ph/triển C/nghiệp mà phải chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng L/vực và toàn bộ nền KTQD theo hướng kỹ thuật và C/nghệ hiện đại. Quá trình ấy Ko chỉ tuần tự trãi qua các bước cơ giới hóa, tư động hóa, tin học hóa mà còn sử dụng kết hợp thủ công truyền thống với C/nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu có thể và mang tính quyến định,  tranh thủ ứng dụng rộng rãi những Th/tựu KH-CN. Văn kiện Đại hội VIII đã chỉ rõ: “KH-CN là động lực của CNH, HĐH kết hợp C/nghệ truyền thống với C/nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào C/nghệ hiện đại những khâu quyết định”.

Tất cả các nước có nền KT Ng/nghiệp lạc hậu, nhất là những nước tiến lên CNXH Ko qua chế độ TBCN như nước ta, tất yếu phải tiến hành CNH, HĐH nền KTQD. Bởi vì, chỉ có CNH, HĐH mới có thể X/dựng Csở VCKT cho chế độ mới “CNH, HĐH còn là con đường thoát khỏi nguy cơ tụt hậu xa hơn so với các nước chung quanh, giữ được ổn định chính trị, XH, bảo vệ được độc lập, chủ quyền và định hướng Ph/triển XHCN”. Csở VCKT của mỗi PTSX XH là tổng thể hữu cơ các yếu tố vật chất của LLSX đạt được trong những điều kiện nhất định của tiến bộ khoa học và C/nghệ, dựa trên đó, lực lượng XH ấy sản xuất ra của cải vật chất ấy để thỏa mảng nhu cầu của xã hội. Trong lịch sử Ph/triển của các hình thái KT-XH  bao giờ PTSX sau cũng kế thừa Csở VCKT của PTSX trước nó. Từ đó cải tạo, Ph/triển và hoàn thiện thành Csở VCKT cho bản thân mình; CNH, HĐH tạo ra LLSX mới về chất tạo tiền đề cho sự hình thành nhiều mối quan hệ mới KT, XH, chính trị trong toàn XH. Trên cơ sở LLSX Ph/triển QHSX XHCN sẽ từng bước được hình thành, mở rộng và củng cố, đời sông của nhân dân sẽ dần dần dược cải thiện, liên minh công-nông-trí thức và chính quyền nhà nước được củng cố và kiện toàn, cách mạng tư tưởng và văn hóa sẽ có nhiều điều kiện thực hiện, giai cấp công nhân được trưởng thành về số lượng và chất lượng. Sự giúp đỡ của C/nghiệp và thành thị đối với Ng/nghiệp và nông thôn được tăng cường và có hiệu quả hơn tạo ra nhiều điều kiện để thực hiện từng bước sự bình đẳng về KT giữa các dân tộc, giữ các tầng lớp dân cư, giữa các vùng trong nước. Điều đó đưa đến thống nhất ngày càng cao về chính trị và tinh thần trong xã hội; CNH, HĐH còn đáp ứng yêu cầu khách quan của việc củng cố và tăng cường khả năng quốc phòng, của sự thống nhất giữa sự nghiệp X/dựng và bảo vệ Tổ quốc XHCN. CNH, HĐH tạo điều kiện mỡ rộng quan hệ KT đối ngoại, chủ đông hội nhập KT khu vực và KT quốc tế. 

Mỗi một hình thái KT xã hội trong lịch sử bao giờ cũng có một cơ sở vật chất, kỷ thuật tương ứng với nó. Hình thái KT CSCN phải có một cơ sở vật chất kỷ thuật hiện đại, do đó phải tiến hành CNH, HĐH. Sự nghiệp CNH, HĐH thành công sẽ tạo ra sự Ph/triển LLSX mới về chất. Đây là điều kiện là tiền đề để Ph/triển đời sống văn hóa, xã hội củng cố an ninh quốc phòng thực hiện vững chắt liên minh công – nông – trí thức đảm bảo con đường định hướng XHCN thành công. Đây cũng là nhiệm vụ trung tâm trong thời kỳ quá độ lên CNXH xuất phát từ nền KT kém Ph/triển, bỏ qua chế độ TBCN và là một trong những nhiệm vụ quan trọng nhất trong sự nghiệp X/dựng CNXH ở nước ta và đó cũng chính là con đường tất yếu để thoát ra khỏi tình trạng lạc hậu là tiến hành CNH, HĐH của nước ta.

Tuy nhiên, trước Th/kỳ đổi mới, Q/điểm của Đảng ta tiến hành CNH được tiến hành theo cơ chế tập trung quan liêu bao cấp với các chỉ tiêu pháp lệnh; lấy việc Ph/huy nguồn lực của con người làm yếu tố cơ bản cho sự Ph/triển nhanh và bền vững; dựa trên một nền KT khép kín, hướng vào ưu tiên Ph/triển C/Nghiệp nặng và CNH được coi là riêng của Nh/nước thông qua khu vực quốc doanh và tập thể.

Ngày nay, quan niệm về CNH, HĐH có những điểm mới so với trước đây. Đảng ta xác định “CNH phải gắn liền với HĐH.” Có như vậy mới rút ngắn được quá trình CNH, nâng cao hiệu quả của quá trình này ở nước ta. Trước đây và hiện nay CNH ở nước ta ít nhiều đã tiến hành theo hướng HĐH, tuy nhiên vấn đề đặt ra hiện nay có khác hơn. Do có sự Ph/triển nhanh chóng KH-CN trong những thập kỷ gần dây. Khái niệm HĐH luôn luôn được bổ sung bằng nhiều nội dung mới với phạm vi bao quát nhiều mặt từ SX KD đến dịch vụ, Q/lý… Những tiến bộ KH-CN được coi là hiện đai cách đây vài thập kỷ thì ngày nay nhiều cái đã trở thành bình thường, thậm chí lạc hâu cần được thay thế. Trong vài thập kỷ tới, tương ứng với thời kỳ đẩy mạnh CNH, HĐH ở nước ta, sự Ph/triển của KH-CN sẽ còn mạnh mẽ hơn và do đó yêu cầu HĐH gắn với CNH càng cấp bách hơn.  Bởi vậy, CNH ở nước ta Ko thể chuyển L/động thủ công thành L/động cơ khí hóa, mà còn phải tranh thủ ứng dụng rộng rãi những Th/tựu KH-CN. VKĐH VIII đã chỉ rõ: ‘KH-CN là động lực của CNH, HĐH kết hợp C/nghệ truyền thống với C/nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào C/nghệ hiện đại những khâu quyết định”.

Công cuộc CNH này được tiến hành một cách có ý thức dưới sự lãnh đạo của đảng của giai cấp công nhân, của Nh/dân L/động và của cả dân tộc dưới sự điều hành và Q/lý của một Nh/nước của dân, do dân và vì dân. Đó là B/chất của CNH, HĐH của nước ta. Với mục tiêu về lâu dài của CNH, HĐH là Xd nước ta thành một này C/Nghiệp có Csở VCKT hiện đại, có cơ cấu KT hợp lý, có quan hệ SX tiến bộ phù hợp với trình độ Ph/triển của LLSX, cải thiện đời sống vật chất, tinh thần của Nh/dân, QP và AN vững chắc, Th/hiện dân giàu, nước mạnh, XH công bằng, dân chủ, văn minh. Mục tiêu trước mắt đến năm 2020 là ra sức phấn đấu đưa nước ta cơ bản trở thành một nước C/Nghiệp.

Thực tiễn đổi mới ở VN đã chỉ rõ: S/nghiệp đổi mới là S/nghiệp của quần chúng,CNH, HĐH cũng là S/nghiệp của tòan dân, vì lợi ích của Nh/dân, do Nh/dân Th/hiện. Quần chúng Nh/dân khi nhận thức đầy đủ lợi ích của CNH, HĐH nó sẽ phấn đấu lên học tập để nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật, tay nghề để làm chủ được C/nghệ, C/nghệ hiện đại, họ sẽ là người đóng góp sức L/động, tài năng sáng tạo, tiền vốn, tài sản của mình cho S/nghiệp CNH, HĐH. S/nghiệp CNH, HĐH thành công bắt đầu từ sự thành công trong từng công việc cụ thể của trong từng nơi làm việc cụ thể của từng người đã được XH Ph/công. 

Để Th/hiện quá trình CNH, HĐH hóa, việc công nhận và Ph/huy sức mạnh của các thành phần KT có ý nghĩa rất quan trọng bởi vì đó là những chủ thể quan trọng của nền KT nước ta. TKQĐ lên CNXH ở nước ta là cải tạo quan hệ SX cũ, Xd quan hệ SX XHCN. Đặc trưng của của TKQĐ là sự T/tại giữa cái cũ và cái mới đan xen với nhau, do đó sự T/tại nhiều hình thức SH dẫn đến nhiều thành phần KT là một tất yếu kh/quan. Vì vậy, nên KT nước ta hiện nay là nền KT có cơ cấu nhiều thành phần KT cùng T/tại  và tác động lẫn nhau, với nhiều kiểu quan hệ, dựa trên cơ sở chế độ SH về TLSX # nhau. Chỉ khi nào LLSX Ph/triển đến mức có thể Xd được nền SX công hữu hoàn toàn thì khi đó Ko còn cơ sở kh/quan để T/tại KT nhiều TP. Mặt khác, XH cũ đã để lại Ko ít các thành phần KT, Ko thể cải biến nhanh được.

Trên cơ sở ba chế độ sở hữu (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức sở hữu và nhiều thành phần kinh tế: kinh tế nhà nước, kinh tế tập thể, kinh tế tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), kinh tế tư bản nhà nước, kinh tế có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần kinh tế hoạt động theo pháp luật đều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng phát triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Kinh tế nhà nước giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nhà nước định hướng và điều tiết nền kinh tế, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần kinh tế cùng phát triển. Kinh tế nhà nước cùng với kinh tế tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền kinh tế quốc dân. Kinh tế tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền kinh tế.

Hiện nay, do thu nhập quốc dân nước ta còn thấp, ngân sách Nh/nước hạn hẹp, nếu chỉ trông chờ ngân sách Nh/nước thì sẽ Ko hoặc chậm Th/hiện CNH, HĐH. Do đó đòi hỏi phải giải phóng mọi tiềm năng, mọi tiềm lực bị kìm hãm, phải khai thác và S/dụng mọi tiềm năng của đất nước về vốn, về KH-CN, về kinh nghiệm Q/lý, về sức L/động, đặc biệt là nguồn trí tuệ. Vì vậy phải S/dụng nhiều thành phần KT tạo ra sức mạnh để Ph/triển đất nước.

Nước ta có nguồn L/động dồi dào, khả năng thành phần KTNN thu hút L/động Ko nhiều, số người chưa có việc làm khá lớn đã tạo ra sức ép XH đối với vấn đề giải quyết việc làm. Giải pháp tốt nhất là phải Ph/triển nền KT nhiều TP.

Bên cạnh đó, T/tại KT nhiều TP mang lại nhiều lợi ích như: góp phần làm tăng năng suất L/động và hiệu quả KT; tạo ra cơ sở kh/quan cho sự Ph/triển KT hàng hóa, Ph/huy quyền tự do KD, quyền tự chủ KT trong khuôn khổ PL; tạo đ/k Th/hiện và mở rộng các hình thức quá độ, trong đó hình thức KT tư bản Nh/nước như những cầu nối trung gian đi lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN.

S/nghiệp CNH, HĐH còn được Ph/triển dựa trên cơ sở Ph/huy đầy đủ sức mạnh, thế mạnh và lợi thế so sánh của các thành phần KTNN, tư nhân, hỗn hợp;  trong đó KTNN phải chiếm lĩnh V/trò chủ đạo trong một số L/vực, môt số khâu quan trọng nhất, quyết định nhất của quá trình CNH, HĐH ở một số ngành, một số vùng trọng điểm.

Xuất phát từ q/điểm CNH, HĐH là S/nghiệp của quần chúng Nh/dân thuộc tất cả các thành phần KT # nhau nên phát triển các thành phần KT để huy động tối đa nguồn lực của toàn dân vào S/nghiệp CNH, HĐH là một đ/k cần thiết quan trọng về tổ chức lực lượng cho sự Ph/triển. Bởi vì mỗi thành phần KT đều có những thế mạnh riêng, có thể bổ sung cho nhau, cần được khai thác triệt để để nhằm Ph/huy sức mạnh tổng hợp trong quá trình CNH, HĐH, trong đó

KTNN

nắm vai trò chủ đạo trong S/nghiệp CNH, HĐH của nước ta trong suốt TKQĐ lên CNXH.

KTNN

theo cách hiểu hiện nay là thành phần kinh tế do Nhà nước với tư cách là người

đại diện cho toàn dân làm chủ sở hữu và tổ chức quản lý, bao gồm: Các doanh nghiệp Nhà nước, các

doanh nghiệp ở đó Nhà nước chiếm cổ phần khống chế hoặc chi phối (theo chế độ tham dự), toàn bộ tài

nguyên đất đai, rừng, biển, thềm lục địa, vùng trời đang được khai thác, kết cấu hạ tầng kinh tế do Nhà

nước xây dựng và quản lý, ngân sách Nhà nước, các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, dự trữ quốc gia,

hệ thống bảo hiểm Nhà nuớc...

Kinh tế Nhà nước ở nước ta có một thực lực to lớn, chiếm hơn 3/4 tài sản quốc gia và đóng góp trên 40%

GDP hàng năm, nắm giữ các đài chỉ huy và các vị trí then chốt trong nền kinh tế, đó chính là nền tảng, là cơ

sở và sức mạnh để định hướng xã hội chủ nghĩa toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Có thể thấy rõ, KTNN giữ Vtrò chủ đạo trong nền KTQD, là nhân tố mỡ đường cho sự Ph/triển KT, là lượng vật chất quan trọng và công cụ để Nh/nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền KT.

 

Tuy nhiên, cũng phải khách quan mà nhìn nhận rằng thành

phần KTNN ở Việt Nam hiện nay đang hoạt động tương đối kém hiệu quả, và chính điều này đang làm suy

yếu tính định hướng, dẫn dắt, nêu gương của nó với các thành phần kinh tế khác. Sự mỏng manh, chưa vững chắc trong vai trò chủ đạo của KTNN hiện nay có những

nguyên nhân thuộc về quá khứ ở qui hoạch, đầu tư, đào tạo, bố trí và sử dụng cán bộ quản lý, ở đào tạo và

tuyển dụng lao động, ở sự ỉ lại trông chờ vào sự ban phát từ bên trên, ở sự kém năng động và thiếu tính

quyết đoán trong các quyết định quản lý do có quá nhiều tầng nấc từ bên trên can thiệp... đang là những lực

cản gây ra sự yếu kém, trì trệ, ít hiệu quả của KTNN. Cùng với dư âm của quá khứ, việc chuyển đổi cơ chế

cũng làm bộc lộ hơn những khiếm khuyết mà chúng ta phải

x

ử lý đó là tình trạng vô chủ trên thực tế vẫn

còn tồn tại mặc dù về mặt lý thuyết chúng ta đã phân biệt rõ ràng các quyền năng sở hữu, sử dụng, định

đoạt và hưởng lợi. Song việc sử dụng lãng phí công sản Nhà nước, quản lý lỏng lẻo, vô trách nhiệm, phân

phối tùy tiện, chiếm dụng vốn lẫn nhau, ỉ lại vào sự đầu tư của Nhà nước, đánh quả, chụp giật, móc ngoặc

vẫn còn tồn tại. Sự kiểm kê, kiểm soát của Nhà nước và tập thể người lao động chưa được triển khai đồng

bộ và thật sự có hiệu quả. Nhiều giám đốc sử dụng ngay đồng tiền của Nhà nước để làm vô hiệu hóa sự

kiểm kê và kiểm soát đó.

Với những phân tích trên

,

để tăng cường vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của thành

phần KTNN đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân cần phải làm tốt một số việc sau đây:

Một là, t

ăng cường sức mạnh và tính hiệu quả của KTNN bằng cả sự đầu tư, đổi mới và bằng cả chính sách vĩ

mô. Phải coi đầu tư, tăng cường sức mạnh và tính hiệu quả của KTNN là mục tiêu ưu tiên số một. Đây là

thực chất của cuộc đua tranh kinh tế nhằm giành thắng lợi cho định hướng XHCN giữa khu vực KTNN với

các khu vực kinh tế khác ở nước ta trong thời kỳ quá độ. Sức mạnh của KTNN còn phải được thể hiện ở

tính dẫn dắt và nêu gương, chúng ta có thể và cần phải sử dụng “chế độ tham dự” để đảm bảo tính chủ đạo

của KTNN.

Hai là, đ

ể nâng cao tính hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước, một công việc hết sức bức thiết là đào tạo và

sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp, hết sức coi trọng năng lực điều hành, ý thức trách nhiệm trước Nhà

nước và tập thể lao động, có ý thức chính trị rõ ràng và đạo đức cộng sản trong sáng. Cần thay thế chế độ

bổ nhiệm bằng chế độ tuyển dụng và đề cử của tập thể lao động. Định ra hệ thống tiêu chuẩn đánh giá

giám đốc rõ ràng, gắn trách nhiệm với nghĩa vụ và quyền lợi, tăng cường hiệu lực của công tác kiểm kê,

kiểm soát, thực hiện nghiêm chế độ kế toán kiểm toán...

Ba là, x

ác định cơ chế thực hiện quyền sở hữu của Nhà nước, làm rõ hơn các quyền năng sở hữu, sử dụng,

định đoạt và hưởng lợi, khắc phục tình trạng vô chủ hoặc biến tài sản do Nhà nước làm chủ sở hữu thành

tài sản của bộ phận quản lý ở doanh nghiệp, song lại không làm mất đi tính tự chủ của doanh nghiệp, không

cản trở tính năng động của đội ngũ cán bộ quản lý ở doanh nghiệp. Để làm được điều đó cần kiên quyết

dỡ bỏ và làm thông thoáng hơn các quan hệ trực tiếp giữa Nhà nước và doanh nghiệp; hiện

có nhiều nhóm giải pháp, t

rước hết, đó là hoàn thiện cơ chế, chính sách để các doanh nghiệp nhà nước thực sự hoạt động trong môi trường cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả, các doanh nghiệp nhà nước có quyền tài sản, thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên thị trường và trước pháp luật; gắn trách nhiệm quyền hạn và lợi ích của người quản lý doanh nghiệp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp; chăm lo đào tạo đội ngũ quản trị giỏi…

Đồng thời, đó là đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, theo chủ trương chung, không phải là để tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước mà là để tạo ra một loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu nhằm vừa sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước vừa huy động thêm vốn cho xã hội vào phát triển sản xuât kinh doanh, vừa tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp nhà nước vừa phát huy vai trò làm chủ thật sự của người lao động, của cổ đông và tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.

Liên hệ thực tiển

:

Nhằm thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội X của Đảng. Nghị quyết Đại hội VIII Đảng bộ tỉnh Kiên Giang: “

Tiếp tục đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng kinh tế cao và bền vững, phấn đấu hàng năm tăng trưởng kinh tế đạt từ 13% trở lên. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế của tỉnh theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp-xây dựng, thương mại-dịch vụ; GDP bình quân đầu người năm 2010 đạt từ 1.000-1.100 USD…”

Góp phần thực hiện thắng lợi Nghị quyết Đại hội VIII Đảng bộ tỉnh Kiên Giang, Đại hội VIII Đảng bộ Sở Nông nghiệp-PTNT đã đề ra các mục tiêu hành  động góp phần thực hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp nông thôn ở tỉnh nhà như sau:

- Mục tiêu

:

+Giai đoạn 2008-2010, tốc độ t

ăng trưởng bình quân hàng năm 9,5%. Đến năm 2010, nông-lâm-thủy sản

chiếm 35%

trong cơ cấu kinh tế của tỉnh

;

thu nhập bình quân đầu người 1.002 USD, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn dưới 6%.

+ Giai đoạn 2011-2015,

tốc độ

tăng trưởng bình quân hàng năm từ 4,5% trở lên. Đến năm 2015, nông-lâm-thủy sản

chiếm 27%

trong cơ cấu kinh tế của tỉnh

;

thu nhập bình quân đầu người 1.780 USD, tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 4,5% theo tiêu chí hiện hành.

+ Đến năm 2020, cơ bản

đạt các tiêu chí về

công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn

. Phát triển nông nghiệp kết

hợp đi đôi với

phát triển công nghiệp, dịch vụ và ngành nghề nông thôn,

nâng thu nhập của dân cư nông thôn gấp 2,5 lần so với hiện nay.

Lao động nông nghiệp còn dưới 50% lao động xã hội, tỷ lệ lao động

qua đào tạo đạt 50%, có 50% số xã đạt tiêu chí nông thôn mới. Hoàn chỉnh hệ thống thủy lợi cho toàn bộ diện tích đất lúa 2 vụ, nuôi trồng thủy sản; đảm bảo giao thông, điện sản xuất và sinh hoạt cho dân cư, các cơ sở công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn. Chủ động phòng tránh bão, lũ, thiên tai, ngăn mặn và nước biển dâng cao. Ngăn chặn, xử lý có hiệu quả tình trạng ô nhiễm môi trường; đảm bảo cơ bản điều kiện học tập, chữa bệnh, sinh hoạt văn hóa, thể dục thể thao cho cư dân vùng nông thôn tiến gần tới mức các đô thị trung bình.

Sản xuất nông nghiệp: tập trung đầu tư phát triển nông nghiệp toàn diện, đẩy mạnh tốc độ tăng trưởng giá trị sản xuất nông nghiệp tăng bình quân hằng năm từ 5-6%. Chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp theo hướng giảm dần tỷ trọng cây lúa, tăng tỷ trọng chăn nuôi, cây nguyên liệu phục vụ chế biến và dịch vụ trong nông nghiệp. Chuyển dịch cơ cấu sản xuất, chuyển đổi giống cây trồng, vật nuôi (trồng giống chất lượng cao, vùng lúa xuất khẩu 100.000 ha), tỷ lệ lúa chất lượng cao chiếm 80% ... Ứng dụng các biện pháp kỷ thuật vào sản xuất, phát triển nông nghiệp theo hướng chất lượng cao (trồng rau trong nhà lưới) …Phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn, trọng tâm là thủy lợi phục vụ sản xuất nông nghiệp và nuôi trồng thủy sản. Nâng cấp kênh mương cấp I, II và thủy lợi nội đồng. Mỡ rộng hệ thống phục vụ sản xuất và đời sống nông thôn.

Phát triển nông thôn:Phát triển đa dạng các loại hình kinh tế hợp tác, ngành nghề dịch vụ trong nông nghiệp-nông thôn. Phát triển kinh tế hợp tác và HTX, nâng cao năng lực quản lý và hoạt động HTX. Khuyến khích đẩy mạnh phát triển kinh tế trang trại

Xây dưng kết cấu hạ tầng nông thôn: các công trình cấp nước và vệ sinh môi trường nông thôn, điện … phấn đấu đến năm 2010 tỷ lệ dân nông thôn sử dụng nước sạch là 90%.

Công nghiệp hóa chế biến bảo quản nông sản: Đầu tư đổi mới thiết bị, công nghệ các cơ sở chế biến gạo …Thực hiện chính sách hỗ trợ nhân dân đầu tư mua máy móc phục vụ nông nghiệp (máy gặt đập liên hợp 710 chiếc, máy gặt cải tiến 88, xếp dãy 147, máy phun thuốc sâu 2.019, máy cày 2.190, lò sấy 1.528, công cụ xạ hàng 4.635…) Chuyển giao công nghệ chế biến, bảo quản sau thu hoạch.

Đào tạo nguồn nhân lực phục vụ

công nghiệp hóa, hiện đại hóa

nông nghiệp nông thôn: Bằng nhiều giải pháp nâng cao dân trí, tổ chức các lớp huấn luyện, phổ cặp kỷ thuật, dạy nghề cho nông dân thông qua các hoạt động khuyến nông, khuyến ngư, khuyến công …ứng dụng cơ giới hóa vào khâu thu hoạch, phơi sấy, bảo quản, chế biến.

Tóm lại

, qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam thực hiện công nghiệp hóa hiện đại hóa đất nước trong suốt thời kỳ quá độ là nhiệm vụ trung tâm là hoàn toàn đúng đắn và sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam gắn liền với sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Điều này không chỉ đúng về mặt lý luận mà thực tiễn CM XHCN Việt Nam đến nay cũng đã chứng minh điều đó. Sau hơn 20 năm thực hiện quá trình CNH, HĐH, bước đầu ta đã tạo được nhiều cơ sở vật chất có tầm cở, sự nghiệp CNH, HĐH đã đạt được  những thành tựu mới trên cơ sở nông nghiệp vừa giải quyết nhu cầu trong nước, vừa xuất khẩu nhiều mặt hàng nông nghiệp ra nước ngoài, công nghiệp nhẹ cũng tạo được nhiều ngành hàng xuất khẩu sang các nước Tây Âu, Đông Nam Á và cả Châu Mỹ. Tình hình kinh tế ổn định và phát triển đã tạo điều kiện tác động để ổn định chính trị và tiến bộ cho đất nước./.

Câu 4

: Đồng chí hãy

so sánh đặt trưng

KTTT TBCN và đặt trưng KTTT định hướng XHCN ở VN.

Phân tích các G/pháp Ph/triển

nền KTTT định hướng XHCN ở VN,

liên hệ thực tế

ở địa phương ?

Bài làm

:

Như mọi người đều biết, KTTT là mô hình KT mà ở đó các quan hệ KT đều được thực hiện trên thị trường, thông qua quá trình trao đổi, mua bán. Nói cách khác KTTT là nền KT dựa vào thị trường để vận động và Ph/triển. Mọi S/phẩm đi vào SX Ph/phối, trao đổi, tiêu dùng đều phải thông qua thị trường. Quan hệ tiền tệ - hàng hóa Ph/triển, mở rộng và Ph/biến trong mọi hoạt động SX kinh doanh.  Thái độ cư xử của từng thành viên tham gia thị trường là hướng vào tìm kiếm lợi ích cho chính mình theo sự dẫn dắt của giá cả thị trường.

KTTT là G/đoạn Ph/triển rất cao của LLSX.

KTTT có các đặc trưng chủ yếu: Thứ nhất, trên thị trường: giá cả là phạm trù KT trung tâm, là công cụ quan trọng thông qua cung - cầu để kích thích và điều tiết hoạt động KT của các chủ thể KT tham gia thị trường. Sự biến động của cung-cầu kéo theo sự biến động của giá cả thị trường và ngược lại, giá cả thị trường cũng điều tiết cung cầu. Thứ hai, có sự cạnh tranh gay gắt giữa các chủ thể KT tham gia thị trường nhằm giành giật những điều kiện kinh doanh thuận lợi. Trong cuộc cạnh tranh đó tất yếu có người được và người thua, nên sự phá sản của một bộ phận DN là khó tránh khỏi. Thứ ba, tính hiệu quả của KTTT đòi hỏi phải có một thị trường hoàn chỉnh. Thị trường Ph/triển hoàn chỉnh là thị trường Xh thống nhất, Ko chia cắt; là một thị trường đồng bộ giữa các loại thị trường (TLSX, TLTD, vốn, kỹ thuật, thông tin, dịch vụ, tiền tệ, sức L/động...) và có luật pháp thương mại thống nhất chi phối. Thứ tư, có 3 hình thái thị trường (thị trường cạnh tranh hoàn hảo, thị trường độc quyền và thị trường cạnh tranh Ko hoàn hảo hay còn gọi là thị trường vừa có tính cạnh tranh vừa có tính độc quyền).

Nền KTTT vận động theo CCTT có sự Q/lý của Nhà nước. CCTT là cơ chế KT nảy sinh một cách tất yếu từ sự Ph/triển của sản xuất và lưu thông hàng hoá. CCTT là cơ chế KT thông qua thị trường để tự điều chỉnh các cân đối của nền KT theo yêu cầu của các Q/luật khách quan (giá trị, cung - cầu, cạnh tranh, lưu thông tiền tệ...). CCTT là guồng máy vận hành của nền KTTT; là phương thức cơ bản để Ph/phối và sử dụng các nguồn lực (vốn, tài nguyên, C/nghệ, tư liệu sản xuất, sức L/động). Căn cứ vào thị trường, các DN sẽ quyết định: sản xuất gì, sản xuất như thế nào, sản xuất cho ai. CCTT đòi hỏi Ph/triển sản xuất hàng hoá; mọi S/phẩm là hàng hoá hoặc có tính hàng hoá; mở rộng thị trường về mọi phương iện; tự do sản xuất, kinh doanh; tự do thương mại; đa dạng hoá hình thức SH, hình thức Ph/phối. CCTT chịu sự tác động rất mạnh của các Q/luật KTTT.

Còn KTTT định hướng XHCN ở VN là "KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam là một kiểu T/chức KT vừa tuân theo những Q/luật của KTTT vừa dựa trên cơ sở và được dẫn dắt, chi phối bởi các Ng/tắc và B/chất của CNXH, thể hiện trên cả ba mặt: SH, T/chức Q/lý, và Ph/phối. Đó chính là nền KT hàng hoá nhiều thành phần, vận động theo CCTT có sự Q/lý của Nhà nước nhằm đạt mục tiêu dân giàu, nước mạnh, Xh công bằng, dân chủ, văn minh" (VKĐH IX). Nó là sự kết hợp giữa cái chung KTTT và các đặc trưng riêng (định hướng XHCN).

Theo mục tiêu đó, có thể xác định những đặc trưng B/chất của nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta: Một là, KTTT định hướng XHCN là một kiểu T/chức nền KT trong quá trình đi lên CNXH từ một nước Ng/nghiệp lạc hậu, KT còn kém Ph/triển. Kiểu T/chức nền KT này nhằm Nh/chóng đưa nước ta đạt đến mục tiêu "dân giàu, nước mạnh, Xh công bằng và văn minh". Hai là, nền KTTT định hướng XHCN là một nền KT gồm nhiều thành phần, trong đó KT nhà nước và KT hợp tác phải trở thành nền tảng và KT nhà nước giữ vai trò chủ đạo. Các thành phần KT đều vận động theo định hướng chung và theo khung khổ pháp luật của nhà nước XHCN. Ba là, nền KTTT định hướng XHCN thực chất là kiểu T/chức nền KT vừa dựa trên những Ng/tắc và Q/luật của KTTT, vừa dựa trên những Ng/tắc và B/chất của CNXH. Bốn là, nền KTTT định hướng XHCN là mô hình KT "mở" cả với bên trong và với bên ngoài. Tồn tại trong nhiều hình thái KT-XH, hoạt động của CCTT Ko chỉ chịu sự tác động của các Q/luật KTTT nói chung, mà còn chịu sự chi phối của các Q/luật KT đặc thù của các PTSX chủ đạo. Do vậy, mô hình CCTT có sự Q/lý của Nhà nước trong nền KT TBCN và trong nền KT định hướng XHCN có những điểm khác nhau cơ bản:

Thứ nhất,về chế độ SH: CCTT trong nền KT TBCN luôn hoạt động trên nền tảng của chế độ tư hữu về tư liệu sản xuất, trong đó các công ty tư bản độc quyền giữ vai trò chi phối sự Ph/triển của toàn bộ nền KT. CCTT trong nền KTTT theo định hướng XHCN lại hoạt động trong môi trường của sự đa dạng các quan hệ SH, trong đó chế độ công hữu giữ vai trò là nền tảng của nền KTQD, với vai trò chủ đạo của KT nhà nước. Tính định hướng XHCN đòi hỏi trong khi Ph/triển KTHH nhiều thành phần phải củng cố và Ph/triển KT nhà nước và KT hợp tác trở thành nền tảng của nền KT có khả năng điều tiết, hướng dẫn sự Ph/triển của KTHH nhỏ và TBCN. KT nhà nước phải được củng cố và Ph/triển ở các vị trí then chốt của nền KT, ở L/vực an ninh quốc phòng, ở các L/vực dịch vụ Xh cần thiết... mà các thành phần KT khác Ko có điều kiện hoặc Ko muốn đầu tư vì Ko sinh lời hoặc ít lãi.

Thứ hai, về tính giai cấp của nhà nước và mục đích Q/lý của nhà nước: trong CCTT TBCN, sự can thiệp của Nhà nước luôn mang tính chất tư sản và trong khuôn khổ của chế độ tư sản với mục đích nhằm bảo đảm môi trường KT - Xh thuận lợi cho sự thống trị của giai cấp tư sản, cho sự bền vững của chế độ bóc lột TBCN. Trong CCTT có sự Q/lý của Nhà nước theo định hướng XHCN, thì sự can thiệp của Nhà nước XHCN vào nền KT lại nhằm bảo vệ quyền lợi chính đáng của toàn thể nhân dân L/động, thực hiện mục tiêu, dân giàu, nước mạnh, Xh công bằng, văn minh.

Thứ ba, về cơ chế vận hành. Cơ chế vận hành nền  KTTT định hướng XHCN là CCTT có sự Q/lý của nhà nước dưới sự lãnh đạo của ĐCSVN. Cơ chế đó đảm bảo tính hướng dẫn, điều khiển nền KT nhiều thành phần hướng tới đích XHCN theo phương châm: nhà nước điều tiết vĩ mô, thị trường hướng dẫn DN. Cơ chế đó thể hiện ở các mặt cơ bản: Một là, nhà nước XHCN là nhân tố đóng vai trò "nhân vật trung tâm" và điều tiết nền KT vĩ mô. Hai là, CCTT là nhân tố trung tâm của nền KT, đóng vai trò "trung gian" giữa nhà nước và DN.

Thứ tư, về mối quan hệ giữa tăng trưởng, Ph/triển KT với công bằng Xh: trong sự Ph/triển của KTTT TBCN, vấn đề công bằng Xh chỉ được đặt ra khi mặt trái của CCTT đã làm gay gắt các vấn đề Xh, tạo ra nguy cơ bùng nổ Xh, đe doạ sự tồn tại của chủ nghĩa tư bản. Song, vấn đề đó Ko bao giờ và Ko thể nào G/quyết được triệt để trong chế độ tư bản. Mục đích G/quyết các vấn đề Xh của các chính phủ tư sản chỉ giới hạn trong khuôn khổ TBCN, chỉ được xem là phương tiện để duy trì chế độ TBCN. Trong nền KTTT định hướng XHCN, Nhà nước chủ động ngay từ đầu việc G/quyết mối quan hệ giữa tăng trưởng KT với công bằng Xh. Vấn đề công bằng Xh Ko chỉ là phương tiện để Ph/triển nền KTTT mà còn là mục tiêu của chế độ Xh mới. Sự thành công của nền KTTT theo định hướng XHCN Ko chỉ biểu hiện ở tốc độ tăng trưởng cao mà còn ở chỗ mức sống thực tế của mọi tầng lớp dân cư đều được nâng lên, y tế, giáo dục đều Ph/triển, khoảng cách giữa giàu nghèo được thu hẹp, đạo đức, truyền thống, bản sắc văn hoá dân tộc được giữ vững, môi trường sinh thái được bảo vệ.

Thứ năm, về Ph/phối thu nhập. Sự thành công của nền  KTTT định hướng XHCN Ko chỉ dừng lại ở tốc độ tăng trưởng KT mà còn phải Ko ngừng nâng cao đời sống nhân dân, đảm bảo tốt các vấn đề Xh và công bằng, bình đẳng trong Xh.

Phân tích các G/pháp Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN ở VN:

Hơn 20 năm qua, kể từ khi Việt Nam bước vào thực hiện mô hình KTTT định hướng XHCN, nền KT Việt Nam đã đạt được nhiều kết quả và Th/tựu đáng mừng, làm thay đổi khá rõ tình hình đất nước. KT thoát khỏi tình trạng khủng hoảng, hoạt động ngày càng năng động và có hiệu quả. Của cải Xh ngày càng nhiều, hàng hoá ngày càng phong phú. Đời sống nhân dân từng bước được cải thiện. Đất nước chẳng những giữ vững được ổn định chính trị trước những chấn động lớn trên thế giới mà còn có bước Ph/triển đi lên. Tổng sản phẩm trong nước (GDP) tăng bình quân 7% /năm. Ng/nghiệp Ph/triển liên tục, đặc biệt là về SX lương thực, nuôi trồng và khai thác thuỷ sản. Giá trị SX C/Nghiệp tăng 13,5%/năm, đã giảm 50% số người nghèo, đạt được mục tiêu số 1 trong các mục tiêu thiên niên kỷ mà LHQ đề ra trước thời hạn năm 2015. Hệ thống kết cấu hạ tầng được tăng cường. Các ngành dịch vụ, xuất khẩu và nhập khẩu Ph/triển. Quan hệ đối ngoại và hội nhập KT quốc tế Ko ngừng được mở rộng,... Tuy nhiên, cũng có nhiều vấn đề mới đặt ra cần được tiếp tục giải quyết.

Từ thực tiễn Ph/triển KTTT định hướng XHCN trong thời gian qua và căn cứ vào yêu cầu Ph/triển trong thời gian tới, có thể xác định những phương hướng, nhiệm vụ cơ bản Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam như sau:

1. Phải tiếp tục thực hiện một cách nhất quán chính sách Ph/triển KT nhiều thành phần, coi các thành phần KT KD theo PL đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN, cùng Ph/triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. Ko nên có thái độ định kiến và kỳ thị đối với bất cứ thành phần KT nào.

KTNN đóng vai trò chủ đạo trong nền KTQD, là nhân tố mở đường cho sự Ph/triển KT, là lực lượng vật chất quan trọng và là công cụ để Nhà nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền KT. DNNN giữ những vị trí then chốt; đi đầu ứng dụng tiến bộ KH-CN; nêu gương về năng suất, chất lượng, hiệu quả KT – Xh và chấp hành PL.

Đẩy mạnh việc củng cố, sắp xếp, điều chỉnh cơ cấu của các DNNN; đồng thời tiếp tục đổi mới cơ chế, chính sách để tạo động lực Ph/triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các DNNN theo hướng xoá bao cấp; DN thực sự cạnh tranh bình đẳng trên thị trường, tự chịu trách nhiệm về SX, KD; nộp đủ thuế và có lãi; thực hiện tốt quy chế dân chủ trong DN.

KT tập thể gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó HTX là nòng cốt. Các HTX dựa trên SH của các thành viên và SH tập thể, liên kết rộng rãi những người L/động, các hộ SX, KD, các DN nhỏ và vừa, Ko giới hạn quy mô, L/vực và địa bàn; liên kết C/Nghiệp và, DNNN và KT hộ nông thôn. Nhà nước giúp HTX đào tạo cán bộ, ứng dụng KH-CN, thông tin, mở rộng thị trường, X/dựng các quỹ hộ trợ Ph/triển HTX.

KT cá thể, tiểu chủ cả ở nông thôn và thành thị có vị trí quan trọng lâu dài. Nhà nước tạo điều kiện và giúp đỡ Ph/triển, bao gồm cả các hình thức tổ chức hợp tác tự nguyện, làm vệ tinh cho các DN hoặc Ph/triển lớn hơn.

KT tư bản tư nhân được khuyến khích Ph/triển rộng rãi trong những ngành nghề SX, KD mà PL Ko cấm. Tạo môi trường KD thuận lợi về chính sách, pháp lý để KT tư bản tư nhân Ph/triển trên những định hướng ưu tiên của Nhà nước, kể cả đầu tư ra nước ngoài; chuyển thành DN cổ phần, bán cổ phần cho người L/động; liên doanh, liên kết với nhau, với KT tập thể và KTNN. X/dựng quan hệ tốt giữa chủ DN và người L/động.

Tạo điều kiện để KT có vốn đầu tư nước ngoài Ph/triển thuận lợi, hướng vào các sản phẩm xuất khẩu, X/dựng kết cấu hạ tầng KT, Xh gắn với thu hút C/nghệ hiện đại, tạo thêm nhiều việc làm. Cải thiện môi trường KT và pháp lý để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài.

Ph/triển đa dạng KT tư bản nhà nước dưới dạng các hình thức liên doanh, liên kết giữa KTNN với KT tư bản tư nhân trong nước và ngoài nước, mang lại lợi ích thiết thực cho các bên đầu tư KT. Chú trọng các hình thức tổ chức KD đan xen, hỗn hợp nhiều hình thức SH, giữa các thành phần KT với nhau, giữa trong nước và ngoài nước. Ph/triển mạnh hình thức tổ chức KT cổ phần nhằm huy động và sử dụng rộng rãi vốn đầu tư Xh.

2. Tiếp tục tạo lập đồng bộ các yếu tố thị trường; đổi mới và nâng cao hiệu lực quản lý KT của Nhà nước. Nhìn chung, KTTT định hướng XHCN ở Việt Nam mới được bắt đầu, trình độ còn thấp, chất lượng, hiệu quả, khả năng cạnh tranh chưa cao. Nhiều thị trường còn sơ khai, chưa đồng bộ. Vì vậy, phải đổi mới mạnh mẽ tư duy hơn nữa, đẩy mạnh việc hình thành các loại thị trường. Đặc biệt quan tâm các thị trường quan trọng nhưng hiện chưa có hoặc còn sơ khai như: thị trường L/động, thị trường chứng khoán, thị trường bất động sản, thị trường KH-CN, đáp ứng nhu cầu đa dạng và nâng cao sức mua của thị trường trong nước, cả ở thành thị và nông thôn, chú ý thị trường các vùng có nhiều khó khăn. Chủ động hội nhập thị trường quốc tế. Hạn chế và kiểm soát độc quyền KD.

Mặt khác, phải đổi mới sâu rộng cơ chế quản lý KT, phát huy những yếu tố tích cực của cơ chế thị trường, triệt để xoá bỏ bao cấp trong KD, tăng cường vai trò quản lý và điều tiết vĩ mô của Nhà nước, đấu tranh có hiệu quả chống các hành vi tham nhũng, lãng phí, gây phiền hà. Nhà nước tạo môi trường pháp lý thuận lợi, bình đẳng cho các DN cạnh tranh và hợp tác để Ph/triển; bằng chiến lược, quy hoạch, kế hoạch và chính sách, kết hợp với sử dụng lực lượng vật chất của Nhà nước để định hướng Ph/triển KT – Xh, khai thác hợp lý các nguồn lực của đất nước, bảo đảm cân đối vĩ mô nền KT, điều tiết thu nhập; kiểm tra, thanh tra mọi hoạt động KD theo quy định của PL, chống buôn lậu, làm hàng giả, gian lận thương mại.

Tiếp tục đổi mới các công cụ quản lý vĩ mô của Nhà nước đối với nền KT, trong đó đặc biệt coi trọng việc X/dựng và hoàn thiện hệ thống các cơ chế chính sách, luật pháp, đổi mới công tác kế hoạch hoá, nâng cao chất lượng công tác X/dựng các chiến lược, quy hoạch và kế hoạch Ph/triển KT – Xh; tăng cường công tác thông tin KT – Xh trong nước và quốc tế, công tác kế toán, thống kê; ứng dụng rộng rãi các Th/tựu KH-CN trong công tác dự báo, kiểm tra tình hình thực hiện ở cả cấp vĩ mô và DN.

3. Giải quyết tốt các vấn đề Xh, hướng vào Ph/triển và lành mạnh hoá Xh, thực hiện công bằng Xh, coi đây là nội dung rất quan trọng của định hướng XHCN, bảo đảm tính ưu việt của chế độ Xh mới. Điều đó chẳng những tạo động lực mạnh mẽ Ph/triển SX, tăng năng suất L/động, mà còn thực hiện bình đẳng trong các quan hệ Xh, khuyến khích nhân dân làm giàu chính đáng và hợp pháp, điều tiết các quan hệ Xh.

Trong tình hình cụ thể hiện nay ở Việt Nam, phải bằng nhiều giải pháp tạo ra nhiều việc làm mới. Chăm lo cải thiện điều kiện làm việc, bảo đảm an toàn vệ sinh L/động, phòng chống tai nạn và bệnh nghề nghiệp cho người L/động. Từng bước mở rộng hệ thống bảo hiểm Xh và an sinh Xh. Sớm X/dựng và thực hiện chính sách bảo hiểm cho người L/động thất nghiệp. Cải cách cơ bản tiền lương đối với cán bộ, công chức, khuyến khích người có tài, người làm việc giỏi, khắc phục tình trạng lương và trợ cấp bất hợp lý; tôn trọng thu nhập hợp pháp của người KD.

Tiếp tục thực hiện chương trình xoá đói, giảm nghèo, chăm sóc những người có công với nước, thương binh, bệnh binh, cha mẹ, vợ con liệt sĩ, gia đình chính sách. Đồng thời đẩy mạnh cuộc đấu tranh phòng chống tội phạm, giữ gìn trật tự và kỷ cương Xh, ngăn chặn và bài trừ các tệ nạn Xh. Kiên quyết đấu tranh với tệ tham nhũng, hối lộ, làm giàu bất chính, KD Ko hợp pháp, gian lận thương mại...

4. Giữ vững và tăng cường sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Đây là vấn đề có tính nguyên tắc và là nhân tố quyết định nhất bảo đảm định hướng XHCN của KTTT, cũng như toàn bộ S/nghiệp Ph/triển của đất nước. Đây cũng là một bài học lớn nhất được rút ra trong những năm đổi mới.

Càng đi vào KTTT, thực hiện dân chủ hoá Xh, mở rộng hợp tác quốc tế càng phải tăng cường và đổi mới sự lãnh đạo của Đảng Cộng sản. Thực tế ở một số nước cho thấy, chỉ cần một chút mơ hồ, buông lỏng sự lãnh đạo của Đảng là lập tức tạo điều kiện cho các thế lực thù địch dấn tới phá rã sự lãnh đạo của Đảng, cướp chính quyền, đưa đất nước đi con đường khác.

Hiện nay, Việt Nam chủ trương Ph/triển KTTT nhưng Ko phải để cho nó vận động một cách tự phát, mù quáng mà phải có lãnh đạo, hướng dẫn, điều tiết, phát huy mặt tích cực, hạn chế mặt tiêu cực, vì lợi ích của đại đa số nhân dân, vì một Xh công bằng và văn minh. Đảng lãnh đạo có nghĩa là Đảng đề ra đường lối, chiến lược Ph/triển của đất nước nói chung, của L/vực KT nói riêng, bảo đảm tính chính trị, tính định hướng đúng đắn trong sự Ph/triển KT, làm cho KT chẳng những có tốc độ tăng trưởng và năng suất L/động cao, có lực lượng SX Ko ngừng lớn mạnh mà còn đi đúng định hướng XHCN, tức là hạn chế được bất công, bóc lột, chăm lo và bảo vệ lợi ích của đại đa số nhân dân L/động. Trên cơ sở đường lối, chiến lược đó, Đảng lãnh đạo toàn bộ hệ thống chính trị và guồng máy Xh, trước hết là Nhà nước, tổ chức thực hiện bằng được phương hướng và nhiệm vụ đã đề ra.

Đương nhiên, để có đủ trình độ, năng lực lãnh đạo, Đảng phải thực sự trong sạch, vững mạnh cả về chính trị, tư tưởng và tổ chức, gắn bó chặt chẽ với nhân dân, được nhân dân tin cậy và ủng hộ. Đặc biệt, trong tình hình hiện nay, đội ngũ cán bộ, đảng viên của Đảng phải có bản lĩnh chính trị vững vàng, kiên định mục tiêu lý tưởng, có trí tuệ, có kiến thức, giữ gìn đạo đức cách mạng và lối sống lành mạnh, đấu tranh khắc phục có hiệu quả tệ tham nhũng và các hiện tượng thoái hoá, hư hỏng trong Đảng và trong bộ máy của Nhà nước.

Liên hệ thực tiển:

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong những năm qua, cùng với cả nước tỉnh Kiên Giang đã tập trung khắc phục những tồn tại và hạn chế của nền KT, tích cực phát huy tiềm năng thế mạnh và chuyển đổi nền KT, bước đầu đã hình thành một số yếu tố của nền KTTT định hướng XHCN.

Kết cấu hạ tầng KT-XH được tăng cường đầu tư, môi trường kinh doanh được cải thiện. KT tăng trưởng khá, bình quân 2 năm qua đạt 11,6%, cơ cấu KT chuyển dịch đúng hướng,

GDP bình quân đầu người

836,7 USD

.

Chế độ SH và cơ cấu các thành phần KT được đổi mới, theo hướng đa SH và nhiều thành phần KT cùng Ph/triển đan xen. Tỷ trọng trong GDP của các khu vực KT hiện là: KT nhà nước chiếm 23%, KT tập thể 2%, KT tư nhân 70% và đầu tư trực tiếp nước ngoài 5%. Vai trò chủ đạo của KT nhà nước thể hiện rõ qua việc Q/lý các tài nguyên, huy động vốn đầu tư toàn Xh, phân bổ nguồn lực cho đầu tư Ph/triển, định hướng quy hoạch Ph/triển các vùng, các L/vực trong tỉnh và tạo điều kiện cho các thành phần KT cùng Ph/triển. Các DN nhà nước được sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa, hiện còn 11 DN nhà nước và 22 công ty cổ phần có vốn nhà nước, từng bước nâng lên hiệu quả hoạt động. Các đơn vị S/nghiệp công phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về T/chức bộ máy và tài chính. KT tư nhân Ph/triển khá nhanh, với 3.234 DN và 23.850 hộ kinh doanh hằng năm đã đóng góp 60% tổng vốn đầu tư của tỉnh và 40% thu ngân sách địa phương. KT tập thể được quan tâm Ph/triển với 127 hợp tác xã, 2.232 tổ hợp tác, tập họp 42.192 hộ thành viên, được củng cố T/chức, hoạt động thiết thực và nâng lên hiệu quả. KT trang trại đã góp phần khai thác tiềm năng đất đai của tỉnh với 8.892 trang trại gia đình và 68 trang trại DN tư nhân. Có 10 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đầu tư 470,09 triệu USD, hằng năm đóng góp cho ngân sách hơn 10 triệu USD, G/quyết việc làm cho 1.500 L/động.

 Thị trường S/phẩm hàng hóa phong phú và đa dạng; hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ xã, khu KT cửa khẩu được tập trung đầu tư theo hướng văn minh, hiện đại. Thị trường tiền tệ Ph/triển nhanh, an toàn, khá đa dạng với 39 T/chức tín dụng đang hoạt động, từng bước hình thành mối liên kết ban đầu giữa thị trường tiền tệ và thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán. Các loại thị trường khác như thị trường bảo hiểm, bất động sản, L/động, KH-CN, thông tin, một số loại dịch vụ công... bước đầu được hình thành và từng bước Ph/triển gắn với thị trường khu vực và thế giới.

Các vấn đề Xh được tập trung G/quyết. Công tác xóa đói giảm nghèo, chăm sóc người có công và các đối tượng chính sách, trợ giúp đồng bào bị thiên tai, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc được quan tâm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 8,98%, nhiều xã đã thoát được nghèo, hằng năm G/quyết việc làm cho 24.000-28.000 L/động. Giáo dục-đào tạo, y tế được chú trọng, đầu tư X/dựng trường lớp, tăng cường giáo viên, nâng cao chất lượng dạy và học; tăng cường mạng lưới y tế cho tuyến cơ sở và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng về KT được đổi mới, tập trung vào thực hiện cơ chế chính sách, X/dựng chiến lược quy hoạch, định hướng cho sự Ph/triển. Chức năng Q/lý nhà nước về KT được thực hiện theo luật pháp, chính sách, phù hợp với KTTT. Vai trò của nhân dân, của các DN, các đoàn thể, các hiệp hội cùng tham gia đóng góp vào sự Ph/triển KT-XH tỉnh nhà ngày càng được phát huy.

Tuy nhiên, việc X/dựng KTTT định hướng XHCN ở tỉnh ta trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập KT quốc tế. Vấn đề SH, Q/lý và Ph/phối trong các DN nhà nước, trong một số công ty cổ phần có vốn nhà nước chưa được G/quyết tốt; các công ty cổ phần có nhà đầu tư chiến lược, có kinh nghiệm Q/lý tham gia còn ít. Các thành phần KT Ph/triển chưa đạt yêu cầu, năng lực cạnh tranh thị trường còn hạn chế. Các loại thị trường hình thành và Ph/triển chậm, chưa đồng bộ, vận hành chưa tốt trong CCTT. Phân bổ nguồn vốn đầu tư nhà nước còn dàn trải, gây lãng phí, hiệu quả thấp. Cải cách thủ tục hành chính hiệu quả chưa cao. Các vấn đề Xh về xóa đói giảm nghèo, an sinh Xh, giáo dục-đào tạo, y tế, sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư và các vùng trong tỉnh… còn nhiều bức xúc.

Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trên chủ yếu là do nhận thức về KTTT định hướng XHCN trong cán bộ, đảng viên; trong các cấp, các ngành còn hạn chế, chưa sâu và lúng túng trong T/chức thực hiện. KT tăng trưởng chưa tương xứng tiềm năng, Ph/triển chưa bền vững, sức cạnh tranh của nền KT còn thấp. Q/lý nhà nước về KT, năng lực cụ thể hóa, Q/lý điều hành của các cơ quan tham mưu, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, vai trò giám sát của các T/chức đoàn thể Xh,... còn nhiều hạn chế.

Để

khắc phục những tồn tại và hạn chế của nền KT, tích cực phát huy tiềm năng thế mạnh và chuyển đổi nền KT, nhất là hình thành các số yếu tố của nền KTTT định hướng XHCN Th

/hiện có hiệu quả trên địa bàn Kiên Giang, cần Th/hiện tốt một số giải pháp sau:

Một là,

nâng cao nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN trong toàn đảng bộ và nhân dân. Cụ thể là: Tuyên truyền làm quán triệt trong toàn thể cán bộ, đảng viên, DN và nhân dân, tạo sự thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta. Các cấp ủy đảng, Ủy ban nhân dân tỉnh, Mặt trận và các đoàn thể tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền tập huấn, phổ biến kiến thức, các cam kết và lộ trình về hội nhập KT quốc tế trong cán bộ, đảng bộ, DN và nhân dân trong tỉnh để thống nhất nhận thức, chủ động thực thi các cam kết quốc tế, mở rộng các hoạt động hợp tác KT đối ngoại, góp phần cùng cả nước đưa nền KT nước ta sớm trở thành nền KTTT đầy đủ.

Hai là,

hoàn thiện thể chế về SH, Ph/triển các thành

phần KT, các loại hình DN và các T/chức sản xuất kinh doanh:

Trước hết là hHoàn thiện thể chế về SH:  T/chức thực hiện tốt các chính sách, các quy định của nhà nước nhằm khẳng định sự tồn tại khách quan, lâu dài và khuyến khích Ph/triển đa dạng các hình thức SH, các loại hình DN, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ SH khác nhau trong nền KT. Khuyến khích Ph/triển các loại hình DN SH hỗn hợp, liên kết giữa SH nhà nước, SH tập thể và SH tư nhân; làm cho chế độ cổ phần, SH hỗn hợp trở thành hình thức SH chủ yếu của các DN trong nền KT.

Làm tốt vai trò chủ đạo của KT nhà nước trong định hướng và điều tiết nền KT. Nhà nước là đại diện chủ SH duy nhất về đất đai, tài nguyên và tài sản công; nhà nước tập trung đầu tư vào kết cấu hạ tầng KT-XH và các ngành, các L/vực KT then chốt của tỉnh; dùng vốn đầu tư của nhà nước và của DN nhà nước để định hướng và thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước thực hiện mục tiêu Ph/triển nhanh và bền vững. Nhà nước tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy và dẫn dắt khu vực KT dân doanh cùng Ph/triển.

Khẳng định đất đai thuộc SH toàn dân mà đại diện là nhà nước, các quyền của người sử dụng đất theo pháp luật được tôn trọng và bảo đảm. Thực hiện nghiêm quy định về thu hồi, giao đất cho thuê đất, bồi thường giải tỏa, các thủ tục địa chính nhằm tạo sự an tâm cho nhân dân và DN khi đầu tư.

 Thực hiện các chính sách pháp luật của Nhà nước về SH đối với các loại tài sản

mới như cổ phiếu, trái phiếu, trí tuệ, thương hiệu, tài nguyên nước, khoáng sản...; và các

quy định pháp lý về quyền SH tài sản, SH nhà và quyền sử dụng đất của DN, T/chức và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam. Thứ hai là, hoàn thiện thể chế về Ph/phối. Phải X/dựng cơ chế phân bổ nguồn lực của tỉnh về vốn đầu tư, nhân lực, KH-CN một cách hợp lý, theo quy hoạch chiến lược Ph/triển trong từng giai đoạn, đảm bảo tăng trưởng KT gắn với tiến bộ và công bằng Xh. Tập trung vốn nhà nước cho đầu tư cơ sở hạ tầng KT-XH, có ưu tiên đầu tư cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng lợi thế của tỉnh và Ph/triển đồng bộ, hài hòa giữa các vùng trong tỉnh. Chính sách Ph/phối và phối lại phải đảm bảo hài hòa 3 lợi ích giữa  Nhà nước, người L/động và DN; tạo động lực cho người L/động, cho DN và bảo đảm lợi ích của địa phương. Thực hiện tốt Ph/phối lại qua phúc lợi Xh trong L/vực giáo dục, y tế, bảo đảm đời sống cho các đối tượng chính sách. Tăng chi ngân sách cho Ph/triển Xh, củng cố và mở rộng hệ thống an sinh Xh. Thực hiện chính sách thuế vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, vừa khuyến khích đầu tư sản xuất kinh doanh, vừa nuôi dưỡng nguồn thu và thực hiện công bằng Xh. Thứ ba là, tiếp tục đổi mới, Ph/triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành phần KT. Nhanh chóng hoàn thành lộ trình sắp xếp, cổ phần hóa DN nhà nước đến năm 2010. Tiến hành sơ kết quá trình sắp xếp, đổi mới DN nhà nước của tỉnh thời gian qua, kiện toàn Ban Chỉ đạo đổi mới DN làm tốt chức năng nhiệm vụ, nâng lên năng lực thẩm định và nghiệm thu các phương án cổ phần hóa, sử dụng chi phí cổ phần hóa đúng theo quy định, bán cổ phần tập trung cho nhà đầu tư chiến lược. Tích cực đổi mới phương thức hoạt động, nâng lên hiệu quả và sức cạnh tranh của công ty có vốn nhà nước, kiên quyết sắp xếp đối với các công ty cổ phần vốn nhà nước chi phối hoạt động kém hiệu quả trong thời gian dài. Củng cố, chấn chỉnh, nâng lên năng lực lãnh đạo của các T/chức cơ sở đảng tại các công ty có vốn nhà nước, làm tốt vai trò hạt nhân chính trị, lãnh đạo và giúp công ty hoàn thành nhiệm vụ sản xuất kinh doanh. X/dựng, củng cố nâng chất lượng hoạt động các T/chức đoàn thể tại công ty đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người L/động. Tiếp tục đổi mới cơ chế Q/lý nhà nước tạo điều kiện cho các đơn vị S/nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về T/chức bộ máy, biên chế, nhân sự và tài chính trong thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao. Tập trung chỉ đạo Ph/triển KT tập thể theo CCTT. Tăng cường tuyên truyền, vận động nâng lên nhận thức và tạo sự nhất trí, quyết tâm cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trong Ph/triển KT tập thể. X/dựng chiến lược Ph/triển KT tập thể của tỉnh đến năm 2015, định hướng đến 2020. Trước mắt, tập trung rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, chính sách hỗ trợ về tín dụng, thuế, đào tạo, khoa học-C/nghệ, đất đai, đào tạo nguồn nhân lực cho KT tập thể, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng và quỹ hỗ trợ Ph/triển hợp tác xã. Ph/triển đa dạng các loại hình hợp tác sản xuất, kinh doanh tổng hợp, cung ứng dịch vụ và tiêu thụ S/phẩm cho nông, ngư dân. Khuyến khích Ph/triển KT tư nhân theo chiến lược Ph/triển DN vừa và nhỏ đến năm 2010 và 2015, thực hiện tốt cơ chế chính sách, kêu gọi đầu tư, tích cực cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện môi trường kinh doanh nhằm huy động mọi nguồn lực của các thành phần KT trong và ngoài nước đầu tư Ph/triển, khai thác các tiềm năng của tỉnh về nông-thủy sản, C/nghiệp, du lịch, thương mại... Tăng cường trợ giúp bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, phổ biến kiến thức hội nhập KT quốc tế; hỗ trợ áp dụng hệ thống Q/lý chất lượng tiên tiến, tiếp cận thị trường xuất khẩu, đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu S/phẩm truyền thống của tỉnh giúp DN chủ động hội nhập KT quốc tế.

Ba là,

hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và Ph/triển đồng bộ các loại thị trường:

Tiếp tục thực hiện cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Tăng cường Q/lý nhà nước về giá, thực hiện các giải pháp kiềm chế tăng giá, bình ổn giá. Cụ thể hóa việc thực hiện khung pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng KT, xử lý tốt các tranh chấp dân sự trong hoạt động KT. T/chức thực hiện giám sát, điều tiết thị trường, xúc tiến thương mại, đầu tư, G/quyết các tranh chấp phù hợp KTTT; tăng cường pháp chế XHCN, phát huy vai trò của các cơ quan tư pháp, nâng cao lòng tin của Xh đối với pháp luật và các cơ quan thực thi pháp luật.

Ph/triển đa dạng các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng văn minh hiện đại. Đẩy nhanh tiến độ X/dựng hệ thống trung tâm thương mại, chợ huyện, xã, các khu KT cửa khẩu, các chợ đầu mối. Ph/triển các phương thức giao dịch thị trường hiện đại, nhất là hàng hóa nông-thủy sản và vật tư Ng/nghiệp để ổn định giá, giảm bớt rủi ro cho người sản xuất và người tiêu dùng. Tăng cường Q/lý nhà nước về giá đối với một số mặt hàng thiết yếu theo quy định của Trung ương; X/dựng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh các sai phạm.

Ph/triển thị trường tiền tệ-tín dụng đảm bảo an toàn và hiệu quả. Phát huy vai trò của ngân hàng nhà nước, từng bước mở cửa thị trường tín dụng, Ph/triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại đảm bảo yêu cầu hội nhập KT quốc tế, tạo điều kiện cho các T/chức tín dụng mở rộng thị trường tiền tệ đến các vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn. Đổi mới T/chức, nâng cao năng lực cạnh tranh và vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại, mở rộng quy mô và hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân. T/chức tốt hoạt động thanh tra, giám sát, Ph/triển các công cụ dự báo, phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toàn của hệ thống ngân hàng.

Nghiên cứu thực hiện cơ chế chính sách nhằm Ph/triển lành mạnh thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm. Khuyến khích các công ty cổ phần có đủ điều kiện thực hiện niêm yết trên sàn chứng khoán, tạo kênh thu hút vốn đầu tư lớn để mở rộng quy mô sản xuất, đầu tư C/nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực cạnh tranh thị trường trong nước và xuất khẩu. Thực hiện các chính sách đa dạng hóa, nâng cao chất lượng các S/phẩm bảo hiểm, nhất là các dịch vụ bảo hiểm đối với con người và hàng nông sản. Nâng cao hiệu quả và hiệu lực Q/lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm.

Về thị trường bất động sản, kiểm kê quỹ đất ở, quỹ nhà, trụ sở làm việc của các cơ quan nhà nước ở các địa phương; thu hồi và có kế hoạch sử dụng có hiệu quả đất đai, các trụ sở, nhà cửa đang được sử dụng Ko đúng mục đích theo quy định của pháp luật. Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đầu tư Ph/triển bất động sản, có chính sách G/quyết vấn đề nhà ở ổn định cho người L/động ở các khu, cụm C/nghiệp. X/dựng phương án và lộ trình thực hiện giá giao đất, giá thuê đất theo CCTT, giá bồi hoàn các công trình đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất, nhà đầu tư và nhà nước trong quá trình giải tỏa. Triển khai thực hiện các cơ chế về thuế, quy trình đăng ký bất động sản thống nhất, công khai, minh bạch, tạo điều kiện lành mạnh hóa và bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch bất động sản, qua đó thúc đẩy kinh doanh-đầu tư. Thực hiện nghiêm pháp luật về đất đai và bất động sản.

Ph/triển thị trường L/động, thực hiện tốt chính sách tiền lương, tiền công, chế độ hợp đồng L/động trong các đơn vị S/nghiệp công lập và khu vực KT nhà nước. Nâng cao năng lực đối thoại, thương lượng thỏa thuận của công đoàn cấp cơ sở; tăng cường sự tham gia của đại diện L/động và đại diện chủ sử dụng L/động vào quá trình hoạch định kế hoạch Ph/triển thị trường L/động. Tăng cường Q/lý nhà nước, xử lý tốt tranh chấp trong thị trường L/động. Khuyến khích các thành phần KT tham gia đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề của người L/động. Đổi mới T/chức và hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm của nhà nước, T/chức hội chợ việc làm, xuất khẩu L/động, chú trọng tăng tỷ lệ L/động xuất khẩu có trình độ kỹ thuật.

Ph/triển thị trường S/phẩm khoa học và C/nghệ. Đẩy mạnh  nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học-C/nghệ, thông tin rộng rãi, tạo môi trường cạnh tranh để các S/phẩm KH-CN được nâng cao giá trị. Khuyến khích các DN đổi mới, ứng dụng C/nghệ mới, C/nghệ tiên tiến vào sản xuất kinh doanh. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật SH trí tuệ.

Tăng cường đầu tư Ph/triển, mở rộng một số loại dịch vụ công cơ bản như y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, đặc biệt cho những vùng nghèo, người nghèo. Đẩy mạnh Xh hóa, vận dụng hợp lý những mặt tích cực của CCTT, có chính sách ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng khuyến khích và huy động các thành phần KT trong và ngoài nước Ph/triển mạnh các dịch vụ công với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân.

Bốn là,

Ph/triển KT gắn với tiến bộ công bằng Xh và bảo vệ môi trường:

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo ưu tiên cho các vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa đến năm 2010, G/quyết việc làm hằng năm cho 29.000-30.000 L/động, đưa tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 3% (thành thị là 4%),  tỷ lệ hộ nghèo còn 6%, L/động qua đào tạo đạt 25%. Phấn đấu đến năm 2020 G/quyết việc làm cho trên 35.000 L/động/năm, tỷ lệ thất nghiệp 2%, cơ bản Ko còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiện nay, L/động qua đào tạo 66%. Tập trung đầu tư Ph/triển KT, Xh ở một số vùng trọng điểm có hộ nghèo cao, phấn đấu từng bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng. Tăng cường hỗ trợ tín dụng cho người nghèo sản xuất kinh doanh, thực hiện tốt chính sách Xh với người có công, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại vào nhà nước. Đẩy mạnh Xh hóa trong việc X/dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết nhằm nâng cao mức sống của các đối tượng có công, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn…

Thực hiện tốt các quy định của nhà nước về mở rộng chính sách bảo hiểm Xh áp dụng cho mọi đối tượng, đa dạng hóa an sinh tự nguyện, tăng cường mạng lưới an sinh Xh thông qua Ph/triển và cũng cố các quỹ Xh và đoàn thể, làm tốt công tác trợ giúp nhân đạo, hỗ trợ người tàn tật, người cao tuổi, người già cô đơn Ko nơi nương tựa, trẻ em lang thang mồ côi… Tiếp tục thực hiện chế độ bảo hiểm y tế đối với người nghèo và cận nghèo.

Thực hiện tốt các chính sách về bảo vệ môi trường, tăng cường kiểm tra giám sát Ko để phát sinh các ô nhiễm mới, xử lý triệt để những điểm ô nhiễm nghiêm trọng, X/dựng đề án bảo vệ môi trường ngay từ khi lập các dự án đầu tư. Có kế hoạch phòng tránh, ứng phó, khắc phục hậu quả và giảm nhẹ tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu gây ra.

Năm là,

nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu quả Q/lý KT của chính quyền, tăng cường sự tham gia của các T/chức đoàn thể và nhân dân vào quá trình Ph/triển KT-XH:

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục làm thống nhất nhận thức cho toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong Xh về yêu cầu Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN. Triển khai thực hiện các chính sách lớn của đảng về Ph/triển KT-XH. Đổi mới công tác T/chức và cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các T/chức cơ sở đảng phù hợp với yêu cầu Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN.

Đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực Q/lý KT của chính quyền các cấp, làm tốt công tác X/dựng và thực hiện quy hoạch, chiến lược, kế hoạch Ph/triển KT-XH. Hoàn chỉnh và triển khai thực hiện quy hoạch Ph/triển KT-XH của tỉnh đến 2015, 2020. Thực hiện tốt các giải pháp kềm chế lạm phát,

các chính sách cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, theo quyết định của Thủ Tướng Chính phủ,

Ph/triển lành mạnh các loại thị trường, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những biến động xấu đối với ổn định KT. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn các cơ quan nhà nước theo hướng gọn nhẹ chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có năng lực chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức tốt đủ sức hoàn thành nhiệm vụ.

Nâng cao vai trò của Hội đồng nhân dân, Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân tham gia vào quá trình X/dựng, thực hiện và giám sát thực hiện pháp luật, cơ chế chính sách Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN.

Tóm lại, Thực tiễn 20 năm đổi mới đã cho thấy KTTT đã tạo ra một động lực to lớn góp phần giải phóng sức sản xuất, cho phép khai thác có hiệu quả cao tiềm lực về vốn, về tay nghề, về tư liệu sản xuất… của mỗi cá nhân trong Xh để kích thích năng lực nội sinh, tạo động lực thúc đẩy tăng trưởng KT, đồng thời xóa dần đi những thói xấu của thời bao cấp trì trệ, thụ động, dựa dẫm, ỷ lại, trông chờ vào “bầu sữa mẹ” nhà nước. Điều kỳ diệu mang tên Việt Nam gắn với tốc độ tăng trưởng KT luôn thuộc nhóm hàng đầu thế giới trong hàng thập kỷ, là những cú đột phá hội nhập đưa Việt Nam hòa vào dòng chảy chung của nền KT thế giới, trở thành điểm đến hấp dẫn của các nhà đầu tư nước ngoài, là những bằng chứng cho thấy sự đúng đắn trong chính sách của Đảng khai thác “đòn bẩy” KTTT.

Câu 5

:

Trong VKĐHĐB toàn quốc lần thứ IX, Đảng ta đã xác định: "Th/hiện nhất quán Ch/sách Ph/triển KT nhiều TP. Các Th/phần KT KD theo PL đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN, cùng Ph/triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó KTNN giữ Vtrò chủ đạo, KTNN cùng với KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD (VKĐH IX).

Bằng kiến thức KTCT và Th/tiển, đồng chí hảy Ph/tích làm rõ Q/điểm của Đảng ta.

Bài làm

:

Theo KTCT Mác-Lênin, th

à

n

h

p

h

nKT

l

à

kh

u

v

cKT,kiểu

qu

a

n

h

ệKT

dự

a

trê

n

m

t hìnhth

c

SH

n

h

t

đ

ịnh

v

TLSX

.ThànhphầnKTt

ntạiở

n

h

ữnghìnht

hứ

ctổc

h

cKT

nh

ất

đ

ịnh,trong

đ

óc

ă

ncứv

à

oQHSX

(m

àhạtnhânlàqu

a

nhệ

SH

)nào

t

h

ngtrị

đ

ểxác

đ

n

h

t

ngthànhphầnKT. Cácthànhph

nKTKo

t

ntạibiệtlập

m

àcóliên

h

ệc

h

tc

h

v

ới nh

a

u,tác

đ

nglẫnnhau

t

ạoth

à

n

hcơcấuKTt

h

ngnhấtbaog

m

nh

iềuthành

ph

n KT.

Ở nước ta, trong TKQĐ lên CNXH, KT nhiều TP là nét đặc trưng, có tính Q/luật của nền KT trong TKQĐ lên CNXH. Các thành phần KT trong TKQĐ luôn luôn vận động, Ph/triển trong mối quan hệ tác động qua lại đan xen nhau trong nền KT quốc dân thống nhất trên cơ sở vừa hợp tác, vừa cạnh

tranh và bổ sung cho nhau và cùng chịu sự chi phối bởi cơ chế KT thị trường. Nền KT hàng hóa nhiều thành phần vận hành theo cơ chế thị trường kích thích được SX, song do tính hai mặt của nó, do cạnh tranh nên sẽ xuất hiện nhiều vấn đề tiêu cực, nếu Ko có sự quản lý của Nh/nước sẽ Ko hạn chế được các mặt tiêu cực có thể làm chệnh định hướng XHCN. Chính vì lý do trên mà VK ĐH lần thứ IX của Đảng tiếp tục khẳng định chủ trương "Th/hiện nhất quán Ch/sách Ph/triển KT nhiều TP. Các Th/phần KT KD theo PL đều là bộ phận cấu thành quan trọng của nền KTTT định hướng XHCN, cùng Ph/triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh; trong đó KTNN giữ Vtrò chủ đạo, KTNN cùng với KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KTQD".

CơcấuKT nhiều TPtrongTKQĐlênCNXH làcơcấuKTtrong

đ

ócácthànhthànhp

h

ần

KT

cùngt

ntạivàPh/triển

n

h

ư

m

t t

n

g

t

h

ể, giữa chúng

c

ó qu

a

n

h

v

ừa

hợ

p tác,

v

a cạnh tr

a

nh v

inh

a

u.

Sựt

ntại

c

ơcấuKT nhiều TPlà

đ

ặctr

ư

ngtrongTKQĐlên CNXH và là

t

ất

y

ếu khách qu

a

n, bởi vì: M

t

là, một

s

ốthànhph

nKTc

ap

h

ươngth

c

SX

cũ(n

h

ưKTcá t

h

ể,tiểuc

h

,KT

t

ư

b

ntưnhân...)

đ

ểlại,chúng

đ

angcótácd

n

g

đ

i

v

i

s

ự Ph/triển

LLSX

;

m

t

s

ốthànhph

nKT

m

ihìnhth

à

nht

r

ong quátrình

c

ảitạoQHSXcũvàxây

d

ựngQHSX

m

i(như KTNN,KTtậpt

h

ể,KTtư

b

ảnNh/nước).Cácthànhp

h

ầnKTcũvàcácthànhp

h

nKTm

it

ntạikháchquan,cóqu

a

n

h

vớ

inhauc

u thành

c

ơ cấu

KT

trong TKQĐ lênCNXH ở

n

ư

ớc ta. Hai là, nguyênnhân

c

ơ

b

nc

a

s

t

ntạicơcấuKT nhiều TPt

r

ong TKQĐlênCNXH,suy

đ

ếncùng,làdoQ/luậtQHSXp

h

ảiphùh

p

v

itínhc

h

ấtvàtrình

đ

ộPh/triểnc

aLLSXquy

đ

ịnh.TKQĐở

n

ư

cta,dotrình

đ

ộLLSXcòn

r

ấtt

h

ấp,t

n tạiở

nh

i

uthangbậckhácnh

a

u,lạiphânbốKo

đ

u

g

i

acácngành,vùng... nên

t

ất

y

ế

ucòn

t

ntại

nh

i

uh

ì

nhth

c

SH

TLSX,nh

i

ềuthànhphần KT.

Sựt

ntại

n

ềnKT nhiều TPKoc

h

l

à

m

ttất

y

ếukhá

c

h qu

a

n,

m

à còn

c

ó vai trò to l

n vì: Trước hết,

s

ựt

ntạinhi

uthànhph

nKT,t

clàt

ntạinhiềuh

ì

nhth

ctổ c

hứ

cKT,nhi

up

h

ươngth

cq

u

nlýphùh

p

vớ

i

trì

n

h

đ

ộkhácnhau

c

aLLSX.Chính

s

ựphùh

p

n

à

y

đ

ế

nlư

tnó,cótácd

ngthúc

đ

y

t

ăng

n

ăngs

u

ấtL/động,

t

ăngtr

ư

ởngKT,nângc

a

oh

i

ệuq

u

ảKTtrongcác thành phầnKT và trong to

à

n bộ

n

n

KT

q

uố

cdân. Hai

l

à

,

n

nKT nhiều TPlàmphongphúvà

đ

a

d

ngcácc

h

t

h

ể KT,từ

đ

ó

t

húc

đ

yPh/triển

KT

hànghoá,tạotiền

đ

đ

ẩy

m

n

hcạ

nh

tranh,khắc

p

hụ

ctìnhtrạ

n

g

đ

cqu

y

n.Đi

u

đ

ógópp

h

ần

qua

n

t

r

ngvàovi

c nângcaoh

i

ệu

qu

ảvà

s

ccạnhtranh

c

a

n

ềnKTc

a

n

ư

ctatrongquátrình

hộ

in

h

p

KT

q

uố

ctế,thúc

đ

ẩytăngtr

ư

ởngKTnh

a

nhvà

b

ền

v

ững,c

i thiệnvàn

â

ngcao

đ

ời

s

ngc

anhândân,Ph/triểncác

m

ặtc

a

đờ

i

s

ngKT Xh. Bal

à

,tạo

đ

iều

k

i

nt

hự

chi

nvà

m

ởr

ngcáchìnhth

cKTquá

độ

, trong

đ

ócóh

ì

nh

t

hứcKTtư

b

nNh/nước.Đó

l

à

n

h

ng"

c

ầu

n

i",trạm "trung gian"

c

ần

t

h

iết

đ

đ

ư

a

n

ư

ớcta

t

SX

n

h

ỏlênCNXH,

b

ỏ qua c

h

ế

đ

ộ tư

b

ản c

h

ủ ng

h

ĩ

a.

Bố

n

l

à

,

Ph/triển

mạ

n

h

c

thàn

h

p

h

n

KT

v

à

cùn

g

v

i

n

ó

l

à

c

hìn

h

t

hứ

c

t

c

h

c

SX

KD

l

à

m

t

nộ

i

dun

g

c

ơ

b

n

c

a

v

iệ

c

hoà

n

th

i

n

t

h

c

h

ế

KT

t

h

t

r

ườn

g

đ

n

h

h

ướn

g

Xh

c

h

ng

h

ĩ

aở

c

ta.

N

ă

mlà,

s

ự t

ntạinhiều th

à

nh p

h

ần

KT

đ

ápứngđư

c l

iíchKTc

a cácgiaic

p,tầ

n

gl

pXh,cótácd

ngkhaithác,sử

d

ngcóh

i

ệuq

u

các

ng

u

nl

c,cáct

i

ềm

n

ăngc

a

đ

ất

n

ư

c,n

h

ư

s

cL/động,

v

n,tàinguyênthiên nhi

ê

n

,kinhnghiệm

q

u

ảnlý

đ

ểtăngtrưở

n

g

KT

nhanhvà

b

ền

v

ững.

Đ

ngth

i chophépkhaitháckinhngh

i

ệmtổc

h

cq

u

nlývàkhoa

h

c,côngng

h

m

i

trên

t

h

ế gi

i.

Trên cơ sở ba chế độ SH (toàn dân, tập thể, tư nhân), hình thành nhiều hình thức SH và nhiều thành phần KT: KTNN, KT tập thể, KT tư nhân (cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân), KT tư bản Nh/nước, KT có vốn đầu tư nước ngoài. Các thành phần KT hoạt động theo PLđều là bộ phận hợp thành quan trọng của nền KT thị trường định hướng Xh chủ nghĩa, bình đẳng trước pháp luật, cùng Ph/triển lâu dài, hợp tác và cạnh tranh lành mạnh. KTNN giữ vai trò chủ đạo, là lực lượng vật chất quan trọng để Nh/nước định hướng và điều tiết nền KT, tạo môi trường và điều kiện thúc đẩy các thành phần KT cùng Ph/triển. KTNN cùng với KT tập thể ngày càng trở thành nền tảng vững chắc của nền KT quốc dân. KT tư nhân có vai trò quan trọng, là một trong những động lực của nền KT.

Qua thực tiễn của hơn 20 năm đổi mới, ĐH đại biểu toàn quốc lần X, Đảng ta đã xác định nền KT nước ta có 5 thành phần KT. Mỗi thành phần KT đều có  đặc điểm và vai trò riêng:

. KTNN:

dựa trên hình thức SH công cộng về tư liệu sx. KTNN bao gồm các DN Nh/nước, các tài nguyên quốc già và tài sản thuộc SH Nh/nước như đất đai, hầm mỏ, ngân sách và các quỹ dự trữ ngân hàng Nh/nước, hệ thống bảo hiểm, kết cấu hạ tầng KT Xh, phần vốn Nh/nước góp vào DN thuộc các thành phần KT khác. KTNN đóng vai trò chủ đạo trong nền KT nhiều TP,  nó giữ vị trí then chốt và là xương sống của nến KT

có khả năng chi phối hoạt động của các thành phần KT khác, đảm bảo đúng hướng đã định, điều tiết và hỗ trợ cho các thành phần KT khác Ph/triển.

. KT tập thể:

KT tập thể bao gồm các hình thức hợp tác đa dạng, trong đó hợp tác xã là nòng cố, liên kết rộng rãi những người LĐ, những hộ SX KD, những DN nhỏ và vừa Ko giới hạn quy mô,lĩnh vực và địa bàn. KT tập thể hoạt động theo nội dung mới, hợp tác đúng nghĩa để Ph/triển Ko ngừng, có sự phân công L/động Xh, đi vào chuyên môn hóa trong SX có khả năng thúc đẩy năng suất vượt lên. Đây là thành phần KT cần Ph/triển, cần được đa dạng hóa các hình thức hợp tác. Mở rộng các hình thức tập thể trong nông nghiệp, tiểu thủ công nghiệp…

. KT tư nhân

:

Bao gồm hộ KD cá thể, tiểu chủ, tư bản tư nhân.

Đây là loại hình KT mà SH về TLSX hoàn toàn thuộc về tư nhân. Trong TKQĐ ở nước ta thành phần này có vai trò đáng kể để Ph/triển SX, Xh hóa SX, giải quyết việc làm, khai thác các nguốn vốn và giải quyết các vấn đề XH khác.  Vì vậy, Đảng và Nh/nước ta một mặt khuyến khích TB tư nhân Ph/triển rộng rã trong các ngành nghề SX KD, mặt khác tạo môi trường KD thuận lợi về Ch/sách, pháp lý để nó hoạt động có hiệu quả và khuyến khích Ph/triển ở những lĩnh vực mà Nh/nước Ko cấm. .

. KT tư bản Nh/nước

: Đây là loại hình KT có liên kết hợp tác giữa Nh/nước và TB tư nhân trong và ngoài nước, SH thuộc Nh/nước TB tư nhân góp vốn. Loại hình KT này có khả năng to lớn trong việc huy động vốn, công nghệ, khả năng tổ chức quản lý tiên tiến và có ưu thế thu hút chất xám. Thành phần KT đóng vai trò đáng kể  trong việc giải quyết việc làm và tăng trưởng KT. Sự tồn tại thành phần KT này là rất cần thiết và cần Ph/triển mạnh mẽ trong TKQĐ ở nước ta.

. KT có vốn đầu tư nước ngoài

. Đây là thành phần KT vốn đầu tư của tư bản ngoài nước, được Nh/nước tạo điều kiện Ph/triển thuận lợi,  cải thiện môi trường pháp lý và KT để thu hút mạnh vốn đầu tư nước ngoài hướng vào xuất khẩu. Qua đó thu hút công nghệ hiện đại, tạo nhiều công ăn việc làm cho nhân dân, cải thiện môi trường KT.

Mỗi thành phần KT có bản chất và Q/luật KT riêng, dựa trên một hình thức SH nhất định về TLSX và có khả năng tái SX một cách độc lập tương đối LLSX và QHSX tương ứng. Khả năng tái SX là điều kiện tồn tại và vận động của mỗi thành phần KT. Tuy nhiên, các thành phần KT Ko tồn tại độc lập mà có mối quan hệ và tác động qua lại, đan xen với nhau trong cơ cấu KT quốc dân thống nhất. Trong nền kinh tề hàng hóa nhiều thành phần ở nước ta, thị trường định hướng XHCN là một thể thống nhất với nhiều lực lượng tham gia SX và lưu thông trong đó KTNN giữ vai trò chủ đạo.

KTNN

theo cách hiểu hiện nay là thành phần kinh tế do Nhà nước với tư cách là người

đại diện cho toàn dân làm chủ sở hữu và tổ chức quản lý, bao gồm: Các doanh nghiệp Nhà nước, các

doanh nghiệp ở đó Nhà nước chiếm cổ phần khống chế hoặc chi phối (theo chế độ tham dự), toàn bộ tài

nguyên đất đai, rừng, biển, thềm lục địa, vùng trời đang được khai thác, kết cấu hạ tầng kinh tế do Nhà

nước xây dựng và quản lý, ngân sách Nhà nước, các ngân hàng thuộc sở hữu Nhà nước, dự trữ quốc gia,

hệ thống bảo hiểm Nhà nuớc...

Kinh tế Nhà nước ở nước ta có một thực lực to lớn, chiếm hơn 3/4 tài sản quốc gia và đóng góp trên 40%

GDP hàng năm, nắm giữ các đài chỉ huy và các vị trí then chốt trong nền kinh tế, đó chính là nền tảng, là cơ

sở và sức mạnh để định hướng xã hội chủ nghĩa toàn bộ nền kinh tế quốc dân.

Có thể thấy rõ, KTNN giữ Vtrò chủ đạo trong nền KTQD, là nhân tố mỡ đường cho sự Ph/triển KT, là lượng vật chất quan trọng và công cụ để Nh/nước định hướng và điều tiết vĩ mô nền KT.

 

Tuy nhiên, cũng phải khách quan mà nhìn nhận rằng thành

phần KTNN ở Việt Nam hiện nay đang hoạt động tương đối kém hiệu quả, và chính điều này đang làm suy

yếu tính định hướng, dẫn dắt, nêu gương của nó với các thành phần kinh tế khác. Sự mỏng manh, chưa vững chắc trong vai trò chủ đạo của KTNN hiện nay có những

nguyên nhân thuộc về quá khứ ở qui hoạch, đầu tư, đào tạo, bố trí và sử dụng cán bộ quản lý, ở đào tạo và

tuyển dụng lao động, ở sự ỉ lại trông chờ vào sự ban phát từ bên trên, ở sự kém năng động và thiếu tính

quyết đoán trong các quyết định quản lý do có quá nhiều tầng nấc từ bên trên can thiệp... đang là những lực

cản gây ra sự yếu kém, trì trệ, ít hiệu quả của KTNN. Cùng với dư âm của quá khứ, việc chuyển đổi cơ chế

cũng làm bộc lộ hơn những khiếm khuyết mà chúng ta phải sử lý đó là tình trạng vô chủ trên thực tế vẫn

còn tồn tại mặc dù về mặt lý thuyết chúng ta đã phân biệt rõ ràng các quyền năng sở hữu, sử dụng, định

đoạt và hưởng lợi. Song việc sử dụng lãng phí công sản Nhà nước, quản lý lỏng lẻo, vô trách nhiệm, phân

phối tùy tiện, chiếm dụng vốn lẫn nhau, ỉ lại vào sự đầu tư của Nhà nước, đánh quả, chụp giật, móc ngoặc

vẫn còn tồn tại. Sự kiểm kê, kiểm soát của Nhà nước và tập thể người lao động chưa được triển khai đồng

bộ và thật sự có hiệu quả. Nhiều giám đốc sử dụng ngay đồng tiền của Nhà nước để làm vô hiệu hóa sự

kiểm kê và kiểm soát đó.

Với những phân tích trên

,

để tăng cường vai trò định hướng xã hội chủ nghĩa của thành

phần KTNN đối với toàn bộ nền kinh tế quốc dân cần phải làm tốt một số việc sau đây:

Một là, t

ăng cường sức mạnh và tính hiệu quả của KTNN bằng cả sự đầu tư, đổi mới và bằng cả Ch/sách vĩ

mô. Phải coi đầu tư, tăng cường sức mạnh và tính hiệu quả của KTNN là mục tiêu ưu tiên số một. Đây là

thực chất của cuộc đua tranh kinh tế nhằm giành thắng lợi cho định hướng XHCN giữa khu vực KTNN với

các khu vực kinh tế khác ở nước ta trong TKQĐ. Sức mạnh của KTNN còn phải được thể hiện ở

tính dẫn dắt và nêu gương, chúng ta có thể và cần phải sử dụng “chế độ tham dự” để đảm bảo tính chủ đạo

của KTNN.

Hai là, đ

ể nâng cao tính hiệu quả của các doanh nghiệp Nhà nước, một công việc hết sức bức thiết là đào tạo và

sử dụng cán bộ quản lý doanh nghiệp, hết sức coi trọng năng lực điều hành, ý thức trách nhiệm trước Nhà

nước và tập thể lao động, có ý thức chính trị rõ ràng và đạo đức cộng sản trong sáng. Cần thay thế chế độ

bổ nhiệm bằng chế độ tuyển dụng và đề cử của tập thể lao động. Định ra hệ thống tiêu chuẩn đánh giá

giám đốc rõ ràng, gắn trách nhiệm với nghĩa vụ và quyền lợi, tăng cường hiệu lực của công tác kiểm kê,

kiểm soát, thực hiện nghiêm chế độ kế toán kiểm toán...

Ba là, x

ác định cơ chế thực hiện quyền sở hữu của Nhà nước, làm rõ hơn các quyền năng sở hữu, sử dụng,

định đoạt và hưởng lợi, khắc phục tình trạng vô chủ hoặc biến tài sản do Nhà nước làm chủ sở hữu thành

tài sản của bộ phận quản lý ở doanh nghiệp, song lại không làm mất đi tính tự chủ của doanh nghiệp, không

cản trở tính năng động của đội ngũ cán bộ quản lý ở doanh nghiệp. Để làm được điều đó cần kiên quyết

dỡ bỏ và làm thông thoáng hơn các quan hệ trực tiếp giữa Nhà nước và doanh nghiệp; hiện

có nhiều nhóm giải pháp, t

rước hết, đó là hoàn thiện cơ chế, Ch/sách để các doanh nghiệp nhà nước thực sự hoạt động trong môi trường cạnh tranh, công khai, minh bạch, nâng cao hiệu quả, các doanh nghiệp nhà nước có quyền tài sản, thực sự tự chủ, tự chịu trách nhiệm trên thị trường và trước pháp luật; gắn trách nhiệm quyền hạn và lợi ích của người quản lý doanh nghiệp với kết quả hoạt động của doanh nghiệp; chăm lo đào tạo đội ngũ quản trị giỏi…

Đồng thời, đó là đẩy mạnh việc sắp xếp, đổi mới và nâng cao hiệu quả doanh nghiệp nhà nước, trọng tâm là cổ phần hoá. Cổ phần hoá doanh nghiệp nhà nước, theo chủ trương chung, không phải là để tư nhân hoá doanh nghiệp nhà nước mà là để tạo ra một loại hình doanh nghiệp có nhiều chủ sở hữu nhằm vừa sử dụng có hiệu quả vốn, tài sản của nhà nước vừa huy động thêm vốn cho xã hội vào Ph/triển sản xuât KD, vừa tạo động lực mạnh mẽ và cơ chế quản lý năng động, có hiệu quả cho doanh nghiệp nhà nước vừa phát huy vai trò làm chủ thật sự của người lao động, của cổ đông và tăng cường sự giám sát của xã hội đối với doanh nghiệp, bảo đảm hài hoà lợi ích của nhà nước, doanh nghiệp và người lao động.

Liên hệ thực tiển:

Thực hiện đường lối đổi mới của Đảng trong những năm qua, cùng với cả nước tỉnh Kiên Giang đã tập trung khắc phục những tồn tại và hạn chế của nền KT, tích cực phát huy tiềm năng thế mạnh và chuyển đổi nền KT, bước đầu đã hình thành một số yếu tố của nền KTTT định hướng XHCN.

Kết cấu hạ tầng KT-XH được tăng cường đầu tư, môi trường KD được cải thiện. KT tăng trưởng khá, bình quân 2 năm qua đạt 11,6%, cơ cấu KT chuyển dịch đúng hướng,

GDP bình quân đầu người

836,7 USD

.

Chế độ SH và cơ cấu các thành phần KT được đổi mới, theo hướng đa SH và nhiều thành phần KT cùng Ph/triển đan xen. Tỷ trọng trong GDP của các khu vực KT hiện là: KT nhà nước chiếm 23%, KT tập thể 2%, KT tư nhân 70% và đầu tư trực tiếp nước ngoài 5%. Vai trò chủ đạo của KT nhà nước thể hiện rõ qua việc Q/lý các tài nguyên, huy động vốn đầu tư toàn Xh, phân bổ nguồn lực cho đầu tư Ph/triển, định hướng quy hoạch Ph/triển các vùng, các L/vực trong tỉnh và tạo điều kiện cho các thành phần KT cùng Ph/triển. Các DN nhà nước được sắp xếp, đổi mới, cổ phần hóa, hiện còn 11 DN nhà nước và 22 công ty cổ phần có vốn nhà nước, từng bước nâng lên hiệu quả hoạt động. Các đơn vị S/nghiệp công phát huy tính tự chủ, tự chịu trách nhiệm về T/chức bộ máy và tài chính. KT tư nhân Ph/triển khá nhanh, với 3.234 DN và 23.850 hộ KD hằng năm đã đóng góp 60% tổng vốn đầu tư của tỉnh và 40% thu ngân sách địa phương. KT tập thể được quan tâm Ph/triển với 127 hợp tác xã, 2.232 tổ hợp tác, tập họp 42.192 hộ thành viên, được củng cố T/chức, hoạt động thiết thực và nâng lên hiệu quả. KT trang trại đã góp phần khai thác tiềm năng đất đai của tỉnh với 8.892 trang trại gia đình và 68 trang trại DN tư nhân. Có 10 dự án đầu tư nước ngoài, với tổng vốn đầu tư 470,09 triệu USD, hằng năm đóng góp cho ngân sách hơn 10 triệu USD, G/quyết việc làm cho 1.500 L/động.

 Thị trường S/phẩm hàng hóa phong phú và đa dạng; hệ thống trung tâm thương mại, siêu thị, chợ xã, khu KT cửa khẩu được tập trung đầu tư theo hướng văn minh, hiện đại. Thị trường tiền tệ Ph/triển nhanh, an toàn, khá đa dạng với 39 T/chức tín dụng đang hoạt động, từng bước hình thành mối liên kết ban đầu giữa thị trường tiền tệ và thị trường bất động sản, thị trường chứng khoán. Các loại thị trường khác như thị trường bảo hiểm, bất động sản, L/động, KH-CN, thông tin, một số loại dịch vụ công... bước đầu được hình thành và từng bước Ph/triển gắn với thị trường khu vực và thế giới.

Các vấn đề Xh được tập trung G/quyết. Công tác xóa đói giảm nghèo, chăm sóc người có công và các đối tượng Ch/sách, trợ giúp đồng bào bị thiên tai, vùng sâu, vùng xa, vùng đồng bào dân tộc được quan tâm. Tỷ lệ hộ nghèo giảm còn 8,98%, nhiều xã đã thoát được nghèo, hằng năm G/quyết việc làm cho 24.000-28.000 L/động. Giáo dục-đào tạo, y tế được chú trọng, đầu tư X/dựng trường lớp, tăng cường giáo viên, nâng cao chất lượng dạy và học; tăng cường mạng lưới y tế cho tuyến cơ sở và nâng cao chất lượng chăm sóc sức khỏe nhân dân.

Vai trò lãnh đạo của các cấp ủy đảng về KT được đổi mới, tập trung vào thực hiện cơ chế Ch/sách, X/dựng chiến lược quy hoạch, định hướng cho sự Ph/triển. Chức năng Q/lý nhà nước về KT được thực hiện theo luật pháp, Ch/sách, phù hợp với KTTT. Vai trò của nhân dân, của các DN, các đoàn thể, các hiệp hội cùng tham gia đóng góp vào sự Ph/triển KT-XH tỉnh nhà ngày càng được phát huy.

Tuy nhiên, việc X/dựng KTTT định hướng XHCN ở tỉnh ta trong thời gian qua vẫn còn nhiều hạn chế, chưa theo kịp yêu cầu của công cuộc đổi mới và hội nhập KT quốc tế. Vấn đề SH, Q/lý và Ph/phối trong các DN nhà nước, trong một số công ty cổ phần có vốn nhà nước chưa được G/quyết tốt; các công ty cổ phần có nhà đầu tư chiến lược, có kinh nghiệm Q/lý tham gia còn ít. Các thành phần KT Ph/triển chưa đạt yêu cầu, năng lực cạnh tranh thị trường còn hạn chế. Các loại thị trường hình thành và Ph/triển chậm, chưa đồng bộ, vận hành chưa tốt trong CCTT. Phân bổ nguồn vốn đầu tư nhà nước còn dàn trải, gây lãng phí, hiệu quả thấp. Cải cách thủ tục hành chính hiệu quả chưa cao. Các vấn đề Xh về xóa đói giảm nghèo, an sinh Xh, giáo dục-đào tạo, y tế, sự phân hóa giàu nghèo giữa các tầng lớp dân cư và các vùng trong tỉnh… còn nhiều bức xúc.

Nguyên nhân của những hạn chế yếu kém trên chủ yếu là do nhận thức về KTTT định hướng XHCN trong cán bộ, đảng viên; trong các cấp, các ngành còn hạn chế, chưa sâu và lúng túng trong T/chức thực hiện. KT tăng trưởng chưa tương xứng tiềm năng, Ph/triển chưa bền vững, sức cạnh tranh của nền KT còn thấp. Q/lý nhà nước về KT, năng lực cụ thể hóa, Q/lý điều hành của các cơ quan tham mưu, chất lượng đội ngũ cán bộ công chức, vai trò giám sát của các T/chức đoàn thể Xh,... còn nhiều hạn chế.

Để

khắc phục những tồn tại và hạn chế của nền KT, tích cực phát huy tiềm năng thế mạnh và chuyển đổi nền KT, nhất là hình thành các số yếu tố của nền KTTT định hướng XHCN Th

/hiện có hiệu quả trên địa bàn Kiên Giang, cần Th/hiện tốt một số giải pháp sau:

Một là,

nâng cao nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN trong toàn đảng bộ và nhân dân. Cụ thể là: Tuyên truyền làm quán triệt trong toàn thể cán bộ, đảng viên, DN và nhân dân, tạo sự thống nhất nhận thức về nền KTTT định hướng XHCN ở nước ta. Các cấp ủy đảng, Ủy ban nhân dân tỉnh, Mặt trận và các đoàn thể tiếp tục đẩy mạnh công tác tuyên truyền tập huấn, phổ biến kiến thức, các cam kết và lộ trình về hội nhập KT quốc tế trong cán bộ, đảng bộ, DN và nhân dân trong tỉnh để thống nhất nhận thức, chủ động thực thi các cam kết quốc tế, mở rộng các hoạt động hợp tác KT đối ngoại, góp phần cùng cả nước đưa nền KT nước ta sớm trở thành nền KTTT đầy đủ.

Hai là,

hoàn thiện thể chế về SH, Ph/triển các thành

phần KT, các loại hình DN và các T/chức SX KD:

Trước hết là hHoàn thiện thể chế về SH:  T/chức thực hiện tốt các Ch/sách, các quy định của nhà nước nhằm khẳng định sự tồn tại khách quan, lâu dài và khuyến khích Ph/triển đa dạng các hình thức SH, các loại hình DN, bảo đảm các quyền và lợi ích hợp pháp của các chủ SH khác nhau trong nền KT. Khuyến khích Ph/triển các loại hình DN SH hỗn hợp, liên kết giữa SH nhà nước, SH tập thể và SH tư nhân; làm cho chế độ cổ phần, SH hỗn hợp trở thành hình thức SH chủ yếu của các DN trong nền KT.

Làm tốt vai trò chủ đạo của KT nhà nước trong định hướng và điều tiết nền KT. Nhà nước là đại diện chủ SH duy nhất về đất đai, tài nguyên và tài sản công; nhà nước tập trung đầu tư vào kết cấu hạ tầng KT-XH và các ngành, các L/vực KT then chốt của tỉnh; dùng vốn đầu tư của nhà nước và của DN nhà nước để định hướng và thu hút các nguồn vốn đầu tư trong và ngoài nước thực hiện mục tiêu Ph/triển nhanh và bền vững. Nhà nước tạo môi trường thuận lợi thúc đẩy và dẫn dắt khu vực KT dân doanh cùng Ph/triển.

Khẳng định đất đai thuộc SH toàn dân mà đại diện là nhà nước, các quyền của người sử dụng đất theo pháp luật được tôn trọng và bảo đảm. Thực hiện nghiêm quy định về thu hồi, giao đất cho thuê đất, bồi thường giải tỏa, các thủ tục địa chính nhằm tạo sự an tâm cho nhân dân và DN khi đầu tư.

 Thực hiện các Ch/sách pháp luật của Nhà nước về SH đối với các loại tài sản

mới như cổ phiếu, trái phiếu, trí tuệ, thương hiệu, tài nguyên nước, khoáng sản...; và các

quy định pháp lý về quyền SH tài sản, SH nhà và quyền sử dụng đất của DN, T/chức và cá nhân người nước ngoài tại Việt Nam. Thứ hai là, hoàn thiện thể chế về Ph/phối. Phải X/dựng cơ chế phân bổ nguồn lực của tỉnh về vốn đầu tư, nhân lực, KH-CN một cách hợp lý, theo quy hoạch chiến lược Ph/triển trong từng giai đoạn, đảm bảo tăng trưởng KT gắn với tiến bộ và công bằng Xh. Tập trung vốn nhà nước cho đầu tư cơ sở hạ tầng KT-XH, có ưu tiên đầu tư cho vùng sâu, vùng xa, biên giới, hải đảo nhằm khai thác tốt nhất tiềm năng lợi thế của tỉnh và Ph/triển đồng bộ, hài hòa giữa các vùng trong tỉnh. Ch/sách Ph/phối và phối lại phải đảm bảo hài hòa 3 lợi ích giữa  Nhà nước, người L/động và DN; tạo động lực cho người L/động, cho DN và bảo đảm lợi ích của địa phương. Thực hiện tốt Ph/phối lại qua phúc lợi Xh trong L/vực giáo dục, y tế, bảo đảm đời sống cho các đối tượng Ch/sách. Tăng chi ngân sách cho Ph/triển Xh, củng cố và mở rộng hệ thống an sinh Xh. Thực hiện Ch/sách thuế vừa đảm bảo nguồn thu cho ngân sách, vừa khuyến khích đầu tư SX KD, vừa nuôi dưỡng nguồn thu và thực hiện công bằng Xh. Thứ ba là, tiếp tục đổi mới, Ph/triển và nâng cao hiệu quả hoạt động của các thành phần KT. Nhanh chóng hoàn thành lộ trình sắp xếp, cổ phần hóa DN nhà nước đến năm 2010. Tiến hành sơ kết quá trình sắp xếp, đổi mới DN nhà nước của tỉnh thời gian qua, kiện toàn Ban Chỉ đạo đổi mới DN làm tốt chức năng nhiệm vụ, nâng lên năng lực thẩm định và nghiệm thu các phương án cổ phần hóa, sử dụng chi phí cổ phần hóa đúng theo quy định, bán cổ phần tập trung cho nhà đầu tư chiến lược. Tích cực đổi mới phương thức hoạt động, nâng lên hiệu quả và sức cạnh tranh của công ty có vốn nhà nước, kiên quyết sắp xếp đối với các công ty cổ phần vốn nhà nước chi phối hoạt động kém hiệu quả trong thời gian dài. Củng cố, chấn chỉnh, nâng lên năng lực lãnh đạo của các T/chức cơ sở đảng tại các công ty có vốn nhà nước, làm tốt vai trò hạt nhân chính trị, lãnh đạo và giúp công ty hoàn thành nhiệm vụ SX KD. X/dựng, củng cố nâng chất lượng hoạt động các T/chức đoàn thể tại công ty đảm bảo quyền lợi hợp pháp của người L/động. Tiếp tục đổi mới cơ chế Q/lý nhà nước tạo điều kiện cho các đơn vị S/nghiệp công lập thực hiện quyền tự chủ, tự chịu trách nhiệm về T/chức bộ máy, biên chế, nhân sự và tài chính trong thực hiện chức năng nhiệm vụ được giao. Tập trung chỉ đạo Ph/triển KT tập thể theo CCTT. Tăng cường tuyên truyền, vận động nâng lên nhận thức và tạo sự nhất trí, quyết tâm cao trong cán bộ, đảng viên và nhân dân trong Ph/triển KT tập thể. X/dựng chiến lược Ph/triển KT tập thể của tỉnh đến năm 2015, định hướng đến 2020. Trước mắt, tập trung rà soát, bổ sung, hoàn thiện cơ chế, Ch/sách hỗ trợ về tín dụng, thuế, đào tạo, khoa học-C/nghệ, đất đai, đào tạo nguồn nhân lực cho KT tập thể, thành lập quỹ bảo lãnh tín dụng và quỹ hỗ trợ Ph/triển hợp tác xã. Ph/triển đa dạng các loại hình hợp tác SX, KD tổng hợp, cung ứng dịch vụ và tiêu thụ S/phẩm cho nông, ngư dân. Khuyến khích Ph/triển KT tư nhân theo chiến lược Ph/triển DN vừa và nhỏ đến năm 2010 và 2015, thực hiện tốt cơ chế Ch/sách, kêu gọi đầu tư, tích cực cải cách thủ tục hành chính, hoàn thiện môi trường KD nhằm huy động mọi nguồn lực của các thành phần KT trong và ngoài nước đầu tư Ph/triển, khai thác các tiềm năng của tỉnh về nông-thủy sản, C/nghiệp, du lịch, thương mại... Tăng cường trợ giúp bồi dưỡng, đào tạo nguồn nhân lực, phổ biến kiến thức hội nhập KT quốc tế; hỗ trợ áp dụng hệ thống Q/lý chất lượng tiên tiến, tiếp cận thị trường xuất khẩu, đăng ký thương hiệu, nhãn hiệu S/phẩm truyền thống của tỉnh giúp DN chủ động hội nhập KT quốc tế.

Ba là,

hoàn thiện thể chế bảo đảm đồng bộ các yếu tố thị trường và Ph/triển đồng bộ các loại thị trường:

Tiếp tục thực hiện cơ chế giá thị trường có sự điều tiết của Nhà nước. Tăng cường Q/lý nhà nước về giá, thực hiện các giải pháp kiềm chế tăng giá, bình ổn giá. Cụ thể hóa việc thực hiện khung pháp lý cho việc ký kết và thực hiện hợp đồng KT, xử lý tốt các tranh chấp dân sự trong hoạt động KT. T/chức thực hiện giám sát, điều tiết thị trường, xúc tiến thương mại, đầu tư, G/quyết các tranh chấp phù hợp KTTT; tăng cường pháp chế XHCN, phát huy vai trò của các cơ quan tư pháp, nâng cao lòng tin của Xh đối với pháp luật và các cơ quan thực thi pháp luật.

Ph/triển đa dạng các loại thị trường hàng hóa, dịch vụ theo hướng văn minh hiện đại. Đẩy nhanh tiến độ X/dựng hệ thống trung tâm thương mại, chợ huyện, xã, các khu KT cửa khẩu, các chợ đầu mối. Ph/triển các phương thức giao dịch thị trường hiện đại, nhất là hàng hóa nông-thủy sản và vật tư Ng/nghiệp để ổn định giá, giảm bớt rủi ro cho người SX và người tiêu dùng. Tăng cường Q/lý nhà nước về giá đối với một số mặt hàng thiết yếu theo quy định của Trung ương; X/dựng tiêu chuẩn chất lượng hàng hóa, vệ sinh an toàn thực phẩm, vệ sinh môi trường. Thực hiện kiểm tra, kiểm soát, xử lý nghiêm minh các sai phạm.

Ph/triển thị trường tiền tệ-tín dụng đảm bảo an toàn và hiệu quả. Phát huy vai trò của ngân hàng nhà nước, từng bước mở cửa thị trường tín dụng, Ph/triển các dịch vụ ngân hàng hiện đại đảm bảo yêu cầu hội nhập KT quốc tế, tạo điều kiện cho các T/chức tín dụng mở rộng thị trường tiền tệ đến các vùng sâu, vùng xa, vùng nông thôn. Đổi mới T/chức, nâng cao năng lực cạnh tranh và vai trò chủ đạo của các ngân hàng thương mại, mở rộng quy mô và hiệu quả hoạt động của các quỹ tín dụng nhân dân. T/chức tốt hoạt động thanh tra, giám sát, Ph/triển các công cụ dự báo, phòng ngừa rủi ro, bảo đảm an toàn của hệ thống ngân hàng.

Nghiên cứu thực hiện cơ chế Ch/sách nhằm Ph/triển lành mạnh thị trường chứng khoán, thị trường bảo hiểm. Khuyến khích các công ty cổ phần có đủ điều kiện thực hiện niêm yết trên sàn chứng khoán, tạo kênh thu hút vốn đầu tư lớn để mở rộng quy mô SX, đầu tư C/nghệ tiên tiến, nâng cao năng lực cạnh tranh thị trường trong nước và xuất khẩu. Thực hiện các Ch/sách đa dạng hóa, nâng cao chất lượng các S/phẩm bảo hiểm, nhất là các dịch vụ bảo hiểm đối với con người và hàng nông sản. Nâng cao hiệu quả và hiệu lực Q/lý nhà nước đối với thị trường chứng khoán và thị trường bảo hiểm.

Về thị trường bất động sản, kiểm kê quỹ đất ở, quỹ nhà, trụ sở làm việc của các cơ quan nhà nước ở các địa phương; thu hồi và có kế hoạch sử dụng có hiệu quả đất đai, các trụ sở, nhà cửa đang được sử dụng Ko đúng mục đích theo quy định của pháp luật. Nâng cao chất lượng quy hoạch sử dụng đất và quy hoạch đầu tư Ph/triển bất động sản, có Ch/sách G/quyết vấn đề nhà ở ổn định cho người L/động ở các khu, cụm C/nghiệp. X/dựng phương án và lộ trình thực hiện giá giao đất, giá thuê đất theo CCTT, giá bồi hoàn các công trình đảm bảo lợi ích của người sử dụng đất, nhà đầu tư và nhà nước trong quá trình giải tỏa. Triển khai thực hiện các cơ chế về thuế, quy trình đăng ký bất động sản thống nhất, công khai, minh bạch, tạo điều kiện lành mạnh hóa và bảo đảm an toàn pháp lý cho các giao dịch bất động sản, qua đó thúc đẩy KD-đầu tư. Thực hiện nghiêm pháp luật về đất đai và bất động sản.

Ph/triển thị trường L/động, thực hiện tốt Ch/sách tiền lương, tiền công, chế độ hợp đồng L/động trong các đơn vị S/nghiệp công lập và khu vực KT nhà nước. Nâng cao năng lực đối thoại, thương lượng thỏa thuận của công đoàn cấp cơ sở; tăng cường sự tham gia của đại diện L/động và đại diện chủ sử dụng L/động vào quá trình hoạch định kế hoạch Ph/triển thị trường L/động. Tăng cường Q/lý nhà nước, xử lý tốt tranh chấp trong thị trường L/động. Khuyến khích các thành phần KT tham gia đào tạo, bồi dưỡng, nâng cao trình độ tay nghề của người L/động. Đổi mới T/chức và hoạt động của các trung tâm dịch vụ việc làm của nhà nước, T/chức hội chợ việc làm, xuất khẩu L/động, chú trọng tăng tỷ lệ L/động xuất khẩu có trình độ kỹ thuật.

Ph/triển thị trường S/phẩm khoa học và C/nghệ. Đẩy mạnh  nghiên cứu ứng dụng, chuyển giao khoa học-C/nghệ, thông tin rộng rãi, tạo môi trường cạnh tranh để các S/phẩm KH-CN được nâng cao giá trị. Khuyến khích các DN đổi mới, ứng dụng C/nghệ mới, C/nghệ tiên tiến vào SX KD. Xử lý nghiêm các hành vi vi phạm Luật SH trí tuệ.

Tăng cường đầu tư Ph/triển, mở rộng một số loại dịch vụ công cơ bản như y tế, giáo dục, văn hóa, thể thao, đặc biệt cho những vùng nghèo, người nghèo. Đẩy mạnh Xh hóa, vận dụng hợp lý những mặt tích cực của CCTT, có Ch/sách ưu đãi về đất đai, thuế, tín dụng khuyến khích và huy động các thành phần KT trong và ngoài nước Ph/triển mạnh các dịch vụ công với chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu đa dạng của nhân dân.

Bốn là,

Ph/triển KT gắn với tiến bộ công bằng Xh và bảo vệ môi trường:

Tiếp tục thực hiện có hiệu quả chương trình xóa đói giảm nghèo ưu tiên cho các vùng dân tộc, vùng sâu, vùng xa đến năm 2010, G/quyết việc làm hằng năm cho 29.000-30.000 L/động, đưa tỷ lệ thất nghiệp xuống còn 3% (thành thị là 4%),  tỷ lệ hộ nghèo còn 6%, L/động qua đào tạo đạt 25%. Phấn đấu đến năm 2020 G/quyết việc làm cho trên 35.000 L/động/năm, tỷ lệ thất nghiệp 2%, cơ bản Ko còn hộ nghèo theo tiêu chuẩn hiện nay, L/động qua đào tạo 66%. Tập trung đầu tư Ph/triển KT, Xh ở một số vùng trọng điểm có hộ nghèo cao, phấn đấu từng bước thu hẹp khoảng cách giàu nghèo giữa các vùng. Tăng cường hỗ trợ tín dụng cho người nghèo SX KD, thực hiện tốt Ch/sách Xh với người có công, gia đình thương binh liệt sĩ, gia đình có hoàn cảnh khó khăn, đồng thời khắc phục tư tưởng trông chờ ỷ lại vào nhà nước. Đẩy mạnh Xh hóa trong việc X/dựng nhà tình nghĩa, nhà đại đoàn kết nhằm nâng cao mức sống của các đối tượng có công, gia đình gặp hoàn cảnh khó khăn…

Thực hiện tốt các quy định của nhà nước về mở rộng Ch/sách bảo hiểm Xh áp dụng cho mọi đối tượng, đa dạng hóa an sinh tự nguyện, tăng cường mạng lưới an sinh Xh thông qua Ph/triển và cũng cố các quỹ Xh và đoàn thể, làm tốt công tác trợ giúp nhân đạo, hỗ trợ người tàn tật, người cao tuổi, người già cô đơn Ko nơi nương tựa, trẻ em lang thang mồ côi… Tiếp tục thực hiện chế độ bảo hiểm y tế đối với người nghèo và cận nghèo.

Thực hiện tốt các Ch/sách về bảo vệ môi trường, tăng cường kiểm tra giám sát Ko để phát sinh các ô nhiễm mới, xử lý triệt để những điểm ô nhiễm nghiêm trọng, X/dựng đề án bảo vệ môi trường ngay từ khi lập các dự án đầu tư. Có kế hoạch phòng tránh, ứng phó, khắc phục hậu quả và giảm nhẹ tác động tiêu cực do biến đổi khí hậu gây ra.

Năm là,

nâng cao vai trò lãnh đạo của Đảng, hiệu quả Q/lý KT của chính quyền, tăng cường sự tham gia của các T/chức đoàn thể và nhân dân vào quá trình Ph/triển KT-XH:

Tăng cường tuyên truyền, giáo dục làm thống nhất nhận thức cho toàn thể cán bộ, đảng viên và nhân dân, tạo sự đồng thuận cao trong Xh về yêu cầu Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN. Triển khai thực hiện các Ch/sách lớn của đảng về Ph/triển KT-XH. Đổi mới công tác T/chức và cán bộ, nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của các T/chức cơ sở đảng phù hợp với yêu cầu Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN.

Đổi mới, nâng cao vai trò và hiệu lực Q/lý KT của chính quyền các cấp, làm tốt công tác X/dựng và thực hiện quy hoạch, chiến lược, kế hoạch Ph/triển KT-XH. Hoàn chỉnh và triển khai thực hiện quy hoạch Ph/triển KT-XH của tỉnh đến 2015, 2020. Thực hiện tốt các giải pháp kềm chế lạm phát,

các Ch/sách cho các tỉnh vùng đồng bằng sông Cửu Long, theo quyết định của Thủ Tướng Chính phủ,

Ph/triển lành mạnh các loại thị trường, ngăn ngừa và xử lý kịp thời những biến động xấu đối với ổn định KT. Tiếp tục cải cách thủ tục hành chính, kiện toàn các cơ quan nhà nước theo hướng gọn nhẹ chất lượng, đào tạo, bồi dưỡng cán bộ có năng lực chuyên môn giỏi, phẩm chất đạo đức tốt đủ sức hoàn thành nhiệm vụ.

Nâng cao vai trò của Hội đồng nhân dân, Mặt trận, các đoàn thể và nhân dân tham gia vào quá trình X/dựng, thực hiện và giám sát thực hiện pháp luật, cơ chế Ch/sách Ph/triển nền KTTT định hướng XHCN.

Tóm lại, Đảng ta đã vận dụng sáng tạo CN Mác-Lênin và tư tưởng HCM trong sự nghiệp Ph/triển KT đất nước, đặc biệt là trong   lênCNXH, Ph/triển KT nhiều TP chính là để xây dựng QHSX phù hợp nhưng nền KT nhiều TP mà Đảng ta chủ trương là nền KT Ph/triển theo định hướng CNXH thể hiện rõ quan điểm nhất quán kiên định theo con đường mà Đảng và Nhà nước đã vạch ra.

Sau 20 năm đổi mới Đảng ta đã đạt được những Th/tựu to lớn và có ý nghĩa lịch sử đường lối đổi mới của Đảng là đúng đắn, sáng tạo phù hợp với thực tiễn Việt Nam, Đảng luôn luôn giử vững bản chất cách mạng và khoa học, trung thành với giai cấp, dân tộc, kiên định vững vàng trước mọi thách thức, sáng suốt lãnh đạo đưa sự nghiệp CM của dân tộc ta tiến lên, qua đó Đảng ngày càng tích lũy thêm nhiều kinh nghiệm, nhận thức sâu sắc hơn về CNXH và con đường đi lên CNXH ở nước ta.

Câu 6

:

Trong VKĐHĐB toàn quốc lần th

ứ VIII, Đảng ta

xác định: "Mục tiêu của CNH, HĐH là X/dựng nước ta thành một nước C/nghiệp có Csở VCKT hiện đại, có cơ cấu KT hợp lý, QHSX tiến bộ, phù hợp với trình độ của LLSX" (VKĐH VIII).

Đồng chí hãy Ph/tích làm rõ Q/điểm trên, liên hệ Th/tế ở Đ/fương.

Bài làm

:

Kế thừa có chọn lọc và Ph/triển những tri thức của văn minh nhân loại về CNH vào đ/k lịch sử cụ thể của nước ta hiện nay, Đảng ta nêu ra quan niệm về CNH, HĐH như sau: "CNH, HĐH là quá trình chuyển đổi căn bản, toàn diện các hoạt động SX KD, dịch vụ và Q/lý KT-XH từ  S/dụng sức L/động thủ công là chính sang S/dụng một cách phổ biến sức L/động với C/nghệ, phương tiện và phương pháp tiên tiến, hiện đại dựa trên sự Ph/triển của C/Nghiệp và tiến bộ KH-CN tạo ra năng suất L/động XH cao".

Quan niệm về CNH, HĐH của Đảng ta đã nói lên sự kết hợp hai nội dung “CNH, HĐH” của quá trình Ph/triển, làm rõ tư tưởng Ko chỉ đơn thuần Ph/triển C/nghiệp mà phải chuyển dịch cơ cấu trong từng ngành, từng L/vực và toàn bộ nền KTQD theo hướng kỹ thuật và C/nghệ hiện đại. Quá trình ấy Ko chỉ tuần tự trãi qua các bước cơ giới hóa, tư động hóa, tin học hóa mà còn sử dụng kết hợp thủ công truyền thống với C/nghệ hiện đại, tranh thủ đi nhanh vào hiện đại ở những khâu có thể và mang tính quyết định, tranh thủ ứng dụng rộng rãi những Th/tựu KH-CN.

Mỗi phương thức sản xuất XH chỉ có thể được xác lập một cách vững chắc trên một Csở VCKT thích ứng. CNXH cũng vậy, muốn tồn tại và phát triển, XH XHCN cũng phải có một nền Kinh tế phát triển cao dựa trên LLSX hiện đại và chế độ công hữu về những TLSX chủ yếu. Csở VCKT của CNXH phải thể hiện được những thành tựu mới nhất của khoa học và công nghệ. Csở VCKT ấy phải ở mức có thể đảm bảo sử dụng mọi nguồn lực lao động XH, đảm bảo những nhu cầu vật chất cho tòan XH, phù hợp với trình độ phát triển cao của LLSX mà nhân lọai đã đạt được. Csở VCKT ấy phải tạo ra được năng suất lao động cao hơn CNTB vì chỉ có như vậy mới chiến thắng được hoàn toàn và triệt để CNTB.

Tiến hành CNH, HĐH là con đường để xây dựng Csở VCKT của CNXH đó là qtrình mang tính quy luật. Bởi vì: ngay sự quá độ từ CNTB lên CNXH đã có Csở VCKT của CNTB nhưng đó mới là tiền đề vật chất cò sẵn. Muốn biến nó thành cơ sở vật chất của CNXH phải tiến hành một lọat các cuộc cải biến CM về QHSX, tiếp theo vận dụng và phát triển cao hơn những thành tựu KH-CN vào sản xuất, hình thành CCKT mới XHCN có trình độ cao, sấp xếplại nền đại cnghiệp TBCN một cách hợp lý, hiệu quả hơn.

Đối với nước ta có nền kinh tế kém phát triển đi lên CNXH, không qua gđọan phát triển TBCN thì việc xây dựng CSVC kỹ thuật, tiến hành CNH,HĐH là tất yếu và cần thiết. Bởi vì CSVC kỹ thuật là điều kiện trọng yếu nhất, quyết định nhất, có liên quan tới sự phát triển về chất đối với llsx và năng suất loa động XH.

Mặt khác, nước ta là một nước có nền kinh tế nông nghiệp lạc hậu tiến lên CNXH bỏ qua chế độ TBCN tất yếu phải tiến hành công nghiệp hóa, hiện đại hóa nền kinh tế quốc dân. Chính con đường CNH, HĐH là giai đoạn phát triển đưa đất  thoát khỏi nguy cơ tụt hậu, từng bước rút ngắn khoảng cách về sự phát triển kinh tế nước ta  và thế giới. Quá trình CNH, HĐH sẽ tạo lập Csở VCKT hiện đại cho chế độ mới, CCKT hợp lý thay thế lao động thủ công bằng lao động sử dụng máy móc, kỹ thuật công nghê tiên tiến trong toàn bộ nền kinh tế.  Csở VCKT của CNXH một mặt kế thừa những thành quả đã đạt được trong xã hội TBCN. Mặt khác nó được phát triển và hoàn thiện nhờ ứng dụng những thành tựu của cách mạng kinh tế hiện đại theo nhu cầu của xã hội mới. CNH, HĐH nền kinh tế quốc dân trong TKQĐ ở nước ta nhằm mục tiêu độc lập dân tộc  và CNXH, tạo ra điều kiện để khắc phục những mâu thuẩn trong nền kinh tế của TKQĐ, nâng cao phúc lợi vật chất và văn hóa cho NDLĐ.  CNH, HĐH góp phần củng cố và tăng cường hệ thống chính trị quốc gia, giữ được ổn định chính trị xã hội, bảo vệ đối lập chủ quyền và định hướng phát triển xã hội chủ nghĩa. Đg/thời Th/hiện CNH, HĐH còn là yêu cầu khách quan của việc củng cố và tăng cường khả năng quốc phòng, của sự thống nhất giữa sự nghiệp xây dựng và bảo vệ tổ quốc XHCN.

Để Th/hiện những mục tiêu đó, N/dung cơ bản của CNH, HĐH của nước ta bao gồm: Một là

, phát triển mạnh mẽ lực lượng sx, trước hết bằng việc cơ khí hóa nền sx XH trên cơ sở áp dụng những thành tựu cách mạng khCN. Hai là, qtrình CNH,HĐH cũng là qtrình chuyển đổi cơ cấu ktế theo hướng hiện đại, hợp lý và hiệu quả hơn.

Như chúng đã được biết, khi bàn về công cuộc CNH ở nước ta, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã căn dăn: “Đi bước nào vững vàng, chắc chắn bước ấy, cứ tiến tới dần dần” và “Nếu muốn CNH gấp thì là chủ quan. Cho nên trong kế hoạch phải tăng tiến nông nghiệp…Ta cho nông nghiệp là quan trọng và ưu tiên, rồi đến thủ công nghiệp, sau mới đến công nghiệp nặng”. Quán triệt tinh thần ấy, nội dung cụ thể của CNH, HĐH của nước ta trong những năm trước mắt như sau:

Một là

: đặc biệt coi trọng CNH, HĐH  nông nghiệp và nông thôn.

CNH, HĐH Ng/nghiệp Ng/thôn là Q/trình tạo lập CSở VCKT và CCKT để Ph/triển SX Ng/nghiệp, chuyển dịch CCKT-XH Ng/thôn theo hướng CNH, HĐH, gắn Ng/nghiệp với C/nghiệp, DV, cho phép Ph/huy có hiệu quả mọi lợi thế của nền Ng/nghiệp nhiệt đới trong sự mở rộng giao lưu, hội nhập quốc tế.

CNH, HĐH Ng/nghiệp, Ng/thông là một đòi hỏi bức bạch và là N/dung trọng yếu của CNH, HĐH đất nước trong những năm trước mắt. N/dung cơ bản của CNH, HĐH Ng/nghiệp, Ng/thôn bao gồm: Thứ nhất là, đảy mạnh X/dựng Csở VCKT dựa trên những Th/tựu của cuộc CM KH-CN, nhất là C/nghệ sinh học, C/nghệ chế biến và bảo quản nông sản … để chuyển dịch CCKT Ng/nghiệp, Ng/thôn. Thứ hai là, đẩy mạnh X/dựng kết cấu hạ tầng KT-KT và KT-XH (điện, đường, trường, trạm … và các DV "đầu vào", "đầu ra") cho việc Ph/triển Ng/nghiệp, Ng/thôn. Thứ ba là, Th/hiện Ph/công mới L/động Xh trong Ng/nghiệp, Ng/thôn trên Csở Ph/triển ngành nghề TTCN, các làng nghề truyền thống và dịch vụ, từng bước xác lập CCKT Ng/nghiệp-C/nghiệp-DV trên địa bàn Ng/thôn, thúc đẩy Ph/triển nền Ng/nghiệp sinh thái và tạo nên bộ mặt Ng/thôn mới theo diện mạo của C/nghiệp và đô thị.

Hai là

: Phát triển công nghiệp theo hướng ưu tiên phát triển các ngành chế biến lương thực – thực phẩm, sản xuất hàng tiêu dùng, hàng xuất khẩu, công nghiệp điện tử và công nghệ thông tin trên cơ sở phát huy khả năng của các thành phần kinh tế với nhiều hình thức, qui mô, công nghệ thích hợp.Xây dựng có chọn lọc một số cơ sở công nghiệp nặng trong các ngành trọng yếu mà nhu cầu đòi hỏi bức bách và có điều kiện về vốn, công nghệ, thị trường để phát huy tác dụng nhanh có hiệu quả

Ba là

: Cải tạo, mở rộng nâng cấp và xây dựng mới có trọng điềm kết cấu hạ tầng vật chất ở những khâu đang cản trở sự phát triển. Trong đó, cải tạo, mở rông, nâng cấp là chính.

Bốn là

: Phát triển nhanh du lịch, các dịch vụ hàng không, hàng hải, bưu chính viễn thông, tài chính ngân hàng,, bảo hiểm, kiểm tóan, cnghệ, pháp lý, thông tin,… và các dịch vụ khác phục vụ cuộc sống của nhân dân. Từng bước đưa nước ta trở thành một trung tâm du lịch, thương mại-dịch vụ có tầm cở trong khu vực.

Năm là

: Phát triển hợp lý các vùng lãnh thổ. Chuyển dịch CCKT vùng lãnh thổ trên cơ sở khai thác triệt để các lợi thế, tiềm năng của từng vùng, liên kết hỗ trợ nhau, làm cho tất cả các vùng đều phát triển.

Sáu là:

Mở rộng nâng cao hiệu quả kinh tế đối ngoại.Đẩy mạnh xuất khẩu, coi xuất khẩu là hướng ưu tiên và là trọng điểm của kinh tế đối ngoại. Điều chỉnh cơ cấu thị trường để vừa hội nhập khu vực, vừa họi nhập toàn cầu, xử lý đúng lợi ích giữa ta với các đối tác.

Bảy là

: Thiết lập từng bước quan hệ sản xuất xã hội chủ nghĩa từ thấp đến cao, với sự đa dạng về hình thức sở hữu. Thực hiện nhiều hình thức phân phối, lấy phân phối theo kết quả lao động và hiệu quả kinh tế là chu yếu. Việc xây dựng QHSX mới phải phù hợp với sự phát triển của LLSX.

Liên hệ thực tiển

:

Nông nghiệp 5 năm qua trên địa bàn Kiên Giang phát triển khá toàn diện và đạt tốc độ tăng trưởng khá cao, bình quân 6,8%/năm, đóng góp 50% GDP của tỉnh; một số loại sản phẩm có khối lượng hàng hóa lớn.  Đã cơ giới hóa được một số khâu như làm đất, tuốt lúa, bơm tưới, thủy lợi bảo đảm tưới tiêu trên 85% diện tích đất lúa 2 vụ. Việc ứng dụng các tiến bộ khoa học công nghệ vào sản xuất được chú trọng và đạt kết quả khả quan, nhất là trong việc đổi mới, nâng cao chất lượng giống cây trồng, vật nuôi và chăm sóc, bảo vệ sản xuất (đến năm 2001 đã đạt được 25% giống lúa chất lượng cao trong tổng sản lượng; vụ đông xuân 2002 đã nâng lên được trên 45% sản lượng và 35% tổng đàn heo nạc hóa); qua đó trình độ kỹ thuật sản xuất của nông dân được nâng lên rõ rệt. Công nghiệp, ngành nghề tiểu, thủ công nghiệp và dịch vụ ở nông thôn được duy trì và có bước phát triển khá hơn. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội đựoc tập trung đầu tư khá toàn diện và đồng bộ, bộ mặt nông thôn đã đổi thay rất nhiều so với trước. Đời sống đại bộ phận nhân dân ở nhiều vùng được cải thiện rõ rệt; sinh hoạt văn hóa, tinh thần, trình độ dân trí được nâng lên; dân chủ ở nông thôn được phát huy tốt hơn. An ninh chính trị và trật tự an toàn xã hội được bảo đảm. Hệ thống chính trị ở cơ sở được tăng cường, đội ngũ cán bộ từng bước trưởng thành.

Song bên cạnh đó vẫn còn tồn tại, hạn chế như: Cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn chuyển dịch chậm, vẫn còn thuần nông: Trong cơ cấu kinh tế nông thôn, tỷ trọng nông nghiệp còn chiếm trên 90%; trong cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp, tỷ trọng ngành trồng trọt còn chiếm trên 88%; và trong nội bộ ngành trồng trọt, cây lúa còn chiếm trên 89%. Lao động trong nông nghiệp chiếm tỷ trọng trên 80% và lao động nông nhàn còn nhiều. Một số loại cây trồng vật nuôi phát triển chưa ổn định, còn mang yếu tố tự phát, tăng giảm quy mô sản xuất theo giá cả thị trường và sự biến động của thời tiết. Khoa học công nghệ ứng dụng vào sản xuất chưa theo kịp yêu cầu của nền sản xuất hàng hóa, sức cạnh tranh chưa cao. Phát triển cơ khí hóa, điện khí hóa, thủy lợi hóa chưa đồng bộ vào sản xuất, trong đó khâu cơ giới hóa thu hoạch và sau thu hoạch còn yếu, sử dụng điện vào sản xuất chưa nhiều; khó khăn nổi lên hiện nay là trong vùng lũ sản xuất chưa chủ động. Công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn chủ yếu là các cơ sở xay xát nhỏ, lò đường thủ công, làng nghề vừa ít vừa nhỏ bé; công nghiệp chế biến nông hải sản của tỉnh chưa đủ sức tác động chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, nông thôn. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội tuy được tập trung đầu tư nhưng chưa đáp ứng yêu cầu phục vụ sản xuất và đời sống, nhất là ở vùng nông thôn sâu, hải đảo còn khó khăn; đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ở đây còn thấp, chênh lệch thu nhập giữa nông thôn và thành thị đang tăng lên.

Từ thực trạng tình hình nêu trên, đối chiếu với nội dung tổng quát của công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, tỉnh ta đang ở trình độ và mức độ phát triển như sau: Th/hiện công nghiệp hóa, hiện đại hóa nông nghiệp, nông thôn, Tỉnh ta đang trong quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp, một số loại cây con đã phát triển theo hướng sản xuất hàng hóa như: lúa, tiêu, heo, mía, khóm, cây ăn trái các loại, tôm... song chưa gắn được với công nghiệp chế biến và thị trường, nên sản xuất chưa thật ổn định. Đã cơ giới hóa được một số khâu sản xuất như làm đất, suốt lúa, bơm tát bằng động cơ; ứng dụng được khoa học công nghệ vào sản xuất ở một số loại giống cây trồng vật nuôi. Tuy nhiên, điện khí hóa trong sản xuất chưa nhiều, cơ khí hóa trong thu hoạch và sau thu hoạch còn yếu; ứng dụng khoa học kỹ thuật công nghệ còn nhiều hạn chế: năng suất, chất lượng một số cây trồng chủ lực còn thấp, giá thành sản xuất còn cao, sức cạnh tranh của các nông sản hàng hóa còn kém, đây là vấn đề đang và sẽ gặp nhiều bất lợi khi tham gia hội nhập kinh tế quốc tế, cần phải tập trung giải quyết trong thời gian tới. Kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội nhìn chung vẫn còn yếu kém nhất là ở vùng nông thôn sâu, hải đảo; đời sống vật chất và văn hóa của nhân dân ở nông thôn còn thiếu thốn.

Trên Csở thực trạng và những hạn chế, tồn tại. Để Th/hiện sự nghiệp CNH, HĐH Ng/nghiệp, Ng/thôn đạt hiệu quả, mục tiêu tổng quát đến năm 2010: Xây dựng và phát triển một nền nông nghiệp sản xuất hàng hóa lớn, hiệu quả và bền vững, có năng suất, chất lượng và sức cạnh tranh cao; gắn với chế biến và thị trường, đáp ứng yêu cầu tiêu dùng trong nước và xuất khẩu. Xây dựng nông thôn có cơ cấu kinh tế hợp lý, quan hệ sản xuất phù hợp, kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội cơ bản hoàn thiện, môi trường văn hóa - xã hội lành mạnh, đời sống vật chất tinh thần của người dân được nâng cao. Mục tiệu cụ thể:

Một là: Hình thành những vùng tập trung sản xuất lúa có chất lượng cao, khóm, thủy sản phục vụ chế biến, xuất khẩu; đi đôi với đổi mới cơ cấu giống theo hướng tăng năng suất, chất lượng, áp dụng đồng bộ các tiến bộ kỹ thuật và nâng cao sức cạnh tranh của nông sản hàng hóa; đồng thời đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất để tăng thu nhập, hạn chế rủi ro, bất lợi của giá cả thị trường.

Phấn đấu đạt tốc độ tăng trưởng kinh tế nông nghiệp, bình quân hàng năm trên 8%, giảm tỷ trọng trong GDP còn 43%; cơ cấu kinh tế nông-lâm-thủy sản chuyển dịch theo hướng giảm dần tỷ trọng nông nghiệp từ 82% xuống còn 68%, tăng tỷ trọng lâm nghiệp từ 0,5% lên 0,8% và tỷ trọng thủy sản từ 17,5% lên 31,2%; chuyển dịch nhanh cơ cấu kinh tế nông thôn theo hướng tăng tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ; nâng thu nhập bình quân đầu người khu vực nông thôn từ 3,7 triệu đồng/năm lên 5 triệu đồng/năm, giảm tỷ lệ hộ nghèo còn dưới 7%.

Hai là: Hoàn chỉnh cơ bản hệ thống thủy lợi phục vụ sản xuất và đời sống, nâng tỷ lệ diện tích được ngọt hóa lên 90% và đáp ứng yêu cầu tưới tiêu chủ động ở những vùng sản xuất hàng hóa tập trung; hoàn thành xây dựng các cụm và tuyến dân cư vùng lũ; hệ thống giao thông liên xã, ấp, trong đó nhựa hóa hoặc bê tông hóa 60% tuyến lộ giao thông đến trung tâm xã, hệ thống lộ nông thôn đảm bảo xe hai bánh đi lại trong cả hai mùa mưa nắng; cung cấp điện, nước sạch sinh hoạt, đáp ứng đủ nhu cầu điện cho chế biến, bảo quản nông sản và phục vụ bơm tưới đạt 25-30% diện tích sản xuất, nâng tỷ lệ hộ dân được cung cấp điện lưới quốc gia hoặc bằng nguồn điện tại chỗ lên 65%, tỷ lệ hộ dân được sử dụng nước sạch đạt 75%.

Ba là: Thực hiện cơ giới hóa sản xuất, trước mắt tập trung cho cây lúa, đạt tỷ lệ cơ giới hóa khâu làm đất 90% diện tích, khâu gieo sạ 15-20% diện tích, khâu tưới tiêu 90%, khâu tuốt hạt 100%.

Bốn là: Tăng cường cơ sở y tế, văn hóa, giáo dục dạy nghề ở địa bàn nông thôn nhằm bồi dưỡng và phát triển nguồn nhân lực phục vụ công nghiệp hóa, hiện đại hóa.

Để thực hiện những mục tiêu trên, cần tập trung chỉ đạo thực hiện các chương trình cụ thể như sau:

Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông nghiệp

: Trên cơ sở rà soát, điều chỉnh quy hoạch sản xuất nông-lâm-thủy sản giai đoạn 2001-2010 vừa được các Bộ liên quan thỏa thuận và Ủy ban nhân dân tỉnh phê duyệt, cần tập trung chuyển dịch cơ cấu sản xuất kinh tế nông nghiệp theo định hướng này. Đến năm 2005 giảm diện tích đất lúa còn 265.600 ha, năm 2010 còn 236.000 ha để bảo đảm sản lượng lúa ở mức 2,2 đến 2,4 triệu tấn, trong đó xây dựng vùng lúa xuất khẩu 100.000 ha, gồm 80.000 ha lúa đạt tiêu chuẩn xuất khẩu ở các huyện vùng Tây Sông Hậu, Hòn Đất, thị xã Rạch Giá và 20.000 ha lúa thơm đặc sản ở khu vực ven biển các huyện An Biên, An Minh. Xây dựng vùng chuyên canh mía ở vùng đệm U Minh, ven sông Cái Bé và vùng đất hoang Tứ giác Long Xuyên; vùng chuyên canh khóm bằng giống Cayen ở vùng đệm U Minh và khu vực nông trường Bình Sơn, 2 vùng nguyên liệu này bảo đảm cho các nhà máy hoạt động ổn định thông qua cơ chế hợp đồng đầu tư sản xuất và thu mua sản phẩm. Xây dựng vùng chuyên canh cây tiêu và điều tập trung ở Phú Quốc và thị xã Hà Tiên; vùng nguyên liệu sản xuất thức ăn chăn nuôi với các cây chủ lực là bắp lai, đậu nành được trồng luân canh với lúa thay cho lúa xuân hè ở địa bàn chủ động tưới tiêu vùng Tây Sông Hậu, Bán đảo Cà Mau và trồng chuyên canh ở vùng Tứ giác Long Xuyên, để có đủ nguyên liệu chế biến thức ăn; vùng chăn nuôi heo, gia cầm chất lượng cao, an toàn dịch bệnh ở gần thị xã, thị trấn gắn với các cơ sở giết mổ tập trung để chế biến xuất khẩu; vùng trồng rừng sản xuất đạt 57.500 ha vào năm 2005 và tăng lên 86.4000 ha vào năm 2010, tập trung ở các huyện Hòn Đất, Kiên Lương, An Minh; vùng nuôi tôm sú ven biển Hòn Đất, Kiên Lương, Hà Tiên, An Biên và An Minh với quy mô đạt 58.400 ha vào năm 2005 và 68.400 ha vào năm 2010.

Đẩy mạnh ứng dụng các tiến bộ kỹ thuật, nhất là về giống, quy trình thâm canh tổng hợp để tăng năng suất, chất lượng sản phẩm. Mở rộng cơ giới hóa các khâu canh tác, bơm tưới bằng điện động lực và áp dụng công nghệ sinh học để hạ giá thành, tăng sức cạnh tranh của sản phẩm hàng hóa trên thị trường.

Kết hợp xây dựng các vùng sản xuất hàng hóa tập trung với việc đẩy mạnh đa dạng hóa sản xuất theo hướng đa canh, luân canh, xen canh ở từng nông hộ, trang trại để khai thác có hiệu quả tiềm năng đất đai, lao động, tăng thu nhập trên đơn vị diện tích, hạn chế rủi ro do biến động giá cả, thị trường.

Để thực hiện chương trình này, cần xây dựng các đề án, dự án cụ thể một số khâu chủ yếu để làm cơ sở triển khai, tính toán nguồn vốn đầu tư và phân kỳ đầu tư mang lại hiệu quả. Cụ thể cần xây dựng các đề án, dự án sau đây: Đề án điều chỉnh, bổ sung quy hoạch thủy lợi theo định hướng chuyển đổi cơ cấu sản xuất. Dự án phát triển vùng nguyên liệu gắn với đầu tư, thu mua, chế biến, tiêu thụ. Bổ sung hoàn thiện dự án nâng cao chất lượng và năng lực sản xuất giống cây trồng vật nuôi. Xây dựng đề án ứng dụng và chuyển giao khoa học kỹ thuật sản xuất các cây trồng vật nuôi chủ lực của tỉnh.

Chương trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế nông thôn

: Chuyển dịch cơ cấu nông thôn theo hướng tăng dần tỷ trọng công nghiệp và dịch vụ trong cơ cấu GDP khu vực nông thôn đang là yêu cầu cấp bách, nhưng còn nhiều khó khăn. Tiếp tục tập trung đầu tư phát triển kết cấu hạ tầng, quy hoạch phát triển các chợ trung tâm huyện, xã và khu vực, xem đây là tiền đề và điều kiện quan trọng để phát triển công nghiệp, dịch vụ phục vụ sản xuất và đời sống ở địa bàn nông thôn.

Các sở ngành chức năng cần rà soát bổ sung, điều chỉnh quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng nông thôn. Nghiên cứu có cơ chế chính sách khuyến khích và tạo điều kiện thuận lợi phát triển nông nghiệp, các làng nghề, các dịch vụ ở địa bàn nông thôn, nhất là về chính sách đất đai, thuế, tín dụng... Theo hướng trên, các sở ngành chức năng cần rà soát bổ sung điều chỉnh quy hoạch, xây dựng đề án, dự án trọng điểm sau: Rà soát bổ sung điều chỉnh quy hoạch phát triển kết cấu hạ tầng kinh tế-xã hội. Xây dựng đề án chiến lược phát triển công nghiệp chế biến nông-lâm-thủy sản gắn với thị trường và xuất khẩu. Xúc tiến lập các dự án đầu tư xây dựng cơ sở chế biến lúa gạo và hệ thống kho; dự án chế biến thủy sản, thịt gia súc gia cầm; dự án sản xuất thức ăn chăn nuôi. Xây dựng đề án phát triển hệ thống thương mại-dịch vụ trên địa bàn nông thôn. Xây dựng đề án phát triển công nghiệp, tiểu thủ công nghiệp nông thôn. Các doanh nghiệp kinh doanh và chế biến nông thủy sản xây dựng chiến lược phát triển sản xuất kinh doanh.

Tóm lại

, qua thực tiễn lãnh đạo cách mạng Việt Nam thực hiện

CNH, HĐH

đất nước trong suốt TKQĐ là nhiệm vụ trung tâm là hoàn toàn đúng đắn và sự thắng lợi của cách mạng Việt Nam gắn liền với sự thành công của sự nghiệp công nghiệp hóa - hiện đại hóa đất nước.

Sau gần 20 năm thực hiện quá trình CNH-HĐH, bước đầu ta đã tạo được nhiều cơ sở vật chất có tầm cở, sự nghiệp CNH-HĐH đã đạt được  những thành tựu mới trên cơ sở nông nghiệp vừa giải quyết nhu cầu trong nước, vừa xuất khẩu nhiều mặt hàng nông nghiệp ra nước ngoài , công nghiệp nhẹ cũng tạo được nhiều ngành hàng xuất khẩu sang các nước Tây Âu, Đông Nam Á và cả Châu Mỹ. Tình hình kinh tế ổn định và phát triển đã tạo điều kiện tác động để ổn định chính trị và tiến bộ cho đất nước.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: