hội hiệp sĩ đền
c Chiến hữu Nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon (: paupers commilitones Christi Templique Solomonici), thường được gọi tắt là Hiệp sĩ dòng Đền hay Hiệp sĩ Đền Thánh, là một trong những nổi tiếng nhất của ngày xưa. Được thành lập từ sau năm để bảo vệ người đi tới sau khi thành phố này bị xâm chiếm, dòng tu này tồn tại khoảng 2 thế kỷ trong .
Hiệp sĩ dòng Đền là một dòng tu đặc biệt bởi vì họ đồng thời vừa là vừa là , trở thành một trong những nhóm "" sớm nhất ở . Thành viên của dòng tu này đã đóng vai quan trọng trong nhiều trận đánh của các cuộc , cơ sở hạ tầng của dòng tu đã cải tiến nhiều kỹ thuật về tài chính có thể được coi là nền tảng của ngành hiện đại. Thành viên và quyền lực của dòng tu gia tăng khắp châu Âu cho đến khi có mâu thuẫn với vua và bị cưỡng bức phải giải tán đột ngột vào đầu .
Dòng Đền (khoảng đến khoảng ) là thứ hai sau Dòng tu Thánh Gioan được thành lập trong các cuộc thập tự chinh. Tên "Đoàn hiệp sĩ nghèo của Chúa Kitô và đền Solomon" có liên quan đến việc vua của Jerusalem đã mời dòng tu ngụ trong một chái lâu đài của ông, trên tại Jerusalem, được xây dựng trên nền của đền thờ của vua Solomon.
Lịch sử
Sự kiện trong những năm đầu tiên của dòng Đền chưa được lịch sử xác định rõ rệt. Nguồn quan trọng nhất về những sự việc này là bản tường thuật của tổng Giám mục . Thế nhưng Wilhelm sinh ra đời vào khoảng năm và vì thế không phải là nhân chứng hay người sống đương thời. Các mô tả khác có nguồn gốc từ (Giám mục của Acre (hay ) trong ).
Thành lậpVera Cruz, nguyên là nhà thờ của dòng tu tại
Năm 1119 tại , một hiệp sĩ vùng tên cùng vài hiệp sĩ Pháp khác đã cùng đứng ra thành lập dòng Đền. Lúc đầu họ lấy tên là Đoàn hiệp sĩ nghèo của Đức Ki-tô, áp dụng giáo điều của thánh đồng thời gia nhập lực lượng cảnh binh để giúp đỡ và bảo vệ những người hành hương đến Jerusalem. Vua Jerusalem là cho họ cư ngụ ngay sát đền Salomon cũ.
Trong thời gian này Jerusalem là một điểm thu hút cho những người hành hương và mạo hiểm từ . Ngay sau cuộc , đường biển đã thông suốt. Thế nhưng những đường bộ từ bờ biển vào sâu trong đất liền vẫn còn rất không an toàn. Số lượng đông đảo những người hành hương trong các vùng đồi núi của đoạn đường từ qua Ramehleh đến Jerasalem đã thu hút nhiều kẻ cướp giật. Phần lớn đạo quân hiệp sĩ thập tự chinh đã quay trở về châu Âu, vì thế mà gần như không còn ai bảo vệ chống lại cướp giật. Có thể chính vì thế mà , và 7 người hiệp sĩ người Pháp nữa đã thành lập một dòng tu với nhiệm vụ bảo vệ những người hành hương trên các con đường của đất thánh. Các hiệp sĩ đã tuyên thệ một lời thề của dòng tu trước giáo trưởng của Jerusalem. Bên cạnh các lời thề nguyền "cổ điển" về nghèo, trong sạch và phục tùng, các thành viên của dòng tu còn nhận nhiệm vụ bảo vệ những người hành hương.
Những thành viên thành lập khác ngoài Hugo của Payens và Gottfried của Saint-Omer là (chú bác của ), Gundomar, Gudfried, Roland, Payen của Montdidier, Gottfried Bisol và Archibald của Saint Amand. Tên của dòng tu trước kia là Paupere Militie Christi (Hiệp sĩ nghèo Chisti). Vào năm 1119, vị vua mới của Jerusalem, , nhượng cho các hiệp sĩ dòng Đền dinh thự của ông, được cho là xây dựng trên đất của cũ. Ông tự chuyển về một dinh thự mới được xây gần . Từ đấy dòng tu tự xưng là Pauperes commilitones Christi templique Salomonici Hierosalemitanis (Chiến hữu nghèo Christi và của đền Solomon tại Jerusalem), từ đấy mà dẫn xuất các tên gọi thông dụng ngày nay (knights templar trong , Ordre du Templetrong hay Templer trong ).
Trong năm dòng Đền trải qua lần hưng thịnh đầu tiên khi Bá tước gia nhập dòng tu, một người bạn của tu viện trưởng . Bernhard là một trong những tu sĩ quan trọng nhất trong thời của ông. Sau những nghi ngại ban đầu, từ năm 1129 ông đã ủng hộ cực lực dòng Đền và cuộc .
Năm cùng 5 thành viên thành lập khác trở về châu Âu để tìm thành viên mới cho dòng tu. Thêm nữa, từ ý tưởng hợp nhất hiệp sĩ và thầy tu đã nảy sinh ra nhiều câu hỏi được tranh cãi mà những người hiệp sĩ dòng Đền muốn trình bày lên các vị lãnh đạo về tư tưởng của Thiên Chúa giáo. Trong thời gian này tại Jerusalem hẳn đã phải có rất nhiều thành viên của dòng tu vì ngay từ 1129 việc xây dựng mở rộng đền thờ Al Aqsa trở thành thành trì và trụ sở của hiệp sĩ dòng Đền đã hoàn thành. Việc này rất khó được tiến hành chỉ bởi 4 thành viên còn lại ở Jerusalem.
Từ năm ngày càng có nhiều đất đai được tặng cho dòng tu, đặc biệt là ở nhưng cũng ở , , và . Một phần không nhỏ của các trao tặng này xuất phát từ ảnh hưởng của Bernhard của Clairvaux, tu viện trưởng của nhà tu tại Clairvaux.
Trong tháng 1 năm 1128 hay 1129 đã có một hội nghị tại Troyes. Theo lời mở đầu của điều luật dòng tu, những người tham dự hội nghị này bao gồm hồng y giáo chủ Matthias của Albano, một vài tổng Giám mục, các trưởng tu viện Hugo của Mâcon từ Pontigny, Berhard của Clairvaux, Etienne Harding của Cîteaux cũng như là nhiều giáo sĩ và người dân thường khác; trong số những hiệp sĩ dòng Đền có Hugo của Payens, Andreas của Montbard và có thể là nhiều thành viên dòng tu khác đã tham dự cuộc gặp gỡ này. Điều luật của dòng tu được ghi lại thành văn kiện. Chúng mang dấu ấn của , thế nhưng ảnh hưởng của dòng tu xitô (: Ordo Cisterciensis) cũng được nhận thấy, đối với một số người thì điều đấy có nghĩa là Berhard đã tham gia vào việc thành lập các điều luật này. Đi cùng với số lượng lớn người gia nhập là tăng trưởng thu nhập từ tiền quyên góp. Trong , , và thuộc vào trong số những sở hữu lâu đời nhất của hiệp sĩ dòng Đền. Các thành viên bị buộc tuân thủ một giáo luật khắt khe: thành viên của dòng tu phải là các hiệp sĩ xuất thân quý tộc, các thầy dòng, linh mục và giáo sĩ
Vào ngày năm tổ chức của hiệp sĩ dòng Đền một lần nữa được công nhận thông qua Omne datum Optimum và đặt dòng tu này trực tiếp dưới Giáo hoàng. Vì thế những người thống trị ngoài đạo gần như không được phép đụng chạm đến dòng tu. Dòng tu không những không phải trả thuế mà còn được phép tự thu thuế. Ngoài ra họ còn cho mượn tiền lấy lãi, điều thật ra là bị cấm, nhưng lại được im lặng chấp nhận. Hiệp sĩ dòng Đền bắt đầu tập trung ngày càng nhiều vào việc kinh doanh này.
Hoạt động của dòng Đền
Lần ra quân đầu tiên của dòng Đền vào dịp bao vây trong năm đã thảm bại hoàn toàn. Rất nhiều – nếu không là phần lớn – hiệp sĩ dòng Đền đã hy sinh. Thế nhưng đội ngũ lại được bổ sung và các hiệp sĩ dòng Đền lại tiếp tục tham gia các cuộc chinh chiến cho đến khi sụp đổ vào năm 1291. Cũng như các dòng tu khác, hiệp sĩ dòng Đền phụ thuộc vào Vương quốc Jerusalem và trở thành một thế lực chính trị độc lập.
Sau khi , thủ đô Kitô giáo của Outremer, thất thủ vào ngày năm , đền thờ ở đấy vẫn còn được bảo vệ cho đến 10 ngày sau đó, mãi đến khi lực lượng bị hao mòn tổn thất và cuối cùng bị tấn công đánh chiếm bởi các đạo quân của vua Hồi. Các hiệp sĩ dòng Đền rút lui và bỏ rơi hai thành trì cuối cùng trên đất liền, hai pháo đài và trong tháng 8. Hòn đảo không có nước ngọt nằm trước Tortosa, đảo , vẫn do các hiệp sĩ dòng Đền chiếm giữ cho đến năm .
Hiệp sĩ dòng Đền không chỉ đi chinh chiến: thu nhập từ các cơ sở ở châu Âu phải được chuyển đến Outremer, quốc gia La tinh trong Đất Thánh. Việc lưu chuyển này đã tạo cơ sở cho các hoạt động tài chính của dòng Đền. Lúc đầu các cơ sở của dòng Đền ở phương Đông chỉ là kho bạc và thường chỉ là nơi chứa báu vật, nhưng ngay từ năm các hoạt động đảm bảo cho vay đầu tiên đã được tiến hành. Vào khoảng cuối , việc cho vay tiền trở thành hoạt động kinh doanh chính thức của dòng Đền. Tiếng tăm về tài chính của dòng Đền lên cao đến mức ngay cả những người theo cũng đến vay mượn. Các hiệp sĩ dòng Đền nghĩ ra một hình thức riêng của tín thư cho vay, tiền thân của ngày nay, cũng như nhiều kỹ thuật tiến bộ trong .
Vào khoảng 15.000 thành viên của dòng tu đã quản lý khoảng 9.000 dinh cơ là sở hữu của dòng Đền nằm rải rác trên khắp châu Âu. Thuộc vào những sở hữu được biết đến nhiều nhất là khu đất Tempelhove ở và hai "trụ sở chính": ở và ở . Làng Tempehove ngày nay được biết đến dưới tên . Phần duy nhất còn lại của làng dòng Đền ngày xưa, nghĩa trang trong Công viên Cũ (Alter Park), vẫn còn tồn tại mặc dù nhà thờ của làng đã bị phá hủy trong .
Tổ chức
Tổ chức nội bộ của dòng tu mang định hướng đẳng cấp xã hội. Tuy là lúc đầu tất cả những người tự do đều có thể gia nhập dòng tu nhưng một hệ thống cấp bậc đã hình thành nhanh chóng sau đó:
Hiệp sĩ (knight, chevalier, Ritter ) thường xuất thân từ giới quý tộc, họ là những người duy nhất được mang áo choàng màu trắng trên áo thầy tu trắng, ngoài ra được phép có ba con ngựa, những người có chức sắc được phép có 4 ngựa.Hạ sĩ quan (Sarjanz de mestier) tức những người phục vụ trong cùng dòng tu được chia thành những người được vũ trang, chiến đấu như kỵ binh nhẹ và người lao động, làm những việc cần thiết như rèn, làm yên ngựa, công việc đồng áng.Giáo sĩ là thầy tu của dòng đền lo việc hành lễ nhà thờ và nghe xưng tội.Người hầu mang áo choàng màu nâu và hỗ trợ các hiệp sĩ trong trận.
Trong các cơ sở ở phương Đông và Tây Ban Nha, giáo sĩ và các người đồng giáo chiến đấu có nhiều hơn trong khi tại các cơ sở của dòng Đền trong phương Tây lại rất ít. Thêm vào đó có thể là thành viên dưới nhiều hình thức khác:
Milites ad terminum là những hiệp sĩ chiến đấu được phân về cho dòng Đền trong một thời gian nhất định.Turkopolen là lính đánh thuê phục vụ dòng Đền. Đấy là những người theo từ vùng Đất Thánh, chiến đấu theo kiểu người Saracen.Fratres as sucurendum là những người bình thường, chỉ gia nhập dòng Đền lúc sắp chết (để linh hồn được giải thoát).Donates tự hiến mình (và một phần tài sản của họ) cho dòng Đền. Việc hiến tặng này thường chỉ có hiệu lực vào lúc tuổi già.Confratres là những người ủng hộ vật chất cho dòng Đền và đặc biệt là hưởng lợi từ uy tín của dòng Đền. Những người này cũng có thể là phụ nữ.
Người lãnh đạo tối cao của dòng Đền được bầu một cách dân chủ. Các đẳng cấp tiếp theo là:
Tổng chỉ huy giám sát kho báu của dòng tu, giám sát việc phòng thủĐại thống chế giám sát về vũ khí và quân sựBác sĩ chịu trách nhiệm chăm sóc người bệnhTiếp theo đó là những người chịu trách nhiệm về quân phục, hành chính và tài chínhBiểu tượng dòng Đền
Các thánh giá của dòng Đền có vẻ mang một thông điệp nào đó: dòng này không có thánh giá duy nhất mà có nhiều thánh giá và các thánh giá này không liên quan đến phẩm trật của các chức sắc lẫn địa phương mà họ được bổ nhiệm. người ta thấy trên vai áo choàng của chức sắc dòng Đền những thánh giá có nguồn gốc từ thánh giá của người với các nhánh bung ra như ngọn lửa, biểu tượng của thuật giả kim, và những thánh giá hình học có tám đầu nhọn, biểu tượng của sự nhập định. Các thánh giá có vẻ ám chỉ một phẩm trật theo trật tự bí ẩn nào đó.
Lãnh đạo dòng Đền (/19 - ) (tháng 6 năm 1136 - ) (tháng 1 năm 1147 - , từ chức vào tháng 4/tháng 5 năm , sau đó tu tại ) (tháng 6 năm 1151 - ) ( năm 1153 - ) (tháng 10 năm 1156 - ) hay de Naplouse () ( 1169 - , từ chức đầu năm 1171) (tháng 4 năm 1171 - ) (1179 - ) (tháng 10 năm 1184 - ) (cuối năm - ) (tháng 2 1193 - ) (đầu năm - ) ( - ) (1219-) (1232 - 17/ ) (1244-) (1247 - (chết trong ) (tháng 7 năm 1250 - ) (tháng 2 năm 1252 - ) (tháng 3 năm 1273 - (chết tại ) (tháng 8 1291 - ) (tháng 5 năm 1292 - tại )Kết thúcNgười của dòng Đền bị kết án thiêu sống
Lý do kết thúc dòng Đền rất đa dạng. Về một mặt, giữa và cấu trúc của các vương quốc ngày càng vững chắc. Trước kia người ta đầu tiên là người rồi mới là thần dân, thí dụ như là của vua Pháp, thì tương quan này dần dần bị đảo ngược lại. Các vị vua nhìn những dòng tu được tổ chức dưới quyền của với cặp mắt ngày càng nghi ngại, đặc biệt là vì các dòng tu quân đội chính là đạo quân lớn nhất và có nhiều kinh nghiệm chiến trường nhất. Khác với dòng Đền, hai dòng tu lớn còn lại đã biết cách phòng giữ các khu đất đai thuộc quyền của họ: (: Order of St. John) trên và trong vương quốc . Thêm vào đó, người dòng Đền đã từ chối đơn xin gia nhập của vua Philipp IV (Pháp).
Ngoài ra, sau khi Outremer thất thủ, nhiều vị quan đã bí mật khuyến cáo vua Pháp nên tổ chức một cuộc . Một phần tiền cần thiết có thể thu được bằng cách tiêu diệt dòng Đền và tịch thu tài sản của họ. Do thiếu nợ rất nhiều mà ngoài những nơi khác cũng thiếu nợ dòng Đền, nên vua Philipp IV đã nghe theo lời khuyên này, nhưng lại không nghĩ đến cuộc thập tự chinh. Mặc dù vậy ngay đến vua Philipp IV cũng không thể nào tiến hành kế hoạch một cách quá lộ liễu: các luật sư đặc biệt nhấn mạnh đến việc tài sản bị tịch thu phải được dùng để giúp đỡ Kitô giáo trong Đất Thánh.
Năm các thành viên của dòng Đền cuối cùng bị kết án là "dị giáo" và . Trong thời gian này Giáo hoàng phụ thuộc vào vua Pháp, vì thế mà dòng tu có rất ít cơ hội. Philipp IV đưa việc này trở thành quốc sự. Nhà vua khéo léo tạo áp lực với Giáo hoàng , người xuất thân từ Pháp và đã chuyển nơi ngự trị về , đe dọa sẽ đưa người tiền nhiệm và đồng thời là người thầy của ông là Bonifatius VIII ra kiện tụng với lý do là Giáo hoàng có con riêng. Nhà vua cũng đe dọa sẽ chia cắt nhà thờ Pháp, nếu như Giáo hoàng không chấm dứt ủng hộ dòng Đền.
Vào thứ Sáu ngày năm , 138 chức sắc dòng Đền bị bắt (có một số đông những người thuộc dòng tu chỉ làm công việc phục vụ) tại Pháp. Việc bắt bớ rất nhiều người và gần như cùng một lúc hoàn toàn bất ngờ đối với dòng Đền. Phía nhà vua khoe khoang là chỉ có 12 hiệp sĩ trốn thoát được, trong số đó chỉ có một chức sắc duy nhất của dòng Đền. Tại có 138 người bị bắt giam. Một ủy ban Giáo hoàng vẫn còn đếm đến 546 người bị giam giữ tại Paris vào năm 1309. Nhà vua cùng lấy cung và tra tấn họ nhằm buộc họ phải nhận rằng họ đã gây ra nhiều tội ác. Vụ xét xử được bắt đầu từ 1307 đến 1314 mới kết thúc. Vì những điều bất thường của vụ án nên Giáo hoàng có lúc phản đối. Ngày 17/1/1307, Giáo hoàng yêu cầu đích thân xét xử, các bị cáo được giao lại cho ngài nhưng nhà vua lại can thiệp khiến việc điều tra lại được giao cho người của nhà vua. Năm 1309, cuộc điều tra tiếp tục, 36 tù nhân bị tra tấn đến chết. Tháng 5 năm 1310, 54 người bị đưa lên giàn hỏa. Vị đại giáo chủ Jacques de Molay đầu tiên nhận tội vì bị tra tấn nhưng sau đó lại phản cung. Vụ xét xử kéo dài 7 năm và kết thúc với án tử hình.
Dưới áp lực của vua Philipp IV, vào ngày năm Giáo hoàng Clemens V giải tán dòng Đền trong cuộc (Pháp). Tháng 11 năm 1312, Đức Giáo hoàng giao vụ án cho 3 Đức Hồng y, ban xét xử này kết án các hiệp sĩ tù chung thân nếu họ chịu nhận tội. Nhưng giáo trưởng và các chiến hữu quyết liệt phản đối nên họ bị đưa lên giàn hỏa thiêu vào tháng 3 năm 1314. Vua Philipp IV và cả Giáo hoàng đều chết một năm sau đó (đúng như lời nguyền rủa của Jacques de Molay ngay trước khi bị thiêu chết). Tài sản của dòng Đền được giao về cho Dòng tu Thánh Gioan sau khi trừ ra một số tiền án phí cao đáng kinh ngạc.
Dòng Đền sau khi bị giải tán
Mặc dù theo các nguồn thông tin chính thức gần như toàn bộ những người của dòng Đền ở Pháp đã bị bắt giam nhưng trên thực tế chỉ có rất ít án tử hình được thi hành và cũng chỉ ở Pháp. Thí dụ như ở Avignon, nguyên là nơi ngự trị của Giáo hoàng, không một bản án tử hình nào được thi hành. Ngoài vùng dưới quyền lực trực tiếp của vua Philipp IV chỉ một phần những người dòng Đền là bị truy nã, một phần lại được để yên ổn hoàn toàn. Thế nhưng vì mất đi giới tinh hoa lãnh đạo về tinh thần và kinh tế và mất đi trung tâm của dòng Đền tại Paris, quyền lực của dòng Đền bị bẻ gãy. Các hoạt động của họ chỉ còn mang tính địa phương hay trong một khu vực nhất định. Ở và những nơi khác, các chức sắc bị giam giữ cho đến chết, nhưng ở rất nhiều người thuộc dòng Đền được tuyên bố tự do. Ngày nay, cũng từ một lá thư của Giáo hoàng, người ta biết rằng việc lên án toàn bộ dòng Đền là không có cơ sở. Chỉ có một vài cá nhân riêng lẻ là có phạm tội. Rất nhiều hiệp sĩ dòng Đền sống sót đã chạy trốn đến vì ở đấy mệnh lệnh của Giáo hoàng không được tuyên bố và vì thế dòng Đền vẫn tiếp tục tồn tại.
Năm vua ở thành lập (Dòng tu Christi, tiếng Anh: Order of Christ). Tài sản của dòng Đền ở Bồ Đào Nha được chuyển giao qua dòng tu của những người "Hiệp sĩ Christi". Thêm nữa các hiệp sĩ của Dòng tu đoàn hiệp sĩ Jesu Christi phải sống theo điều lệ của dòng tu hiệp sĩ Calatrava. Vì việc thành lập đã được chuẩn bị trước từ nhiều năm nên dòng tu mới đã được Giáo hoàng công nhận. Rất nhiều hiệp sĩ dòng Đền trốn chạy vua Philipp IV đã được kết nạp. Bồ Đào Nha không tham gia vào việc truy nã dòng Đền vì điều này đi ngược lại lợi ích riêng. Từ đấy dòng Đền chỉ còn được nhắc đến trong lịch sử.
Huyền thoại về dòng Đền
Chỉ từ , người ta mới bắt đầu lại quan tâm đến dòng Đền. Trong tiến trình "Phục Hưng dòng Đền", nhiều tổ chức khác nhau đã thành hình, tự xưng là "hiệp sĩ dòng Đền" hay khẳng định là họ có liên quan đến dòng Đền trong lịch sử. Các tổ chức dòng Đền tồn tại hiện nay có nhiều định hướng: từ , qua hợp nhất cho đến không có tôn giáo, từ thuần túy giải trí xã hội (tổ chức các cuộc thi đấu hiệp sĩ) qua cho đến .
Dòng Đền "hiện đại" nổi tiếng nhất có lẽ là Ordo Templi Orientis (Dòng Đền phương Đông). Thế nhưng đáng tin cậy nhất có lẽ lại là "Dòng tu Hiệp sĩ của Đền thờ tại Jerusalem" – Ordo Spremus Militaris Templi Hierosolymitani (OSMTH) – thành lập vào năm , được công nhận là dòng tu vào năm 1705 và hiện nay có vào khoảng 5.000 thành viên với rất nhiều tổ chức được tách ra hay tu viện độc lập. Dòng tu không tự khẳng định là người kế thừa trực tiếp của dòng Đền mà chỉ kế thừa về mặt truyền thống. OSMTH là dòng Đền duy nhất được công nhận là tổ chức giúp đỡ phi quốc gia ở địa vị tư vấn.
Liên quan đến dòng Đền có rất nhiều truyền thuyết hình thành chung quanh tác động, bí mật và kho báu của dòng Đền:
Khởi xướng trong kiến trúc châu Âu và xây dựng các nhà thờ lớn theo kiểu GothicLy khai của Khám phá Bắc Mỹ: hạm đội dòng Đền dưới quyền chỉ huy của và người đi biển được cho là đã rời cảng đăng ký với những cánh buồm mang huy hiệu chữ thập của dòng Đền 90 năm sau khi dòng Đền chấm dứt, đi về hướng . , hậu duệ của Antonio Zeno, công bố một bản viết tay và một bản đồ của hành trình này vào năm .Chiếm thuộc địa ở Nam Mỹ (kể cả việc khai thác )Gìn giữ Tìm thấy Tinh thông nhờ vào Chén Thánh, biến bạc ở Nam Mỹ thành .Chủ mưu của cuộc Tiếp tục tồn tại ở (vì tại đấy dòng Đền chưa từng bị giải tán công khai) và vì thế được cho rằng đã dẫn đến việc thành lập Hội Tam Điểm
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top