KDKVBB
Câu 1 :Kn kho hang duoi 2 goc do(ky thuat,kte xh).y nghia ncuu
-Theo góc độ kỹ thuật or theo hình thái tự nhiên(hẹp):kho là 1 bộ phận cơ sở vật chất kỹ thuật của sxkd dùng để dự trữ và bảo quản vật tư hàng hóa phục vụ cho sx và lưu thông. Bao gồm : nhà kho, bãi, các thiết bị chứa đựng…
-Ý nghĩa ncứu:
Mỗi kho chỉ phù hợp với 1 or 1 số loại hh cùng tính chất
Có ý nghĩa trong việc thiết kế mẫu các loại nhà kho và quy định các điều kiện,trang thiết bị hoạt động trong kho
Kho ở trạng thái tĩnh: cơ sở vckt of hoạt động sxkd(phải chịu sự tác động of con ng)
Phù hợp về kiến trúc, phù hợp với việc bảo quản dự trữ hàng hóa
·Phù hợp về mặt tài chính, chi phí xd kho
-Theo góc độ KT-XH:kho được xem là 1 đv kinh tế có chức năng nghiệp vụ tiếp nhận bảo quản hh vtư lưu kho,dự trữ và xuất(bán,cấp)cho các nhu cầu.
Kho hàng có cơ cấu tổ chức phù hợp với quy mô và chức năng nhiệm vụ của nó
Đứng ở góc độ này kho bao gồm:
LĐ(LĐ quản trị và lđ nghiệp vụ)
Cơ sở vc kthuật:nhà kho,tbị kho,nguyên nhiên vật liệu phục vụ
·Đối tg lđ:các yếu tố of quá trình sx kd
Có cơ chế hoạt động tùy thuộc vào từng loại nhà kho,từng đối tg hoạt động of kho.
·Có ý nghĩa rất lớn cho việc xđ mô hình tổ chức và quản trị hoạt động kho.
·Khái niệm kho này dùng cho tất cả các loại hh => kho ở trạng thái động
Câu 2. Chức năng và nhiệm vụ của kho hàng
·1 Khái niệm
về kho hàng
: là những cấu trúc kĩ thuật với những trang thiết bị và diện tích dùng để tập trung và bảo quản tạm thời sản phẩm hàng hoá với mục đích sử dụng trong quá trình trong sản xuất tiếp theo hoặc cho tiêu dùng.
·
2 Chức năng
-
chức năng cơ bản nhất:
Kho dự trữ hàng hóa nhằm bảo đảm cho quá trình sản xuất kinh doanh diễn ra bình thường, không bị gián đoạn;
- chức năng giao nhận hàng hóa: thông thường khi dn thực hiện hoạt động mua bán hàng hóa thường giao nhận tại kho hàng ( nhập- xuất hàng)
- chức năng tiếp tục sx trong lưu thông : bản chất của TM : lưu thông, có những hđ nhằm mục đích mang tính chất sx
TM : + thuần túy : hành vi liên quan tới mua- bán hàng hóa ( T-H-T’ )
+ bổ sung : tiếp tục qtrinh sx trong khâu lưu thông . thêm vào những hđ bổ sung để làm tăng giá trị hàng hóa ( làm tăng T’ )
- chức năng kiểm tra kiểm soát: để thực hiện chức năng này cần có thông tin chính xác.
+ góc độ quản lí : đưa ra các chế độ quản lí con người ntn? Tình hình thực hiện các hđkd
+ góc độ hàng hóa : kiểm tra,kiểm soát hàng hóa xuất nhập khẩu hiệu quả, hợp lí, cung cấp thông tin cho quản lí kho hàng
+ kiểm tra nghiệp vụ kho hàng : bảo quản hàng hóa
·4 Nhiệm vụ
: trình bày nhiệm vụ, đề xuât giải pháp
- Thực hiện việc dự trữ, bảo quản và bảo vệ tốt vật tư hàng hóa dự trữ. Không ngừng giảm hao hụt tự nhiên, mất mát trong bảo quản hàng hóa
+ dự trữ tốt=> đảm bảo hợp lý: dự trữ không nhiều không ít, đảm bảo về mặt thời gian
Dự trữ thường xuyên : đảm bảo qtrinh sxkd diễn ra liên tục
Dự trữ bảo hiểm : đbảo tránh rủi ro liên quan tới hàng hóa
Dự trữ chuẩn bị : đảm bảo qtrinh cung ứng hàng hóa ko bị gián đoạn
Giải pháp:
Phân bổ dự trữ hợp lý: kế hoạch hóa hoạt động dự trữ
Thực hiện tốt các nghiệp vụ lien quan đến bq : kê lót, bốc xếp, vệ sinh, chống côn trùng…
Nâng cao trình độ nghiệp vụ và tinh thần trách nhiệm của người lđ: thưởng phạt phân minh, quy định trách nhiệm rõ ràng
+ giảm hao hụt tư nhiên : hàng hóa trong quá trình lưu thông bị hao hụt tự nhiên : mang tính chất tự nhiên của sp ví dụ như đối với hàng nông sản khi mua tươi_cân nặng hơn, sau khi sấy khô_ cân giảm. vì vậy nhiệm vụ của kho là giảm tới mức tối thiểu hao hụt tự nhiên của hh bằng cách xd và thực hiện đúng các quy trình kỹ thuật, quy phạm bảo quản từng loại hàng hóa. Phải xd các định mức hao hụt đối với hh có hao hụt tự nhiên ở từng khâu, áp dụng các tiến bộ khoa học kỹ thuật mới để giảm hao hụt.
- Tổ chức tốt quá trình giao, nhận hàng hóa, đồng thời nắm vững lực lượng hàng hóa dự trữ trong kho. Hiểu rõ hợp đồng đơn hàng để giao nhận đúng thời gian.
Nắm vững lực lượng vận tải hh: thời gian giao nhận vận tải. hiểu và quản lý các hh có trong kho để quản trị, phân bổ hh phù hợp ko để hh bị lãng quên, sai hỏng.
Giải pháp:
Nắm rõ nguôn hàng và khách hàng
Chuẩn bị tốt các điều kiên lien quan đến giao nhận hàng: con người, chứng từ, sổ sách, pttb…
Làm đúng nguyên tắc giao nhận hàng hóa đối với từng đối tượng nhất định.
Thực hiện tốt các nghiệp vụ giao nhận hàng hóa: thực hiện nghiêm túc, đầy đủ các thủ tục, quy định: kiểm nghiệm. kiểm đếm về số lượng, kiểm tra chất lượng…phù hợp với từng chủng loại hàng hóa
-Thực hiện tốt chế độ sổ sách, ghi chép: quy định ghi chép ntn, chu kỳ tổng hợp, đối chiếu sổ sách…
·Kiêm tra kiểm kê định kỳ theo đúng chế độ yêu cầu quy định hoặc yêu cầu phát sinh
-Nâng cao trình độ nghiệp vụ, trách nhiệm người lđ
- Phát triển các dịch vụ khách hàng: các hđ có tính chất sx, vận chuyển , bốc dỡ, giao nhận được thực hiện tại kho. Dịch vụ KH bao gồm dv có tính sx hoặc dv có tính tm, bao gồm dv trước trong sau bán
DV KH đòi hỏi phương tiện, con người, các yếu tố liên quan tới tính chuyên nghiệp, cung cấp-đáp ứng nhu cầu cho KH
Giải pháp:
·Xác định chính xác nhu cầu về dv kho hàng: loại hình dv, khối lượng, cách thức cung ứng, địa điểm cung ứng…thông qua tập hợp đơn hàng của KH, nghiên cứu thị trường, đồng thời xác định năng lực của doanh nghiệp về tài chính, lao động, để lựa chọn loại dv phù hợp để cung ứng
-Chuẩn bị các điều kiện để đáp ứng nhu cầu dv: con người, kho bãi, pttbi
·Xác định tổ chức mô hình( bộ máy) thực hiện dv phù hợp
·Xác định hình thức thực hiện dv phù hợp: làm tập trung hay phân tán…
·Nâng cao trình độ, ý thức người lao động
- Tiết kiệm chi phí kho, góp phần hạ chi phí lưu thông (cả DN sản xuất và DN thương mại) và chi phí kd của đơn vị mà kho phụ thuộc.
Chi phí kho gồm nhiều thành phần, có thể chia theo nghiệp vụ kho như chi phí nhập, cp xuất, cp bảo quản, cp dv…Mặt khác, có thể chia chi phí kho thành chi phí lđ sống và chi phí lđ vật hóa(cp về csvc-kt). Đối với từng loại cp có thể áp dụng những giải pháp khác nhau để tiết kiệm cp
+ Đối vs lđ sống:
-Trả lương trả công hợp lý, bộ máy tinh giản gọn nhẹ, duy trì lđ cố định và lđ tam thời( do đặc thù hđ kho…)
-Cải tiến quy trình nghiệp vụ, đầu tư cải tiến hiện đại hóa, cơ giới hóa
-Phân bố mạng lưới kho hợp lý, tổ chức khoa học
+ Đối vs lđ vật hóa:
·Xd kế hoạch sd kho hàng thiết bị
·Thực hiện tốt bảo dưỡng sửa chữa để use tốt các thiết bị
·Nâng cao trình độ nghiệp vụ người lđ trong use thiết bị
·Tăng vòng quay hh bảo quản
·Xđ định mức use kho, thiết bị
·Giảm bớt hàng hóa ứ đọng, hh không còn giá trị sử dụng…
Câu 3 : Mạng lưới kho hợp lý? Yêu cầu, căn cứ phân bổ mạng lưới kho DNTM? Chỉ tiêu sử dụng đánh giá tính hợp lý của mạng lưới kho?
ØMạng lưới kho là tất cả các điểm kho được phân bổ được bố trí tại các điểm khác nhau nhắm thực hiện các chức năng, nhiệm vụ của đơn vị ấy.
Mạng lưới kho hợp lý là mạng lưới kho hình thành một hệ thống nhằm thực hiện chức năng, nhiệm vụ mục tiêu của doanh nghiệp một cách có hiệu quả. Tính hiệu quả bao gồm hiệu quả kinh tế trước mắt là lợi nhuận và hiệu quả kinh tế xã hội như các yếu tố thuộc an ninh môi trường , sự phát triển kinh doanh của doanh nghiệp trong tương lai. Mạng lưới kho hợp lý là một mạng lưới kho phù hợp với quy mô, tốc độ lưu chuyển của hang hóa và hiệu quả hoạt động của doanh nghiệp.
ØYêu cầu phân bổ mạng lưới kho:
§Yêu cầu thuận tiện: thuậ tiện giao thông vận tải, thuận tiện cho việc giao nhận mua bán hàng hóa và thuận tiện cho việc dự trữ,bảo quản và be hàng hóa ở kho
§Yêu cầu an toàn : Kho là nơi tập trung hàng hóa, cần phải đảm bảo an toàn cho hàng hóa bảo quản, an toàn cho người lao động và phương tiện hoạt động của kho, an toàn môi trường.
§Yêu cầu hiệu quả,tiết kiệm: tính toán chi phí đầu tư cho mạng lưới, chi phí một đơn vị hàng hóa qua kho, xem xét hiệu quả đầu tư trong tương lai để xác định các loại nhà kho thích hợp và phương án đầu tư có đáp ứng yêu cầu mở rộng và phát triển trong tương lai hay không.
Thuận tiện,an toàn, tiết kieemk là 3 yêu cầu có liên quan mật thiết với nhau,có những mặt thống nhất nhưng có những mặt mâu thuẫn,tùy thuộc theo loại hàng hóa cụ thể mà đặt yêu cầu nào là chủ yếu nhưng vẫn phải chú ý đến cả 3 yêu cầu này
ØCăn cứ phân bổ mạng lưới kho:
§Căn cứ vào đặc điểm của sản xuất và tiêu dùng
: căn cứ vào quy mô sản xuất-tiêu dùng lớn hay nhỏ mà xác định quy mô kho, căn cứ vào cơ cấu sản xuất và tiêu dùng đơn giản hay phức tạp, nghèo nàn hay phong phú, chủng loại hàng hóa mà xác định cơ cấu các loại kho, căn cứ vào tính chất mùa vụ của cung-cầu thường xuyên hay không thường xuyên, liên tục hay không liên tục mà lựa chọn phương án đầu tư mở rộng hay thu hẹp, căn cứ vào tính chất phân tán và tập trung của kho để hình thành mạng lưới kho hay cụm kho để đảm bảo tính chất tập trung trong quản lý
§Căn cứ vào điều kiện giao thông vận tải và năng lực giao nhận bao gồm :
-Căn cứ vào tuyến đường và các phương tiện hoạt động trên tuyến đường đó.
-Căn cứ vào công suất vận chuyển của các loại phương tiện và loại hình tổ chức vận tải ( liên hiệp vận tải, đại lý vận tải hay đa phương thức …)
-Căn cứ vào sự phát triển của hệ thống giao thông (nâng cấp chất lượng, mở rộng tuyến đường, mở mới …) nó ảnh hưởng tới hình thức tổ chức vận tải
Chúng ảnh hưởng tới số lượng điểm kho và loại hình xây dựng ( kho đơn hay phức tạp)
§Căn cứ vào tính chất và đặc điểm của loại hàng hóa và các nguồn lực của dn trong đầu tư xd kho bao gồm :
-Căn cứ vào tính chất cơ lý hóa học của hàng hóa để quyết định đến nhiệt độ, độ ẩm, môi trường (điều kiện bảo quản) của kho và thiết bị trong kho.
-Căn cứ vào trạng thái của hàng hóa như có bao gói hay không, cách thức bao gói, vật liệu bao gói …
-Căn cứ vào hình thái tự nhiên của hàng hóa có ảnh hưởng tới phương pháp chất xếp, đổ đống, từ đó quyết định đến loại hình kho và có cần phương tiện không.
-Căn cư vào tính chất luân chuyển của hàng hóa.
-Căn cứ vào nguồn hàng của dn trong việc đầu tư xd kho hàng để có chiến lược , quy hoạch,kế hoạch và tiến độ phát triển kho hàng có tính khả thi và có hiểu quả kinh tế cao
§Căn cứ vào chức năng nhiệm vụ của kho hoặc đơn vị mà kho phụ thuộc. Quy định về mặt hàng, phạm vi, phương thức kinh doanh quyết định đến số lượng kho, phân bổ kho và hình thức lưu chuyển
§Căn cứ vào khả năng doanh nghiệp và hiệu quả sử dụng vốn đầu tư cho hệ thống mạng lưới kho để quyết định số lượng và cơ cấu các loại kho, từ đó tính toán chi phí xây dựng cơ bản. Xem xét tương lai phát triển của hệ thống kho mà quyết định đến các phương án đầu tư lâu dài hay tạm thời, liên quan tới chi phí đầu tư lần đầu hay chi phí bổ sung. Bên cạnh căn cứ vào vốn và tương lai phát triển của hệ thống kho còn phải căn cứ vào dung lượng thị trường tại nơi đăt điểm kho.
ØCác chỉ tiêu sử dụng đánh giá tình hợp lý của mạng lưới kho :
§Các chỉ tiêu định lượng:
-Khối lượng lưu chuyển của kho :
Q(LC) =Q(N) +Q(X)+Q(bảo quản)
-Tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho : V = Qx / Qbảo quản
V tăng khi tăng Qx và giảm Qbq một cách hợp lý ( Qbq không thể bằng 0, không để tình trạng thiếu vật tư hàng hóa); hoặc tăng Qx mà vẫn giữ nguyên Qbq hoặc đồng thời tăng Qx và Qbq nhưng tốc độ tăng Qbq nhỏ hơn Qx
-Năng suất lao động của kho: W = QLC / số lượng lao động
-Chi phí kho:
Chi phí cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho:
Z1 = Ck / Qbảo quản x T
Chi phí cho 1 đơn vị hàng hóa qua kho:
Z2 = Cx / Qx
§Các chỉ tiêu định tính bao gồm độ an toàn môi trường, môi sinh, an ninh hàng hóa, tiềm năng phát triển hệ thống kinh doanh do hệ thống kho mang lại (tác động quảng bá của hệ thống kho) và sự phù hợp với quy hoạch kiến trúc của doanh nghiệp.
Câu 4 : thiết bị kho, sự cần thiết bị kho, các loại thiết bị kho ( xét theo mục đích sử dụng ). Sử dụng có hiệu quả các thiết bị kho hàng
1.Thiết bị kho hàng
là những phương tiện kỹ thuật cần thiết để thực hiện các nghiệp vụ kho. Thiết bị của kho hàng bao gồm : thiết bị bảo quản hh, thiết bị vận chuyển xếp dỡ hh,thiết bị cân đong đo và kiểm nghiệm hh và thiết bị phòng chống cháy và phòng chống bão lũ
2.Sự cần thiết của thiết bị kho
: hđ nghiệp vụ kho hàng bao gồm nhìu cv khác nhau như: tiếp nhận, vận chuyển,bốc dỡ,xếp hàng, bảo quản, phân loại, đóng gói, kiểm nghiệp, giao hàng. Đó là những cv nặng nhọc đòi hỏi hao phí sức lđ nhìu, vật tư và tiền vốn. để thực hiện nhanh và đảm bảo chất lượng hàng hóa, giảm bớt sự nặng ngọc của lđ trong kho cần phải trang bị các trang thiết bị phù hợp về sl và chất lượng và ko ngừng được cải tiến, hoàn thiện theo hướng cơ giới hóa và tự động hóa. Trang bị những thiết bị cần thiết sẽ nâng cao được chất lượng các nghiệp vụ kho, hạ thấp hư hỏng,hao hụt hàng hóa, giảm nhẹ lđ của công nhân vận chuyển, xếp dỡ giao nhận hh, nâng cao năng lực phục vụ khách hangf ở kho=> tiết kiệm chi phí lđ, nhanh gọn, tiết kiệm thời gian…Trang thiết bị cần thiết còn nâng cao được hiệu quả của công việc, use diện tích và dung tích nhà kho, bq hh tốt hơn, dự trữ được nhiều và thời gian dài hơn. Giúp nâng cao năng suất lao động, sử dụng hiệu quả các nguồn lực, góp phần hạ chi phí lưu thong và giảm giá thành cho một đơn vị hh lưu chuyển qua kho
3.Các thiết bị kho:
-Thiết bị bảo quản hàng hóa : căn cứ vào tính chất vật lí,hóa học của hàng hóa bảo quản các loại thiết bị có thể phân thành:
. thiết bị bảo quản hàng hóa từng chiếc có bao gói
. thiết bị bảo quản hàng rời
. thiết bị bảo quản hàng lỏng
-
Thiết bị vận chuyển- xếp dỡ:
. xe chuyển hàng kéo tay : loại phương tiện dùng thủ công dùng sức người. kích thước nhỏ khác nhau phù hợp với hàng hóa dự trữ bảo quản ở trong kho
. đòn bẩy con lắm: trọng tải bẩy đc khoảng 1 tấn. để di chuyển 1 kiện hàng nặng dưới 3 tấn cần 3 đòn bẩy con lăn
. xe rùa bằng ắc quy và bằng động cơ đốt trong. Cấu tạo đơn giản, bền, kích thước nhỏ gọn, tính cơ động cao ko gây ồn,ko làm bẩn môi trường bảo quản nhưng bán kính hđ giới hạn bởi dung lượng của bình ắc quy, chỉ chạy trên nền kho,bãi bằng phẳng, cứng, cần pải có thiết bị chuyên dùng để nạp ắc quy
. xe nâng hàng : có hai loại, xe nâng hàng tự động và nửa tự động
. băng chuyền: có 2 loại: băng chuyền lưu động và cố định.
. máy chuyển hàng trên đường ray: đặt cố định, phía trên cửa kho hoặc trong kho từ tầng 1 lên tầng 2. Mấy chuyển động nhờ tời chạy bằng động cơ điện hoặc quay tay
. máy nâng hàng
. thang máy
. băng xoắn ốc
. cầu trục
-
Thiết bị cân đo, kiểm nghiệm:
+ Thiết bị để xác định trọng lượng : cân đĩa, cân treo, cân bàn, cân ô tô,cân to axe, cân tự động
+ thiết bị kiểm nghiệm : thước đo : thước thẳng, thước cuộn, thước cong, thước cặp, thước đo độ sâu…
-Thiết bị phòng chống cháy nổ và phòng chống lũ lụt :
+ thiết bị chống cháy nổ có 2 loại: tho sơ và hiện đại :
Thô sơ : thang, gầy vẩy nước, thùng, sô múc nước, bể chứa nước…
Hiện đại : bình cứu hỏa, xe cứu hỏa, máy bơm nước, bơm cát, hệ thống vòi rồng và ống dẫn nước tự động chữa cháy, hệ thống báo cháy
4. sử dụng hiệu quả :
- đào tạo cho đội ngũ những cán bộ công nhân kỹ thuật đủ trình độ sử dụng , sửa chữa, bảo dưỡng thiết bị.
- nắm chắc các khả năng, năng lực sử dụng của từng loại thiết bị của đơn vị, không ngừng ngiên cứu nhu cầu về sd thiết bị để có kế hoach sd hợp lí
- quan tâm đúng mức tới khâu quản lí kỹ thuật, bảo quản cho các thiết bị được bảo duowngxm sửa chữa kịp thời, giảm tới mức tối đa các phương tiện nằm chờ sửa chữa, số lượng pương tiện hđ vì thiếu người và thiếu việc
- cần quy định rõ trách nhiệm của người sd thiết bị, trách nhiệm của người quản lí giao các cv và các bộ phận có liên quan tới việc phục vụ và theo dõi sd thiết bị nhà kho. Mặt khác, ko ngừng bôi dưỡng kĩ thuật , nghiệp vụ, rút kinh nghiệm trong việc phối hợp, sd…
Câu 5: các biện pháp sử dụng TB kho? Cácchỉ tiêu có thể sử dụng để đánh giá tình hình SD TB kho?
·
Biện pháp sử dụng có hiệu quả các loại TBK
: ( 5 biện pháp ).
1.xác định đúng nhu cầu các loại TBK:
+tính chất nghiệp vụ, khối lượng, cơ cấu hàng hóa của kho.
+ công suất các loại thiết bị.
+ sắp xếp trong quy trình công nghệ kho.
+ các dịch vụ thương mại.
+ đ.kiện hiện tại của kho: lao động, quy mô, hh cơ sở vật chất kỹ thuật #.
2. xác định kế hoạch hoạt động của từng phương tiện :
Xác định những yêu cầu về : mục tiêu, thời gian ,điều kiện vật chất để thực hiện.
3. thực hiện tốt qui trình, quy phạm sử dụng và các chế độ bảo dưỡng ,sữa chữa ,các quy định kỹ thuật an toàn trong quá trình sử dụng.
4.nâng cao ý thức và trình độ của người lao động, Đào tạo đội ngũ những cán bộ công nhân kỹ thuật đủ trình độ sd, sửa chữa bảo dưỡng thiết bị. Chú ý kết hợp một cách hợp lý giữa thiết bị và người sd thiết bị, để nâng cao được hệ số sử dụng về mặt công suất và hệ số sd về mặt thời gian. Có chế độ lương thưởng hợp lý, tạo động lực cho người lđ
5.đánh giá tình hình q.lý, sử dụng TBK thông qua các chỉ tiêu, tiêu chuẩn.
·CHỈ TIÊU ĐÁNH GIÁ ( 4 chỉ tiêu ).
- hệ số huy động phương tiện vận tải = (số TB đang huy động / số TB cùng loại hiện có )* 100%.
-Hệ số sử dụng theo công suất =công suất sd thực tế/ công suất thiết kế * 100%.
-chỉ tiêu sd TB theo t/g = t.gian làm việc thực tế / t.gian làm việc theo chế độ * 100%
-hệ số cơ giới hóa = KL hh có sd thiết bị / KL hh lưu chuyển *100%
Câu 6: Nguồn nhập và các nguyên tắc nhập? Ý nghĩa nghiên cứu các nguyên tắc nhập tiếp nhận hàng hóa ở kho?
Tiếp nhận hàng hóa là khâu mở đầu các nghiệp vụ kho. Vì vậy nó là nghiệp vụ rất quan trọng trong hđ sx,kd của kho.
1.Nguồn nhập
·Theo tc quản lý
-Ngoài ngành: nhập từ các đv khác cơ quan chủ quản: tiếp nhân chủ yếu trên cơ sở hợp đồng, hợp đồng càng chặt chẽ thì quyền và trách nhiệm càng cao
-Trong ngành: cùng cơ quan chủ quản, gồm chủ yếu 2 nguồn chính là mua bán và điều chuyển nội bộ theo kế hoạch
-Nội bộ doanh nghiệp: giữa các đơn vị trực thuộc
·Theo nguồn gốc xuất xứ:
-Nguồn nhập khẩu từ nước ngoài. Nguồn hàng này tùy theo phương thức mua bán có thể :
+ mua bán và giao nhận trực tiếp với các cửa hàng của nước ngoài
+ mua bán và giao nhận với các doanh nghiệp nhập khẩu trong nước
+ nhận àm đại lý bán hàng cho các cửa hàng của nước ngoài
-Nguồn hàng nhập từ các nơi sx trong nước :
+ mua bán và giao nhận trực tiếp với các đv sx kd theo hợp đồng kinh tế, theo đơn đặt hàng
+ nguồn hàng mua trên thị trường ko cần hợp đồng và đặt hàng trc
+ nguồn hàng do liên doanh, liên kết với các đv khác
+ nguồn hàng do làm ddajhij lý bán hàng
-Nguồn gang do điều chuyển giữa các kho trạm của dn để đáp ứng nhu cầu của khách hàng
·Theo tính chất sx :
-Hàng CN : bao bì t/c bền vững, chắc chắn
-Hàng NN : bao bì đơn giản hoặc ko bao bì
·Theo tc hh: khô, rời, ướt
Ý nghĩa:
-Biết được đặc điểm của từng loại nguồn:
+Kinh tế kĩ thuật
+Cơ chế điều tiết mua bán
+Giao nhận, vận chuyển, bảo quản.
-Chuẩn bị tốt các điều kiện tiếp nhận (lao động, kho, thị trường)
-Tùy vào từng loại nguồn nhập mà tác động đến các yếu tố: cơ chế thực hiện, tính chất qly, hệ thống chứng từ.
2 Nguyên tắc tiếp nhận ( 3 ntac)
-Tất cả các hàng hóa nhập kho đều phải có đầy đủ chứng từ hợp lý, hợp lệ. tùy theo nguồn hàng nhập khác nhau, ngoài phiếu nhập kho hợp lệ phải có các chứng từ cần thiết khác nhau như hợp đồng kinh tế, phiếu xuất hàng,hóa đơn, vân đơn, kế hoạch, các thong báo,…
Người thực hiện nhận hàng , ký chứng từ phải có tư cách pháp lý để nhận hoặc đươc ủy quyền chính thức, có năng lực hành vi, có năng lực chuyên môn ( năng lực về kỹ thuật mặt hàng, nghiệp vụ giao nhận, năng lực khác)
-Tất cả các hàng hóa nhập kho đều phải đc kiểm nhận, kiểm nghiệm. theo phương pháp đã đc quy định : quy định về đơn vị đo, cách đo, cách kiểm tra, các đk về kiểm định, kiểm dịch tùy thuộc nguồn có loại hàng hóa phải thực hiện hóa nghiệm. nếu khi tiếp nhận ko kiểm nhận, kiểm nghiệm hoặc hóa nghiệm theo đúng quy định dẫn tới thiếu hụt hh,ko đảm bảo chất lượng theo yêu cầu thì cán bộ cnv có trách nghiệm nhận hàng phải chịu trách nhiệm
-Ghi chép :
+ ghi chép trước khi nhập : ghi chép khái quát, những nghi ngờ về lượng về chất, xuất xứ… nhằm mục đích tập trung cho khâu nhập, có thể đề xuất để thay đổi, có thể từ chối ngay từ đầu
Phương tiện : có thể là chứng từ: biên bản kiểm nghiệm vật tư hh, đánh giá sơ bộ hoặc sổ theo dõi hiện tượng phát sinh
+ trong khi nhập : ghi chép thực trạng sl,cl trong quá trình nhập thong qua số liệu thực tế kiểm nhận, kiểm nghiệm. Chứng từ để nắm chắc theo dõi, bao gồm : biên bản giao nhận, biên bản vật tư hh,biên bản kiểm nghiệm nếu có phát sinh, sổ theo dõi phát sinh
+ sau khi nhận : tất cá các hiện tượng trc, trong quá trình nhận . để theo dõi sự biến động của vật tư hh, xử lý các phát sinh
Sự biến động : về mặt hàng, sl, cl, thời gian, nguồn cung ứng
Chứng từ : phiếu nhập, thẻ kho, sổ tổng hợp hàng nhập, sổ tổng hợp nhập, xuất, tồn kho. Sổ nhật kí chứng từ, sổ theo dõi hiện tượng phát sinh…
Thực hiện đúng, đủ 3 nguyên tắc: đảm bảo nhận hàng nhanh, dung sl, đảm bảo cl,an toàn, đảm bảo lợi ích của các bên giao nhận
Câu 7: Nội dung & quy trình tiếp nhận hh (hh)? CácPh2, hình thức thường sử dụng để tiếp nhận hh về s.lg-chất lượng? điều kiện áp dụng?
2. quy trình tiếp nhận hàng hóa:
- chuẩn bị nhập hàng:
+ chuẩn bị kho chứa hàng : căn cứ vào loại hàng,số lượng, chủng loại sẽ nhận để chuẩn bị diện tích kho và vị trí để hàng cho phù hợp với quy định mặt hàng trong kho
+ chuẩn bị phương tiện bốc dỡ,vận chuyển : cần phương tiện để tiến hành việc tiếp nhận 1 cách an toàn, nhanh chóng,kịp thời đưa hàng hóa vào kho bảo quản,chế biến…
+ chuẩn bị các thiết bị dụng cụ cần thiết để việc tiến hành kiểm nghiệm,kiểm định phù hợp với yêu cầu và quy định cụ thể đối với hàng hóa
+chuẩn bị nhân lực để tieps nhận gồm : cán bộ,nhân viên tiếp nhận, công nhân xếp dỡ vận chuyển phù hợp với khối lượng cv
+ chuẩn bị chứng từ cần thiết có liên quan tới giao nhận hàng hóa, giải quyết kịp thời mọi tình huống đảm bảo đúng nguyên tắc, thủ tục theo quy định
- tiến hành nhập hàng
: tổ chức kiểm tra về mặt số lượng và chất lượng hàng hóa :theo số lượng:
+ xác định slg bằng cách cân đo đong đếm và đối chiếu với số lượng hàng ghi trên các chứng từ kèm theo. Tùy theo đặc điểm, tc của từng loại hàng, tình trạng bb đóng gói và quy định của hợp đồng mà áp dụng các pp xđ slg theo klg hay trọng lượng.
+ việc nhận hàng theo slg phải do 2 bên nhận hàng trực tiếp kiểm tra và có bên giao hàng tham gia để phát hiện kịp thời tình trạng thiếu hàng, mất mát hư hỏng hh=>xđ nghiên nhân, trách nhiệm của bên có liên quan.
+ với hh nhận từ các đv vận tải mà ko có chủ hàng áp tải thì ng nhận hàng cùng với đại diện phương tiện đó tiến hành ktra hàng từ khi còn trên phương tiện vận tải, rồi mới tiến hành nhận hàng.
Hình thức kiểm tra số lượng có thể là điển hình hoặc toàn bộ
·Điển hình: ktra đồng bộ, hàng loạt, áp dụng đối vs nhà cung cấp thân quen, tin cậy
·Toàn bộ: áp dụng vs: hh có tc cá biệt, phục vụ cho nhu cầu mục tiêu quan trọng, hh quý hiếm đắt tiền, nguồn hàng là nhà cc mới
theo chất lượng:
+ ktra clg = việc quan sát, phân tích thực trạng hh và đối chiếu với clg theo yêu cầu mua xem có phù hợp hay ko.
+ những chú ý khi nhận hàng theo clg: xác định tc cơ lý hóa của sp; xđ tp cơ cấu của hh; xđ hình thái màu sắc kích thước; xđ số hàng hưu hỏng và mức độ hư hỏng;xđ ký, mã hiệu của hh…
à
Để xđ clg hh người ta dùng pp sau:
-phương pháp cảm quan giám định: pp này dựa vào tri thức và kinh nghiệm thực tế của nhân viên nghiệm thu dùng các giác quan để đánh giá clg hh. Pp này có ưu điểm đơn giản, tốn ít time, nhưng đòi hỏi nhân viên nghiệm thu phải có trình độ cao và kinh nghiệm phong phú.hạn chế mức độ c/xac chỉ là tương đối. áp dụng đối với hh nhập phù hợp có thể cảm nhận bằng giác quan và người thực hiện nhập hàng có giác quan tốt
- pp phân tích thí nghiệm:
pp này dựa và tc vật lý, hóa học của hh dùng các máy móc thiết bị thí nghiệm có chất hóa học để đánh giá clg sp.pp này đòi hỏi phải có time và p/tiên kỹ thuật cần thiết, độ c/xac pp này cao.tùy vào mỗi đk cụ thể mà áp dụng sao cho phù hợp: đv hh nhập khẩu, khâu tiếp nhận ở đầu mối phải tăng cường công tác giám định clg. Đv hh xuất khẩu sx trong nc có thể tiến hành ktra clg tại kho của người nhận hàng, trừ trường hợp sau đây phải ktra tại nơi giao or tại kho của đv xuất hag.hàng ko có bao bì, hàng để trong toa, trong thung ko có niêm phong; những bb ko còn nguyên vẹn; hh có clg đặc biêt, quý giá; số hh cần kt theo hợp đồng 2 bên thỏa thuận
=>> cần phải kết hợp chặt chẽ cả 2 mặt slg và clg cùng 1 lúc khi nhận hàng. Trong trường hợp ko kết hợp đc 2 mặt này thì nhận đủ về slg trước, còn clg của hh sẽ đc xem xét trong khoảng time theo quy định
-Kết thúc nhập hàng:
·Chuyển hàng vào nơi bảo quản
·Xử lý phát sinh
·Ghi chép chứng từ, sổ sách
Câu 8:Các trường hợp phát sinh;các trường hợp lưu ý khi tiếp nhận hàng hóa và cách xử lý.
-Trường hợp có hàng mà chưa có chứng từ
:Đối chiếu với nhu cầu của dn:
Nếu ko phù hợp-từ chối nhập hàng
Nếu phù hợp với nhu cầu : nhập hàng->làm thủ tục chấp nhận nhập=> biên bản thể hiện hàng nhập này chưa có chứng từ,=>tiến hành các bước nhập hàng như bình thường, ghi thực tế liên quan tới nhập hàng, khi chứng từ về ta đối chiếu chứng từ, hoàn thành thủ tục
-Có chứng từ, chưa có hàng :
+Nếu như chưa thanh toán: ghi nhận chứng từ này như thông báo về hàng hóa
+Nếu thanh toán rồi: bộ phận nghiệp vụ đối chiếu với hđ kinh tế rồi chuyển cho bộ phận kế toán kiểm tra lại nội dung hóa đơn để ghi vào sổ “ hàng đang đi trên đường”
Hàng chậm trễ phải xem xét nguyên nhân để quy trách nhiệm nếu có tổn thất cần bồi thường
-Chứng từ và hh ko khớp nhau:
+ khác về chủng loại : nếu hàng vẫn phù hợp với nhu cầu của dn thì nhập bình thường, ghi nhận sự khác biệt giữa hh và chứng từ ( biên bản )=> điểu chỉnh chứng từ cho phù hợp. Không phù hợp thì không nhận
+ khác về sl:
. giao thiếu hàng so với sl ghi trong chứng từ : tiến hành nhập, ghi rõ tình trạng sl nhập, thiếu bn? Cần giao tiếp. nếu như dn giao hàng chỉ có khả năng giao với sl như vậy thì cần điều chỉnh chứng từ
. giao thừa : xem xét nhu cầu của dn :nếu có thể mua thêm ta có thể nhập rồi điều chỉnh chứng từ. nếu ko có nhu cầu mua thêm : ko nhập quá sl đã ghi trong chứng từ
+ khác về chất lượng : ko nhập hàng
Hầu hết các trường hợp sai lệch thường tiếp nhận và ghi lại biên bản, ghi lại sổ theo dõi chứng từ chưa về, hàng đang trên đường, hàng tạm nhập… chỉ trừ trường hợp sai lệch về chất lượng
-Các lưu ý:
+hh đặc biệt: có gtri cao hay sd cho công trình trọng điểm, quyết định đến sản phẩm mà nó tham gia; loại hàng có liên quan tới quốc tế, hàng quý hiếm…
+ hh mới, nghi ngờ tiềm ẩn : lần đầu tiên xuất hiện, nghi ngờ tiềm ẩn. nhà cung cấp mới. phương pháp giao nhận mới
+hh nghi ngờ hiện tại : cảm quan thong qua bao bì, trạng thái
- Cách xử lý:
Phương pháp tiếp nhận hình thức:số lượng kiểm nhận toàn bộ)
Phương pháp tiếp nhận chất lượng:phải phân tích,thí nghiệm.
Câu 9 : khái niệm hoạt động bảo quản hàng hóa, Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa , kỷ thuật bảo quản hàng hóa ? Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa và kỷ thuật bảo quản hàng hóa có quan hệ với nhau như thế nào?
-KN: Bảo quản hh là tất cả các biện pháp mang tính chất kỹ thuật và mang tính tổ chức,kinh tế nhằm chống lại các tác động có hại từ môi trường đến hh để giữ gìn nguyên vẹn giá trị hh trong quá trình lưu kho
-hoạt động bảo quản hàng hóa
: là hệ thống các biện pháp bao gôm . 1 là những biện pháp về mặt kỷ thuật, 2 những biện pháp về mặt tổ chức , 3 biện pháp về mặt kinh tế, 4 biện pháp pháp lý nhằm chống lại tác động khách quan có hại đến hàng hóa giữ gìn nguyên vẹn số lượng và chất lượng hàng hóa ( có tính đến hao hụt tự nhiên )
-nghiệp vụ bảo quản
hh là các biện pháp về tổ chức và kinh tế đc xd trên cs kỹ thuật bảo quản. Tổ chức về mặt nhân sự, đk vật chất, kỹ thuật.Về kte, là tiết kiệm chi phí mà vẫn bq tốt, an toàn; các định mức kte-kthuat…
-Kỹ thuật bảo quản
: là xây dựng quy trình ,quy phạm ( với quy trình là các bước công việc , điều kiện vật chất , thời gian thực hiện. quy phạm là cụ thể hóa các điều kiện nhất định để thực hiện quá trình bảo quản và các xúc tác nếu có) nhằm bảo quản từng loại hh(hoặc một số hh cùng tc) trong từng đk cụ thể
-Mối quan hệ giữa Nghiệp vụ bảo quản hàng hóa và kỷ thuật bảo quản hàng hóa :
Chúng có chung 1 mục đích là bảo quản hàng hóa khỏi các tác động khách quan có hại đến sản phẩm. mặt khác nghiệp vụ bảo quản có khoa học , khả thi hay không phải dựa trên kỷ thuật bảo quản . Và kỷ thuật bảo quản chỉ phát huy tác dụng khi nghiệp vụ bảo quản được thực hiện….Biện pháp bq xây dựng riêng cho từng loại hh, biện pháp tổ chức kte của nghiệp vụ xd chung và chỉ đc xd trên cơ sở của yếu tố kthuat.
Câu 10: Nội dung cơ bản của nghiệp vụ bảo quản hàng hóa trong kho:
1: Lựa chọn nhà kho (để bố trí hợp lí hàng hóa vào kho)
-Vì mọi hàng hóa đều có tính chất cơ lí hóa, trạng thái tự nhiên, và điều kiện bao gói khác nhau. Yêu cầu về điều kiện môi trường bảo quản khác nhau nên phải chọn kho phù hợp về quy mô, điều kiện môi trg, địa điểm kho
-Cơ sở chọn nhà kho( quy hoạch, trang bị kỹ thuật, đặc điểm xd kho)
+ Đặc điểm hàng hóa, như: quy mô, tính chất cơ lí hóa, hình thái tự nhiên, hình thức bao gói, tính chất lưu chuyển(nhanh hoặc lâu)
+ Điều kiện csvx-kt hiện tại của kho: quy hoạch, diện tích, chiều cao, trang bị kỹ thuật
-Quy trình hđ sx-kd, sự phân bố sx
2: Quy hoạch kho, định vị và định lượng hàng hóa
a. Quy hoạch kho
- K/n: quy hoạch kho là chia toàn bộ tất cả diện tích kho thành các phần diện tích để chứa các loại hàng hóa phù hợp với điều kiện bảo quản của nó
- Các bước tiến hành: 2 bước
+ Quy hoạch tổng thể: chia diện tích kho thành diện tích để chứa các nhóm hàng (nhiều loại hàng có cùng tính chất cơ lí, hóa học
+ Quy hoạch chi tiết: chia kho thành các diện tích chứa các mặt hàng…
Tất cả phần diện tích đc thể hiện trong các bản quy hoạch và sơ đồ quy hoạch
b. Định vị hàng hóa
- K/n: là việc xác định vị trí tương đối ổn định của mặt hàng, nhóm hàng trong sơ đồ quy hoạch
- Nguyên tắc:
+ Thống nhất các kí hiệu trong toàn bộ điểm kho, theo nguyên tắc định vị
+ Dựa vào danh điểm VTHH
+ Dự trữ từ 10-15 số đơn vị định vị để đề phòng sự thay đổi của nhu cầu
Một bản quy hoạch được định vị hàng hóa được gọi là sơ đồ định vị. Mỗi một phần diện tích gắn với vị trí hàng hóa nhất định được gọi là đơn vị định vị. Đơn vị định vị nhỏ nhất là đơn vị chứa mặt hàng
c. định lượng hh: xđ sl hh trong các đơn vị định vị:
dựa vào sơ đồ định vị, quy phạm chất xếp,tình trạng nhà kho: quy mô,tính chất cơ lí hóa của hh, hình dạng bao gói.
Nguyên tắc chất xếp :3 dễ: dễ thấy, dễ lấy, dễ kiểm
Yêu cầu : an toàn, tiết kiệm
3: Kê lót, chất xếp:
a. Kê lót
- Mục đích:tránh tác động của đk môi trường. đảm bảo vthh đc bquan tốt
+ Giữ gìn nguyên vẹn giá trị sử dụng, phẩm chất hàng hóa
+ Điều hòa nhiệt độ và độ ẩm
+ Thông hơi, thong gió
+ Giảm sức ép các lớp hàng hóa
- Căn cứ:
+ Tính chất hàng hóa
+ Tình trạng bao bì của hàng hóa (có chắc chắn ko?)
+ Đặc điểm của nền kho (vật liệu gì, độ cao của nền kho so với xung quanh)
+ Đặc điểm thời tiết, khí hậu
+ Tính chất lưu chuyển của hàng hóa
- Yêu cầu:
+ Kê lót phải bền vững, chắc chắn chịu đc trọng tải hàng hóa
+ Ko có tính chất tác dụng cơ lí hóa với nhau hoặc với hàng hóa
+ Ko là môi trường lây lan côn trùng
+ Mỹ quan, dễ tìm kiếm, chi phí thấp
+ Dễ thay thế, tháo lắp
b. Chất xếp
: đưa vào vị trí theo sơ đồ định vị định lượng
- Yêu cầu: + tiết kiệm diện tích,dung tích nhà kho và vật liệu kê lót
+ đảm bảo an toàn hàng hóa,
+đảm bảo cho việc nhập,xuất,kiểm tra kiểm kê
- Căn cứ: + đặc điểm vthh ( cơ,lí,hóa,bao gói,hình dạng…)
+ môi trường tại điểm kho
+đk thực tế nhà kho(cấu trúc, thiết bị)
+ quy phạm chất xếp
+ nguyên tắc 3 dễ
- Phương pháp:
+ Đổ đống: rời, ko cần điều kiện bảo quản (sỏi, đá..)
+ Xếp đống: lập phương, kim tự tháp…
+ Xếp trên giá: đv h2 nhỏ nhẹ
4: Điều hòa nhiệt độ, độ ẩm :
Nhiệt độ độ ẩm ko khí môi trường ngoài, trong kho, trong bao bì, trong hh
-
Nhiệt độ: độ nóng lạnh của vật thể hoặc môi trường
-Độ ẩm: lượng nước trong 1 đơn vị vật thể hoặc môi trường
-Điều hòa nhiệt độ, độ ẩm: đưa nhiệt độ, độ ẩm thực tế về giá trị an toàn
-Khi nhiệt độ, độ ẩm thực tế > nhiệt độ độ ẩm an toàn => sd phương pháp giảm nhiệt độ, độ ẩm như hạn chế tác động của môi trường, thông hơi thông gió tự nhiên hoặc dùng thiết bị thông thường hỗ trợ như quạt, máy lạnh…
-Khi nhiệt độ, độ ẩm thực tế < nhiệt độ độ ẩm an toàn => sd các phương pháp đưa nhiệt độ độ ẩm về mức an toàn như sấy khô, lò sưởi, chất hút ẩm…
5: Kiểm tra, chăm sóc hàng hóa, vệ sinh kho
-Mục đích:
·Phát hiện sai sót
·Đảm bảo vệ sinh công nghiệp, đk bq tốt
·Tìm nguyên nhân và giải pháp khắc phục
- biện pháp:
·Quy định chế độ ktra, chăm sóc VTHH( chu kỳ, nội dung, đối tượng, phạm vi
·Quy định chế độ vệ sinh hh, kho, người lđ khi làm việc
·Tổ chức nhân sự, đk vật chất
·Kiểm tra đánh gía hđ
6: Phòng chống côn trùng gặm nhấm :
chống sự phá hoại lây lan
- phòng: + nắm được các loại côn trùng gặm nhấm và quy luật gặm nhấm của chúng + vệ sinh kho, người lđ, thiết bị kho
+ lắp đặt máy móc, thiết bị để đề phòng
- chống: + sd nhiệt độ, hóa chất, các loại thuốc tiêu diệt
+ vệ sinh kho, thiết bị
+ cách ly những hàng hóa đã nhiễm
+ đảo, luân chuyển hàng hóa
7: Phòng chống lũ lụt hỏa hoạn:
Biện pháp:
·Quy định phòng chống lũ lụt hỏa hoạn
·Tạp huấn kiến thức, diễn tập
·Trang bị thiết bị phương tiên phòng chống
·Kiểm tra đánh giá hđ
Câu 11:Yêu cầu đặt ra với hoạt động bảo quản;chỉ tiêu đánh giá chất lượng hoạt động bảo quản hàng hóa ở kho?
1.Hoạt động bảo quản:
Bảo quản hàng hóa là hệ thống các biện pháp gồm:hệ thống về mặt kỹ thuật,tổ chức,kinh tế,biện pháp về mặt pháp lý nhằm chống lại các tác động có hại của môi trường tới chất lượng của hàng hóa,giữ nguyên vẹn số lượng và chất lượng hàng hóa bảo quản(có tính đến hao hụt cho phép)
Bảo quản là kết hợp biện chứng của kỹ thuật bảo quản và nghiệp vụ bảo quản nhằm chống lại các tác động có hại của môi trường tới chất lượng hàng hóa
2.Các yêu cầu của hoạt động bảo quản:
-Giữ gìn nguyên vẹn giá trị sử dụng của hàng hóa (có tính đến hao hụt cho phép): Bảo quản tốt số lượng và chất lượng hh, phải áp dụng tổng thể các biện pháp kỹ thuât, tổ chức, nghiệp vụ…nhằm đảm bảo đk tốt nhất cho việc bảo quản dự trữ hh, phải trang bị các phương tiện ky thuật cần thiết, đồng thời nâng cao trình độ nghiệp vụ của người lđ. Đối với hh có hao hụt tự nhiên, cần giảm đến mức tối thiểu mức hao hụt tự nhiên
-Giảm hợp lý chi phí bảo quản, góp phần giảm chi phí lưu thong nói chung, chi phí kho nói riêng (chi phí bình quân bảo quản trên 1 đơn vị hàng hóa giảm xuống): phải hợp lý hóa quy trình nghiệp vụ kho, nâng cao hiệu quả sd diện tích, dung tích kho và các trang thiết bị bảo quản; tiết kiệm các nguyên vật liệu, bao bì dụng cụ nhằm không ngừng giảm chi phí về bq cho một đơn vị hh qua kho, giảm chi phí hao hụt hư hỏng hh. Đồng thời phải tổ chức lđ một cách khoa học hợp lý nhằm nâng cao nslđ, trên cơ sở đó giảm giá thành nghiệp vu kho và tiết kiệm chi phí kho cũng như cp lưu thong hh
3.Các chỉ tiêu đánh giá
-Mức hao hụt (M) M= hao hụt thưc tế- hao hụt định mức. M0 chưa tốt.Trị số của M và dấu của M thể hiện mức độ tốt hoặc xấu
-Chi phí bảo quản (kho).
+chi phí tuyệt đối: tổng C
+tốc độ tang của chi phí bq vs tốc độ tang của hh
+tỷ trọng cp bq trong cp kho
+Chi phí cho 1 đơn vị hàng hóa xuất kho (Z1)
Z1= chi phí cho toàn bộ hàng xuất kho/số lượng hàng xuât kho=Cx/Qx(đồng/tấn)
Câu 12: đối tượng và các nguyên tắc xuất hàng
Xuất hàng là 1 khâu quan trọng qđ việc hoàn thành kế hoạch hđ kd của kho.nó là khâu kết thúc qtrinh nghiệp vụ kho,trực tiếp thực hiện nvu bán hàng or điều động hh qua kho.
·Đối tượng xuất hàng : là những kh mà kho có nhiệm vụ giao hàng cho họ. căn cứ vào đặc điểm, tính chất mqh kinh tế,mục dích của việc nhận hàng ta chia thành 3 nhóm sau:
-KH ngoài ngành: là những tổ chức đv kinh tế không cùng cơ quan qly vs doanh nghiệp. căn cứ cơ bản xđ trách nhiệm trong việc xuất hàng là hđ đã kí kết
-KH trong cùng ngành: căn cứ cơ bản xđ trách nhiệm trong giao nhận là hđ or sự điều chuyển trong nội bộ ngành
-Kh nội bộ :là nhữn đv, kho, trạm, cửa hàng trong nội bộ dn. việc giao hàng liên quan tới sự điều động từ kho này sang kho khác
ðKhi thực hiện giao nhận cần căn cứ đối tượng nhận hàng là ai đẻ chuẩn bị chứng từ
·Các nguyên tắc xuất hàng :
-Hàng xuất kho phải có chứng từ hợp lệ.
ko xuất hàng nếu ko có chứng từ,phiếu xuất kho hợp lệ, các bên liên quan thực hiện trách nhiệm đầy đủ trong phiếu ( chữ kỹ,dấu..)
+ chứng từ có thể gồm phiếu xuất, hợp đồng, đơn hàng đảm bảo đầy đủ chữ ký của các bên phù hợp với yêu cầu của dn
-Xuất hàng theo đúng thông tin trong phiếu xuất: đúng chất lượng, phẩm chất và quy cách
+ Đúng loại hàng: đảm bảo yêu cầu về tên, sl, chất lượng theo yêu cầu của dn.
+ Đúng đối tượng dựa vào giấy thông báo , giấy giới thiệu của dn
-Làm tốt công tác chuẩn bị trc khi xuất hàng:
Xuất kho phải chuẩn bị
+ Chuẩn bị hàng hóa theo đúng yêu cầu khách hàng về sl, chất lượng, bao gói.
+chuẩn bị chứng từ
+Chuẩn bị phương tiện, nhân lực theo quy mô số, cơ cấu hh để tận dụng nguồn lực và giảm chi phí
-kiểm nhận, kiểm nghiệm đầy đủ số lượng, chất lượng hh dưới sự chứng kiến hai bên đó là cơ sở pháp ký để giải quyết tranh chấp sau này; giải quyết các trường hợp phát sinh, làm đầy đủ các thủ tục giao nhận
-Hàng nhập trước xuất trước,hay nhập sau xuất sau: để đảm bảo hạn sd của hh,giá trị sd của hh còn nguyên vẹn
-Hàng xuất trong nội bộ phải có chữ ký của thủ trưởng trog phiếu xuất kho. Hàng xuất bán ra bên ngoài trên hóa đơn xuất kho phải có chữ ký của thủ trưởng đvi và kế toán trưởng.
Câu 13: Các hình thức giao hàng? Ý nghĩa nghiên cứu đối với quản trị quá trình giao hàng?
I. Các hình thức giao hàng: 2 hình thức
1. giao thẳng cho KH,ko qua kho của DNTM:
Trường hợp này có thể thực hiện bằng 2 cách:
+giao tại kho của nhà cc: KH dùng phương tiện vận tải của mình đến nhận và chuyển hàng tại địa điểm của nhà cung cấp
+giao tận nơi kh ycau: bộ phận kinh doanh kho hàng căn cứ vào yêu cầu của KH đã được thông báo trước, tổ chức chuyển giao hàng đến các địa chỉ mà KH yêu cầu bằng nhân lực và phương tiện của DNTM
Giao qua kho của dntm
+ giao tận nơi kh yêu cầu: kho của doanh nghiệp sẽ chuẩn bị đầy đủ hàng hóa theo yêu cầu của khách hàng, chủ động thuê phương tiện vận tải để chở hàng tới tận nơi cho khách hàng
+
Giao tại kho của DNTM: Khách hàng căn cứ vào nhu cầu về hàng hóa cho sản xuất, kinh doanh, cử người cùng phương tiện vận tải đến các kho nhận hàng và chuyển về
·Ưu điểm và nhược điểm:
-Giao hàng tại kho :
Ưu điểm: đơn giản,dễ quản lí, tiết kiệm chi phí vận chuyển,bốc dỡ,giảm hao hụt hh, ko có ycau cao về năng lực vận chuyển..
Nhược điểm: chưa thực hiện tốt hđ dv theo ycau của kh
-Giao hàng tại địa điểm kh ycau:
Ưu điểm : đáp ứng tốt nhu cầu kh,có doanh thu từ hđ vận chuyển hh
Nhược điểm : phức tạp, khó quản lý,ycau cao về năng lực vận chuyển bốc dỡ
II. Ý nghĩa: quyền, trách nhiệm, quy trình nghiệp vụ, chi phí, khả năng đáp ứng KH khác nhau
Giúp cho việc sản xuất kinh doanh được đều đặn, điều hòa dự trữ lưu thông và tiêu dùng sản xuất.
Đáp ứng tốt nhu cầu khách hàng về số lượng, chất lượng, thời gian và giá cả hợp lý => Thu hút khách hàng => mở rộng kinh doanh.
Giảm chi phí kho, lưu kho.
Câu 14: Các trường hợp phát sinh,lưu ý khi giao hàng;Cách xử lý?Biện pháp khắc phục?
Các trường hợp phát sinh và lưu ý khi giao hang
-Chứng từ và hàng hóa không khớp nhau do khâu chuẩn bị chưa tốt(1)
Trong trường hợp này người nhập hang làm lại chứng từ.Trên thực tế có xuất trước và làm chứng từ sau. Để hạn chế trường hợp này xảy ra cách tốt nhất là cần kiểm tra khâu chuẩn bị hang để giao cho thật tốt
-Phát hiện sai sót: Nhầm lẫn về số lượng chất lượng, quy cách chủng loại. Trong trường hợp này có hai trường hơp:
+Phát hiện ngay: xử lý ngay bằng cấp thêm,lấy lại, đổi, xuất bổ sung….Khắc phục càng sớm càng tốt để đảm bảo nguồn hàng đảm bảo tiêu chuẩn về lượng và chất cho doanh nghiệp.
Nếu vẫ tiếp tục tiến hành giao hàng 2 bên cần lập biên bản kiểm nghiệm tại chỗ,quy rõ trách nhiệm làm cs pháp lý cho việc xử lí sau này
+ Phát hiện sau: Ai phát hiện ra trước thì người đó làm văn bản đề nghị thành lập hội đồng kiểm định.Thành phần tham gia hội đồng tùy theo lỗi vi phạm và nguồn gốc xuất xứ hàng hóa.
Trình tự xử lý chung là:
+Lập biên bản về tình trạng phát sinh đó( tuỳ thuộc vào vi phạm, người chứng kiến,chất lượng hay số lượng,nguồn hang….)
+ Kiểm định(những người có liên quan người xuất, nhập..)
+Thực hiện kiểm định xác định mức độ vi phạm nguyên nhân, áp dụng luật để giải
·Vi phạm thời gian giao nhận,chất lượng,tiến độ
Trong trường hợp này thì cần tìm ra nguyên nhân thoả thuận và tìm biện pháp xử lý ,giải quyết .
Đối thoại trực tiếp để giải quyết.
Nếu ko thỏa thuận đc thì sẽ đưa ra chế tài theo qđ
Câu 15. Nội dung chủ yếu của tổ chức lđ của kho và chỉ tiêu đánh giá
Tổ chức lđ ở kho hàng là việc phân công,bố trí,sd công nhân kết hợp với tư liệu lđ ( công cụ lđ) để hoàn thành những cv nhất định 1 cách hợp lí,tiết kiệm nhất về sl và thời gian lđ.
·Việc tổ chức lđ ở kho hàng hợp lý và khoa học có tác dụng lớn:
-Đảm bảo sd triệt để sl và thời gian lđ theo chế độ,năng suất lđ
-Đẩy mạnh khối lượng hh lưu chuyển qua kho,tăng vòng quay hh qua kho,rút ngắn ngày dự trữ góp phần tăng thu nhập,giảm chi phí
-Tạo đk sd hợp lý,tiết kiệm csvc kỹ thuật hiện có,đảm bảo an toàn lđ và hh ở kho
-Giải phóng nhanh phương tiệ vận chuyển hh và nhận hàng ở kho
-Tạo uy tín với kh,phục vụ kh nhanh chóng,thuận tiện và văn minh
-Giảm chi phí về lđ sống cho đvi hh qua kho
·Đặc điểm lđ kho hàng:
-lđ phức tạp,nặng nhọc : mang vác,bốc dỡ…
- ko thường xuyên,ko ổn định: lúc nhập,lúc xuát,lúc bảo quản phụ thuộc vào tần suất cv
Đặc điểm lđ kho hàng phụ thuộc vào nhìu yếu tố: sp tại kho hàng, tính chất đặc thù, yêu cầu trong quá trình bq,nhập xuất…
Yêu cầu hieeyr biết về đặc điểm,tính chất của hh. Nhất là đối với hh có tính chất đặc thù : thuốc nổ,chất độc, ga…
·Nd chủ yếu của tổ chức lđ trong kho hàng:
-Lựa chọn và phân công lao động đúng đắn: phù hợp với các nghiệp vụ tại kho.
-Xác định đúng đắn số lượng và kết cấu người lđ trong từng cv cụ thể. Việc xđ này phải dựa vào : định mức và định biên lđ đc xd cps căn cứ khoa học,tiêu chuẩn chất lượng cv và yêu cầu thời hạn phải đạt,khối lượng cv và tính đều đặn của cv
-chức khoa học nơi làm việc và tổ chức tốt phục vụ nơi làm việc
Câu 16:Kế hoạch hóa nghiệp vụ kho hàng(sự cần thiết;ND xd kế hoạch;tổ chức t/hiện kế hoạch nghiệp vụ kho.)
1/ sự cần thiết kế hoạch hóa nghiệp vụ kho hàng:
Kế hoạch hóa nvu kho là 1 khâu ctac quan trọng của quản lí kho hh.nói tới cả quá trình từ khâu lập kế hoạch tới khâu tổ chức thực hiện kế hoạch
-
Kho hoạt động trong lĩnh vực lưu thông phục vụ cho nhu cầu của săn xuất kinh doanh. Do vậy, hoạt động kho phụ thuộc vào sản xuất kinh doanh mà các doanh nghiệp hoạt động theo kế hoạch.
-
Tác dụng và ưu thế của hoạt động theo kế hoạch là:
+ Kế hoạch: xác định rõ mục tiêu của hoạt động -> đảm bảo các mục tiêu được thực hiện đúng tiến độ.khi có kế hoạch định trc kho sẽ hđ chủ động phục vụ tốt sx và lưu thông hh,khắc phục đc tình trạng bị động,khi nhập khi xuất dồn dập,khi lại ko có việc, đồng thời hđ nhịp nhàng,ăn khớp với hđ sx kd. Kế hoạch nvu kho sẽ đảm bảo cho hđ của kho thực sự có hqua kinh tế
+ Đảm bảo các nguồn lực 1 cách hợp lý nhất. Do đó nâng cao hiệu quả sd, năng suất, clsp, tiết kiệm cp.
ð
kho phải xây dựng kế hoạch hóa nghiệp vụ nhằm thực hiện tốt nhất nhu cầu của sx và lưu thông.
- Nâng cao hiệu quả của hoạt động định vị.
2/căn cứ và Nội dung thực hiện kế hoạch hóa :
-căn cứ:
+ chỉ tiêu kế hoạch mua bán hh qua kho của dntm
+dựa vào các hđ đã ký kết với đvi nguồn hàng,với kh,kể cả hđ thuê bảo quản thuê kho
+dựa vào các tiêu chuẩn kthuật bquản,các định mức về công tác kho đã qđ
+dựa trên đk csvc-kt hiện có và khả năng phát triển trong kì kế hoạch
+dựa trên ptich kq hđ của các kỳ trc và kỳ báo cáo,cũng như dự đoán sự phát triển của tình hình kế hoạch
-
Gồm 3 nhóm:
Nhóm ct về nghiệp vụ hàng hóa
+ Nhập: -pp trực tiếp -pp thống kê kinh tế -pp cân đối
+ Xuất: -pp trực tiếp -pp thống kê kinh tế -pp cân đối
+ Dự trữ/ bảo quản:
+ Vòng quay hh qua kho
Nhóm ct về lao động
Tổng số lđ: trực tiếp và gián tiếp
Phân loại lđ:
Năng suất lđ = khối lượng công việc/ số lđ
Ngoài kd: chuyên trách công đoàn và lao động phục vụ
Trong kd: -xếp dỡ-Vận chuyển-Bảo quản-Thủ kho -Quản lý
Trực tiếp: thủ kho, vận chuyển, xếp dỡ, bảo quản, tổ trưởng nghiệp vụ
Gián tiếp: lãnh đạo, trưởng phòng ban công nhân và nhân viên
Thu nhập: cp do lao động, thang lương, mức lương tối thiểu
Nhóm ct về chi phí kho
-Tổng cp = tất cả các chi phí bằng tiền mà dn phải bỏ ( cp xếp dỡ, bảo quản, hao hụt, quản lý, tiền lương, đkvc, khấu hao, văn phòng phẩm, khác)
Cp thực tế = tổng cp phát sinh (thống kê)
Cp phân bổ
Cp kỳ trước
-
pp thống kê kinh tế
-
chi phí cho một đv hàng xuất
-
cp cho 1 đv ngày hàng lưu kho
3/ tổ chức thực hiện khh:
thực hiện kế hoạch kho: có thể được cụ thể hóa theo từng năm kế hoạch
-
triển khai kh năm: tháng, quý hoặc tác nghiệp tuần ngày
(áp dụng đối với những mặt hàng quan trọng và chính) và xây dựng các phương án thực hiện (nguồn lực, lđ, lưu kho, vốn)
Trong đó có một phương án chính, các phương án phụ để dự phòng
-
luôn luôn theo dõi qt thực hiện: phát hiện và điều chỉnh các nghiệp vụ cho phù hợp với sự biến động của môt trường.
-
thông qua hệ thống sổ sách (thứ cấp)
-
thông qua các hệ thống sơ cấp: kt thực tế, tìm nguyên nhân
-
tổng kết đánh giá tình hình
-> tìm ra những điểm mạnh , điểm yếu, tìm ng nhân và điều chỉnh kế hoạch cho phù hợp với mục tiêu, giải pháp, hệ thống biện pháp cho kỳ sau.
Câu 17: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho
1, vì sao phải sủ dụng hệ thống chỉ tiêu:
- Kho có nhiều hoạt động độc lập tương đối với nhau vể mục tiêu, nghiệp vụ, phương pháp tiến hành. Do đó, để đánh giá từng hoạt đông này cẩn phải có các chỉ tiêu tương ứng→ có nhiều chỉ tiêu.
- Các hoạt động kho hình thành 1 quy trình thống nhất. Mỗi hoạt động đều liên quan đến hoạt động khác, hướng tói mục đích chung của kho là năng suất, chất lượng, hiệu quả, đáp ứng nhu cầu khách hàng một cách tốt nhất cũng chính là hướng tớí mục tới mục tiêu lợi nhuận.
→Các chỉ tiêu này phải liên quan chặt chẽ với nhau, tác động hỗ trợ lẫn nhau. Vì vậy, ở các kho người ta thường sử dụng hệ thống chỉ tiêu nhằm đánh giá toàn bộ hoạt động kho ( số lượng, chất lượng, kết quả tùng hoạt động cụ thể, hoạt động tổng hợp)
2 Hệ thống các chỉ tiêu
2.1 Chỉ tiêu số lượng:
- khối lượng hàng hóa lưu chuyển của kho(Qlc)
- chỉ tiêu phản ánh khối lượng mua, xuất, bảo quản trong kỳ tại 1 thời điẻm
Qlc=Qm+Qx+Qbc (tấn)
-Ynghĩa:+ Phản ánh khối lượng công việc
+ Cơ sở để tính toán chỉ tiêu vốn, lao động, cơ sở vật chất kỹ thuật.
Qlc tăng có thể do Qbq tăng, điều này là không tốt( làm tăng chi phí bq, nguy cơ hao hụt tăng, bảo quản thừa..) Để khắc phục hiên tượng này ta sdụng chỉ tiêu Cường độ hoạt động kho(Ik)
Ik=Qx , chỉ tiêu này phản ánh khối lượng công việc là khi Qx tăng →Qm tăng → Qlc tăng, Qbq ko đổi hoặc là giảm(thể hiện chât lượng công việc)
2.2 Nhóm chỉ tiêu chất lượng
2.2.1 Tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho
: là đại lượng biểu thị số vòng quay hoặc thời gian q vòng quay of hhóa qua kho trong 1 thời kỳ phân tick.
- Phản ánh trình độ tổ chức hoạt đông lưu thông và chất lượng các hoạt dộng nghiệp vụ cơ bản của DN.
- có thể dùng để ssánh chất lượng hoạt động kho của các dơn vị cùng diêu kiện.
Công thức tính: v= Qx/Dtbinh (vòng)
với 1 khối lươgj cong việc nhất định, 1 lượng hàng nhất định trong 1 thời kỳ thực hiện quay vòng bao nhiêu lan.
n= T/v= T*Dtb/qx (ngày/ vòng)
Mỗi 1 vquay , 1 chu kì kdoanh (vào-ra) mất nhiu ngày.
2.2.2 Mức hao hụt (giữ nguyên vẹn slg, chat lượng hhóa bq)
- Phản ánh chất lượng công tác bảo quản hhóa vào kho. Mức độ hao hụt về mặt lượng thể hiện mức độ chất lượng công tác bảo quản tôt hay chua tốt. múc hao hụt càng cao càng xấu.
- ct tính : M= Htt –Hđm
Hđm=((Qx+Qck)*N*h% ) :T
N :số ngày bảo quản bình quân ; h : tỷ lệ hao hụt cho phép(tưong ứng với thời gian T_ thời hạn bỏ quản)
2.2.3 Năng suất lao Động :
- Phản ánh khối lượng công việc nhất định nào đó của 1 lao động(trực tiếp or trong kinh doanh) trên 1 thời kỳ.
- Phản ánh chát lượng công tác tổ chức lao động khoa học ở kho (phân công lao động, chế độ llương, thưởng,khuyến khik tinh thần…)
2.2.4 chỉ tiêu sdụng cơ sở vật chấtkĩ thuật :
- Chỉ tiêu sd nhà kho bao gồm chỉ tiêu sd diên tích kho, chiều cao kho va trọng tải nền kho
- Chỉ tiêu sd Phương tiện vận tải : bao gồm phương tiện chứa đựng(đối với hàng khô, hàng rời là hsố khối lượng chứa dc; hàng lỏng hsố sd dung lượng bể chứa) ; phương tiện xếp dỡ( hsố sd công suất, hs sdung thời gian, hệ số huy động), chỉ tiêu cơ giới hóahoặc hsố cơ giới hóa.
2.4.5 Chỉ tiêu giá thành nghiệp vụ kho
: phản ánh chi phí kho cho 1 đơn vi hàng hóa qua kho hay cho 1 đơn vị ngay hàng lưu kho.
Đây là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp nhất, Vì :
+ thể hiện chất lượng của các hoạt động kho từ đặt nguồn hàng, mua hàng,bảo quản, gia công cchế biến,....dược tiền tệ hóa , thể hiện bằng đơn vị giá trị. Các hoạt động kho chất lượng tốt sẽ lamf chi phí kho cho 1 đơn vị hàng hóa qua kho thấp, và ngược lại.
+
Chất lượng của công việc bảo quản, mua hàng, gc chế biến…thể hiện qua chi phí bằng tiền và chi phí hiện vật(hao hụt, mất mát).Nhưng đơn vị tính giá nghiệp vụ kho là đơn vị tính bằng tiền(hiện vật dc quy đổi thành tiên). đây dc coi la chi tiêu tổng hợp
Công thức tính chi phí cho 1 đơn vị hàng hóa qua kho :
Z1=Cx/Qx ( đồng/ tấn)
Cx= Ck- Cck=(Cđk+Cps)-Cck
Cck= (Cđk+Cps)/(Qx+Ock) * Ock= Ctbinh* Ock
Chi phí cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho
Z2= Ck/(t*Õ) ( đồng/ tấn ngày)
Õ: dự trữ bình quân
Câu 18: Phân tích chỉ tiêu tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho, chỉ tiêu đánh giá thành nghiệp vụ kho.
a.
. Tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho
_ Tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho là đại lượng phản ánh số vòng quay hoặc thời gian 1 vòng quay của hàng hóa qua kho trong 1 thời kỳ nhất định, 1 kì nghiên cứu nhất định.
à
thuộc nhóm chỉ tiêu chất lượng vì:
·
Phản ánh được trình độ tổ chức hoạt động lưu thông của doanh nghiệp.
Tổ chức tốt
à
vòng quay nhiều
à
tốc độ nhanh
·
Phản ánh chất lượng các hoạt động nghiệp vụ cơ bản.
( nhập tốt
à
xuất tốt
à
bảo quản tốt )
·
Chỉ tiêu này có thể dùng để so sánh chất lượng hoạt động của kho, của các đơn vị cùng điều kiện.
Nếu dùng chỉ tiêu tốc độ tăng hoặc chỉ tiêu tốc độ giảm của tốc độ lưu chuyển thì so sánh các doanh nghiệp.
V = Qx / D̅ ( vòng)
V↑ = Qx/ D̅
ó
_ Qx ↑ , D̅ không đổi
_ Qx ↑, D̅↑ với vQ↑ > vD̅↑
_ Qx↑, D̅↓ hợp lý
Số vòng lưu chuyển trong thời kỳ với 1 lượng hàng hóa nhất định, lượng dữ trự bình quân nhất định.
n= T/ v = T*D̅ / Qx (ngày/vòng)
Mỗi 1 vòng quay hay 1 chu kỳ kinh doanh thì mỗi 1 vòng quay hết bao nhiêu ngày.
b.
Chỉ tiêu đánh giá giá thành nghiệp vụ kho
_Chỉ tiêu giá thành nghiệp vụ kho là chỉ tiêu phản ánh chi phí kho cho 1 đơn vị hàng hóa qua kho hay cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho.
Ý nghĩa
: Đây là chỉ tiêu chất lượng tổng hợp vì:
+ Có chi phí về hiện vật như hao phí…
+ Có chi phí về tiền như tiền lương…
Nhưng đơn vị tính của giá thành nghiệp vụ kho là tiền nên có thể qui đổi từ hoạt động ra tiền
à
do đó có ý nghĩa tổng hợp.
_ Công thức tính: Chi phí kho cho 1 đơn vị hàng hóa qua kho (xuất kho). Z1
Z1 = Cx/ Qx Cx: Chi phí phân bổ cho hàng hóa xuất kho
Qx: Khối lượng hàng hóa xuất kho
Cx= Ck – Cck Ck: Chi phí kho
Cck: Chi phí phân bổ hàng tồn kho cuối kì
Cx= (Cdk + Cps) - Cck Cdk: Cphi đầu kì trước
Cps: Cphi phát sinh
Cck: Cphi phân bổ cho hàng tồn kho cuối kì
Cck = ((Cck + Cps) / (Qx + Ock)) * Ock = C̅*Ock
C̅: chi phí kho bình quân
+ Chi phí cho 1 đơn vị ngày hàng lưu kho Z2
Z2: Mỗi 1 đơn vị ngày hàng lưu kho 1 ngày mất bao nhiêu chi phí.
Z2 = Ck / T*O̅ (đồng/tấn ngày)
T: Thời gian theo lịch trong kì; O̅: Tồn kho bình quân
_Biện pháp ( Cái này t ko có giáo trình, bạn nào có bổ sung hộ nha )
Câu 19: Yêu cầu chế độ sổ sách, ghi chung sổ sách; Nội dung kiểm tra, kiểm kê; Nội dung chế dộ trách nhiệm vật chất và khuyến khích lợi ích vật chất?
*Chế độ sổ sách, ghi chung sổ sách:
-
Chứng từ:
+ Biên bản kiểm nghiệm VTHH
+ Phiếu nhập VT/sản phẩm
+ Phiếu nộp kho VT(kiêm phiếu nhập)
+ Phiếu xuất vật tư/ Lệnh xuất, VT
+ Phiếu xuất VT theo hạn mức
+ Phiếu xuất VT thuê ngoài chế biến
+ Hoá đơn kiêm phiếu xuất kho
+ Phiếu di chuyển VT nội bộ
+ Phiếu báo VT còn lại cuối tháng
+ Phiếu báo hỏng, mất vật RTMH
Sổ sách:
+ Nhật ký kho
+ Thẻ kho
+ Sổ đăng ký thẻ kho
+ Giao nhận chứng từ N - X
+ Nhận xét phẩm chất VTHH
+ Bảng danh điểm VTHH
+ Tổng hợp - chi tiết VTHH
+ Mượn, theo dõi vật RTMH
-
Yêu cầu:
Phản ánh đúng đắn, chính xác nghiệp vụ kinh tế
Phù hợp với danh điểm VTHH
Rõ ràng, cụ thể, đơn giản, thuận tiện ghi chép, tổng hợp số liệu
Quy định rõ trách nhiệm thực hiện (ghi giám sát, xét duyệt, thẩm tra…)
*
l CHẾ ĐỘ KIỂM TRA, KIỂM Kê
l Mục đích:
- Nắm vững thực trạng VTHH, cơ sở VCKT
- Phục vụ công tác quản lý
- Nâng cao trách nhiệm của người lao động
- Củng cố chế độ quản lý kho hạch toán…
l Hình thức:
- Kiểm kê kiểm tra thường xuyên
- Kiểm kê, kiểm tra định kỳ
- Kiểm kê, kiểm tra bất thường
- Kiểm kê, kiểm tra một mặt/ bộ phận
- Tổng kiểm tra, kiểm kê
l Nội dung:
- Chấp hành chế độ, chính sách quản lý của các cấp về công tác quản lý kho
- Tỡnh hỡnh nhập, xuất, tồn kho, bảo quản vật tư hàng hóa
- Tỡnh hỡnh sử dụng tài sản, nguyên vật liệu
l Các bước:
- Chuẩn bị
- Trực tiếp thực hiện
- Tổng hợp báo cáo
* CHẾ ĐỘ KK VẬT CHẤT:
Mục đích
– Nâng cao ý thức trách nhiệm, sự quan tâm, tính sáng tạo, chủ động của người lao động
– Siết chặt quản lý, hạn chế tiêu cực
– Nâng cao hiệu quả hoạt động kho hàng
Nội dung
-
Xác định phạm vi (thiếu trách nhiệm vi phạm kỷ luật lao động => thiệt hại tài sản)
– Đèi tượng: Mọi CBCNV trong ngoài biên chế
– Cơ sở quy trách nhiệm vật chất (lỗi, mức độ lỗi, nguyên nhân…)
– Mức độ bồi thường thiệt hại: (Căn cứ mức thiệt hại nguyên nhân trách nhiệm)
– Cách bồi thường: Trừ dần vào lương; có thể giảm mức khi người có lỗi trả được 50%, có tiến bộ.
– Thủ tục xử lý (thẩm quyền; Hội đồng kỷ luật, cấp trên xét khiếu nại).
Điều kiện:
– Quy định rõ chức năng, nhiệm vụ, quyền hạn…
– Có quy chế làm việc rõ ràng (cấp trên, cấp dưới…)
– ĐiÒu kiện về trỡnh độ người lao động, điều kiện vật chất… cho thực hiện nhiệm vụ được giao.
Sự chỉ đạo thống nhất và phối hợp các bộ phận
Câu 20: Chức năng bao bì và ý nghĩa nhiên cứu
1.Khái niệm:
BB là 1 loại sản phẩm của công nghiệp đặc biệt dùng để bao gói và chứa đựng các loại sp nhằm bảo vệ giá trị sd của sp,tạo đk thuận lợi cho việc bảo quản,vận chuyển,xếp dỡ và tiêu thụ sp
2.Đặc trưng:
+ Khi thực hiện việc tiêu dùng hay sử dụng BB nó ko tham gia vào cấu thành giá trị sử dụng của sphh mà nó chứa đựng nhưng nó tham gia vào cấu thành giá trị của sp đem bán thông wa việc tăng giá bán sp.
Thông thường giá trị của bb khoảng 10-15% giá cả sp,tuy nhiên cũng có trường hợp cao hơn rất nhiều.
-Ý nghĩa: -Khi sx or kdoanh cần lựa chọn các loại vật liệu or bb có giá trị thấp nhưng phải đảm bảo đc chức năng của nó,tạo điều kiện để giảm chi phí sx.
-Đối vs những sản phẩm đặc thù tiêu dùng theo thị hiếu thì cần phải nghiên cứu tổ chức sx những loại bb có giá trị thẩm mỹ cao để 1 mặt đáp ứng dc nhu cầu thị hiếu tiêu dùng đồng thời phát triển sp thặng dư từ bb.
+ Hình thức biểu hiện của bb là hình thức biểu hiện bên ngoài của sp,DN.Các loại BB đã đc đăng kí vs cơ wan quản lí về quyền sở hữu kiểu dáng,nhãn hiệu,sở hữu công nghiệp, BB ấy còn thể hiện tính pháp lí.Các Sp trong bb đó,DN sử dụng đc pháp luật bảo hộ khi gian lận thương mại.
ð
Ý nghĩa:- Đối vs DNSX ,phải đăng kí quyền sở hữu công nghiệp cho các sp của mình thông ưa BB,đảm bảo sử bảo hộ pháp lí .
- Đối vs DNTM: Nên tạo nguồn hàng từ DN or sp đã đc đăng kí đẻ tránh rủi ro.
+ BB gắn liền vs hàng hóa, khi lưu chuyển HH đồng thời phải lưu chuyển
cả khối lượng BB.Trong chi phí lưu thông HH có cả chi phí lưu thông
BB.
ð
Ý nghĩa: - Lựa chọn BB có khối lượng riêng, trọng lượng riêng nhỏ, giảm trọng lượng vận tải,giảm chi phí vận tải.
- Đảm bảo đc cức năng cơ bản của BB.
+ BB có thể được sử dụng lại hoặc thay đổi mục đích sd
ð
Ý nghĩa: - Cần sử dụng các loại bb vật liệu bền vững để tái sd.
- Chế độ kk, bắt buộc thu hồi sd bb để tăng khả năng sd.
3.Chức năng BB:
a. Chức năng chứa đựng, bảo quản hh trong qtrinh lưu thông:chức năng nguyên thủy nhất của bao bì
- Tác dụng: chứa đựng,bảo vệ,bảo quản hh trong lưu thông
- Yêu cầu: +vật liệu sx ra HH phaire ko có phản ứng cơ lí hóa học vs hh,ko gây lây lan.
+ Kết cấu phải bền vững chịu đc sức nén ở bên trong.
+ Chịu đc tác động cơ học khi vận chuyển ,xếp dỡ.
+ Thuận tiện lhi xếp hàng.
c.
Chức năng nhận biết
+ nhận biết sp
+phân biệt sp này vs sp khác, sp của dn này vs sp của dn khác( tính pháp lý)
+cung cấp thong tin về sd, bq sp
- Tác dụng: cung cấp thông tin,đây là chức năng giúp cho dn định vị sp,chức năng qtrong liên quan tới mar…dấu hiệu nhận biết có tính nhất quán từ bao bì,kiểu dáng,màu sắc…trên bao bì ghi đầy đủ thông tin về sp giúp ích cho người bán giới thiệu sp cho kh hiểu hơn veefv công dụng,cách sd,thành phần sp…
- Yêu cầu: + Lựa chọn bb phù hợp,thông tin dễ hiểu, dễ nhớ.
+ Quy định ghi tên: trung thực, kiểu chữ…
c. Chức năng xúc tiến tmai;
quảng cáo,bán hàng,thu hút kh,thuận tiện cho vận chuyển và tiêu dùng
- Tác dụng:+ Đẩy nhanh quá trình mua hàng.
+ Kết cấu, độ bền an toàn trong lưu thông và sử dụng.
- Yêu cầu: + Thực hiện tốt chức năng chứa đựng thông tin,tạo đk cho lưu thông ,sd sản phẩm.
Câu 21: tiêu chuẩn hóa bao bì( kn, vai trò, nd) viết tắt: TCH
Kn
:
-
Tiêu chuẩn quy định về đặc tính kỹ thuật và yêu cầu quản lý dùng làm chuẩn để phân loại,đánh giá sp,hh,dv,quá trình,môi trg và các đối tượng khác trong hđ kt-xh nhằm nâng cao hiệu quả của các đối tượng này
-
Tiêu chuẩn hóa: qtrinh hđ nhằm xd và áp dụng các tiêu chuẩn vói mục đích ổn định các hđ trong 1 lĩnh vực nhất định để đạt đc 1 hqua chung có lợi nhất
-
TCH bb là quy định thống nhất về các yêu cầu, chỉ tiêu kỹ thuật được xây dựng và bắt buộc hoặc khuyến khích thực hiện cho những đối tượng tiêu chuẩn hóa nhằm nâng cao chất lượng bao bì sản xuất ra và tạo điều kiện thuận lợi cho sản xuất, lưu thông và sử dụng.
Tiêu chuẩn hóa bao bì là thông tin ( tiếng nói) chung cho mọi lĩnh vực sản xuất, lưu thông và tiêu dùng.
Vai trò:
-
Đối với lĩnh vực sản xuất:
+ cho phép tổ chức sx theo hướng tập trung, chuyên môn hóa, quy mô lớn..., hạn chế quy cách chủng loại, tiêu chuẩn rõ ràng, hình thàh bộ phận cmh sâu, làm tăng năng suất lao động, chất lượng và giảm chi phí
+ cho phép kế hoạch hóa nhu cầu, vật liêu sản xuất -> đảm bảo ổn định chất, lượng, tính toán đc chi phí sx-> kế hoạch sx ổn định, chính xác
+ chất lg bao bì (theo các tiêu chuẩn bb): mỗi loại bb có tiêu chuẩn cụ thể, làm thước đo đối chiếu, đánh giá chính xác chất lg bb
-
Đối vs lĩnh vực lưu thông và sử dụng bb:
+ tạo đk nang cao năng suất vận chuyển, xếp dỡ, giao nhận vì hành hóa có bao bì tiêu chuẩn hóa -> dễ nhận biết sản phẩm, số lg, chất lg, nguồn hàng, khách hàng -> tạo đk cho cơ giới hóa xếp dỡ, vận chuyển, tận dụng tối đa công suất của phương tiện vận tải.
+ thông qua việc quy định giữa thông tin ( đặc biệt là bb trong) và các quy định về tháo lắp bb, tạo đk thuận lợi cho xếp dỡ.
Nội dung:
-
Tch về kết cấu, trọng lg, sức chứa, kích thước, nguyên liệu:
+ kết cấu: bền vững, đảm báo an toàn cho sản phẩm bên trong, thuận tiện đóng mở, tháo lắp
+ trọng lg( tuyệt đối): nhỏ nhưng bền vững, đảm bảo trọng lg tương đối nhỏ, naag cao khối lg thương mại
+ sức chứa: phù hợp vs nguồn lực xếp dỡ, vc, phù hợp vs tính chất tiêu dùng( hệ số chặn), đảm bảo an toàn cho hàng hóa
+ kích thước nvl: phù hợp vs quy cách hag hóa, tiết kiệm vật liệu bao gói, phù hợp vs kích thuuwics, kiểu dáng của pt vận tải
+ nguyên liệu: ko có phản ứng cơ lý hóa học, ko là vật trung gian, ko gây ô nhiễm, lây lan côn trùng, gặm nhấm, độ bền đảm bảo
-
Tiêu chuẩn về chất lg bb:
+ độ cứng/ độ chịu nén/ độ bền: chịu đc tác động nén của hh bên trong, của việc chất xếp, cơ học của vc, xếp dỡ...
+ màu sắc: phù hợp vs đk bảo quản hàng hóa, phù hợp vs thị hiếu tieu dùng, đảm bảo chức năng xúc tiến tm, phù hợp vs tác dụng nhiệt học của hh
+ độ khít của chi tiết: các chi tiết để chứa đựng, kẹp chặt...
-
tiêu chuẩn về ghi ký mã nhãn hiệu; ghi ký mã nhãn hiệu hh về tháo mở, tháo lắp, tiêu chuẩn bao gói( 1 lớp. 2 lớp..), vật kẹp chặt..và lập phiếu bao gói, quy định cách ghi, kiếu, vị trí...
-
tiêu chuẩn về mã số mã vạch: hệ thống dãy vạch và số tương ứng vs tên hàng cụ thể, mỗi hàng hóa ứng vs một mã số mã vạch -> ứng dụng trong quản lý hh, bán hàng tự chọn( siêu thị), thông qua hệ thống máy quét, ng bán hàng có thể nhận dạng tên sản phẩm và kết hợp vs các phần mềm về giá để tính toán đc doanh thu, doanh số bán...
Câu 22: xu hướng chung trong sx,sd bao bì:
Hình thành các DN sx bb tập trung, chuyên môn hóa, hiệp tác hóa theo tiêu chuẩn hóa đáp ứng yêu cầu:
+ thỏa mãn tối đa nhu cầu về bao bì trong sx
+ cân đối giữa sx và tiêu dùng
+tận dụng nguồn nguyên liệu sẵn có
+ công nghệ sx đơn giản nhưng trình độ phải ở mức độ tiên tiến, tiếp thu được trunhf độ KHCN trên thế giới
Xu hướng cụ thể
+ xu hướng về vật liệu: dễ tìm kiếm, chi phí thấp, trọng lượng tuyệt dối của bb nhỏ, đảm bảo độ bền vững, bao bì sạch, có khả năng thu hồi...
+ xu hướng về sức chứa kiểu dáng: sức chứa phù hợp với tính chất tiêu dùng, phù hợp với năng lực xếp dỡ, vc. Kiểu dáng có tính thẩm mĩ, thuận tiện cho các nhiệm vụ đóng gói, VC sd
+ xu hướng về loại hình sx: hình thành các bộ phận sx bb, vật liệu bb trong DN sx phục vụ cho tiêut hụ sp. Ngoài ra còn có xí nghiệp liên hợp tận dụng các phế liệu, phế phẩm, hìnht hành các chuyên môn hóa, qui mô lớn chuyên sx bb tiêu dùng nội địa và xk theo từng loại vật liệu.
Xu hướng trong tiêu dùng,sd bb;
giống xu hướng ở sx
Câu 23:Quản lý sử dụng bao bì(kế hoạch hóa nhu cầu bao bì,vật liệu bao bì,bao gói,chế độ sử dụng lại)
Để quản lý và sử dụng bao bì đúng mục đích,đúng nhu cầu thì ta phải xây dựng
-Kế hoạch hóa nhu cầu bao bì ,vật liệu bao bì,bao gói;Chế độ thu hồi sử dụng lại
I.Kế hoạch hóa nhu cầu bao bì
A,Xây dựng kế hoạch nhu cầu,yêu cầu bao bì
·
Căn cứ xây dựng:
+ căn cứ vào khối lượng sản phẩm cần bao gói.Căn cứ vào số lượng sản xuất bao bì
+định mức tiêu dùng vật liệu cho sản xuất1 bao bì
+định mức bao gói,số sản phẩm trong 1 bao bì,khối lượng bao gói
+lượng bao bì,vật liệu bao bì còn sử dụng được,lượng bao bì tồn kho đầu kỳ
·
Tính toán các chỉ tiêu
+ nhu cầu mua bao bì vật liệu Nbb=Qbg/Mbg
+nhu cầu vật liệu: Nvl=Nbb*Mvl
+nhu cầu mua: Ybb=Nbb-(Odk+Mbb) Yvl=Nvl-(Odk+Mvl)
B.Tổ chức thực hiện kế hoạch:-lập các đơn hàng,ký kết hợp đồng,tổ chức thực hiện(tiếp nhận về số lượng,chất lượng,vận chuyển về dự trữ,bào quản dự trữ)
2.tổ chức cấp phát cung ứng
Lập các chứng từ cấp phát cung ứng:phiếu xuất kho theo hạn mức:lệnh xuất,lệnh sản xuất theo nguyên tắc trừ lùi
Phiếu xuất dùng 1 lần áp dụng trong TH nhu cầu nhỏ lẻ lập các chứng từ
Tổ chức cấp phát,cung ứng:giao tại nơi sử dụng bao bì,vật liệu chuyển từ nhà sx đến nơi sử dụng qua kho,Giao tại kho.Cơ sở là các chứng từ dúngvới nguyên tắc xuất hàng
II,Quản lý sử dụng
1.Theo dõi việc sử dụng bao bì,vật liệu bao bì
Yêu cầu:xem xét đánh giá bao bì,vật liệu bao bì sử dụng đúng mục đích,định mức hay ko
Cơ sở:
+số liệu thống kê:klg sp cần bao gói đã bao gói.Khối lượng bao bì,vật liệu bao bì đã được sử dụng,được phép sử dụng.Bao bì tồn tại tại thời điểm phân tích từ đây sẽ tính được lượng bao bì,vật liệu bao bì trog hạn mức đã sử dụng
Trong hạn mức sử dụng(H) Hbb=N= Qbg/Mbg.Khối lượng sp cần bg/định mức bg
Đã sử dụng C= Xbb + Odk-Ock
So sánh giữa H và C để đáh giá tình hình sử dụng bao bì vật liệu bao bì về mặt định mức E=C –H,nếu >0:vượt định mức,<0:chưa đạt đm,=0:đúng định mức.Thông kê cơ cấu sp bao gói dưạ vào E để kết luận sử dụng có đúng mục đích hay ko
2.Xây dựng chế độ thu hồi và sử dụng lại bao bì vật liệu
a.chế độ thu hồi
- Xác định đối tượng bao bì thu hồi:bao bì tài sản +các loại bao bì đã bán cho đơn vị tiêu dùng thuộc 1 trong các loại sau: quay vòng nhiều lần,có độ bền cao,bao bì kim loại vật liệu tổng hợp,vật liệu cattong,bao bì gỗ
Phạm vi thu hồi:quy định khối lượng sử dụng sản phẩm,sd bao bì đạt mức nào đó phải thu hồi
Tỷ lệ thu hồi:quy định tỷ lệ % bao bì tỷ lệ phải thu hồi(bao bì trong phạm vi thu hồi)
Tỷ lệ này phụ thuộc vào 2 yếu tố-vật liệu sản xuât và chính sách khuyến khích hay bắt buộc với từng loại bao bì
Chất lượng bao bì thu hồi:định ra tiêu chuẩn tương ứng với chat lượng vật liệu
Thời gian thu hồi phụ thuộc vào 2 yếu tố :tính chất hàng hóa bên trong và khoảng cách giữa đơn vị thu mua với đơn vị sử dụng
Phương thức thu hồi:trực tiếp hoặc thông qua hệ thống đại lý
Hình thức thu hồi:
- thu hồi theo giá tri:-bán ngay
- Theo hiện vật:thu cũ đổi mới,cho mượn,cho thu
Giá cả bao bì thu hồi:cơ sỏ xác đinh giá mua:đơn giá ng bán,chi phí phục hồi giá trị sử dụng,chi phí vận chuyển,giá mua mới
GIÁ bb thu hồi < GIÁ mua mới-( cphi phục hồi+chi phí khac)
b.Xây dựng chế đọ sử dụng lại/bán
-phân loại bao bì,vật liệu bao bì thu hồi
+ sử dụng ngay:mục dích cũ hoặc mục đích khác
+cần khôi phục lại giá trị sử dụng(gtcb):tổ chức sửa chữa,tổ chức sản xuất,kp các chi tiết
+không sử dụng được:chi phí phục hồi quá cao hoặc bị hỏng mất hết giá trị
-Thực hiện các hoạt động sản xuất để khôi phục quá trình sử dụng hoặc sx các loại mới:đầu tư cơ sở vật chất kỹ thuật,mua sắm vật liệu,quản lý quá trình sản xuất,tổ chưc hoạt động lao động
-Xác định giá bán:cơ sở xác định giá bán:giá mua,chi phí khôi phục chính sách ,hạn chế sử dụng lại,chi phí bán
Câu 24. Thu hồi và sd lại bao bì
-
Làm tăng số lần sd bao bì trong sx và lưu thông,góp phần đảm bảo cung ứng kịp thời bb cho sx và lưu thông
-
Góp phần tiết kiệm nvl sx bb ,sd tốt các nguồn lực hiện có
-
Góp phần nâng cao ý thức của người dân
-
Góp phần làm sạch môi trg
-
Góp phần làm giảm chi phí của các đơn vị sd bb
Câu 1:Khái niệm kho hàng dưới 2 góc độ( Kỹ thuật, Kinh tế xã hôi)? Ý nghĩa nghiên cứu?
Câu 2. Chức năng và nhiệm vụ của kho hàng
Câu 3 : Mạng lưới kho hợp lý? Yêu cầu, căn cứ phân bổ mạng lưới kho DNTM? Chỉ tiêu sử dụng đánh giá tính hợp lý của mạng lưới kho?
Câu 5: các biện pháp sử dụng TB kho? Cácchỉ tiêu có thể sử dụng để đánh giá tình hình SD TB kho?
Câu 6: Nguồn nhập và các nguyên tắc nhập? Ý nghĩa nghiên cứu các nguyên tắc nhập tiếp nhận hàng hóa ở kho?
Câu 7: Nội dung & quy trình tiếp nhận hh (hh)? CácPh2, hình thức thường sử dụng để tiếp nhận hh về s.lg-chất lượng? điều kiện áp dụng?
Câu 8:Các trường hợp phát sinh;các trường hợp lưu ý khi tiếp nhận hh và cách xử lý.
Câu 9 : khái niệm hoạt động b.quản hh, Nghiệp vụ b.quảnhh , kỷ thuật b.quảnhh ? Nghiệp vụ b.quảnhh và kỷ thuật b.quảnhh có quan hệ với nhau như thế nào?
Câu 10: Nội dung cơ bản của nghiệp vụ b.quảnhh trong kho:
Câu 11:Yêu cầu đặt ra với hoạt động b.quản ;chỉ tiêu đánh giá ch.lg hoạt động b.quảnhh ở kho?
Câu 12: nguyên tắc xuất hàng
Câu 13: Các hình thức giao hàng? Ý nghĩa nghiên cứu đối với quản trị quá trình giao hàng?
Câu 14: Các trường hợp phát sinh,lưu ý khi giao hàng;Cách xử lý? B.pháp khắc phục?
Câu 16: Kế hoạch hóa nghiệp vụ kho hàng (sự cần thiết, nội dung xây dựng kế hoạch; tổ chức thực hiện kế hoạch nghiệp vụ kho).
Câu 17: Hệ thống chỉ tiêu đánh giá hoạt động kho
Câu 18: Phân tích chỉ tiêu tốc độ lưu chuyển hàng hóa qua kho, chỉ tiêu đánh giá thành nghiệp vụ kho.
Câu 20: Chức năng bao bì và ý nghĩa nghiên cứu
Câu 21: tiêu chuẩn hóa bao bì( kn, vai trò, nd) viết tắt: TCH
Câu 22: xu hướng sd BB và VLBB
Câu 23:Quản lý sử dụng BB( kế hoạch hóa nhu cầu BB,vật liệu BB ,bao gói, chế độ sdụng lại)
Câu 24:Chỉ tiêu phản ánh công tác bao bì ( khả năng đáp ứng, chi phí, thu hồi, sử dụng lại)?
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top