hon hop
Khi con tàu chìm
Vì đã được thông báo là con tàu sẽ chìm trong vòng 15 phút nữa, các thuyền viên bắt đầu hoảng loạn. Thuyền trưởng đứng lặng yên một mình và không nhúc nhích trên đài chỉ huy.
Hình như ông ta không nhận ra cái nguy cơ khủng khiếp đang đe dọa con tàu. Một thủy thủ bơi rất giỏi lên gặp thuyền trưởng và nói: "Xin lỗi thuyền trưởng, xin ngài cho biết từ đây vào đất liền gần nhất là bao xa?"
Thuyền trưởng nói: "À, khoảng hai dặm thôi".
Mặt người thủy thủ tươi tỉnh hẳn lên với nụ cười và tiếp tục nói: "Thưa ông, về hướng nào ạ?"
Vì lúc đó sóng gầm to thuyền trưởng không nghe thấy câu hỏi nên người thủy thủ nhắc đi nhắc lại, cố nói cho thật rõ.
"Về hướng Bắc ạ? Hướng Nam, hướng Đông hay hướng Tây?"
Thuyền trưởng trả lời với giọng buồn thiu: "Hướng đi xuống".
Trong phòng bệnh, bác sĩ ôn tồn phán: "Với biểu hiện như thế này, có thể khẳng định chắc chắn là anh đã bị nhiễm độc rất nặng".
- Trời ơi! Nguy hiểm quá! Vậy thưa bác sĩ, tôi bị nhiễm chất độc gì ạ?
- Tôi cũng không dám nói trước. Chúng tôi chỉ có thể kết luận chính xác khi đã khám nghiệm tử thi.
--
Một mệnh phụ phu nhân nhan sắc đã đến độ héo tàn vào một thẩm mỹ viện nổi tiếng toàn quốc, đòi gặp bác sĩ giỏi nhất ở đó. Khi được toại nguyện, bà ta hồi hộp gặng hỏi.
- Thưa bác sĩ, bác sĩ có thể can thiệp làm cho gương mặt của tôi trẻ đẹp lại được không?
Bác sĩ chăm chú nhìn bà già rồi đáp:
- Xin lỗi bà! Ở nước ta, việc chặt đầu bị cấm từ lâu rồi!
--
! "
Thí sinh kế tiếp
Giờ thi vấn đáp, thày giáo hỏi một thí sinh yếu văn: "Ai viết Văn tế nghĩa sĩ Cần Giuộc?". Thí sinh không trả lời, thày giáo bực mình hét lên: "Nguyễn Đình Chiểu".
Thí sinh đứng bật dậy, bỏ về chỗ ngồi.
- Em đi đâu vậy?
- Em lại tưởng thày gọi tên thí sinh kế tiếp.
Khiếu nại
Một bà vợ gửi thư cho đài truyền hình:
"Đề nghị quí đài không cho chạy những dòng chữ dưới bản tin thời sự cuối ngày vì ông chồng tôi sau khi đi nhậu về cứ nghĩ đó là karaoke nên cứ ông ổng hát theo làm mất lòng hàng xóm".
__________________
Người lữ hành đúng nghĩa là người đi chỉ vì được đi;trái tim không hề vương vấn,như mây bay gió thổi,anh bước theo số phận của mình.Cớ gì phải có lý do,chỉ 1 tiếng hô thôi: Lên đường nào!
Lặp lại lời trích dẫn
Phong Di
Xem hồ sơ
Gửi tin nhắn tới Phong Di
Gửi email tới Phong Di
Tới trang web của Phong Di
Tìm bài gửi bởi Phong Di
#2
Củ 09-11-2006, 03:52 AM
Phong Di Phong Di Không truy cập
Thành viên chính thức
Ngày tham gia: Oct 2006
Nơi cư trú: Lang Phong cốc
Số bài gửi: 10
gửi email tới Yahoo Phong Di
Mặc định
Tác động của rượu
Một người uống rượu say mèm trong tiệc cưới lần theo hàng rào đi về nhà. Nhìn thấy ở đằng trước, một bợm rượu say mèm đang quờ quạng trong vũng bùn, anh ta lè nhè bảo:
- Uống say xỉn rồi không đi được thế à?
- Đừng vênh váo, hàng rào sắp hết rồi đấy, để xem cậu đi ra sao!
........
Một người đàn ông bảo bạn:
- Lúc ban đầu, tớ uống rượu cốt để quên đi tất cả mọi thứ. Nhưng sau 6 tháng, tớ phải dừng lại, vì kết quả đã vượt quá mục tiêu đã đặt ra.
- Vượt quá như thế nào?
- Một hôm tớ đến cái quán tớ vẫn quen đến, mà lại quên không mặc quần mới chết chứ.
............
Cô giáo bảo Tèo: Em lười học thì chỉ làm khổ bố mẹ thôi.
- Thưa cô, nhưng bố em lại bảo, chính cô mới làm bố khổ, phải suy tư nhiều, và thỉnh thoảng còn mất ngủ nữa.
- Thật vậy sao, - mắt cô giáo sáng lên - Em thử nói rõ hơn xem nào?
- Thì cô cho nhiều bài tập về nhà quá, bố em không làm xuể.
............
Tèo đứng dưới sân nhà tập thể, gọi inh ỏi:
- Hà My, Hà My, tớ cần cậu với tư cách là một phụ nữ thực sự. Cậu xuống đây với tớ nhé.
Mẹ My ngó đầu ra, mắng:
- Con nhà ai mà bậy bạ vậy hả, mới tí tuổi đầu... Về ngay.
- Nhưng cháu cần Hà My lắm lắm, tất cả bọn con trai đứng kia cũng cần.
- Về ngay không tau sang mách bố mẹ bây giờ.
- Nhưng không có Hà My thì ai lấy cho bọn cháu quả bóng bị rơi vào nhà vệ sinh nữ bây giờ?
...........
Tèo đứng ở ngưỡng cửa nói với chàng trai đến tán tỉnh chị gái.
- Em nhìn thấy anh ôm hôn chị em.
- Nói bé thôi, cho em 10.000 đồng.
- Cảm ơn anh, trả lại anh 5.000 đồng.
- Thăng' này ngoan thật.
- Không, em chỉ muốn công bằng, các anh khác cũng chỉ trả em có 5.000 đồng
__________________
Người lữ hành đúng nghĩa là người đi chỉ vì được đi;trái tim không hề vương vấn,như mây bay gió thổi,anh bước theo số phận của mình.Cớ gì phải có lý do,chỉ 1 tiếng hô thôi: Lên đường nào!
Lặp lại lời trích dẫn
Phong Di
Xem hồ sơ
Gửi tin nhắn tới Phong Di
Gửi email tới Phong Di
Tới trang web của Phong Di
Tìm bài gửi bởi Phong Di
#3
Củ 09-11-2006, 03:54 AM
Phong Di Phong Di Không truy cập
Thành viên chính thức
Ngày tham gia: Oct 2006
Nơi cư trú: Lang Phong cốc
Số bài gửi: 10
gửi email tới Yahoo Phong Di
Mặc định
Những bài tập làm văn... dựng tóc gáy
"Nhà em có một con gà. Buổi sáng thức dậy, nó nhảy từ dưới đất lên nóc chuồng, rồi lại nhảy lên đống củi, vỗ cánh và gáy ầm ĩ. Tức mình, em ném nó què chân".
Đây chỉ là một trong những "áng văn" độc đáo mà tôi đã gặp trong quá trình dạy học. Có lẽ em này chuyên đọc những truyện tranh kiểu như: "Đấm! Đá! Hự ! Bụp!..." và đã áp dụng khá nhuần nhuyễn khi làm bài văn "Tả con gà nhà em".
Còn đây là bài văn "Tả sinh hoạt một buổi tối ở gia đình em": "Ăn cơm xong, bố em ngồi uống nước, mẹ em thì rửa bát, còn chúng em cất xoong nồi. Bỗng điện phụt tắt. Bố em bảo: 'Thôi, hôm nay lại mất điện, cả nhà mình đi ngủ sớm!'". (Có khả năng nhà học sinh này ở khu vực hay bị ông điện cắt đột xuất).
Một học sinh giỏi toán của lớp, bố mẹ suốt ngày bắt "làm toán đi", thì tả cô giáo: "Chiều dài của cô giáo em là..., chiều rộng của cô giáo em là...". (Xin lỗi, tôi không thể tiết lộ (...) được).
Khi cô giáo ra đề bài: "Tưởng tượng mình là Thánh Gióng lên tâu với Ngọc Hoàng những việc mình đã làm dưới trần gian", có em đã viết: "Lên đến cổng trời, ta gặp ngay ông Thiên Lôi, ông ấy cười khà khà vỗ vai ta và rủ ta vào nhà ông ấy làm vài chén rượu cho đã". Chao ôi! Sự tưởng tượng này rất có thể bắt nguồn từ thực tế em được chứng kiến các cuộc nhậu triền miên ở xung quanh.
Một học sinh mê truyện trinh thám thì tả tiết học trong lớp như thế này: "... Cô giáo em đang giảng bài, bỗng nhiên có tiếng gõ cửa như làm ám hiệu: Cạch... cạch... cạch. Và sau làn kính mờ là một bóng đen đứng lặng im. Cô giáo em rón rén ra mở cửa, cả lớp im lặng hồi hộp... Trời! Thì ra là bác hội trưởng hội phụ huynh của lớp...".
Với đề bài "Em hãy tả bà nội thân yêu trong gia đình em", một học sinh "tả thực" như sau: "... Bà nội em rất hiền. Mắt bà một mí nhìn sụp xuống. Bà khoái ăn trầu, ngày nào cũng ăn, nhổ ra cái nước đỏ lòm. Bà rất thích đánh em vì em hay trốn ngủ trưa. Cái roi bà giấu sau cánh cửa. Bà sai em đi mua cho bà ly chè sương sa, bánh lọt. Vừa đi em vừa húp bớt lớp nước dừa ở trên vì nó béo lắm. Về nhà nhìn ly nước, bà sai em ra xin thêm nước dừa và chê bà bán hàng hà tiện nước dừa. Em đâu có dám xin thêm. Bà em rất cao. Thân bà cao bảy thước. Gần nhà em có mấy cái cô bán bia ôm, buổi trưa hay la lối, cười giỡn om sòm với mấy cái ông lạ hoắc ở đâu tới. Bà tức lắm, chống nạnh chửi qua. Mấy cô thấy bà cao lớn, không dám chửi lại".
Ca dao, tục ngữ vốn là những thứ rất thân thuộc với người Việt từ nhỏ. Thế mà học sinh, sinh viên của chúng ta cũng có những kiến giải rất lý thú. Một nữ sinh giải thích câu tục ngữ "Giặc đến nhà, đàn bà cũng đánh" như thế này: "Câu tục ngữ nói lên sự dã man của bọn giặc cướp, khi đã tràn vào làng mạc, nhà cửa thì không cứ đàn ông, mà cả đàn bà, trẻ em chúng cũng đánh đập, hành hạ...". Hay như câu "Một con ngựa đau, cả tàu bỏ cỏ" có người giải thích một cách đầy "sáng tạo": "Câu tục ngữ cho thấy sự thông minh của loài ngựa, chúng thấy có một con bị đau là cả bọn bỏ ăn ngay, để đề phòng bệnh lây lan qua đường tiêu hoá".
Thế mới biết, có rất nhiều yếu tố tác động đến việc học văn của học sinh, để chúng ta đã và đang được thưởng thức những bài văn, câu văn... dựng tóc gáy.
.............
Cậu con trai cứ đi vòng tròn quanh mẹ và ngắm nghía từ mọi phía. Bà mẹ ngạc nhiên hỏi:
- Con làm sao mà cứ nhìn mẹ chăm chú vậy?
- Con chỉ muốn xem lời bố nói có đúng không thôi. Bố thường bảo với cô giúp việc là: "Chúng ta phải hết sức kín đáo vì vợ tôi có mắt ở sau gáy đấy!".
..........
Ba ơi! Bao giờ con mới thành người lớn đến mức có thể đi bất cứ đâu, về nhà bất kỳ giờ nào mà không phải xin phép mẹ?
- Này con của ba! Thế thì chính ba cũng chưa thành người lớn đến mức đó đâu!
__________________
Người lữ hành đúng nghĩa là người đi chỉ vì được đi;trái tim không hề vương vấn,như mây bay gió thổi,anh bước theo số phận của mình.Cớ gì phải có lý do,chỉ 1 tiếng hô thôi: Lên đường nào!
Lặp lại lời trích dẫn
Phong Di
Xem hồ sơ
Gửi tin nhắn tới Phong Di
Gửi email tới Phong Di
Tới trang web của Phong Di
Tìm bài gửi bởi Phong Di
#4
Củ 09-11-2006, 03:55 AM
Phong Di Phong Di Không truy cập
Thành viên chính thức
Ngày tham gia: Oct 2006
Nơi cư trú: Lang Phong cốc
Số bài gửi: 10
gửi email tới Yahoo Phong Di
Mặc định
vừa rồi là những chuyện về trẻ con . còn giờ chuyện của các cặp vợ chồng nè
Mơ ước của các đức ông chồng
- Bà xã bắt được tôi trong phòng cô hàng xóm ở tầng hai nên tức quá nhảy xuống đường, gãy mấy cái xương sườn. Bà ấy hiện còn nằm viện.
- Sao anh cứ làm những chuyện thiếu suy nghĩ như vậy?
- Nếu biết trước sự thể, tôi đã lên phòng cô gái ở tầng bảy rồi.
.............
Thấy cô vợ đi làm về khuya, anh chồng lại gần định tâm sự. Nhưng khi ngửi thấy hơi rượu ở miệng vợ, anh hốt hoảng hỏi:
- Em uống rượu à?
- Không phải em, mà là ông trưởng phòng em uống.
......
Người chồng hấp hối nói với vợ:
- Bây giờ anh đang gần đất xa trời rồi, em có thể thú nhận về mối quan hệ của mình với tay hàng xóm được không? Lúc này mọi thứ đều chẳng còn ý nghĩa gì, song anh vẫn muốn biết sự thật trước khi nhắm mắt xuôi tay.
- Thế bỗng nhiên anh không chết thì sao? - Cô vợ hỏi lại.
............
Về nhà, bất chợt anh chồng bắt gặp vợ đang tằng tịu với ông bạn thân nhất của mình.
- Này - Anh chồng nói - Cậu đang làm gì ở đây thế?
Cô vợ nói ngay với nhân tình:
- Đấy anh xem, em nói có sai đâu, đúng chồng em là một gã ngốc mà!
..........
Anh chồng đập cổng:
- Này cô vợ quý hóa, mở cổng ra. Đằng nào thì tôi cũng biết không phải cô ở trong nhà một mình.
Anh chồng đấm vào cửa rồi dùng cả giày đạp vào. Từ bên trong giọng người vợ vọng ra:
- Này, hãy lấy đôi sừng mà húc vào!
Chàng khờ
- Chuyện cậu và anh chàng mới quen tới đâu rôì?
- Chia tay rồi
- Sao vậy, tối hôm qua tớ thấy hai ngươì còn đi xem phim mà?
- Tối đó , trong rạp phim điện cúp mà chân anh ta cứ.....
- Sàm sỡ với cậu à?
- Được như vậy thì còn khá , còn đằng này chân anh ta cứ sờ soạng sợ mất đôi dép.
***************************************++
Báo giờ
- Một ngươì thắc mắc với bạn hỏi :
- Mình chẳng bao giờ thấy cậu đeo đồng hồ vậy làm thế nào mà cậu biết được giờ giấc ?
- Mình nhìn mặt trơì
- Thế ban đêm không có mặt trời thì sao?
- Ban đêm cũng không khó mình thường mở cửa sổ và Kêu thật to
- Kêu to sao mà biết được giờ?
- Được chứ, ngươì hàng xóm của mình thức giấc mở cửa ra và nói : "mới có ba giờ sáng mà kêu to như thế ai mà chịu được"
***********************+++++++++
Lạc quan
Một anh chàng sau khi bị tai nạn xe cộ , anh đã cụt mất một tay.anh ta đâm ra buồn rầu chán nãn và có ý định tự tử.
Bỗng nhiên anh ta gặp một ngươì cụt mất hai tay và một chân nưã. Ông ta lắc mình và cươì to ......... trong có vẽ rất yêu đơì. Thế là chàng trai nọ đến gần và ngạc nhiên hỏi:
- Bộ dạng anh thế này sao mà anh vẫn vui tươi lạc quan yêu đời đấy nhỉ !
Ngươì đàn ông nghe hỏi vậy lắc đầu cươì noí:
- Ôi ! mình đang bị ngứa ngay chỗ ấy...... không sao gãi được nên phải lắc mình cho đở ngứa thôi mà!
Vạn sự khởi đầu nan
Ngươì khách ngồi ghế sau trên xe Taxi , ông vổ vai tài xế định hỏi vài câu, nhưng hành động này làm anh tài xế giật mình, suýt đâm vào vĩa hè , hoàng hồn , anh tài xế nói với khách:
- Ông làm tôi sợ đứng tim.
- Xin lổi !tôi không ngờ lại làm cho anh hoảng sợ đến như vậy .
- Thực ra không phải tại ông đâu . Trước đây, tôi chỉ lái xe chở quan tài , hôm nay là ngày đầu tiên tôi lái Taxi.
************************++++
chỉ ngủ và khóc
Hôm nay, sự xuống dóc của các cổ phiêú trên thị trường của chứng khoáng làm cho các nhà đầu tư hết sức lo lắng. Phóng viên phỏng vấn chuyên viên tài chính:
- xin ông cho biết phản ứng của ông trước sự sụt giá trầm trọng này ?
- Tôi ngủ như một đứa trẻ con.!
- Sao? ngủ trong tình trạng này ư?
- Đúng! tôi cứ ngủ vài tiếng thì dậy khóc một chập.!
FPT
Đoàn FPT một lần ra đi
Dù có gian nguy nhưng lòng không nề
Ra đi, ra đi áo quần không có
Ra đi ra đi sạch bách mới thôi
Thằng tây nó tiến thì mình giật lùi
Thằng tây nó lúi thì mình giật tiền
Đầy túi mới về!
Ra đi ra đi áo quần không có
Một thời gian khó có bao giờ quên
Dưới cờ oai nghiêm ba mầu bay
Đoàn FPT ngày nay có hay
Ngày xưa biết bao vị hùng anh
Đã vì công ty sạch bách áo quần
Ngày nay đoàn ta phải gắng làm sao
Làm việc cho nhau thật sướng mới thôi
Đoàn FPT một lần ra đi ... Vì FPT
Ai đã từng nghe hát lung tung,
Hát lung tung cũng nhiều lúc sướng
Ai đã từng sáng tác một bài,
ắt một lòng đi theo công ty
Buổi xuất quân trận đầu hôm trước,
Cả công ty có mỗi một bài
"Thằng Tây tiến thì mình tháo lui*"
Buổi xuất trận này hôm nay, dăm ba bài ta hát lung tung
Đã sáng tác bao năm ròng sáng tác
với bao thành tích vẻ vang
"Lắm khi mềm nhiều khi cứng*"
vang tiếng đồn tới tận Liên Xô**
"Lá diêu dân*" với "Lắm anh béo*", "Một tý nữa*", Gor-bat-kô*", "Photocopy*"
Sáng tác, ta phải sáng tác,
ta phải sáng tác theo tinh thần mới theo nghị quyết mới
Quyết sáng tác bao giờ hết hơi thì ta mới thôi
Hát một bài, bao nhiều bọn khác run rẩy sợ hãi
Vang lừng danh tiếng công ty sáng tác...
Gia Bình đánh Tây (Nhạc bài: Anh Kim Đồng, hờn căm bao lũ)
Chẳng nghe cái lũ ăn nhiều nói phét
Bán hết va-li, Gia Bình đi đánh tây
Gia Bình tên anh Dương Gia Bình
Gia Bình xin anh đừng bĩnh ra giường, mà bĩnh ra đường
Anh Gia Bình ơi, anh Gia Bình ơi,
tuy anh hơi chầy, tuy anh hơi chầy
Nhưng anh có tiền, nhưng anh có tiền bọn em vẫn chơi
Bao phen bôn ba nước ngoài
Liên xô, Pháp, Đức đã từng
Nhưng anh vẫn đi không ngừng
đùng đùng đùng, đoàng đoàng đoàng anh cứ đi
Anh xông pha chốn khắp chốn
để kiếm tiền cho công ty
Anh xông pha chốn khắp chốn
để kiếm tiền cho riêng anh
Gia Bình tên anh là Dương Gia Bình
Gia Bình xin anh đừng bĩnh ra giường, mà bĩnh ra đường
Anh Đồng II (Nhạc bài "Dậy mà đi")
Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Ngô Vi Đồng ơi!
Bao nhiêu năm qua anh đã sống không nhà
Bao nhiêu năm qua anh đã sống một mình
Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Tìm vợ đi, Ngô Vi Đồng ơi!
Đừng tiếc nữa can chi mà tiếc mãi
Ai chiến thắng không hề chiến bại
Ai nên khôn không khốn đôi lần
Dậy mà đi, Dậy mà đi, Dậy mà đi, Ngô Vi Đồng ơi!
Mơ thời trai tơ (nhạc bài: Xòn xòn xòn đô xòn)
Nguyệt ngồi Nguyệt rung đùi
Nguyệt ngồi Nguyệt rung chân
Mau mau anh Ngốc lại đây
Mau mau nấu cơm cho bà
Nếu nấu cơm nấu cho thật ngon
Nếu nấu canh nấu cho thật ngọt
ăn rồi thì liệu rửa đi
Đừng chây bà cho song phi
Nguyệt vào Nguyệt lay giường
Nguyệt vào Nguyệt tung chăn
Mau mau anh Ngốc dậy mau
Lấy xe đưa con đến trường
Đi trên đường chớ có nhìn ngang
Đưa xong rồi phóng ngay về nhà
Xin đừng la cà làm chi
Liệu hồn bà cho song phi
Ngọc ngồi Ngọc ôm đầu
Ngọc ngồi Ngọc xoa râu
Ôi thôi cái kiếp ngựa trâu
Trốn đâu trốn đâu bây giờ
Ôi nấu cơm nấu cơm ngại ghê
Ôi đón đưa lắm nỗi nặng nề
Đâu rồi những ngày nên thơ
Ngọc mơ mình còn trai tơ
Đâu rồi những ngày mộng mơ
Ngọc mơ mình còn trai tơ
Vợ là địch, Bồ là ta
Nằm trong lòng địch luôn hướng về ta
Chiến tranh xảy ra thì theo ta đánh địch
Đêm trong mùng nằm nhớ rượu
Buộc hai cẳng cũng phải đi
Dù vợ có la chi ta quyết đi cho bằng được
Ai cản ngăn cũng mặc
Vợ là vợ mà ta là ta
Ai trong đời chẳng uống rượu vì rượu quý hơn cơm
Vì rượu quý hơn cơm, ba nồi cơm mới được một xị
Ta phải đi uống rượu
Mà rượu là rượu cơm là cơm
Ai trong đời chẳng lấy vợ
Vợ là nợ là oan gia
Thà rằng cứ như ta, ta thề không lấy vợ
Để từng đêm đi nhậu
Chẳng sợ mụ nào nó la
Bây chừ Mỹ bỏ cấm vận
Bọn nhậu Mỹ nó vô
Vì lợi ích quốc gia, ta lại đi chiến dịch
Ta cụng ly với địch
Mà địch là địch ta là ta
* Khảo dị: Nếu bài hát gốc chỉ nói lên nỗi tâm tư của một kẻ nghiện rượu, thì lời khảo dị lại tràn đầy sự phản kháng của cá nhân tính với xã hội dù chỉ thay đổi vài chữ:
Đêm trong mùng nằm nhớ rượu Buộc hai cẳng cũng phải đi
Dù rằng lắm gian nguy Đang nằm bên cạnh vợ
Phải mò đi kiếm rượu
Mà rượu là rượu ta là ta
Ai trong đời chẳng uống rượu vì rượu quý hơn cơm
Vì rượu quý hơn cơm, ba nồi cơm mới được một xị
Ta phải đi uống rượu
Mà rượu là rượu ta là ta
Ai trong đời chẳng lấy vợ Vợ là nợ là oan gia
Vợ thì nó kêu la thôi thì ta cũng sợ
Ta phải tôn trọng vợ
Mà vợ là vợ ta là ta
Bây chừ Mỹ bỏ cấm vận
Bọn nhậu Mỹ nó vô
Vì lợi ích quốc gia, ta lại đi chiến dịch
Ta cụng ly với địch
Mà địch là địch ta là ta
Kết thúc Chương 5 là bài "Thằng bờm" nhưng anh em FPT vẫn nói vui là bài "Thằng Bình"...
Gia Bình có cái bụng to
Vinh ta xin đổi ba vò vodka
Bình rằng Bình chẳng vodka
Tiến ta xin đổi một bà béo quay
Bình rằng Bình chẳng béo quay
Ngốc ta xin đổi cối chày giã nhau
Bình rằng Bình chẳng giã nhau
Châu ta xin đổi một chầu matxa
Bình rằng Bình chẳng matxa
Hà ta xin đổi Dollar Bình cười
Người cá (Nhạc bài "Tình miền Đông đất đỏ")
Hỡi các chàng thanh niên chưa vợ
Hỡi các chị phụ nữ chưa chồng
Có yêu nhau thì tìm nơi kín đáo
Xin đừng có nằm gốc chuối với bờ tre
Ba tháng sau chàng đi lấy vợ
Em gái nhỏ thì đã mang bầu
Tình hỡi ôi làm sao cay đắng
Em vội đi tìm bác sĩ để nạo đi
Thầy thuốc ơi em ơn thầy mãi mãi
Và những lần sau em lại đến nhờ thầy
Và lại đến hôm sau. em tin thầy nhiều hơn
Thương binh
Chân anh què vì sao?
Anh đi lại thế nào?
Anh què vì đánh giặc
Đi bằng nạng chứ sao!
Tay anh què vì sao?
Anh ăn cơm thế nào
Anh què vì đánh giặc
Ăn bằng thìa chứ sao!
ấy anh què vì sao?
Anh làm việc thế nào?
Anh què vì đánh giặc
ấy bằng đầu chứ sao!
Các cụ dân quân Thanh Hóa
Hôm qua mưa rất to
Các cụ cởi truồng đi bắt cá rô
Cá quẫy đằng đông,
Các cụ bắt đằng Tây
Hỡi dô trên đất này
Có cụ già đi bắt cá rô
Tuổi cao chí càng cao, răng càng lung lay
Không nhai được cháy nữa rồi
Sóng vỗ vào mông,
Các cụ rụng hết cả lông
Hỡi dô trên đất này
Có cụ già ấy không có lông
Thế có tức không
Huân chương không lấy đâu
Các cụ bảo rằng thịt trâu dễ chia
Sóng vỗ vào mông,
Các cụ rụng hết cả lông
Hỡi dô trên đất này
Có cụ già bắn rơi máy bay
Hết xăng
Hò kéo pháo
Chín năm làm một Điện biên
Nên vành hoa đỏ nên thiên sử vàng
Hò dô ta nào, kéo cái chân này ra nào
Hai ba này
Hò dô ta nào, kéo tay đặt lên đây nhé
Hai ba này
Dốc núi cao cao
Nhưng lòng khát khao còn cao hơn núi
Hai ba này
Vực sâu thăm thẳm
Vực nào sâu bằng cái chỗ này
Vực nào sâu bằng cái chỗ này.
Lặp lại
Hò hò hò (nhỏ dần, yếu hẳn)
Giải phóng Điện biên
Tá ta ran tá ran tà ta ran ta rán
Tà ràn ta rán ta ran tà ràn
Tà ran tá ran tà rán
Giải phóng cà chua, bộ đội ta bắt cua về xào
Xu hào bắp cải, lại thêm mấy cân thịt quay
Bộ đội ta ăn chán ăn chê, còn thừa đút túi đem về biếu anh chỉ huy
Một đồng chí đứng lên nói rằng
"Phần cho tôi một miếng, Ăn vào đánh tan giặc ngay.
Súng đại bác tôi xách một tay, còn một tay tôi nắm lấy cu thằng Tây
ấy dô, ấy dô là thằng Tây Maroc, đầu trọc lông lốc da nó đen sì sì"
Đầu bé, đít to, thì chết.
* Khảo dị: Giải phóng bọn tây, bộ đội ta bắt ve làm tình
Đời bia ôm (Nhạc bài "Hành quân xa")
Đời bia ôm, dẫu có nhiều gian khổ
Không phải bồ không phải vợ mà ôm
Mắt em liếc, môi em cười mà tay em cứ rót
Nào chúng ta hai đứa mình cùng chung cái ly
Thời bia ôm cũng có nhiều gian khổ
Không phải bồ không phải vợ mà ôm
Mấy năm trước, sống cơ cực thèm bia không có uống
Mà đến nay không lúc nào lại không có bia.
Cắc cùm cum (Nhạc "Tiếng chày trên sóc Bom-bo")
Ước gì em biến thành cau
Để anh là bẹ ôm nhau suốt ngày
Ước gì anh biến thành chày
Để em là cối suốt ngày giã nhau
Cắc cùm cum, cắc cùm cum,
cac cum cum cup cum
Cắc cùm cum, cắc cùm cum,
cac cum cum cup cum
Bắt bà xui nằm lên ván gỗ
Bắt ông xui nằm với bà xui
Bà không ưng thì tôi cũng kệ cha
Nếu bà kêu la, là tôi ấy bà liền
Cắc cùm cum...
Ơ, nằm với bà xui, toàn thân ông xui
Sướng tận chân lông ấy không biết mệt
Ơ, nằm với bà xui, chăn ấm nệm êm
Cái bụng ông xui biết ơn giải phóng
Cắc cùm cum...
Cái đùm chi nằm ngay dưới ấy
FPT chỉ có chầy to
Người Công ty chỉ có một chân
Nếu chặt chân đi thì người ấy bằng gì
Cắc cùm cum...
* Bài hát nổi tiếng này được FPT trình diễn vô cùng thành công tại một số đám cưới. Hai bên ông sui bà sui hoàn toàn ngất xỉu. Đoạn dẫn của nó thực ra có thể đọc rất dài:
Ước gì em biến thành cau
Để anh là bẹ ôm nhau suốt ngày
Ước gì anh biến thành chày
Để em là cối suốt ngày giã nhau
Ước gì em biến thành trâu
Để anh là đỉa anh bâu vào đùi
Ước gì em biến thành lò
Để anh là củi anh thò vào em
Ước gì anh biến thành xe
Em biến thành bánh anh đè lên em
Ước gì em biến thành chum
Để anh là gáo ùm ùm múc nhau
Ước gì anh biến thành giòi
Để em đi ị anh ngoi lên nhìn
...
Nguyễn Viết Xuân
Anh Xuân
Tóc ánh bạc
Ví ánh kim
Chim ánh thép
Qua núi qua khe anh đè em xuống
Em đang luống cuống anh tụt quần ra
Em thích em la anh làm cái hự
Anh ơi sướng quá nữa đi anh nào
REF
Nguyễn Viết Xuân
Người anh bé tí teo
Hai gò má nhăn nheo
Nhưng cái chân anh còn chắc
Thôi thúc trong lòng em
Nữa đi anh nào
Trận địa đây chăn gối đã tả tơi
Mà của anh vẫn vươn như nòng pháo
REF
Anh nằm xuống
Anh ra đi làm đồi núi nghiêng xuống
Đèo cao vút qua, vực sâu gọi tên
Anh không trở lại
Ôi chiến tranh bất hạnh
Anh nằm xuống,
Anh lại ngồi, lại đứng lên
Thấy đau chân anh lại ngồi
Thấy đau lưng anh lại nằm
Rồi nằm mãi, không tỉnh dậy
Không ấy em một ngày
Không ấy em một tuần
Em không chịu nỗi
Phải kiếm trên thế gian này
Có thằng hơn anh./.
Chị Thịnh anh Vinh (nhạc bài "Này bà Lý toét ơi")
Chị Thịnh với anh Vinh
Đêm đông đắp chăn hồng
Anh rét anh nằm co ro
Ơ ơ anh thò ra ngoài
Chị Thịnh lại tưởng củ khoai
Ơ ơ cho vào nhai nhai
Nào anh em ta (nhạc: Việt nam - Trung hoa)
Nào anh em ta.
Má kề má, mông kề mông
Chung một đệm bông, cái giường nóng bỏng chúng ta ở trong
Đêm đông, cái giường phập phồng
Em nằm xuống dưới, Anh nằm lên trên
Có tiếng kêu rên .... Hự hự hự
Em đi chùa Hương
Hôm qua em đi chùa Hương
Áo quần còn để trong rương
Cùng thầy mẹ em dậy sớm
Chải tóc với lại soi gương
Nho nhỏ cái đôi gò cao
Em đeo hai củ xu hào
Quần lót với Mini zip
Tay em cầm chiếc nón quai thao
Chân em đi đôi dép cao cao
Dream qua khách sạn
Việt kiều ngoái nhìn em
(Thẹn thùng em tốc váy
Anh ơi em đây này)2
Bướm xinh
Con bướm là con bướm xinh, là con bướm là con bướm hồng
Con bướm là con bướm xinh, là con bướm là con bướm quý
Bướm ơi là bướm, này bướm hãy về đây chơi
ở đây có loài chim béo, loài chim béo nhiều khi cũng gầy
Bướm ơi lại đây vui chơi, cùng với chim và ta vui chơi
Sang đoạn hai:
Đậu trên ống quần anh nhé, đậu trên áo, đậu trên bắp đùi
Bướm ơi lại đây vui chơi, cùng với chim và ta vui chơi"
Giận thì giận, mà thương càng thương
(Bẩn thì bẩn mà hôi càng hôi)2
Anh chưa lên giường em không chịu nổi
Em thân yêu ơi xin em đừng có vội
Việc đầu tiên em phải tắt đèn
(Bẩn thì bẩn mà hôi càng hôi)2
Anh chưa lên giường em không chịu nổi
Em thân yêu ơi xin em đừng có vội
Việc đầu tiên em phải tụt quần
(Bẩn thì bẩn mà hôi càng hôi)2
Anh chưa lên giường em không chịu nổi
Em thân yêu ơi xin em đừng có vội
Việc đầu tiên em phải thổi kèn
Có một loài chim
Có một loài chim, không bao giờ bay
Là loài chim quý, không đậu trên cành cây
Có một loài chim, không bao giờ bay
Là loại chim mà chị em ta mê say mê say
Loài chim (sao không bay)2
Suốt ngày nằm trong túi vải
Loài chim (sao không bay)2
Tối về đào hang vất vả
Có một loài chim không bao giờ bay
Là loài chim quý to bằng cái cổ tay
Có một loài chim, không bao giờ bay
Làm chị em ta mê say mê say
Loài chim sao không bay, sao không bay
Suốt ngày nằm trong túi vải
Loài chim sao không bay, sao không bay
Tối về làm chị em mất ngủ
Có một loài chim không bao giờ bay.
Phụ lục - Các bài hát mới bổ sung
Phần Phụ lục như tên gọi của nó - Các bài hát mới bổ sung được liên tục cập nhật... chẳng hạn như bài "Quốc huy cu"
Ai đã từng đeo quốc huy cu, quốc huy cu có nhiều thiếu sót
Nay nước nhà đã thống nhất rổi
Ta phải cùng thi đua sáng tác
Sáng tác, ta phải sáng tác theo tinh thần mới, theo nghị quyết mới, quyết sáng tác cho được quốc huy là điều tất yếu
Đến cuối cùng ai mà trúng giải thì được thưởng mười nghìn
Xong rồi phổ biến cho toàn dân đeo.
* Bài hát này đặc sắc nhất ở chỗ nhấn trọng âm
Kết thúc tuyển tập 1 Sách đỏ FT là một đoạn khá mở trong bài "Trò chơi":
Oẳn tù tì ra cái gì ra cái này
Oẳn tù tì ra cái gì đố em biết nào
Oẳn tù tì ra cái gì thì em biết rồi
Oẳn tù tì ra cái gì thì chúng nó mừng
Oẳn tù tì ra cái gì thì ra cái này ...
Đố các bạn biết "cái này" là cái gì?
Lời kết
Hiện nay, những người sáng tác ra giai điệu STICO đều là giáo sư, tiến sĩ hoặc ít nhất Tổng Giám đốc các công ty lớn ở Việt Nam (và đương nhiên trong số này đa số vẫn còn "trụ lại" FPT). Có thể nhận thấy 99,99% ca khúc trong tuyển tập Giai điệu STICO trong bộ Sách đỏ FPT đều được "xuyên tạc" hay nói cách khác là đạo nhạc "bậy bạ", tuy nhiên, một số ca khúc STICO ngày nay đã được "đại chúng hóa".
FPT rất hay tổ chức hội quán âm nhạc, và khách mời chính là các ca sĩ, nhạc sĩ mà bài hát đã được STICO hóa... và đây được coi là một nét văn hóa của FPT. Nhưng có lẽ, do đi lâu quá nên STICO ngày càng mỏi mệt và rệu rã... RChẳng hạn như năm 2008, STICO đã có 2 thất bại mà cuối cùng tạo thành 2 scandal lớn và trở thành vết nhơ trong lịch sử FPT đó là: (1) Thất bại trong việc chiêu mộ Thùy Linh về diễn lại các ca khúc của STICO; (2) Thất bại trong việc truyến bá tư tưởng Sờ Ti Cô Bú Tí Mẹ đến các FPT "con cháu" đến nỗi gây nên sự cố sex show trong đêm sinh nhật 20 tuổi - một trong những tuổi đẹp nhất trong đời.
STICO có được kịp thời chấn chỉnh lại và phát triển mạnh hơn nữa hay sẽ lịm dần từ đây, thời gian sẽ có câu trả lời... Hy vọng rằng STICO sớm tìm lại cảm hứng "sáng tác" để không còn cảnh ngày ngày các FPTer:
Ðứng ở trên tầng bốn
Nhìn các em cave hở rốn
...
Ðứng ở trên tầng sáu
Nhìn các em *ER rất máu
...
1. PHÁT MINH DO... NGỦ QUÊN
Một đêm Carothers - nhà hóa học Mĩ, sau nhiều ngày đêm làm việc căng thẳng, đinh chợp mắt ít phút. Nhưng... ông đã ngủ liền tới sáng. Tỉnh dậy, ông hốt hoảng lo cho tất cả công sức thí nghiệm: Có lẽ đã tan thành mây khói? Ai ngờ, khi vừa nhấc chiếc đũa thủy tinh ở trong bình phản ứng lên, ông thấy chiếc đũa mềm nhũn và kéo theo một hỗn hợp có dạng sợi nhỏ mỏng manh óng ánh rất đẹp. Đó là sợi tổng hợp poliamit đầu tiên trên thế giới - sợi nilon ngày nay.
2. NHỮNG ĐẶC ĐIỂM CHÍNH XÁC
Người phát minh ra phương pháp lưu hóa cao su là Ch.Goodyear. Ông là người nghèo túng nhưng kiên trì theo đuổi công việc của mình.
Một hôm có một chủ xưởng máy hỏi người bạn của mình làm thế nào tìm gặp được Goodyear, người này bèn bảo:
- Anh cứ tìm người nào mặc quần cao su, áo cao su, đi giày cao su, độ mũ cao su, có một cái ví bằng cao su nhưng không có lấy một đồng xu thì... đó chính là Goodyear."
3. CHỈ ĐƠN GIẢN LÀ TÔI ỨNG DỤNG HÓA HỌC
Năm 1943 Niels Bohr - nhà vật lý học người Đan Mạch, để thoát khỏi tay bọn Đức quốc xã, ông phải rời khỏi Copenhangen. Nhưng trong tay ông còn có hai huy chương Nobel bằng vàng của các bạn đồng nghiệp là James Franck (Mỹ) và Max Laue. (Huy chương Nobel của Bohr đã được đưa ra khỏi Đan Mạch trước đó).
Không muốn liều mang các huy chương này theo mình, nhà bác học bèn hòa tan chúng trong nước cường toan (hỗn hợp của HNO3 và HCl) vào các chai "không có gì đáng chú ý" và đặt chúng vào một xó trên sàn nhà - nơi có nhiều chai lọ bụi bặm bám đầy.
Sau chiến tranh, khi trở lại phòng thí nghiệm của mình, trước tiên Bohr tìm cái chai quý báu đó và theo yêu cầu của ông, những người cộng sự đã tách vàng ra rồi làm lại hai tấm huy chương.
Đáp lại sự cảm kích của các chủ nhân của hai tấm huy chương, Niels Bohr chỉ nói: "Đơn giản là tôi ứng dụng hóa học mà thôi".
4. NGƯỜI LẤY VÀNG TỪ MẶT TRỜI
Nhà vật lý học Kirchhoff trong một buổi nói chuyện khoa học, ông thuyết giảng về quang phổ của mặt trời. Ông nói rằng những vạch đen trong quang phổ mặt trời chứng tỏ rằng trên mặt trời có vàng. Một ông chủ nhà hàng cũng có mặt trong buổi nói chuyện nghe vậy liền hỏi: "Thưa ngài! Liệu vàng ấy có ý nghĩa gì nếu ta không lấy được chúng". Kirchhoff không nói gì cả.
Ít lâu sau, Kirchhoff được nhận huy chương vàng nhờ phát minh phân tích phổ mặt trời. Ông bèn đưa cho nhà tư bản nọ xem và nói: "Ông thấy sao! Dù sao tôi vẫn lấy được vàng từ mặt trời".
5. CHUYỆN VỀ MENDELEYEV
Sau khi vợ nhà bác học Mendeleyev qua đời, ông cưới một phụ nữ khác. Nhưng luật pháp của nước Nga dưới thời Nga hoàng bấy giờ không cho phép lập gia đình khi vợ hoặc chồng vừa chết trong vòng ba năm. Ông đã nhờ một giáo sĩ làm lễ cho mình mà không sợ luật pháp hà khắc. Và người mục sư ấy sau khi giúp Mendeleyev đã bị khai trừ khỏi giáo hội.
Một vị tể tướng của Sa Hoàng cũng trong hoàn cảnh của Mendeleyev và cũng đã làm lễ cưới. Nhưng Sa Hoàng đã hủy bỏ hôn ước của ông ta. Vị tể tướng thắc mắc tại sao hôn ước của Mendeleyev lại được nhà vua chấp nhận. Sa Hoàng trả lời ông ta: "Bởi vì người như khanh ta có rất nhiều, còn người như Mendeleyev ta chỉ có một".
6. H2
Thế kỷ XVIII, nhà hóa học Pilatrơ Rôzơ người Pháp đã quan tâm đến vấn đề nếu hít khí hidro vào phổi thì cái gì sẽ xảy ra. Trước ông chưa ai từng thử hít hidro bao giờ. Và câu chuyện bắt đầu:
Thoạt đầu, chẳng lưu tâm đến là liệu có hậu quả gì không nên Rôzơ quyết định thử hít hidro vào phổi. Ông ta lại liên tục hít hidro vào thật sâu hơn nữa, ông thở khí đó hướng vào ngọn nến đang cháy. Tất nhiên, hidro là thứ khí khi hỗn hợp với không khí sẽ gây nổ! Về sau Rôzơ đã viết lại rằng: "Tôi tưởng là tôi đã bị bay toàn bộ hàm răng và cả lợi nữa". Chí ít thì ông cũng thỏa mãn với kết quả thí nghiệm mà với nó ông đã coi thường tính mạng của chính mình.
7. NHÀ HÓA HỌC THỬ KHÍ HIDRO XIANUA HCN
Các nhà hóa học đã làm thế nào để có thể nhận ra được HCN trong một hỗn hợp khí?
"Ta chỉ cần ngửi hỗn hợp đó. Nếu chúng ta chết ngay lập tức, chứng tỏ hỗn hợp chứa khí HCN".
8. SỐ PHẬN TRỚ TRÊU
Nhà bác học người Anh nổi tiếng Giô-det Giôn Tôm-xơn cũng giống như đa số các nhà bác học khác ở thế kỷ 19, tin tưởng mãnh liệt rằng nguyên tử là những phần tử nhỏ bé của vật chất không thể có cấu tạo nào bên trong hết.
Một hôm người trợ giáo của Tôm-xơn hỏi ông: "Ông nghĩ gì về cấu tạo bên trong nguyên tử...
- Anh bạn trẻ ạ! Tôi nghĩ rằng - nhà bác học tức giận ngắt câu hỏi - Nếu anh biết tiếng Latinh thì anh sẽ không hỏi như thế. "Nguyên tử" dịch từ tiếng Latinh có nghĩa là "không thể chia cắt được".
Nhưng chẳng bao lâu sau, vào năm 1903 chính Tôm-xơn đã đưa ra mô hình đầu tiên giải thích cấu tạo bên trong của nguyên tử.
9. NHẦM LẪN KIM CƯƠNG VỚI THỦY TINH
Một lần vào năm 1820 ở London đã xảy ra một chuyện om sòm. Trong một buổi tối chiêu đãi các nhân vật quyền quý, một người thợ kim hoàn nổi tiếng đã nói với bá tước phu nhân (chủ nhân): "Thưa quý bà, trên ngón tay bày không phải là kim cương mà là đồ giả".
Vào năm 1790, Straxơ - thợ kim hoàn người Viên, lần đầu đã điều chế được thủy tinh pha chì, còn gọi là phalê, với thành phần chì oxit PbO đến gần 50%. Tính chất quang học của thủy tinh này và kim cương khá giống nhau: Đều có "tia sáng" và "ánh kim cương". Những mẩu vụn pha lê làm ta liên tưởng đến các hột xoàn. Những cục pha lê nhỏ gọi là "stras" theo tên Straxơ. Nhìn dạng bên ngoài của stras khó phân biệt với kim cương nhưng nếu tìm hiểu kỹ nó thì thấy độ cứng của nó không đạt: Nó không làm xước thủy tinh. Rõ ràng những hạt giả kim cương này đã được đem bán cho bá tước phu nhân và vì thế bà đã đeo hột xoàn lớn nhất.
Để nhuộm lại "Stras", người ta thêm vào phối liệu nóng chảy một lượng nhỏ (0,0001%) vàng Au dưới dạng hợp chất bất kỳ của kim loại này và nhận được ngọc rubi giả màu đỏ rực. Cho coban oxit CoO vào thì sẽ biến "stras" thành thủy tinh xanh đẹp, giống như ngọc xaphia. Còn thêm vào phối liệu khi nấu pha lê một ít crôm (III) oxit (Cr2O3) thì làm cho "stras" giống như ngọc rubi (lumzud).
10. CHẾ TẠO MÁU NHÂN TẠO
Trong máu có mọi thành phần chất dinh dưỡng cần thiết cho cơ thể: Có chất kích thích, men, kháng thể. Máu vận chuyển oxi, thải khí CO2 trong toàn bộ cơ thể. Máu gắn liền với sự sống con người. Nguồn máu chủ yếu dựa vào sự hiến máu nhân đạo của những người khỏe mạnh nhưng số người hiến máu có hạn.
Vậy tại sao không chế ra máu nhân tạo?
Năm 1966, tại Đại học Y Cincinati ở Mỹ, giáo sư Clank đã tiến hành thí nghiệm: Đem một con chuột thả vào dung dịch cacbon florua trong bình khí dung. Con chuột bị chìm xuống đáy bình khí dung. Sau một thời gian dài nó không bị chết ngạt mà vẫn sống khỏe mạnh, còn con chuột mà ngâm nước như thế sẽ chết ngạt nhanh chóng. Ông đã kết luận rằng: Cacbon florua có khả năng phân giải cho oxi lớn hơn nước 20 lần. Chuột sống trong dung dịch đủ oxi nên không chết ngạt.
Tháng 4/1979, lần đầu tiên trên thế giới công bố việc chế tạo máu nhân tạo: Gồm các thành phần sau:
Cacbon florua.
Glixerol.
Natri clorua.
Kali clorua.
Canxi clorua.
Natri cacbonat.
Máu nhân tạo có đặc điểm là:
- Tính chất của cacbon florua rất ổn định nên có khả năng hòa tan rất nhiều oxi. Khả năng vận chuyển oxi so với protein màu đỏ trong máu lớn hơn và có thể thải được CO2 ra ngoài.
- Máu nhân tạo có những tính chất lí, hóa ổn định, bảo quản từ 1 đến 3 năm có thể tùy ý sử dụng cho bất kỳ loại máu nào.
Song máu nhân tạo cũng có những nhược điểm:
- Không có bạch huyết cầu, không có tác dụng đề kháng.
- Không có khả năng phòng bệnh.
- Không có khả năng đông khi bị chảy máu.
Để khắc phục vấn đề này các nhà y học và hóa học tương lai có thể làm được không?
11. NỮ THẦN VALADIS
Nhà hóa học Friedrich Wohler (1800 - 1882) đáng lẽ là người phát minh ra nguyên tố vanađi, nhưng ông đã bỏ qua nguyên tố này vì không nghĩ rằng đó là một nguyên tố mới. Hai năm sau, nhà hóa học Thụy Điển Niels Sefstrem (1787 - 1845), học trò của Berzelius, tìm được vanađi và chứng minh nó là một nguyên tố mới, nên lịch sử hóa học ghi công đó thuộc về ông.
Berzelius liền sáng tác một câu chuyện nhỏ để trêu Wohler: "Ở phương Bắc xa xôi, nữ thần Valadis ngự trong lâu đài tráng lệ. Một ngày đẹp trời, có ai đó gõ cửa. Nàng kiêu ngạo "Hãy để hắn gõ thêm một lần nữa", nhưng tiếng bước chân đã xa dần. Nàng nhìn qua cửa sổ, thoáng thấy bóng Wohler đã bỏ đi. Hai năm sau, lại có người gõ cửa. nữ thần vội vàng ra mở cửa. Sefstrem bước vào. Kết quả của cuộc gặp gỡ hạnh phúc ấy làm một đứa con mang tên Vanađi.
12. PHÁT HIỆN CHẤT NỔ HÓA HỌC
Từ một tai nạn ở phòng thí nghiệm Munich (Đức), các nhà khoa học tình cờ phát hiện ra khả năng giải phóng năng lượng của bọt silic. Sau nhiều năm nghiên cứu, họ kết luận chất bọt này có sức công phá gấp 7 lần TNT.
Cách đây 3 năm, tại phòng thí nghiệm ở Munich, người ta chỉ tìm hiểu tính phản quang của bọt Si. Để tránh hiện tượng oxi hóa, mẫu thử được đặt trong môi trường chân không, sau đó người ta hạ thấp nhiệt độ xuống -1800C. Nhưng do một sự rò rỉ, oxi lọt vào bên trong và ngay lập tức chuyển thành thể lỏng bám lên trên bề mặt bọt Si tạo ra một chuỗi phản ứng hóa học dẫn đến sự bùng cháy. "Đó là một tiếng nổ long trời lở đất. Thoạt tiên chúng tôi không làm gì cả, may mà lúc đó không có ai trong phòng thí nghiệm" - Kovalev kể lại.
Sau khi phát hiện thủ phạm chính của vụ nổ là bọt Si, nhóm các nhà khoa học đã lập lại thí nghiệm trên nhiều lần. Theo Kovalev, mẫu thử Si sở dĩ có khả năng bùng phát mạnh như vậy vì hai nguyên nhân: Thứ nhất nhờ cấu trúc "bọt" nên nó có bề mặt tiếp xúc cực rộng, thứ hai ở môi trường nhiệt độ -1800C, oxi hóa lỏng nên khả năng tiếp xúc với bề mặt của bọt Si tốt hơn và toàn diện hơn oxi ở thể khí. Vì vậy chỉ trong 1 phần triệu giây, mẫu vật có thể bị đốt cháy hoàn toàn giải phóng ra năng lượng vô cùng lớn.
"Bọt Si hoàn toàn không nguy hiểm, để có thể bùng nổ phải có những điều kiện đặc biệt nên nó rất an toàn trong điều kiện thường" - Kovalev nói.
Hiện giới khoa học đã công nhận kết quả của Kovalev. Tuy nhiên làm thế nào để sử dụng nguồn năng lượng tiềm ẩn trong Si lại là cả một vấn đề. Nhà vật lý Leigh Canham (Mỹ) đã thành lập một phòng thí nghiệm riêng để nghiên cứu chất nổ theo gương Alfred Nobel. Mới đây trên tờ Scientist, ông tuyên bố rằng tương lai sẽ có nhiều vệ tinh chạy bằng Si. Tuy nhiên các đồng nghiệp tỏ ra nghi ngờ giấc mơ này của ông. Họ thừa nhận rằng, trong đám bọt Si có rất nhiều năng lượng nhưng để giải phóng nó người ta cần nhiệt độ là - 1800C. Mà điều này hoàn toàn không đơn giản khi đưa vào thực tế.
13. MỌI PHÁT MINH ĐỀU DO VÔ TÌNH?
Năm 1878, nhà bác học Đức Phan-bec đã làm thí nghiệm với chất gọi là Cresolsunfanid do nữ hóa học Ana Phedoropna Vonkova đã điều chế ra lần đầu tiên. Một hôm vì đãng trí ông đã ngồi vào bàn ăn mà không rửa tay. Trong khi ăn, ông cảm thấy bánh mì ngọt một cách khác thường.
Muốn tìm hiểu nguyên nhân, Phan-bec lập tức chạy vào phòng thí nghiệm và tiến hành phân tích cẩn thận chất lỏng trong bình mà ông đã đổ các dung dịch vô ích vào đó. Hóa ra trong bình này có chứa một chất mà ông chưa hề biết đến, tạo ra khi ông làm thí nghiệm. Chất này gọi là SACCAROZƠ. Về độ ngọt thì nó ngọt hơn đường gấp 500 lần.
Năm 1903, nhà hóa học người Pháp là Benedichtut đã sơ ý chạm phải một cái bình thủy tinh rỗng và đánh rơi xuống sàn cách 3m rưỡi, ông rất lấy làm ngạc nhiên khi thấy cái bình mỏng manh không vỡ mà chỉ bị rạn nứt ngang dọc. Hóa ra bình này trước kia đã được dùng để đựng dung dịch Nitro Xenlulozơ tan trong ete, tức là một chất keo. Khi khô lại, chất keo tạo thành một màng rất mỏng, trong suốt và vững chắc ở mặt trong của thành bình và dính chặt vào thủy tinh. Màng này đã làm cho các mảnh thủy tinh rạn nứt gắn chặt vào nhau. Nhưng chẳng bao lâu vì quá bận rộn công việc nên Benedichtut đã quên khuấy câu chuyện thú vị này.
Sau một vài năm, qua báo chí ông thấy rằng trong các trường hợp rủi ro người lái xe và hành khách thường bị trọng thương do các mảnh kính vỡ bay vào. Benedichtut bỗng nhớ lại câu chuyện kia và quyết định điều chế một thứ thủy tinh không vỡ tan thành những mảnh sắc, gọi là thủy tinh TRIPOLEC, lắp vào các xe hơi.
14. GIAI THOẠI
Nhà vật lý người Mỹ Robert Wood và câu chuyện với Li.
Năm 1891, Robert vừa tốt nghiệp đại học. Ông đến Baitimore để học môn Hóa dưới sự hướng dẫn của giáo sư tên tuổi Remsen. Ông ta ở trọ trong một nhà gần trường đại học và được các sinh viên khác kể rằng bà chủ nhà thường lấy thức ăn thừa của ngày hôm trước để nấu lại làm thức ăn sáng ngày hôm sau, nhưng làm thế nào để chứng minh được điều này? Wood thường nổi tiếng về khả năng tìm ra những giải pháp đơn giản nhưng độc đáo cho các vấn đề. Ông cũng đã không hổ danh trong lần này.
Hôm đó, khi món bít - tết được dọn cho ông trong buổi cơm chiều, ông không ăn nhưng lại rắc lên đó chất clorua lithium, là 1 chất hoàn toàn vô hại và trông, nếm giống hệt muối ăn. Hôm sau, trong buổi điểm tâm, các sinh viên gom những lát thịt trong phần ăn của mình và đưa nó vào 1 quang phổ kế để xem xét. Một vạch đỏ xuất hiện trên quang phổ do việc phát xạ của Li tạo nên một chấm trên chữ i. Người chủ tham lam đã bị phát hiện.
Nhiều năm sau Wood vẫn còn nhớ lại một cách thích thú việc "điều tra hình sự" của mình...
15. SỰ DŨNG CẢM CỦA NHÀ HÓA HỌC
Schiller - nhà hóa học Thụy Điển xuất thân từ gia đình nghèo, phải bỏ học đi làm thuê cho một nhà bào chế. Từ năm 14 tuổi, cậu bé Schiller đã tự mình đi vào hóa học. Năm 1775, những công trình thực nghiệm của ông đã nổi tiếng thế giới. Ông đã phát minh nhiều định luật cơ bản của hóa học.
Schiller có thói quen làm việc say mê. Công việc thí nghiệm của ong phải tiếp xúc thường xuyên với các chất độc hoặc dễ nổ, cháy và có thể gây ra những tai họa bất ngờ.
Một hôm, trước khi vào phòng thí nghiệm, ông dặn người giúp việc: "Tôi sắp làm thí nghiệm với khí clo. Nếu chẳng may tôi ngã, gọi anh thì chớ vào vội mà phải mở tung cửa rồi chạy nhanh ra ngoài!". Người giúp việc hốt hoảng can ngăn nhưng ông điềm nhiên: "Không thể được. Tính mệnh của tôi không phải là điều quan trọng! Quan trọng hơn là phải tìm ra những tính chất của khí clo cơ". Người giúp việc chỉ biết lắc đầu mà thôi.
16. MƯU CAO CỦA NHÀ HÓA HỌC
Năm 1892, Nga Hoàng cử D.I Mendeleyev làm quan bảo vệ kho các vật chuẩn đo lường. Một lần, khi nghe tin Công tước tể tướng Mikhain sẽ đến thăm kho, ông bèn ra lệnh cho nhân viên lấy những đồ dùng bằng sắt lủng củng chất đầy các phòng và rải khắp các lối đi.
Khi hướng dẫn vị Công tước tể tướng đi thăm các phòng kho, thỉnh thoảng Mendeleyev lại nói:
- Xin lỗi, mời Ngài đi lối này ạ! Ngài coi chừng dưới chân, kẻo vấp ngã! Ở chỗ chúng tôi rất chật chội ạ...
Và bằng cách đó, ông đã đề nghị để chính phủ Nga Hoàng chấp nhận thêm ngân sách để mở rộng công trình nhà kho của ông.
17. GIẤC MƠ CỦA KEKULE
Nếu như giấc mơ của Mendeleyev khiến ông sắp xếp được hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học, thì giấc mơ sau đây của Kekule lại xây dựng được cấu trúc vòng của phân tử Benzen.
"Tôi làm việc ở bàn viết với mọt cuốn sách và không đi đến đâu cả. Ý nghĩ của tôi lang thang. Các nguyên tố đang nhảy múa trước mặt tôi. Tuy nửa mơ nửa tỉnh nhưng tâm tư tôi có thể phân biệt được những chuỗi dài nguyên tử vặn vẹo đây đó như là những con rắn. Nhưng trời ơi! Một con rắn trong đó đột nhiên ngậm lấy cái đuôi của chính nó và quay cuồng trước mắt tôi tựa như trêu chọc tôi. Tôi giật nảy mình như bị sét đánh và tỉnh hẳn..."
Ông Kekule khuyên: "Hãy học cách nằm mơ; và có thể khi ấy bạn sẽ tìm thấy sự thực... chỉ có điều là đừng có công bố các giấc mơ, trước khi chúng được kiểm nghiệm bằng những hiểu biết tỉnh táo".
18. LỜI TIÊN TRI KHÔNG TỰ GIÁC
Vào một ngày thu ấm áp, tiếng cười đùa của lũ trẻ không cản trở thầy giáo Rolan mơ màng ngủ gà ngủ gật. Bỗng từ tầng dưới của một kí túc xá riêng ở Kazan vang lên một tiếng nổ long trời. Chắc mẩm đã xảy ra một sự cố gì nguy hiểm, thầy vội vã lao xuống tầng hầm và lát sau lôi ra được một chú bé mặt mày tái nhợt, đầu tóc bù xù. Đó là chú bé Butlerov, một học sinh rất say mê môn hóa, lợi dụng lúc vắng người, đã bí mật biến nhà ở thành "phòng thí nghiệm" riêng của mình.
Vì hành động tinh nghịch đó, thầy đã phạt giam cậu và theo quyết định "sáng suốt" của Hội đồng nhà trường, cậu bị đã bị dẫn diễu qua nhà ăn, trước ngực đeo một tấm bảng có ghi hàng chữ lớn: "Nhà hóa học vĩ đại".
Tất nhiên, khi nghĩ ra hàng chữ chế nhạo này, các thầy giáo của Xasa đâu có ngờ đó đã trở thành lời tiên đoán của kẻ đã "vi phạm nội quy nhà trường" sẽ trở thành nhà hóa học vĩ đại thực sự. Butlerov - niềm tự hào và vinh quang của nền khoa học Nga và thế giới.
19. KHÔNG HẸN MÀ CÙNG NHAU...
Vào cuối thập kỷ 80 của thế kỷ XIX, thế giới vẫn chưa tìm ra phương pháp tích cực nào để sản xuất ra nhôm thật hiệu quả. Giá thành của nhôm thật là đắt với phương pháp điều chế của J.C.Oersted và Friedrich Wohler. Ấy vậy mà khi đã tìm ra phương pháp hữu hiệu thì có những hai nhà bác học hóa học được cấp bằng sáng chế.
Trong lịch sử khoa học và kỹ thuật có không ít những trường hợp mà hai nhà bác học trong cùng một năm đã đi đến kết luận hoặc những phát minh trùng nhau. Thế nhưng, hai nhà bác học đã cùng điện phân dung dịch muối nhôm để điều chế nhôm là Charles Martin Hall người Mỹ và Paul Heroult người Pháp này thì sự trùng hợp càng thêm "chồng chất" bởi cả hai đều sinh năm 1863, nhận bằng phát minh năm 1886 và cuối cùng như thể hẹn trước, cả hai đều mất năm 1914...
20. ĐỒNG TÁC GIẢ PHÁT MINH
Năm 1811, nhà hóa học Pháp Bernard Courtois đang làm việc trong phòng thí nghiệm. Trên bàn của ông có hai bình hóa chất: Một đựng dung dịch chiết từ rong biển, chiếc kia đựng axit sunfuric. Bỗng nhiên, con mèo yêu dấu của ông đang ngồi trên vai nhảy vụt xuống làm đổ cả hai lọ hóa chất. Hai dung dịch pha trộn vào nhau. Và một làn khói tím xanh bốc lên (đó là iot thăng hoa).
Từ hiện tượng đó, Bernard tìm thấy một nguyên tố mới, đó là iot. Ngày nay, ai cũng biết tới chất hóa học này, song ít người biết rằng con mèo nghịch ngợm đó đã trở thành đồng tác giả của nhà hóa học phát minh ra iot.
21. PHÁT MINH TỪ TRONG ĐỐNG SẮT GỈ
Thời kỳ chiến tranh lần thứ nhất, nhà khoa học Anh là Brearley được giao nhiệm vụ nghiên cứu cải tiến vũ khí, đặc biệt là vấn đề các nòng súng bị mài mòn rất nhanh. Brearley cố nghĩ cách chế ra hợp kim không dễ mài mòn để chế tạo súng. Năm 1913, ông đã thử pha crom vào thép, song chưa vừa ý vì lí do nào đó, bèn quẳng mẫu thử lẫn vào đống sắt gỉ ngoài phòng thí nghiệm
Rất lâu sau, tình cờ Brearley nhận thấy mẫu thử ấy vẫn sáng long lanh trong khi đống thép gỉ hết cả. Ông đem mẫu này nghiên cứu tỉ mỉ, thấy thứ thép pha crom này chẳng hề sợ môi trường, khí hậu hay thời tiết nào, ngay cả khi ngâm vào axit và kiềm!
Năm 1913, Brearley đã được nhận bằng phát minh độc quyền của nước Anh. Ông đã tổ chức sản xuất thép không gỉ ở quy mô lớn và thực sự trở thành "người cha của thép không gỉ".
Câu chuyện này hẳn đặt ra một điều suy nghĩ: Gặp những điều kì dị nào đó thì cũng chẳng nên lơ đãng bỏ qua mà nên tự hỏi "vì sao thế" để rồi tìm ra căn nguyên của nó.
Đã biết bao nhiêu phát minh của thế giới đã hình thành như thế đó!
22. NHÌN NHỮNG CHUỖI KIM CƯƠNG LẤP LÁNH
Khi tìm ra nguyên tố phóng xạ radi, hoàng gia Anh đã mời ông bà Pierre Curie và Marie Sklodowska - Curie sang Anh để thuyết trình về nguyên tố này.
Trong bữa tiệc chiêu đãi long trọng của hoàng gia, Marie nhìn ngắm những chuỗi kim cương đẹp nhất lấp lánh trên cổ để trần của các bậc mệnh phụ một cách thích thú và ngạc nhiên thấy ông Pierre cũng nhìn chằm chằm vào những chuỗi kim cương đó.
- Em không thể tưởng tượng được có những đồ trang sức đẹp như thế - Marie nói.
- Em biết không, Pierre đáp lại, trong bữa tiệc, lúc ngồi anh nghĩ ra một trò chơi: Anh làm con tính xem số kim cương đeo trên cổ mỗi bà khách có thể... xây dựng được bao nhiêu phòng thí nghiệm?
Học viện hoàng gia Anh đã tặng ông bà huân chương Davy - phần thưởng cao quý nhất. Đó là một cái "đĩa nhỏ bằng vàng", ông bà đã cho bé Iren 6 tuổi giữ làm đồ chơi!
Đây quả là một gia đình phi thường mà cả hai vợ chồng đều là nhà khoa học lớn của thế giới.
Riêng bà Marie được hai giải Nobel hoá học và vật lý. Sau khi bà Marie nhận giải Nobel hóa học 24 năm, con gái và con rể của ông bà Curie là Iren là Joliot - Curie cũng được trao giải Nobel hóa học về đề tài phóng xạ... Tên của ông bà được đặt cho tên một nguyên tố hóa học đó là Curi (Cm)!
23. CHẤT KHÍ CHỮA BỆNH DUY NHẤT
Vào cuối thế kỷ XVIII, khi hàng loạt các chất khí chưa từng biết được tìm ra dồn dập, xã hội Anh đã rất quan tâm tới vấn đề này, đến mức ở Bristol, người ta đã thành lập cả một viện nghiên cứu gọi là "Viện các khí" với mục đích dùng chất khí để chữa bệnh. Nhà hóa học Humphry Davy được cử làm thanh tra của Viện. Trong buổi họp long trọng để nghe các báo cáo kết quả nghiên cứu, Davy đã đọc bài diễn văn kết thúc cực ngắn:
- Thưa các quý vị, trong tất cả các khí, thực ra chỉ có một chất khí chữa được bệnh mà chúng ta đã biết từ lâu - từ thuở khai sinh lập địa - đó là không khí sạch!"
24. KHÍ CƯỜI
Nhà hóa học Anh Humphry Davy khi nghiên cứu về các oxit nitơ đã phát hiện ra một loại oxit có tính chất sinh lý rất độc đáo - thậm chí... kỳ cục. Một số người tỏ ra hoài nghi kết quả này. Thế là Davy quyết định sẽ công bố chất khí này trong một buổi dạ hội mà thành viên tham gia gồm toàn các bậc quý tộc Anh cả.
Khi Davy mang một cái bình lớn đến dạ hội thì các quý ông, quý bà trong những trang phục lộng lẫy đắt tiền đã chờ đợi sẵn. Ông mở nắp bình và... một cảnh tượng vô cùng lạ đã xảy ra...
Các quý bà cười như nắc nẻ, cười đến chảy nước mắt, quặn ruột, mồ hôi ướt đầm... đến khổ.
Một số quý tộc lại nhảy đại lên bàn ghế, làm vỡ mấy chiếc bình pha lê tuyệt đẹp của chủ nhà. Một số vị khác lại thè mãi lưỡi ra và không ít vị xông vào nhau ẩu đả...
Và ông Davy, đứng trước cảnh đó, cũng tươi cười tuyên bố loại nitơ oxit mà ông đựng trong bình là N2O: đinitơ oxit và khí này còn được gọi là khí cười.
25. HÓA HỌC KHÁC TOÁN HỌC CHỖ NÀO?
Một hôm, nhà toán học Đức Karl Gauss tranh luận với nhà hóa học Ý Avogadro. Ông Gauss tỏ ra khinh thường hóa học và cho rằng chỉ có toán học mới có các định luật, còn hóa học chỉ là người phục vụ cho toán học mà thôi.
Avogadro dẫn Gauss vào phòng thí nghiệm và tự mình làm phản ứng: Cho một thề tích O2 tác dụng với hai thể tích H2 để tạo thành hai thể tích H2O ở dạng hơi:
2H2 (k) + O2 (k) --> 2H2O (h)
Lúc đó nhà hóa học mới mỉm cười bảo nhà toán học rằng:
- Ngài thấy chưa! Nếu hóa học đã muốn thì toán học phải chào thua. Hai cộng một, bất chấp toán học cũng vẫn chỉ là hai đấy thôi.
26. CỨ ĐỂ CHO ANH TA RỬA CHAI LỌ
Ghé thăm một người bạn, cũng là Viện sĩ Hoàng gia Anh là Papy, Humphry Davy kể: "Đây là lá thư của một chàng thanh niên thường đến dự các bài giảng của tôi. Anh ta đến xin một chân gì đó trong Viện. Chả hiểu nên xếp cho anh ta việc gì?"
Papy ngạc nhiên: "Việc gì à? Cứ để anh ta rửa chai lọ. Nếu anh ta đồng ý thì ít ra cũng có chút lợi ích cho công việc. Còn nếu không, anh ta chẳng đáng giá một xu!
Chàng thanh niên đồng ý và làm việc cần cù không kêu ca một lời. Anh ta chính là... Michael Faraday - một nhà bác học lớn đến nỗi Davy tự bảo rằng: "Trong số phát minh của tôi thì phát minh lớn nhất của tôi là "phát minh" ra Faraday!"
Cao gầy, dáng điệu nhanh nhẹn, nhà hóa học Đức Friedrich Wohler trông trẻ trung đến nỗi ông rất giống con trai mình. Khi người ta giới thiệu ông với Faraday, Faraday đã vui vẻ xiết chặt tay ông: "Tôi rất sung sướng được làm quen với con trai của nhà hóa học đầu tiên tổng hợp được chất hữu cơ và xin nhiệt liệt chúc mừng cha anh!".
27. ĐỜI TÔI LÀ MỘT CHUỖI "NẾU NHƯ"
Alexander Fleming, trong dịp nhận giải Nobel về phát minh penixilin năm 1945, được các nhà báo hỏi về thành công này, ông trả lời một cách nghiêm túc: "Cuộc đời tôi là một chuỗi "nếu như". Từ nhỏ, tôi chỉ muốn làm một ông chủ trại như bố tôi và không chịu học nếu như mẹ tôi không bắt tôi phải sống ở London. Tôi sẽ trượt ở kỳ thi vào trường đại học Y St. Mary Hospital nếu như tôi không phải là một thanh niên giỏi bơi lội, có thể đại diện cho nhà trường trong các Olimpic thể thao của sinh viên. Tôi sẽ suốt đời làm thầy thuốc nông thôn nếu như giáo sư Wright không chọn tôi làm phụ tá cho ông tại phòng thí nghiệm riêng - nơi tôi tìm ra penixilin.
Phát minh này tôi dự kiến triển khai trong thực tế phải 15 - 20 năm sau, nếu như Đại chiến thế giới không xảy ra, thương vong không nhiều đến mức các loại thuốc chưa kiểm tra cũng được sử dụng thì penixilin chưa chứng minh được công hiệu của mình và bản thân tôi chưa được nhận giải Nobel".
28. SỰ HIỂU LẦM THÚ VỊ
Nhà hóa học Mỹ S.Mulliken - giải thưởng Nobel hóa học năm 1966 - có bà vợ rất tận tâm và dịu hiền song chẳng biết gì về hóa học cả.
Một lần gia đình mở tiệc, song khi khách mời đã đông đủ thì ông vẫn ở phòng thí nghiệm chưa về.
Sau khi gọi điện cho ông, bà vợ thông báo với khách:
- Nhà tôi đang bận "giặt và là" tại phòng thí nghiệm, vì vậy ông ấy gửi lời xin lỗi các quý vị. Mời quý vị ngồi vào bàn tiệc cho.
Khách ăn tiệc vui vẻ song không khỏi thắc mắc vì giáo sư chẳng bao giờ phí thời giờ cho những công việc lao động đơn giản. Hỏi ra mới biết, hóa ra bà vợ nghe lầm.
Ông báo tin mình đang bận "quan sát 1 ion" (To watch an ion) bà lại nghe là đang bận "giặt và là" (To wash and iron). Chẳng là hai nhóm từ này phát âm khá giống nhau mà.
29. CHÀNG PHỤ TÁ LÁU LỈNH
Nhà hóa học Đức Tiedman có một cuốn sổ tay mà trong đó ông vừa ghi những số liệu nghiên cứu, những nhận định về vấn đề đang tìm tòi, vừa ghi lại những ý nghĩ đầy sáng tạo lóe lên trong đầu. Ông coi nó là vật bất ly thân đáng quý nhất trên đời và chàng phụ tá giỏi giang của ông cũng biết điều đó.
Một hôm chàng trai ngỏ ý cầu hôn với con gái xinh đẹp của ông. Ông từ chối gay gắt. Thế là cuốn sổ tay không cánh mà bay. Ông bực bội vô cùng và nghĩ mãi... và đoán ra thủ phạm. Con gái yêu hay sổ tay đây?
Sáng hôm sau, nhà hóa học gọi chàng phụ tá đến:
- Này anh bạn, tôi bằng lòng gả con gái cho anh đấy. Nhưng anh phải cố đứng đắn lên, sống cho trung thực. Ví dụ như lấy cuốn sổ tay của tôi thì phải mang trả ngay lập tức!...
30. ARCHIMEDES ĐIỀU TRA
Nhà vua Hiero xứ Syracuse (trước CN) đặt thợ kim hoàn làm một chiếc vương miện bằng vàng ròng để ngài đội trong lễ đăng quang. Song ngài nghi ngờ bọn thợ đã ăn bớt số vàng mà ngài đã đưa. Ngài bèn cho mời Archimedes đến.
- Hãy kiểm tra xem chiếc vương miện này có là vàng ròng như vàng trong kho lớn kho bé của ta không? Hay là..."
Archimedes gọi bọn thợ kim hoàn đến và trước nhà vua ông cân chiếc vương miện (khối lượng m (g)), sau đó dìm vào nước để xác định thể tích nước bị nó chiếm chỗ (V(l)). Lấy khối lượng vương miện chia cho thể tích này (m : V = d), ông không thu được kết quả 19,3 tương ứng với khối lượng riêng của vàng trong kho lớn, kho bé của nhà vua mà được một số nhỏ hơn.
Archimedes cười đắc thắng với bọn thợ kim hoàn: "Các ngươi hãy giải thích điều này với đức vua tôn kính đi!"
Và tất nhiên bọn thợ kim hoàn đã bị trừng phạt đích đáng. Ai bảo chúng dám "cuỗm" một phần vàng rồi thay vào đó một thứ kim loại nhẹ hơn!
31. NHÀ HÓA HỌC VÀ CÁC NGÀNH KHÁC
Langmuir - người đề xuất lý thuyết hấp thụ hiện đại gắn cả cuộc đời với môn leo núi và trượt băng.
Seaborg - người phát minh và nghiên cứu hàng loạt nguyên tố mới họ siêu uran là cầu thủ hockey kiệt xuất.
Nhà hóa học cao phân tử hàng đầu Ziegler say mê sưu tầm và nuôi cá vàng. Đồng nghiệp nổi tiếng của ông là Cargin là người câu cá thiện nghệ và sưu tầm tem lớn.
Chuyên gia hàng đầu về khí hiếm Aston lại là một nhà biểu diễn vionlonxen bậc thầy (đồng thời phát minh ra đồng vị phóng xạ). Cũng như vậy, các nhà hóa học khác như Meyer, Perkin Anbuzov - đều có phản ứng mang tên mình và là những nhạc công vĩ cầm tuyệt vời.
Ramsay - ông tổ của khí trơ cũng như Carothers - ông tổ của tơ sợi tổng hợp là các ca sĩ lẫy lừng.
Borodin - nhà hóa học kiêm nhà soạn nhạc Nga lẫy lừng.
Nhà hóa học đặt nền móng cho hóa lý Ostwald hàng năm đều có triển lãm tranh cá nhân. Còn Kekule - ông tổ của hợp chất thơm lại có khiếu ngoại ngữ và hội họa hiếm có.
Davy, Vant Hoff nổi tiếng cả về hóa học lẫn các tác phẩm thơ ca, ngôn ngữ. Haber là nhà viết kịch. Lomonosov kiêm cả sử học, ngôn ngữ, họa sĩ. Còn Mendeleyev gắn với nghề đóng vali cổ truyền!
32. NHÀ HÓA HỌC THƯỜNG SỐNG LÂU
Nhà hóa học thường xuyên phải tiếp xúc với chất độc đôi khi phải đứng hàng ngày để theo dõi một phản ứng hóa học... nên luôn phải có sức khỏe tốt?
Những bảng thống kê cho thấy tuổi thọ các nhà hóa học cao hơn tuổi thọ trung bình.
- Thế kỷ XVIII trong khi tuổi thọ trung bình của người Châu Âu là 30 thì các nhà hóa học là... 72.
- Thế kỷ XIX, khi tuổi thọ trung bình cũng của người Châu Âu là 45 thì của các nhà hóa học là... 75.
- Nhà hóa học người Pháp Chevreul - người tổng hợp chất béo đầu tiên sống tới 103 tuổi.
- Roger Adams - nhà hóa học Mỹ thọ xấp xỉ 100 tuổi....
33. NHÀ HÓA HỌC NGHIÊN CỨU
Nguyên tố hóa học ở vỏ trái đất:
Nhiều nhất: O=50% ; Si=26% ; Al=7,4% ; Fe=4,7% ; Ca=3,3% ; Na=2,4% ; K=2,35% ; Mg=1,9% ; H=1% ; Ti=0,6%.
Ít nhất: Tổng lượng poloni: 9600t ; actini 26000t ; radon<260t ; atatin 69mg!
Lượng hóa chất có trong cơ thể một người nặng trung bình 65kg:
- Lượng nước đủ để giặt một áo sơ mi.
- Lượng sắt đủ để làm một chiếc đinh 5 phân.
- Lượng đường đủ làm nửa chiếc bánh bột nhỏ.
- Lượng mỡ đủ nấu được bảy bánh xà phòng.
- Lượng photpho sản xuất được 2.200 đầu que diêm.
- Lượng lưu huỳnh đủ giết chết một con bọ chét.
- Lượng vôi trong xương đủ để trộn vữa xây một chiếc chuồng gà nhỏ.
Vậy tính giá thành các hóa chất vi lượng thêm nữa vào, một người chỉ đáng giá vẻn vẹn... 3 đô la!
Giáo sư G.Morovic trường đại học Yale cho rằng giá các chất trong cơ thể ở dạng hợp chất là:
- 1g hemoglobin: 3 đô la.
- 1g insulin: 45 đô la.
- 1g homon cmon; joliculin: 45000 đô la.
- 1g prolactin: 1700000 đô la.
Và Giáo sư Morovic cho rằng để tổng hợp nên một con người, ít nhất là 1 tỉ đô la! Đầu tư ấy quả là không có lợi mặc dù như vậy là biết con người có giá trị lắm chứ. Cho nên... nhờ "cỗ máy thiên nhiên" là tốt nhất.
34. MỘT CHUYỆN TÌNH - CẢM ĐỘNG NHƯNG...
Hồi đầu thế kỷ XIX, các nhà bác học đã phát hiện ra sắt có trong máu người dưới dạng huyết cầu tố (hemolobin). Một sinh viên khoa Hóa đã làm gì khi nghe cô gái mình yêu hỏi anh ta lấy gì làm chứng cho tình yêu đang chảy cuồn cuộn trong cơ thể anh ta?
Anh ta đã quyết định tặng người yêu dấu một chiếc nhẫn bằng... sắt nhưng không phải bằng sắt thông thường mà bằng sắt lấy từ chính máu của mình! Cứ định kỳ lấy máu ra, chàng trai thu được một hợp chất mà từ đó tách sắt ra bằng phương pháp hóa học.
Nhưng chiếc nhẫn đã không bao giờ được đeo trên tay cô gái như một bằng chứng tình yêu bởi... nó chưa được làm xong thì chàng trai đã chết vì bị mất máu, cho dù lượng sắt lấy ra khỏi cơ thể chàng chưa tới... 3g!
Các chàng trai, cô gái ngày nay vẫn rất nhớ câu chuyện này. Nhưng chẳng ai chứng tỏ tình yêu bằng cách này nữa, cho dù thật là cảm động.
35. "MÁY TÍNH ĐIỆN TỬ ĐẦU TIÊN" TRONG HÓA HỌC
Máy tính điện tử có khả năng làm được rất nhiều việc và vai trò của máy tính điện tử trong thời đại này không ai là không công nhận. Toàn bộ việc làm của con người là biết giao phó chương trình hoạt động cho máy tính điện tử. Với sự giúp đỡ của máy tính điện tử các nhà nghiên cứu biết được mọi điều về vô số quá trình hóa học phức tạp trước khi đưa chúng vào trong thực tiễn.
Nhưng các nhà hóa học đã có trong tay một "máy tính điện tử" khá khác thường mà nó được phát minh ra vào khoảng 100 năm trước khi thuật ngữ máy tính điện tử xuất hiện trong ngôn ngữ thế giới.
Bộ máy đặc biệt này chính là hệ thống tuần hoàn các nguyên tố.
Hệ thống tuần hoàn - máy tính điện tử này - tạo nên khả năng tiên đoán sự tồn tại của các nguyên tố chưa biết, chưa được khám phá ngay cả ở trong phòng thí nghiệm. Và không chỉ tiên đoán mà còn mô tả tính chất của chúng.
Máy tính điện tử này cho biết đó là kim loại hay phi kim, nặng như chì hay nhẹ như natri... và nên tìm kiếm những nguyên tố bí mật trong các loại khoáng sản nào của trái đất.
Máy tính điện tử này - sản phẩm vĩ đại mà Mendeleyev là người sáng chế - đưa hóa học tiến thật xa.
36. VÀI CHUYỆN TỨC CƯỜI TẠI LỄ KỈ NIỆM NGUYÊN TỐ FLO
Năm 1986, tại Paris, các nhà hóa họ của nhiều nước đã họp nhau lại để kỉ niệm 100 năm ngày Henri Moissan (1852 - 1907), nhà hóa học Pháp khám phá ra khí flo tự do. Tại buổi lễ đã có nhiều người phát biểu, nhiều báo cáo khoa học được trình bày và thậm chí đã phát hành loại tem kỉ niệm.
Và cũng trong buổi lễ kỉ niệm đó đã diễn ra những chuyện tức cười. Nhà họa sĩ phác thảo mẫu tem đã quyết định trình bày trên con tem phát minh của Moissan. Thế nhưng trên con tem, họa sĩ đã trình bày không phải là phương trình phản ứng phân hủy điện hóa flohidric tinh khiết để tạo khí flo tự do do Moissan tìm ra mà là phương trình của phản ứng ngược lại với nó. Hóa ra là người ta đã kỉ niệm nhà hóa học xuất chúng người Pháp đã phát minh ra sự tương tác giữa flo và hidro.
M.Gutlitski, báo cáo viên người Mỹ, đã gây ra một chuyện tức cười khác. Ông đã chứng minh rằng khí flo được tìm thấy không phải vào năm 1886 mà là vào năm 1881. Người phát minh ra nó không phải là Moissan mà là Bohuslay Brauner, nhà hóa học Tiệp Khắc. Brauner đã xác định được rằng khi đốt nóng CeF4 (do ông tìm ra dưới dạng đihiđrat) sẽ tạo ra hơi nước, HF và một chất khí khác có mùi hăng...
Theo M.Gutlitski, cùng với một số thí nghiệm khác. Brauner đã chứng minh được rằng hỗn hợp khí đó có bao hàm khí flo tự do, sau khi công bố các kết quả thí nghiệm của mình trên các tạp chí hóa học có uy tín nhất. Quả thật, Brauner cũng có dè dặt khi tuyên bố rằng mình đã phát minh nguyên tố thứ 9. Báo cáo viên đã đưa ra một câu hỏi: Phải chăng đó là cơ sở để phủ nhận quyền ưu tiên của Brauner.
Không nên nghĩ rằng sau bản báo cáo đó, những người tổ chức buổi lễ đã nản chí và tuyên bố giải tán hội nghị. Ở phòng bên, cạnh phòng họp có bán một tuyển tập "Kỉ niệm 100 năm đầu tiên ngày tìm ra khí flo". Trong tuyển tập đã nói rõ: Sự thận trọng của Brauner là đúng. Sau ông, nhiều người đã lặp lại thí nghiệm trên nhưng không ai tìm ra được khí flo tự do trong hỗn hợp được tạo nên.
37. GALI VÀ HAI NHÀ BÁC HỌC
Khi xây dựng bảng tuần hoàn các nguyên tố, bằng lý thuyết của mình, Mendeleyev đã tiên đoán sự tồn tại của một số nguyên tố và gali là nguyên tố đầu tiên mà ông tiên đoán, được tìm thấy trong thiên nhiên. Người tìm ra nguyên tố này là nhà quang phổ học người Pháp Lecoq de Boisbaudran khi phân tích quặng kẽm ở gần thung lũng Argefnee. Ông thông báo điều này trên tạp chí "Báo cáo của Viện Hàn Lâm Khoa Học Paris" vào ngày 27/8/1875. Ông đề nghị đặt tên nguyên tố mới là gali với lý do "tôn vinh nước Pháp" (vốn có tên cũ là Gaule). Song ông cũng có ý "lưu danh muôn thuở" vì Lecoq; tên ông có nghĩa là "con gà trống", tiếng Latinh là gall. Thật là "một công đôi việc".
Tháng 11/1875, tạp chí này đến St.Peterburg, thủ đô nước Nga. Người vui mừng không kém cha đẻ của nguyên tố mới là Mendeleyev, dù trong bài báo Lecoq di Boisbaudran không một lần nhắc đến tên ông. Chẳng có gì đáng trách! Chẳng qua vì nhà quang phổ học vốn không quan tâm đến hóa lý thuyết và vô cơ, nên chưa từng biết đến phát minh vĩ đại của nhà bác học Nga. Đêm hôm đó, Mendeleyev viết đến Viện Hàn Lâm Khoa Học Paris một bài báo bằng tiếng Pháp nhan đề "Nói về sự khám phá ra gali", trong đó ông đính chính những số liệu nhà bác học Pháp đưa ra, theo dự đoán của ông. Ông kết luận "Phát hiện ra gali của Lecoq de Boisbandran - mà cho phép tôi được coi là một trong những người bạn của mình - là một dẫn chứng đầy thuyết phục của định luật tuần hoàn". Một tuần sau, bức thư đến tay Lecoq di Boisbaudran. Ông vội lặp lại thí nghiệm và thấy Mendeleyev đoán đúng. Ông gởi tặng nhà bác học Nga một tấm ảnh với dòng chữ: "Xin gởi tới Ngài lòng kính trọng sấu sắc và rất vinh dự được Ngài nhận làm bạn".
Từ đó, hai người trao đổi thư từ rất thân mật. Trong một bức thư, Lecoq tha thiết mời Mendeleyev đến dự đám cưới của con gái mình, song Mendeleyev không tới được.
Năm 1879, Mendeleyev báo cáo các bổ sung về định luật tuần hoàn có trình bày mẫu gali kim loại, quặng thạch anh chứa gali và một số hợp chất khác của gali, do Lecoq gởi tặng.
Mãi 15 năm sau, vào năm 1890, hai nhà bác học mới gặp nhau tại Paris. Trong buổi chiêu đãi của Lecoq có mặt hầu hết các nhà hóa học nổi tiếng của Pháp.
Xưa có anh chàng rất mực quý vợ, bạn bè mời đi chơi, dù có nài ép thế nào, anh ta cũng trở về nhà trước nửa đêm.
Một hôm, vì quá vui anh vui em, chén chú chén bác, anh ta say quá, không thể trở về trước nửa đêm như thường lệ được, nên phải ngủ lại nhà bạn.
Sáng hôm sau, khi vừa về tới nhà người vú già đã đứng đón sẵn và báo tin rằng:
Thưa cậu, mợ ở nhà bị ốm, từ sáng tới giờ chưa ăn uống gì cả. Cháu hỏi mợ có ăn cháo không để cháu nấu nhưng mợ không ăn gì cả, hiện mợ đang nằm trong buồng.
Anh chồng hốt hoảng vừa đi vào vừa lẩm bẩm một mình:
"Mình thật là vô tình quá, vợ ở nhà đau ốm mà không hay, không biết ốm đau ra làm sao đây? ". Khi anh chồng vào buồng, thấy vợ nằm quay mặt trở ra, trông có vẻ thiểu não lắm, anh chồng liền ngồi xuống giường, vừa hỏi vừa để tay lên trán vợ:
Mình ốm làm sao? Anh vì bị mấy người bạn ép uống say quá, không về được, mình tha lỗi cho anh nhé. Mình đã ăn uống gì chưa? Để anh bảo đi mua bánh ăn nhé!
Chị vợ không nói năng gì cả, anh chồng lại hỏi:
Hay là mình ăn cháo gà nhé?
Chị vợ bèn gắt lên:
Để yên chôngười ta nằm!
Rồi quay ngay mặt trở vào trong.
Anh chồng tức quá, đứng ngay lên định nói:
"Ông lại nện cho một trận bây giờ!" nhưng vốn nể sợ, anh ta không dám dùng chữ "Nện" liền nói rằng:
Ông lại "ấy" cho một cái bây giờ!
Chị vợ nghe thấy thế liền quay ngoắt ngay lại cong cớn:
A có giỏi thì "ấy" đi xem nào? ...
Một người đàn ông trẻ tuổi tìm cách vào phòng tôi theo lối cửa sổ
Bà ế chồng hét vào điện thoại.
Rất tiếc, thưa bà
Câu trả lời đáp lại
Đây là đội cứu hỏa. Bà phải gọi đến đồn cảnh sát mới đúng.
Ồ, không đâu.
Bà cố cãi
Tôi cần gọi đội cứu hỏa.
Người đàn ông đó cần chiếc thang dài hơn.
Bạn Già Đố Chữ
--------------------------------------------------------------------------------
Hai ông bạn già vui chuyện, nói giỡn nhau. Một ông bảo:
Bát cửu!
Bảng Ở Nhà Hàng
--------------------------------------------------------------------------------
Có một nhà hàng thường đông khách, vì vậy việc nấu nướng phải thuê rất nhiều người và phải được chuyên môn hóa công việc. Một hôm, trên bảng phân công làm món thịt chim bồ câu, người đầu bếp đã ghi như sau:
"Cô Lan cắt tiết anh Hùng nhổ lông cô Ngọc luộc trứng anh Sơn mổ bụng cô Đào lột da anh Hải rửa chim cô Lài bóp mềm cô Thắm bằm nhừ cô Tuyết xào giòn".
Nhìn bảng, mọi người cười vỡ bụng. Chỉ vì thiếu các dấu phẩy.
Chữ Trong Xưởng Sửa Chữa Ô Tô
--------------------------------------------------------------------------------
Tại xưởng sửa ô tô nhỏ, mấy người thợ vì quá quen thuộc với mấy chiếc xe ô tô thường được đưa đến đây sửa chữa, đồng thời vì hà tiện chữ, nên tấm bảng nhỏ ghi công việc hàng ngày của họ, người ta đọc thấy:
Thêm nhớt cho cô Liên. Hai lít.
Bugi ông Hoàng yếu. Cạo
Bác Anh yếu điện. Sạc
Bà Thắm tuột dây Ăm-bray-da.
Rửa cô Hà.
Bí Mật Khủng Khiếp
--------------------------------------------------------------------------------
Chú bé bán báo:
Bí mật khủng khiếp đây! Năm mươi nạn nhân! Mua báo không ông?
Khách qua đường:
Lại đây, tao lấy một tờ. (Đọc qua một hồi)
Này, thằng nhóc kia, trong báo tao có thấy tin nào như vậy đâu. Nó nằm ở chỗ nào chứ?
Chú bé bán báo:
Đó chính là điều bí mật, thưa ông. Ông là nạn nhân thứ năm mươi mốt đấy.
Bình Tĩnh
--------------------------------------------------------------------------------
Trong đám tiệc, nhiều cô gái chú ý một chàng trai khỏe mạnh, lanh lợi, vui tánh. Một cô dò hỏi lý lịch chàng trai thì có bà nói rằng:
Đó là con trai của ông chủ nhà thuốc. Cậu ta có tánh bình tĩnh, gan dạ; đáng làm gương cho mọi người. Tuần rồi cậu có dịp cho thiên hạ thấy tài trong một đoàn hát xiếc.
Cô gái thích thú hỏi:
Anh ấy làm gì?
Bà kia đáp:
Giữa lúc bà con đang xem, thình lình con sư tử chạy ra khỏi chuồng. Người ta la om sòm, tìm chỗ tránh núp, chỉ có cậu bình tĩnh bước vào chuồng khóa cửa lại, êm ru!
Cả Đời Người
--------------------------------------------------------------------------------
Một ông đi du học ngoại quốc trở về với văn bằng tiến sĩ, nào văn chương, nào sử ký, nào pháp luật, nào kinh tế học, nào xã hội học, nào triết học, ngoài ra có cả phần y khoa bác sĩ và bằng kỹ sư cầu cống nữa. Bởi thế thiên hạ gọi ông là một "Bác học". Nhưng người đời trọng ông bao nhiêu, thì ông lên mặt bấy nhiêu. Thậm chí với ai ông cũng chê là dốt, và ngồi với ai, dù người ấy là người cùng nước ông cũng thao thao xổ ra những tiếng ngoại quốc và những tiếng ngoại quốc...
Bữa nọ, nhà "Bác học" đáng kính phải qua một con sông rộng bằng chiếc thuyền tam bản. Thấy anh lái đò vừa chèo vừa nghêu ngao hát, ông nhổ nước miếng xuống sông đánh phì rồi hỏi:
Anh cũng biết văn nghệ nữa à?
Anh lái đò lễ phép:
Thưa ông tôi chỉ có biết chèo đò, chớ đâu có biết văn nghệ là cái gì?
Nhà bác học nói:
Văn nghệ mà anh không biết thì anh chết nửa đời người rồi. À mà anh có biết tiếng Anh hay tiếng Pháp gì không, có biết chính trị là gì không?
Dạ, không biết!
Thế thì anh chết nửa đời người nữa rồi.
Vậy anh có biết sử ký, pháp luật, kinh tế và khoa học gì không?
Dạ thưa ông, tôi đã nói tôi là dân ngu khu đen, chỉ biết chèo đò kiếm ăn, chớ không biết gì cả...
Không biết thật sao, trời ơi như thế thì anh cũng chết nửa đời người nữa vậy!
Nói đến đây ông định thuyết thêm, nhưng trời bỗng thình lình nổi gió, nước sông cuộn sóng lên ầm ầm, mà thuyền mới lênh đênh ra giữa sông. Anh lái đò sợ một mình chèo không kịp bến, muốn nhờ nhà bác học giúp đỡ một tay cho mau chóng thoát hiểm, nên hỏi:
Dạ thưa ông biết chèo không ạ?
Nhà bác học la:
Hứ, cái anh này, chèo, tôi đâu có biết!
Anh lái đò vừa chống chỏi với phong ba, vừa cười bảo:
Dạ thì hôm nay ông chết nửa đời người rồi đấy!
Nhà bác học ta lúc đó mới cảm thấy nóng mặt nóng tay, nhưng rồi sóng càng to, thuyền càng bị đánh, bị nước ào ạt tràn vào, biết không thể nào tránh khỏi bị đắm giữa sông sâu, sóng cả, anh lái đò hốt hoảng hỏi:
Chết, chết. Thưa ông, ông biết lội (bơi) không ạ!
Nhà bác học tái xanh mặt mày lại:
Dạ thưa anh, tôi không biết lội, lạy anh, anh cứu tôi, không thì tôi nguy mất!
Anh lái đò nhìn nhà bác học đáp:
Không biết lội nữa à! Chèng đéc ơi, thế thì hôm nay ông chết cả đời người, còn gì?
Can Can Đao Thổ
--------------------------------------------------------------------------------
Có một anh học hành thì dốt như con cua, ấy thế mà lại đi làm cái nghề "Buôn thần bán thánh" để lấy kế sinh nhai.
Thoạt kì thủy, anh ta đi làm "đạo tràng" cho một anh thầy pháp, rồi sau bỗng nhiên anh ta trở thành pháp sư.
Vì thế nên các sách kinh, anh ta thường đọc "Tác đánh tộ, ngộ đánh qua" rồi cứ ê a cho lấp đi là rồi câu chuyện hết.
Một bữa nọ, anh ta cùng đi cúng cho một nhà bà góa, khi đọc đến câu: "Thiên thiên lực sĩ, vạn vạn tinh tinh" anh ta không biết, trông gà hóa quốc, anh ta mới đọc lộn hàng chữ "Thiên thiên lực sĩ" ra "Can can đao thổ".
Người đàn bà góa nọ, vốn cũng biết chữ, thấy thầy đọc bậy nhưng giữ phép lịch sự bà ta không nói gì.
Sáng hôm sau, khi cuộc lễ giải tán, bà mới xúi cho một chị hàng xóm hát ru em rằng:
"Can can đao thổ chứ gì
Vạn vạn tu trì, sao chẳng đọc thêm".
Anh thầy pháp nhà ta nghe hát mắc cỡ đỏ gay mặt, bởi vậy nghĩ tức mình, anh ta cũng hát đối lại rằng:
"Can can đao thổ chớ gì
Vạn vạn tu trì có muốn thì sang".
Bà chủ nhà thấy anh thầy pháp đã dốt mà còn không biết, lại ra mặt làm tàng. Nghe thầy hát, bà ta cả giận, rồi cũng hát lại rằng:
"Đã không biết chữ tù tì,
Lại còn đao thổ với gì can can
Đã không biết lại làm tàng
Thế mà cũng dám cả gan làm liều".
Anh thầy pháp nghĩ mắc cỡ, cút mất. Khi về mặt buồn như cán tàn, vợ anh hỏi, anh không trả lời một câu, và chỉ thỉnh thoảng, anh ta mới thở dài một cái cho vơi đi nỗi buồn bực.
Thế rồi câu chuyện đó vỡ ra người chung quanh không biết nếp tẻ, mới tưởng là thầy ta trong đêm đi cúng có "Tù tì" với bà góa phụ kia. Thế nên mới có câu hát rằng:
"Can can đao thổ tù tì
Tình tình vạn vạn rù rì với nhau
Úm ba la, phép diệu màu
Có ông thái thượng trên đầu chứng minh".
Cắm Cổ Xuống, Thò Đầu Ra
--------------------------------------------------------------------------------
Anh chàng này có chút ít chữ nho, nhưng phải cái tính rất keo kiệt, quanh năm suốt tháng anh ta chỉ có ăn của người ta chứ không chịu đãi ai, và nếu anh ta có phải bao ai một bữa nào, thì hôm ấy cũng kể như trời sập đổ xuống nhà anh ta. Cho nên để tránh việc khách đến gặp bữa, hàng ngày anh ta phải dọn cơm ở trong buồng mà ăn, hễ có ai đến, anh ta lánh mặt cho dễ.
Một bữa nọ, một người bạn đến chơi, chẳng thấy ai ở nhà. Anh này lên tiếng mãi mà chẳng thấy ai thưa. Anh biết là anh ta đang ăn ở trong nhà, nhưng cố làm bộ giả vờ như không biết.
Bỗng anh bạn nhìn lên vách thấy nhà anh ta có treo hai câu liễn:
"Tửu trung bất ngữ chân quân tử
Tài thượng phân minh thị trượng phu".
Hai câu này có nghĩa là:
"Trong khi uống rượu mà không nói mới là người quân tử
Việc tiền bạc có phân minh mới là kẻ trượng phu".
Người bạn mới đọc:
"Tửu trung bất ngữ chân quân liễn
Tài thượng phân minh thị trượng thiên".
Nguyên vì chữ "Tử" với chữ "Liễn" hơi giống nhau chỉ khác ở một chỗ là "Tử" thì có ngang, còn "Liễn" thì không. Chữ "Thiên" và chữ "Phu" cũng hơi giống nhau, chữ "Phu" thì nhô đầu, còn chữ "Thiên" thì không.
Anh bạn cứ thế mà đọc đi đọc lại nghêu ngao mãi. Anh chủ nhà trong buồng đang ăn, thấy chướng tai quá, cho là một thằng dốt, mới bỏ đũa chạy ra:
Bộ mù hả, chữ "Phu" với chữ "Tử" ràng ràng như vậy, mà đọc là "Thiên" với "Liễn".
Anh bạn trả lời:
Đâu có phải, vì từ nãy đến giờ nó cứ "Cắm cổ xuống" mà không "Thò đầu ra" nên mới đọc là:
"Tửu trung bất ngữ chân quân liễn
Tài thượng phân minh thị trượng thiên".
Còn bây giờ nó đã ló ra và đã thò đầu, thì lại đọc là "Phu" và là "Tử" có sao?
Nghe nói vậy anh chàng keo kiệt nọ mới biết bị đả kích, nên anh ta cứ cúi gầm mặt xuống.
Nếu giọng Bắc thì có nghĩa là "8, 9", nhưng theo giọng Nam Bộ thì hơi giống giọng "Bác cẩu", có nghĩa là "Bác chó".
Ông bạn kia không kém phần mẫn tiệp, liền đối lại bằng tiếng Pháp:
Ong đui!
"Ong đui" là onze, douze (11, 12) lại có nghĩa là "ông mù mắt"!
Đúng là bạn già tri kỷ!
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top