MẤY LỜI GIÁO ĐẦU

Nhà đạo diễn vở kịch đang ngồi trên sân khấu trước tấm màn; nhìn xuống đám người phiêu lãng chen chúc nhau trong hội chợ, tự nhiên xóa cảm thấy một nỗi buồn tê tái xâm chiếm tâm hồn. Thiên hạ đua nhau nào ăn nhậu, nào chim chuột, nào bỏ rơi nhau, nào cười mà khóc, nào hút sách, lừa bịp, nhảy nhót, đánh nhau hay la cà đây đó.

Có những tay anh chị huých kẻ nọ đẩy người kia mà đi; có những cậu công tử bột ra sức thở dốc tìm đàn bà con gái; có những chú đạo trích chuyên rờ túi thiên hạ; có những anh đội trưởng soi mói nhìn đó đây; đây là mấy anh bán thuốc rong (trời đánh thánh vật mấy anh bán thuốc rong!) đang gân cổ lên mà quảng cáo thuốc trước mặt hàng của mình; kia là mấy bác nhà quê cứ há hốc ra mà ngắm các cô vũ nữ bận áo trễ vai và mấy chú làm trò xiếc leo dây đáng thương mặt trát con đỏ hách, trong khi kẻ giết người đứng đằng sau lưng cứ việc lách mấy đưa tay vào túi mà nhẹ ví mang đi. Thưa vâng, chính là Hội chợ phù hoa đấy ạ; không phải là một chỗ đứng và tuy rất ồn ào, nhưng cũng phải là một nơi vui vẻ chẳng có gì đâu. Xin các vị hãy nhìn bộ mặt bọn đào kép và mấy chú hề lúc họ tan trò mà xem: anh chàng Tom Fool đam mê phấn con trai trát trên má rồi ngồi vào bàn ăn với vợ, lại cả chú Jack Puddings đang đứng sau tấm màn sân khấu kia nữa. Gần mở màn hình rồi; chú sắp ra trò chơi, sẽ vừa lộn tùng phèo vừa kêu mà hỏi thăm khắp mặt khan giả: "Các vị có được khỏe không?".

Tôi nghĩ rằng bất kỳ ai có tính suy diễn, khi đi chơi qua một nơi lắm trò vè như chỗ này, không nên để mình bị cuốn vào cái vui vẻ của thiên hạ hay của chính mình. Trong đó có thể gặp một số cảnh hài hước hoặc kỳ thú khiến ta cảm thấy động hoặc thú vị. Chỗ này là một thằng kháu khỉnh, nổi bọt nước trước mặt hàng bánh rán; một cô thiếu nữ xinh xinh đỏ ửng lơ lửng bên cạnh người tình vừa thủ thỉ chuyện trò vừa chọn mua tặng vật cho mình... Chỗ kia là anh chàng Tom Ngu đang ngồi trong toa xe của rạp chiếu gậm khúc cùng với cái gia đình lương thiện sống bám vào nghệ thuật làm trò lộn xộn của anh ta... Nhưng cảm tưởng chung vẫn đáng buồn nhiều hơn là đáng vui. Về nhà, chúng ta trở lại nghiêm trang tư lự nhưng với tâm trạng thời lượng tốt hơn, rồi lại cắm đầu vào vở hoặc công việc làm ăn như cũ.

Về câu chuyện của hội chợ phù hoa sắp kể đây, tôi không biết rút ra bài học luân lý nào khác ngoài mấy ý kiến ​​trên. Có nhiều người coi Hội chợ hoàn toàn không phải là một chỗ đứng hiên ngang, vẫn xạo xa, không cho gia đình và cả lũ trẻ bén mảng tới. Rất có thể họ có lý. Ngưng cũng có nhiều người lại nghĩ khác; hoặc vì tính tình chậm chạp, hoặc vì có lòng nhân đức, hoặc vì tính châm biếm, thỉnh thoảng họ lại thích rẽ vào Hội chợ nửa tiếng đồng hồ, la cà đây mà xem các trò vui. Ở đây thì vô khối game đủ thể loại: những cuộc chiến thử thách kinh người, những cảnh phi ngựa anh dũng tuyệt vời, những cảnh sống thượng lưu quý phái, những cảnh sống của tầng lớp thường bậc trung, có những trò chơi chim Chuột để cho người đa cảm giác thưởng thức, lại có những trò chơi hài hước dí dỏm nhẹ nhàng. Trò nào cũng có bài trí trang hoàng tử tế; tác giả xin bỏ tiền mua nến thắp sáng,

Vậy thì nhà đạo diễn vở kịch còn muốn nói gì nữa nhỉ?... Hắn chỉ muốn ngỏ lời cảm tạ chư vị, vì qua các tỉnh lớn trong khắp nước Anh, vở kịch được khán giả chiếu cố hoan nghênh, và tới dâu cũng được giới ngôn luận, giới quý tộc và các tầng lớp thượng lưu có lòng quan tâm đến. Cứ nghĩ rằng đám con rối của mình đã khiến được các vị tai mặt nhất trong nước hài lòng mà hắn lấy làm kiêu hãnh quá. Khán giả tuyên bố rằng cái con rối Becky nổi tiếng kia tay chân cử động thật khéo, khi giật dây nó làm trò như thật. Con rối Amelia tuy được ít người thưởng thức hơn, nhưng cũng được nhà nghệ sĩ để hết tâm lực gọt khắc và trang điểm. Con rối Dobbin bề ngoài cử động như vụng về, nhưng thật ra nhảy múa có vẻ tự nhiên coi thật thú vị; mấy đứa trẻ ra trò cũng được nhiều người lớn tán thưởng, và xin các vị cũng chú ý giùm cái "nhà quý tộc xấu thói" bận bộ áo lộng lẫy kia; dựng con rối ấy tốn kém vô khối tiền đấy; tấn trò đặc biệt này diễn xong ma quỷ sẽ đến mang con rối ấy đi.

Thế là nhà đạo diễn cúi rạp xuống chào các quý khách rồi lui vào hậu trường. Màn mở.

London, ngày 28 tháng 6 năm 1848.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top