Untitled Part 1
II.Khám bàn chân ĐTĐ: gồm khám thần kinh, biến dạng chân, loét chân, khám mạch máu.
1. Khám thần kinh:bệnh nhân tháo giày khi tới khám. Theo ADA: khám 1 năm 1 lần cho bệnh nhân ĐTĐ không loét chân.
- Triệu chứng viêm đa dây thần kinh ngoại biên:chuột rút, tê chân, chân nóng hay lạnh, cảm giác châm chít, đau bỏng rát, đau chói, khó chịu khi chạm vào tấm trải giường.Hậu quả của bệnh lý thần kinh ngoại biên:
+ Chân mất cảm giác dễ bị chấn thương: bóng nước,...
+Teo cơ ở bàn chân →đầu xương bàn lồi ra, ngón chân ngóc lên trên → cục chai.
+ Chấn thương lặp lại →tổn thương xương và dây chằng →biến dạng chân Charcot→tổn thương thêm.
- Cách khám:
+Phản xạ gân xương:phản xạ gân gót,phản xạ gân gối.
(Giảm phản xạ gân xương khi có viêm đa dây thần kinh ngoại biên)
+Khám cảm giác 2 chân:
+Cảm giác đau:khám bằng vật nhọn nhưng không sắc
+Cảm giác xúc giác.Sờ nông bảo BN trả lời có không
+ Cảm giác rung vỏ xương:Dùng âm thoa 128HZ
+ Cảm giác vị trí ngón.
+Cảm giác monofilament (áp lực): đánh giá 10 điểm( bình thường:nhận biết >=8điểm, bất thường: chỉ nhận biết 1-7 điểm, mất: 0 điểm)
(Giảm cảm giác làm tăng nguy cơ bị loét chân)
2. Khám cấu trúc chân:
+Khám giày dép: giày dép có vừa hay không?
+Biến dạng: móng quặp, chân ngựa, cục chai, lồi xương bất thường.
+Biên độ vận động khớp ( cổ chân)
+Tư thế chân
+ Chức năng của bàn chân.
3. Khám vết loét:kích thước, vị trí, độ sâu, đáy, thăm dò bằng que: nếu chạm xương khả năng viêm xương cao, có nhiễm trùng hay không.
4. Khám mạch máu:
đi cách hồi phân độ theo Fontaine
Giai đoạn 0:không có tổn thương hẹp ĐM
Giai đoạn 1:Có tổn thương trên chụp mạch nhưng không có biểu hiện LS
Giai đoạn 2:a:đau cách hồi >300m;không có BC khác:ví dụ teo cơ
b:đau cách hồi 100-300m/Có BC
c:đau cách hồi <75m
Giai đoạn 3:đau cả ngày đêm
Giai đoạn 4:dấu hiệu loạn dưỡng da,hoại tử.
tiền căn bypass( tái tưới máu) mạch máu, sờ mạch mu chân- chày sau- khoeo, da lạnh: thiếu máu nuôi, có lông bàn chân: tưới máu đủ, da tái-tím→ thiếu máu cục bộ.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top