KHÁI NIỆM VỀ TỔNG ĐỒ
KHÁI NIỆM VỀ TỔNG ĐỒ
1.2.Khái niệm về tổng đồ:
Một bản đồ trên đó có bố trí tất cả các công trình của 1 xn cùng với mạng lưới đường giao thông của nó thì được gọi là tổng đồ mặt mỏ. tổng đồ mặt mỏ có thể bao gồm 1 hoặc vài sân công nghiệp. tất cả các công trình trên mặt mỏ được bố trí thành các nhóm sau:
- phân xưởg sx chíh làm nhiệm vụ tiếp nhận k/sản có ích : nhà trục , trạm quăng lật , bể trữ.
- p/xưởg phụ để fục vụ q.trình thải đất đá c.cấp thiết bị cho mỏ và sửa chữa th/bị xưởng cơ khí, xưởng sửa chữa.
-.nhóm vận tải: các loại hình vận tải : đg' sắt, ô tô,băng tải, cáp treo..
- kho bãi bao gồm các kho thành phẩm: kho gỗ, kho thuốc nổ, bãi thải. kho bãi thải phải bố trí gần đường giao thông
- nhóm năng lượng gồm các px cung cấp nl, điện, khí ép.
- nhóm điện nc kĩ thuật bao gồm: các hạ mục cc điện, cấp thoát nc
- nhóm hành chính quản trị gồm các văn phòng, giám đốc, đảng ủy, phòng kinh tế, phòng tổ chức lđ
- nhóm các công trình phúc lợi, nhà trẻ, nhà điều dưỡng, rạp chiều bóng, khu thi đấu thể thao
1.2.Nguyên tắc thiết kế tổng đồ:
- Giảm diện tích sàn CN đến nhỏ nhất
- Quy khối các công trính có cùng 1 đặc tính sx
- Bố trí các phân xưởng và các thiết bị phù hợp với QTSX đảm bảo hướng dòng vận tải đã quy định
- Các px phụ nếu phục vụ px chính thì cần bố trí chúng gần nhau
- Các đường xe phải thẳng và hệ thống điện nc tập trung dọc đường xe
- Thiết bị năng lượng bố trí ở trung tâm tiêu thụ
- Khi bố trí công trình phải chú ý độ sau và tính chất nc ngầm, hiện tượng lún bùn loãng nc ngầm
- Đảm bảo khoảng các an toàn đường đi giữa các công trình và thiết bị vận tải hợp lí, đảm bảo an toàn về chống cháy và vsinh công nghiệp
- Với các xn lớn cần xét tới việc đưa xn vào sx theo trình tự
1.3. nguyên tắc chọn sân cn
- Kích thước và hình dạng phải đảm bảo bố trí hết các công trình của xn, phải có khả năng mở rộng của xn
- Phải gần đường giao thông, nguồn điện, nguồn nc
- Địa hình phải tương đối bằng phẳng, có độ dốc về biên giới ko quá 1%, nếu có đường sắt trong xn ko quá 0,5%
- Không nên bố trí ở khu vực nằm trên vỉa ks có ích, trường hợp không thể thì phải bố trí sao cho trụ bảo vệ phải nhỏ nhất
- Phải bố trí ở nơi có mặt đất cao hơn mực nc ngầm 7m
- Mặt sân cao hơn mực nc lũ lớn nhất trong lịch sử 0,5m
- Bố trí sao cho khói từ xn tỏa ra ko bay vào khu dân cư
- Đường giao thông trên sân phải dễ dàng lối với đường giao thông chính
- Đất phải ổn định đảm bảo cho việc xd công trình bằng nần móng bình thường
1.4. hệ thống điện nc kĩ thuật
- Để 1xn hoạt dộng đc bình thường nhất thiết phải có hệ thống điện nc kỹ thuật, hệ thống này phải đc lối với hệ thống tương ứng của khu vực hoặc của quốc gia, trường hợp ko thể thì mới đc xd riêng , khi đó sơ đồ cấp nc chung có dạng như sau:
1.4.1. cấp thoát nc
a. cấp nc
- Để 1xn hoạt động bt phải đảm bảo nhu cầu nc, việc cấp nc cho mỏ chỉ đc xd riêng nếu việc lối với hệ thống của khu vực hay của quốc gia là quá phức tạp hoặc quá đắt
- Nhu cầu nc tối thiểu gồm: nc sh, nc cn, pccc, căn cứ vào hệ thống ống chính có hệ thống cấp nc đơn và hỗn hợp, căn cứ vào đg đi của nc thải có sơ đồ cấp nc thải hay cấp nc vòng, căn cứ vào số lg ống nhánh hộ tiêu thụ có mạng cấp nc kín hay mạng cụt
- Nc cứu hoả nên bố trí mạng kín chỉ bố trí mạng cụt khi có bể chứa riêng và công trình cần bảo vệ nằm cách đg ống chính ko quá 200m
b. thoát nc
Hệ thống thoát nc trên sân cn dung để thoát nc mặt, nc mưa, nc thải có thể thiết kế mạng thoát nc theo sơ đồ rẻ quạt hoặc sơ đồ nhánh sơ đồ rẻ quạt phù hợp với sân hình vuông hoặc tròn mật độ xd cao, sơ đồ nhánh phù hợp với sân trải dài có mật độ xd ko cao
1.5. sơ đồ công nghệ trong mỏ
Các sơ đồ cn trong mỏ ảnh hưởng lớn tới việc bố trí ctrinh cn trên mặt mỏ hiện nay thường sử dụng 4 sơ đồ công nghệ sau:
1.6.quy hoạch độ cao sân cn
Là việc thay đổi địa hình tự nhiên cho phù hợp với yêu cầu xd địa hình mới dc gọi là địa hình thiết kế để tiến hành quy hoạch độ cao có thể sử dụng 1 trong 2 hệ thống sau:
- Hệ thống toàn bộ: việc quy hoạch tiến hành trên toàn bộ phạm vi sân
- Hệ thống cục bộ(chọn lọc): việc quy hoạch tiến hành ở 1 số vị trí còn 1 số vị trí đc giữ nguyên địa hình tự nhiên, khi quy hoạch có thể sử dụng sơ đồ bậc hoặc sơ đồ chốn bậc. sơ đồ bậc đc áp dụng nơi địa hình phức tạp, hệ thống điện nc kĩ thuật đơn giản, thoát nc tự nhiên tốt. sơ đồ chốn bậc áp dụng nơi địa hình thuận lợi, mật độ xd cao thoát nc tự nhiên kém
1.6.1. phương pháp quy hoạch độ cao
Thường sử dụng pp mặt cắt thiết kế, theo đó bề mặt địa hình chia bởi mạng lưới các ô vuông, mỗi đường lưới là một mặt cắt, chúng song song với trục của sân cn, khoảng cách giữa các đường lưới: 20,30,40,50m tùy vào mức độ phức tạp của địa hình và yêu cầu độ chính xác cảu kết quả các mặt cắt đc kí hiệu bằng 1 cặp các chữ số la mã hoặc chữ in hoa hoặc chữ số in hoa cùng kiểu trê mỗi đỉnh của ô vuông ghi độ cao tự nhiên bằng mực đen độ cao thiết kế bằng mực đỏ và độ cao thi công.
1.6.2. Các phương pháp tính khối lượng công việc làm đất
Người ta thường sử dụng một trong các phương pháp sau:
1, Phương pháp mặt cắt:
Theo phương pháp này người ta vẽ các mặt cắt với các tỉ lệ 1/100 hoặc 1/1000 rồi ghi các thông số cần thiết để phục vụ tính toán và thiết kế.
Ví dụ: Độ cao của các điểm đặc trưng của độ cao tự nhiên và độ cao thiết kế (điểm đặc trưng là điểm có độ cao tự nhiên = độ cao thiết kế, điểm có độ cao biến đổi …)
Sau đó người ta tính V (khối lượng) đào và đắp theo công thức:
Trong đó:
Fi và Fi+1: Là diện tích đào hoặc đắp của mặt cắt thứ I và thứ i+1
L : khoảng cách giữa hai mặt cắt
Sau đó công việc làm đất được ghi vào bảng có dạng như sau:
2, Phương pháp ô vuông
Theo phương pháp này người ta vẽ bình đồ các ô vuông làm đất sau đó đánh số thứ tự các ô vuông làm đất theo chiều từ trái sang phải, từ trên xuống dưới sau đó ghi lên ô vuông khối lượng đào hoặc đắp ô vuông đó
Để tính toán được khối lượng công việc làm đất người ta phải dựa vào việc tính Thể tích các hình dọc đã có công thức tính thể tích cơ bản. Các trường hợp thường gặp là ô vuông có một độ cao thi công ≠ 0. Ô vuông có 2 độ cao thi công cùng dấu. Hai độ cao ± dấu. Ô vuông có 3 độ cao thi công ± 0, hai dương một âm và ngược lại. Hoặc có 4 độ cao thi công ± 0 cùng dấu. Ô vuông có 4 độ cao thi công ± 0, hai âm hai dương. Ô vuông có 4 độ cao thi công ± 0, ba dương một âm và ngược lại.
Dù tính khối lượng làm đất theo công thức nào đi nữa ta cũng thường gặp các sai số đáng kể. Để khắc phục người ta thường sử dụng các phương án sau:
Xoay đường lưới đi một góc 45o so với phương đường lưới ban đầu sau đó tính kết quả trung bình hai đường lưới đó.
Chia nhỏ các đường lưới hơn nữa
Mọi phương pháp đều có sai số là do ta chỉ quan tâm đến độ cao của các đỉnh ô vuông mà không quan tâm đến độ cao trong lòng ô vuông, độ cao 4 đỉnh lại là không chính xác
3, Bản cân đối khối lượng công việc làm đất
Là kết quả so sánh giữa khối lượng đào và đắp của một phương án nào đó, một phương án được coi là hợp lí nếu hệ số công việc làm đất k thỏa mãn điều kiện sau:
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top