hợp đồng
HỢP ĐỒNG MUA BÁN QUỐC TẾ
1. Hợp đồng là gì?
· Hợp đồng mua bán hàng hóa là sự thỏa thuận giữa các bên, theo đó, bên bán có nghĩa vụ giao hàng, chuyển quyền sở hữu cho bên mua tài sản đc gọi là hàng hóa và đc nhận thanh toán; bên mua có nghĩa vụ thanh toán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa.
· Hợp đông mua bán hàng hóa quốc tế: là hợp đông mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế
- Căn cứ xác định yếu tố quốc tế của hợp đồng:
Ø Luật quốc tế: -
§ Công ước Lahaye 1964: trụ sở thg mại sự di chuyển của hàng hóa, địa điểm hình thành và chấp nhận chào hàng.
§ Công ước viên 1980: trụ sở thg mại
Ø Luật Việt Nam:
· Hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế: là sự thỏa thuận giữa các đương sự có trụ sở thg mại tại các quốc gia khác nhau theo đso 1 bên đc gọi là bên bán hay bên xuất khẩu có nghĩa vụ chuyển vào quyền sở hữu của 1 bên gọi là bên mua hay bên nhập khẩu 1 tài sản nhất định gọi là hàng háo; bên mua có nghĩa vụ thanh toán cho bên bán, nhận hàng và quyền sở hữu hàng hóa theo thỏa thuận.
· Đặc điểm:
Ø Đặc điểm chung:
- Tự do, tự nguyện
- Chủ thẻ là thg nhân
- Quy định quyền và nghĩa vụ
- Tính chất song vụ, bồi hoàn, ước hẹn
Ø Đặc điểm riêng:
- Chủ thể của hợp đồng: có trụ dở thg mại ở các nước khác nhau hoặc các khu vực hải quan riêng
- Đối tượng: di chuyển qua biên giới hoặc biên giới hải quan của quốc gia
- Đồng tiền: có thể là ngoại tệ với 1 hoặc cả 2 bên
- Nguồn luật điều chỉnh: đa dạng, phức tạp ( điều ước thg mại quốc tế, tập quán thg mại quốc tế, án lệ, tiền lệ xét xử, luật quốc gia)
Ø Điều kiện hiệu lực của hợp đồng mua bán hàng hóa quốc tế
§ Chủ thể: hợp pháp
- Là Thg nhân Việt Nam ký hợp đồng vs 1 thg nhân nước ngoài
§ Nội dung hợp đồng phải hợp pháp:
- Không có các quy định trái với pháp luật
- Đầy đủ những điều khoản chủ yếu bắt buộc:
- Luật Việt Nam:
+ Luật TM 1997: có 6 điều khoản Bắt buộc: tên hàng, số lượng , phẩm chất, giá cả, thanh toán , giao hàng.
+ luật TM 2005: ko quy định
+ Luật dân sự 2005, điều 402: 8 điều khoản bắt buộc
- Luật quốc tế:
+ CƯ Viên 1980:
o Điều 14: chào hàng: hàng hóa, số lg, giá cả
o Điều 19: 7 yếu tố cấu thành thay đổi cơ bản: số lg, giá, phẩm chất, thanh toán, giao hàng, phạm vi trách nhiệm, giải quyết tranh chấp.
+ Luật Anh: 3 yếu tố: tên hàng, phấm chất, số lg
+ Luật pháp: 2 yếu tố: đối tg và giá cả.
§ Đối tg của hợp đồng phaỉ hợp pháp
§ Hình thức hợp đồng phải hợp pháp
- Luật TM 2005: HĐ mua bán hàng hóa có yếu tố quốc tế hình thức hợp pháp văn bản
- Công ước viên: văn bản, lời nói hành vi
II. CÁC ĐIỀU KHOẢN
1. ĐIỀU KHOẢN TÊN HÀNG
· Ý nghĩa pháp lý: khẳng định sự thỏa thuận của ng mua và ng bán về đối tg của hợp đồng (đối tg đc mua bán)
a. Tên thương mại của hàng hóa + Tên thông thường + tên khao học
Ex: Formular powder milk
b. Tên hàng + Tên địa phg sản xuất
Ex: Rượu vang Bordeux
c. Tên hàng + Tên nhà sx
Ex: Cà phê Trung Nguyên
d. Ten hàng + Nhãn hiệu
Tivi Sony Bravia
e. Tên hàng + Quy cách chính của hàng hóa
Xe ô tô Huyndai County 29 chỗ
f. Tên hàng + công dụng
Sơn chống gỉ
g. Tên hàng theo mã HS
Muối công nghiệp: Mã HS: 2501.00.49.20
2. ĐIỀU KHOẢN SỐ LƯỢNG, KHỐI LƯỢNG
· SỐ LƯỢNG
a. Đơn vị tính:
b. Phương pháp quy định số lượng:
- Quy định chính xác cụ thể số lượng hàng hóa
- Quy định phỏng chừng
+ quy định 1 số lượng cụ thể cùng 1 khaongr dung sai cho phép
+ Dung sai: thg biểu thị bừng tỷ lệ phần trăm, thấp nhất, cao nhất
+ phạm vi dung sai quy ddihj trong hợp đồng hoặc theo tập quán buôn bán: ex: cà phê: 3 %. Ngũ cốc 5%
+ bên lựa chọn dung sai
+ Giá dung sai
v Điều kiện miễn trừ:
- Tỷ lệ miễn trừ là tỷ lệ hao hụt tự nhiên của hàng hóa
- Điều kiện miễ trừ ko trừ
- Đk miễn trừ có trừ
Ex: HĐ mua bán sắt thép.
Nếu quy định tỷ lệ miễn trừ 3% nghĩa là nếu ng bán giao hàng có tỷ lệ hao hụt của hàng hóa dưới 3%, ng bán ko phải chịu trách nhiệm vs phần hao hụt này. Nếu ng bán giao hàng hóa có tỷ lệ miễn trừ hơn 3% (ví dụ cụ thể là 5%)
Nếu điều kiện miễn trừ không trừ: ng bán phải chịu trách nhiệm cho cả 5% hao hụt của hàng hóa
Nếu điều kiện miễn trừ có trừ, ng bán chỉ pahir chịu trách nhiệm cho 2% chênh lệch giữa mức hao hụt thực tế và mức hao hụt quy định trong hợp đồng
· KHỐI LƯỢNG
- Phương phấp xác định khối lượng:
+ Trọng lượng cả bì
+ trọng lượng tịnh: trọng lượng tịnh thuần túy; trọng lượng tịnh nửa bì;trọng lượng cả bì coi như tịnh; trọng lượng tịnh theo lutaj định
+ trọng lượng bì: trọng lượng bì thực tế; trọng lượng bì bình quân; trọng lượng bì quen dùng; trọng lượng bì ước tính; trọng lượng bì ghi trên hóa đơn.
- Xác định trọng lượng thương mại, trọng lượng lý thuyết
- Đại điểm xác định khối lượng: tại nơi gửi hàng; tị nơi dỡ hàng; các bên tham gia giám định khối lượng (đại diện bên bán, bên mua, cơ quan giams định)
- Giấy chứng nhận số luuwongj: ng ban hành ( ng bán, nhà sản xuất, cơ quan giám đin hj); giá trị hiệu lực( cuối cùng, tham khảo)
3. ĐIỀU KHOẢN CHẤT LƯỢNG
· CÁCH QUY ĐỊNH
- Dựa vào mẫu hàng.
Chất lượng của than cám xuất khẩu giống như mẫu đã được bên bán chào hàng và được hai bên thống nhất lựa chọn vào ngày 15/05/2011. Các bên có nghĩa vụ bảo quản mẫu hàng cẩn thận.
- Dựa vào sự xem hàng trc
Chất lượng hàng hóa đã được người mua xem và đồng ý.
- Dựa vào hiện trạng của hàng hóa
Hàng có sao bán vậy, khi nhận hàng người mua không được khiếu nại về chất lượng của hàng hóa
- Dựa vào phẩm cấp hoặc tiêu chuẩn
Cà phê nhân hạng đặc biệt, chất lượng theo TCVN 4193:2001. Bộ tiêu chuẩn được đính kèm và là một không tách rời của Hợp đồng
- Dựa vào tài liệu kỹ thuật
Chất lượng hệ thống thiết bị đồng bộ phù hợp quy định tại bản tài liệu kỹ thuật do nhà sản xuất phát hành. Tài liệu kỹ thuật được đính kèm và là phần không thể tách rời của Hợp đồng.
- Dựa vào quy cách kỹ thuật của hàng hóa
Chất lượng xe máy Honda Lead 110cc theo thông số kỹ thuật của nhà sản xuất. Thông số kỹ thuật được lập tại phụ lục Hợp đồng và là phần không tách rời.-
- Dựa vào dung trọng của hàng hóa
Lạc nhân xuất khẩu loại 1 của Việt Nam, chất lượng đồng đều với kích cỡ khoảng 1000 hạt/kg
- Dựa vào các chỉ tiêu đại khái quen dùng: FAQ(phẩm chất bình quân khá); GAQ(phẩm chất bình quân tốt); GMQ(phẩm chất tiêu thụ tôt)
Chất lượng cacao đạt mức FAQ theo tập quán buôn bán ngũ cốc khu vực châu Á TBD.-
- Dựa vào hàm lượng chất chủ yếu trong hàng hóa
Tiêu chuẩn gạo tẻ xuất khẩu của Việt Nam
Hạt tấm : tối đa 5%
Độ ẩm : tối đa 14.5%
Sạn : tối đa 0.5%
Hạt hỏng : tối đa 2.5%
Hạt bạc bụng : tối đa 5%
Vụ mùa : 2010
- Dựa vào nhãn hiệu hàng hóa
Xe máy LX 125 do Piaggio Vietnam sản xuất.
- Dựa vaò mô tả hàng hóa
Gạo trắng Việt Nam , hạt tròn bóng, có màu sắc và mùi thơm tự nhiên. Vụ mùa năm 2010.
- Dựa vào thành phẩm thu đc
Vừng đen xuất khẩu của Việt Nam, chất lượng đảm bảo chiết xuất thu được khoảng 50 lít từ 1tấn thực hiện tại cơ sở sản xuất của người mua
· KIỂM TRA CHÁT LƯỢNG:
- Địa điểm kiểm tra: (cơ sở sx, địa điểm giao hàng; địa điểm hàng đến; nơi sử dụng)
- Ng kiểm tra: nhà sx, đại diện các bên trong hợp đồng, tổ chức trung gia
- Chi phí kiểm tra
- Giấy chứng nhận phẩm chất
Ex: điều khoản chất lượng:
Theo mẫu đc xác lập, thỏa thuận và xác nhận bởi 2 bên:
+ độ ẩm tối đa: 14%
+ tạp chất đối đa: 0.5%
+hạt vỡ tối đa: 5%
+ hạt nguyên tối thiểu: 90%
+ hạt hư tối đa: 0.5%
+ hạt bạc bụng ko qúa: 2%
+ hạt đỏ ko quá: 2%
Giấy chứng nhận chất lượng do Vinacontrol cấp tại cảng bốc hàng có giá trị pháp lý cuối cùng
4. ĐIỀU KHOẢN BAO BÌ
- Căn cứ quy định điều khoản bao bì: tính chất hàng hóa; phương thức vận tải; tuyến đường vận chuyển; quy định của pháp luật
- Chức năng của bao bì: xếp dỡ, vận chuyển; quảng cáo, giới thiệu sản phẩm; bảo uqnar , tiêu thụ, sử dụng hàng hóa.
- Phương pháp quy định: quy định phù hợp vs phg thức vận chuyển; quy định cụ thể.
- Ng cung cấp bao bì: bên bán; bên mua; ng chuyên chở.
- Phg thức xác định giá trị bao bì:
+ giá của bao bì đc tính gộp trong giá của hngf hóa: dùng 1 lần, rẻ
+ giá của bao bì do bên mua trả riêng: đắt: thg áp dụng khi giá bao bì khác xa giá của hàng hóa
+ giá cả bao bì đc tính như giá của hàng hóa. GWN(gross weight for net) ~ áp dụng phương pháp xác định khối lượng cả bì coi như tịnh: khi mà 1 số mặt hàng có khối lượng bao bì rất nhỏ hoặc giá thành của bao bì không đáng kể so với đơn giá của hàng hóa.
Ex: gạo phải đc đóng trong bao đay mới, trọng lượng của mỗi bao là 50kg, khoảng 50,6 kg cả bì, khâu tay ở miệng bằng chỉ đay xe đôi thích hợp cho việc bốc vác và vận tải đường biển. ng bán sẽ cung cấp 0,2% bao đay mới miễn phí ngoài tổng số bao đc xếp trên tàu.
5. ĐIỀU KHOẢN GIAO HÀNG
- Thời hạn giao hàng:
+ quy định cụ thể chính xác
+ Quy định mốc thời gian chậm nhất
+ QUy định khoảng thời gian
+ Quy định kèm theo điều kiện
+ Quy định chung chung.
- Địa điểm giao hàng:
+ căn cứ xác định: Điều kiện cs giao hàng; phg thức vận tải; thỏa thuận các bên trong hợp đồng
+ cách quy định:
- Phương thức giao hàng:
- Thông báo giao hàng:
+ căn cứ: điều kiện cs giao hàng
+ số lần thông baó, thời điểm thông báo; nội dung thông báo
+ nghĩa vụ và trách nhiệm của các bên liên uan đến vc thông báo gioa hàng
- Các quy định khác: giao hàng từng phần(cho phép hay ko); chuyển tải (cho hay ko); …
Ex
FOB
Điều khoản giao hàng
Cảng bốc hàng: cảng Hải phòng Việt Nam
Cảng dỡ hàng: cảng Manila, philipin.
Thời hạn giao hàng: từ mùng 1 tới mùng 5 tháng 1/2013
Thông báo giao hàng (3 lần)
Người bán phải thông báo cho ng mua khi chuẩn bị hàng sẵn sang để giao
Người mua phải thông baó cho ng bán trc khi taù cập cảng hải phòng ko muộn hơn 36 tiếng những thông tin: tên, số hiệu tàu, ETA
Trong vòng 24h kể từ thời điểm hoàn thành nghĩa vụ giao hàng tại cảng hải phòng, ng bán phải thông báo cho ng mua những thông tin: tình trạng hàng đc giao, số và ngày của vận đơn.
Việc thông báo đc thực hiện bằng điện telex
(CIF: trong vòng 24h kể từ khi tàu khời hành tới cảng Manila, ng bán phải thong báo chon g mua bằng điện telex tất cả các thông tin: số và ngày của vận đươn, thời gian dự kiến tàu đến cảng dỡ)
Không cho phép chuyển tải, ko cho phép giao hàng từng phần
6. ĐIỀU KHAONR GIÁ CẢ
- Đồng tiền tính giá:
+ đồng tiền nc xuất khẩu, nhận lhaaur, nước thứ 3
+ theo tập quán buôn bán 1 số mặt hàng: dầu mỏ - USD ; kim loại màu – GBP
+ vị thế của các bên trong giao dịch
- Mức giá: giá quố tế, giá khu vực, giá quố gia
- Phương pháp quy định giá
+ Giá cố định:
o Giá đc quy định vào lúc ký hợp đồng và ko đc sửa đổi nếu ko có thỏa thuận khác.
o Thg áp dụng vs hợp đồng có thời hạn hiệu lực ngắn, giá cả ít biến động, hay mua bán trong 1 số thị trg đặc biệt
Ex: 300 USD/MT
+ Giá linh hoạt:
o Xác định mức giá cơ sở trong lúc ký HĐ, rồi quy định điều kiện, phương thức, thời điểm xác định laị giá vào lúc giao hàng.
o Áp dụng khi giá thị trg của hàng hóa đó có sự biến động tới 1 mức nhất định.
o Cần quy định rõ: mức giá cơ sở, thời gian xác định lại giá, mức chênh lệch tối đa giá cơ sở và giá thị trg, nguồn xác định giá.
Ex: dầu mỏ
Đơn giá: 100USD/thùng
Trước ngày giao hàng, căn cứ giá mở cửa của thị trg dầu mỏ New York, nếu giá mở cửa biến động quá 10% so với giá quy định trong hợp đồng, 2 bên sẽ tiến hành thỏa thuận lại về mức giá.
FOB cảng bất kỳ của Việt Nam, đã bao gồm chi phí bao bì.
+ Giá quy định sau:
o Giá cả ko đc xác định lúc ký kết hợp đồng mà đc xác định trong quá trình thực hiện hợp đồng
o Ko xác định mức giá cơ sở
o Quy định điều kiện, thời điểm xác định lại giá
o Căn cứ xác định giá quy định sau:
1) Căn cứ giá thỏa thuận vào thời điểm giao hàng: thg dùng cho HĐ khung trong mua bán hàng hóa
2) Căn cứ giá quốc tế
+ Giá di động:
- Cách quy định trong hđ:
Đơn giá:
Đồng tiền tính giá/ mức giá/ đơn vị tính/ điều kiện cơ sở giao hàng.
Tổng giá
- Giảm giá
- Ex:
Đơn giá: 300USD/MT FOB cảng Hải Phòng Incoterms 2010. Giá này đã bao gồm chi phí bao bì và chi phí bốc hàng lên tàu.
Tổng giá: 2.000.000.0 USD ( hai triệu đô la Mỹ chẵn)
7. ĐIỀU KHOẢN THANH TOÁN.
- Đồng tiền thanh toán: đc xác định bởi vị thế của các bên trong giao dịch, hoặc tập quán thg mại, hoặc hiệp điịnh thg mại, hoặc thỏa thuận của các bên trong hợp đồng.
- Thời hạn thanh toán:
o Trả trc: ứng trc, CWO,CBD…
o Trả ngay: CAD, COD, chuyển tiền, nhờ thu, L/C
o Trả sau: ghi sổ, nhờ thu, L/C
o Kết hợp
- Phương thức thanh toán
+ THANH TOÁN BẰNG L/C:
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top