k13
Câu 13. Trình bày phương pháp hãm động cơ Diesel lai chân vịt bằng gió nén.
· Các yếu tố ảnh hưởng đến công hãm:
-Hãm HĐL = gió nén thường được sử dụng trong quá trình manơ, mục đích là rút ngắn thời gian đảo chiều quay của động cơ -> đảm bảo động cơ hoạt động theo chiều quay mới nhanh nhất và an toàn nhất.
* Sau khi ngừng cấp nhiên liệu vào động cơ và thay đổi cam phân phối khí và cam nhiên liệu -> bắt đầu quá trình hãm.
Van gió khởi động: 1: bắt đầu mở; 2: kết thúc.
- Ở những động cơ Diesel lai chân vịt trực tiếp, việc hãm được thực hiện = cấp gió nén qua xupáp khởi động.
- Để việc điều động tàu nhanh chóng và kinh tế -> việc hãm cần thực hiện ngay sau khi giá trị của Mômen quay trên chân vịt = Mômen cản – Mômen quán tính
Ms=Mc-Idω/dt
Tức là khoảng 3->7s sau khi ngừng cấp nhiên liệu vào động cơ và số vòng quay động cơ đã giảm xuống khoảng 0.5->0.7 nn.
- để thực hiện hãm:
- gió nén từ đĩa chia gió điều khiển, vào trong khoang điều khiển của xupap khởi động ở KÌ NÉN với giá trị góc cấp khí khác nhau phụ thuộc đặc điểm kết cấu của từng động cơ, khoảng 65-1000 góc quay trục khuỷu so với ĐCT
- Tính chịu nén của không khí trong xylanh ở kì nén có tác dụng hãm động cơ khi piston đi lên gần ĐCT. Nếu do sự tăng áp trong xylanh khi piston lên gần ĐCT làm xupap khởi động bị đóng lại và khi piston qua ĐCT thì không khí ở kì giãn nở sẽ làm tăng sự quay của động cơ -> việc hãm động cơ đạt hiệu quả kém (thực chất việc giãn nở này tương đương việc nén có ích ở kì nén). Sau khi hãm, động cơ sẽ dừng hằn và chiều quay đã chuyển sang chiều mới.
- Việc hãm động cơ phụ thuộc và các yếu tố:
+ Áp suất không khí nén đưa và động cơ.
+ Giá trị của vòng quay động cơ khi hãm
(+kết cấu của van gió khởi động)
- Các quá trình diễn ra khi hãm:
A: piston đi lên đóng cửa xả, kết thúc quá trình quét, bắt đầu nén
B: gió khởi động (hãm) được cấp
C: xupap khởi động đóng
D: nhảy van an toàn, xả bớt 1 lượng khí nén ra ngoài.
E: giãn nở khí trong xylanh
A’: cửa xả mở
Công hãm: Lh= F1- F2 có thể <0, =0, >0.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top