kaka-Tien _ Ngan-hang-suc-ben

Suc Ben

1. Trình bày ứng suất trung bình, ưng suất thực tai 1 điểm? trình bày biến dạng, chuyển vị? lấy ví dụ minh họa trong các chương đã học? (tr 1)

2. Viết và giải thích các đại lượng trong công thức tính biến dạng dọc tuyệt đối (trường hợp tổng quát, trường hợp đặc biệt). Nêu cách xác định các đại lượng trong công thức. Viết và giải thích các đại lượng trong công thức biến dạng dọc tương đối và biến dạng ngang tương đối. Áp dụng: Tìm biến dạng dọc tuyệt đối cho thanh trên hình vẽ (tr 1 2).

3. trình bày điều kiện bền và các bài toán tính bền, điều kiênh cứng và các bài toán tính cứng khi kéo nén. Áp dụng: viết điều kiên bền và cúng cho thanh chịu lực như hình vẽ, biết thanh có… (tr 2.5)

4. định nghĩa trạng thái ứng suất tại 1 điểm. trạng thái ứng suất trên 1 phân tố. phân tố chính , ứng suất chính. Phân loại trạng thái ứng suất. áp dụng… (tr 2.6)

5. cho công thức:  (ứng suất pháp trên mc xiên)…

Hãy giải thick các đại lượng trong công thức(tên gọi quy ước dấu, cach xác định). Áp dụng định luật húc khối đẻ tính biến dạng cho phân tố chính và phân t… (tr 2.6 3) 

6. áp dụng công thức ố bất kì. Áp dụnh tìm biến… (tr 3 4)

7. Tại sao phải sử sụng thuyết bền để kiểm tra bền cho phân tố ở trạng thái ứng suất phức tạp? Dnhj nghĩa thuyết bền. thế nào là trạng thái ứng suất đơn tương đương? Viết điều kiên bền theo thuyết bền thế nằng biến đổi hình dáng cực đạ, phạm vi áp dụng,ưu nhược điểm… (tr 4 5 6)

9. Cho công thức: tg2…

Đây là công thức gì? Giải thích các đại lượng trong công thức (tên gọi, dấu, cách xác định). Áp dụng: Tìm ứng suất chính, phương chính cho phân tố sau (Hình 1)… (tr 6 7) 

11. biểu đồ phân bố ứng suất pháp trên mặt cắt ngang khi uốn thuần túy. Mặt cắt họp lý khi uốn thuần túy. Áp dụng… (tr 7 8)

12. trình tự chuyển vị thêo phương pháp nhân biểu đồ vêrêsaghin. Điều kiện nhân biểu đồ và ưu nhược điểmcủa pp này. Áp dụng … (tr 8 11)

14. viết và giải thích các đại lượng trong công thức tính ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang của thanh tròng chịu xoắn thuần túy. Sự phân bố ứng suất tiếp trên mặt cắt ngang… (tr 11 12)

 15. cho công thức: phi…

Giải thích các đại lượng trong công thức và viết các dạng đặc biệt. áp dụng… (tr 13 14)

18. nêu dk bền và cá bài toán bền cho thanh tròn chịu xoắn thuần túy. Mặt cắt hợp lý khi xoắn thuần túy. Áp dụng … (tr 15)

19. viết công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn xiên. Áp dụng (tr 16 17)

20. định nghĩa uốn xiên+kéo (nén) đồng thời.điều kiện bền khi uốn xiên + kéo(nén) trong các truờng hợp, mặt cắt có 2 trục đối xứong, mặt cảt tròn đối vớivật liệudẻo. áp dụng (tr 17 18)

21. định nghĩa uốn xiên + xoắn đồng thời. điểm nguy hiểm và điều kiện bền khi uốn+ xoắn thanh mặt cắt tròn đối với vật liệu dẻo và dòn. Áp dụng(tr 18 19)

23. định nghĩa uốn xiên? Điều kiện bền khi uốn xiên trong các trường hợp: mặt cắt 2 trúc dối xứong. Mặt cắt tròn đối với vật liệu dẻo và mặt cắt một trục đối xứng vặt liệu dòn. Áp dụng: … (tr 19 20)

24. viết công thức tính ứng suất pháp trên mặt cắt ngang của thanh chịu uốn xiên + kéo nén áp dụng…. (tr 20 20.5)

25. định nghĩa hệ thanh siêu tĩnh. Ưu nhược điểm và phạm vi sử dụng của hệ thanh siêu tĩnh. Trình tự chung giải khung siêu tĩnh bằng phương pháplực áp dụng (tr 20.5 20.6 21)

26. trình tự chung giải dầm lien tục áp dụng: … (tr 21 22)

28. định nghĩa tải trọng động? phân loại các bài toán tải trọng động, lấy ví dụ minh họacụ thể. Pp chung giải bài toán tải trọng động lấy ví dụ minh họa. (tr 22 23)

29. định nghĩa bặc tự do của hệ đàn hồi? định nghĩa dao động tự do, dao động cưỡng bức? diên tượng cộng hưởng (tr 31 32)

30. cho công thức: Kd=1+…

Đây là công thức gì?  Hãy giải thích các đại lượng trong công thức và nêu cách xác định các dại lượg đó. Trình tự chung giải bài toán va chạm đứng hệ đàn hồi 1 bắc tự do.(tr 23 24 25)

31. cho công thức: Kd=1/…

Đây là công thức gì? Hãy giải thích các đại lượng trong công thức và nêu cách xác định các dại lượg đó. Trình tự chung giải bài toán giao động cưỡng bức hệ đàn hồi 1 bâc tự do (tr 25 26 27)

32. trình bày hiện tượng cân bằng ổn định, cân bằng không ổn định và mất ổn định. Điều kiện xuất hhiện các hiên tượng trên. Mô tả bằng mô hình cơ học tương đương.

Điều kiện ổn định của thanh bị nén:

Tính theo hẹ sốan toàn ổn định Kod

Tính theo ứng suất cho  phép về nén. (tr 28 29)

33. viết các công thức tính ứng xuất tới hạn trong trường hợp thanh có độ mảnh lớn, trung bình và nhỏ. Nêu cách xác định các độ mảnh lamda 0 lamda 1 áp dụng: (tr hok có)

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: