Kế toán quản trị 1
I . Phương pháp đnáh giá sản phẩm làm dở
1. phương pháp đnáh giá sp dd theo CFNVL chính TT ( hoặc CFNVLTT)
Phương pháp này đc áp dụng trong trường hợp DN có CFNV, VL chính trực tiếp ( hoặc CFNL,VL TT) chiếm tỷ trọng lớn trong tổng CF sx, khối lượng sp dd ít nhất và tương đối ổn định giữa các kỳ.
Nội dung:
- Chỉ tính cho sp dở phần CF NL,VL chính trực tiếp ( hoặc CFNL, VLTT) , còn các CF sx khác đc tính hết cho sp hoàn thành trong kỳ
- Trường hợp DN có quy trình công nghệ sx phức tạp kiểu chế biến liên tục thì CFsx dd của giai đoạn công nghệ sau đc xác định theo giá thành nửa thành phẩm giai đoạn trước chuyển sang.
CF sxdd đc xác định theo công thức
- theo phương pháp bình quân :
Dck = (Dđk + Cv)/ (Qht+ Qdck)* Qdck
trong đó : - Dđk, Dck : CF sxdd đầu kỳ, cuối kỳ
- Cv: CF NL,VL chính trực tiếp ( hoặc CF NL,VLTT) phát sinh trong kỳ
- Qdck : khối lượng spdd cuối kỳ
- theo phương pháp ntxt :
Dck = Cv / (Qbht + Qdck) * Qdck
trong đó : Qbht là khối lượng sản phẩm bắt đầu sản xuất và hoàn thành trong kỳ
VD : DN trải qua 2 px chế biến liên tục. trong tháng 8/N có các tài liệu sau :
- đầu kỳ cả 2 px đều ko có spdd
- CFsx tập hợp đc trong kỳ
PX1 : 242000, 22000, 33000
PX2 : 0, 16000, 18000
- Kq sx :
PX1 sx hoàn thành 100 btp chuyển hết cho Px2 tiếp tục chế biến, còn 10 spdd
PX2 nhận 100 btp PX1 chuyển sang tiếp tục chế biến hoàn thành nhập kho 90 thành phẩm, còn 10 spdd
+ đánh giá spdd PX1
Dck1 = 242000 /(100+10) *10 = 22000
ZnA = 297000 - 22000 = 275000
+ đánh giá spdd PX2
Dck2 = 275000/(90+10) * 10 = 27500
Nếu xét quy trình công nghệ chế biến liên tục có n giai đoạn : có thể khái quát tính chi phí sxdd từng giai đoạn công nghệ theo công thức :
- CFsxdd gdd1 : Dck1 = (Ddk1 + Cv)/(Qht1+Qdck1) * Qdck1
- CFsxdd gd2 đến gdn : Dcki = ( Ddki + Zi-1 chuyển sang) / (Qhti + Qdcki) * Qdcki
Phương pháp này có ưu điểm là cho phép xác định đc giá trị spdd cuối kỳ 1 cách nhanh chóng, đơn giản, Tuy nhiên, giá trọ spdd đc xác định kém chính xác, tỷ trọng CFsx khác ngoài CFNVLTT chiểm tỷ trọng ngày càng lớn trong tổng chi phí sx xàng bộc lộ rõ nhược điểm này.
2. phương pháp đánh giá spdd theo khối lượng sp hoàn thành tương đương
pp này áp dụng đối với các Dn có CFNVLTT chiếm tỷ trọng không lớn trong tổn CFsx, khối lượng spdd lớn và không ổn định giữa các kỳ, đánh giá đc mức độ hoàn thành của spdd
Nội dung : tính cho spdd cuối kỳ cả CFNVLTT và các CFsx khác, khối lượng spdd cuối kỳ đc quy đổi thành khối lượng hoàn thành tương đương theo mức độ chế biến hoàn thành của spdd
Tùy theo yêu cầu quản lý, kiemr soát chi phí, Dn có thể đánh giá theo pp bình quân hoặc pp bình quân gia quyền
+ theo pp ntxt, giả thiết khối lượng sp sx trước sẽ hoàn thành trước do đó spdd cuối kỳ đc tính theo CF của lần sản xuất cuối cùng. PP này đc áp dụng đòi hỏi phải theo dõi đc khối lượng tương đương và đơn giá CF của từng lần sx
công thức xác định :
- xác định đơn giá CF của từng lần sx
c0 = Ddk / ( Qdđk * Mđ)
c1 = C / ( Qdđk * (1-Mđ) + Qbht + Qdck*Mc)
trong đó : - c0 CF đơn vị thuộc lần sản xuất kỳ trước chuyển sang kỳ này
- c1 CF đơn vị thuộc khối lượng sp pahir đầu tư CF trong kỳ này
- Qddk, Qdck : khối lượng spdd đầu kỳ, cuối kỳ
- Mđ, Mc : mức độ chế biến thành phẩm của spdd đầu kỳ, cuối kỳ
- Qbht khối lượng sản phẩm bắt đầu sx và hoàn thành trong kỳ Qbht = Qht-Qdđk
- khối lượng tương đương liên quan tới CFsx phát sinh trong kỳ ( khố lượng tương đương sp phải đầu tư CF trong kỳ ) gồm :
+ khối lượng tương đương của sp dd đầu kỳ là khối lượng quy đổi phần phải tiếp tục thực hiện để hoàn thành khối lượng dở dang đó [ Qdđk * (1-Mđ)]
+ khối lượng bắt đầu đưa vào sản xuất và hoàn thành trong kỳ , với khối lượng này phải bỏ ra 100% chi phí trong kỳ
+ khối lượng tương đương của sản phẩm dd cuối kỳ ( Qdck * Mc)
- Do đó : Dck = ( Qdck * Mc) * Ci
+ theo pp bình quân gia quyền : chi phí dd cuối kỳ đc xác định dự trên khối lượng tương đương của spdd cuối kỳ và chi phí đơn vị bình quân :
Dck = ( Dđk + C ) / ( Qht + Qdck*Mc) * ( Qdck * Mc)
Mức độ chế biến hoàn thành của spdd đc xác định theo đặc điểm của từng khỏa mục chi phí, đối với chi phí bỏ vào 1 lần từ đầu quy trình sản xuất ( thường là chi phí NVLTT, hoặc CF nửa thành phẩm bước trước chuyển sang) thì mức độ hoàn thành của spdd là 100%
II. Phương pháp xác định giá bán sản phẩm thông thường
Trong quá trình định giá bán sp, điều quan trọng mà các nhà quản trị doanh nghiệp mong muốn trước hết là giá bán đủ để bù đắp chi phí và đạt đc mức lợi nhuận mong muốn. Với quan điểm chung trên, các doanh nghiệp thường xác định giá bán của sp theo phương pháp thông thường. Pp định giá bán sp thông thường đc xác định bao gồm phần chi phí gốc ( chi phí cơ sở) và phần tiền cộng thêm vào chi phí gốc.
Chi phí gốc là cơ sở để xác định giá bán sản phẩm
Tùy thuộc vào yêu cầu của từng dn mà chi phí gốc có thể đc xác định là :
- Chi phí sx , chế tạo sp : là giá thành sxsp bao gồm CFNVLTT, CFNCTT và CFSXC
- Toàn bộ biến phí về sx, biến phí về tiêu thụ và quản lý ; LÀ biến phí trong giá thành toàn bộ sp tiêu thụ
Với cách xác định như trên, giá bán sp đc xác định như sau : Giá bán sp = Chi phí gốc + phần tiền cộng thêm
Phần tiền cộng thêm thường đc tính theo tỷ lệ cộng thêm để cùng với chi phí gốc bù đắp đc chi phí bỏ ra và thỏa mãn mức hoàn vốn mong muốn
Tỷ lệ phần tiền cộng thêm = ( Mức hoàn vốn mong muốn + CF cần bù đắp theo kế hoạch) / Chi phí gốc theo kế hoạch * 100
Phần tiền cộng thêm ddc xác định như sau
Phần tiền cộng thêm = Tỷ lệ phần tiền cộng thêm * CF gốc kế hoạch
Mức hoàn vốn mong muốn tính như sau :
Mức hoàn vốn mong muốn = Tỷ lệ hoàn vốn mong muốn * Vốn hoạt động bình quân
Tỷ lệ hoàn vốn mong muốn = Lãi / Vốn đầu tư
Do phần chi phí gốc làm cơ sở để định giá bán có giới hạn phạm vi chi phí là giá thnahf sxsp hoặc biến phí sx, biến phí tiêu thụ và quản lý nên có 2 pp thông thường là
- định giá bán sp dựa vào toàn bộ CF sx ( giá thành sx)
- định giá bán sp dựa vào biến phí của giá thành toàn bộ
1. Định giá bán sp theo toàn bộ CFsx ( giá thành sx)
Theo cách định giá này CF gốc làm cơ sở xác định giá bán là toàn bộ CF sx của sp, bao gồm :
- CFNVL
- CFNCTT
- CFSXC
Căn cứ vào chính sách định giá bán sản phẩm của doanh nghiệp để xác định phần tiền cộng thêm đủ để bù đắp phần CF bán hàng và CF quản lý DN tính cho sp tiêu thụ và đạt mức lợi nhuận mong muốn.
Vd, tại một dc sx và tiêu thụ sp A, trong năm có các tài liệu sau
I. Tài liệu kế hoạch :
1. Số vốn hoạt động bình quân là 800.000
2. Dự kiến trong năm sản xuất, tiêu thụ 780 spA
3. Dự toán CFsx và tiêu thụ là 408.000, trong đó
- CFNVLTT 150000
- CFNCTT 75000
- CFSXC 80000
- CF bán hàng 20000
- CF quản lý dn 83000
4. Tỷ lệ hoàn vốn đầu tư mong muốn là 10%
II. Tài liệu thực tế về sx và tiêu thụ sp A
1. Tổng giá thành sx của 800 spA là 328000
- CFNVLTT 160000
- CFNCTT 80000
- CFSXC 88000, trong đó :
+ Biến phí sxc 22000
+ định phí sxc 66000
2. Tổng CFBH 24000 trong đó
- biến phí bán hàng 26000
- định phí bán hàng 8000
3. Tổng CFQLDN 96000 trong đó
- biến phí qldn 28800
- định phí qldn 67200
Việc xác định giá bán sp dựa vào giá thành sp tiến hành theo trình tự sau :
- Trước hết, xác định phần CF gốc ( căn cứ vào tài liệu thực tế) ta tính đc tổng giá thành là 328000 và giá thành đơn vị là 410
- Tiếp theo xác định phần tiền cộng thêm vào CF gốc dựa vào tỷ lệ phần trăm CF cộng thêm và tổng giá thành sxsp
Tỷ lệ % cộng thêm = (10% * 800000) + (20000+83000) / (15000+75000+80000) * 100 = 60%
Số tiền cộng thêm là 196.8000 ( 60% * 328000) tương ứng tính cho đơn vị sp là 246
Cuối cùng xác định tổng giá bán và giá bán đơn vị sp tương ứng là :
524.800(328000+196800) và 656 ( 410+246)
Qua kết quả tính toán như trên, ta thấy nếu DN tiêu thụ hết 800sp A thì kết quả như sau :
Tổng giá bán 524800
Giá vốn hàng bán 328.000
Chi phí bán hàng 24000
CF QLDN 96000
Kết quả tiêu thụ +76800 -> lãi
Như vậy, với số tiền cộng thêm là 196800 đã bù đắp đc phần CFBH, CF QLDN và còn đạt số lãi 76.800 với tỷ lệ hoàn vốn đầu tư thực tế đạt là 76800/800000 = 9,6%
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top