ricardo

HỌC THUYẾ T KINH TẾ CỦ A RICARDO :

Ricardo là nhà kinh tế học người Anh (gốc Do Thái) 19-4-1772 tại Luân Đôn.

1823 ông mất tại Luân Đôn.

Thế giới quan của ông Ricardo: chủ nghĩa duy vật siêu hình.

Nhân sinh quan: chủ nghĩa cá nhân thực dụng tư sản.

Tư sản một cách triệt để.

Nộ i dung học thuyết của Ricardo:

* Lý thuyết về giá trị hàng hóa (thuyết giá trị lao động)

Giá trị hà ng hóa tù y thuộ c và o sản lượng lao độ ng cần thiết để sản xuất ra hà ng hóa

đó.

4 luận điểm chính:

Ricardo phân biệt 2 mặt của giá trị : Giá trị sử dụng

Giá trị trao đổi.

Ô ng khẳng định tính hữu ích (giá trị sử dụng) không phải là thước đo của giá trị trao

đổi . Mặc dù vậ y nó lại tuyệ t đối cần thiết cho giá trị trao đổ i.

Ricardo: Nếu một vật không có một chút lợi ích nà o thì vật đó hoà n toà n khô ng có giá

trị trao đổi. Dù cho nó là khan hiếm hoặc phải bỏ nhiều lao động để mới có được .

Ricardo : Giá trị trao đổi hàng hóa được hình thành từ 2 nguồn: Tính chất khan hiếm.

Sản lượng lao động cần thiết sản xuất ra chúng.

Nhận định : Giá trị trao đổi của 1 số hàng hóa chỉ do sự hiếm có quyết định vì khô ng

một lao động nào có thể là m tăng sản lượng của chúng.

Ví dụ: Bức tranh qúy, đồ cổ...do sự hiếm có, tuy nhiên hà ng hóa này chỉ chiếm tỷ lệ

rất nhỏ. Vì vậy khi nói đến những quy luật điều tiết giá trị trao đổi phải nói đến

những hà ng hóa mà công nghiệ p của mọi ngườ i có thể nhâ n lê n tù y ý muốn.

Lượng lao động cố định trong một vật phẩm qui định giá trị của vật phẩm đó, phân

biệt khái niệm giá trị tuyệt đối, giá trị tương đối.

_ Giá trị tuyệt đối: là sản lượng lao độ ng kết tinh chính là giá trị của vật phẩ m.

_ Giá trị tương đối: là giá trị được biểu hiện ở một lượng nhất định hàng hóa khác.

Giá trị tương đối là hình thức cần thiết để biểu hiện giá trị tuyệt đối.

R phê phán A.S : không nhất quán trong việc định nghĩa giá trị hàng hóa.

R: chỉ nê n giữ lại định nghĩa giá trị là lượng lao độ ng hao phí.

R khẳng định: lượng lao động hao phí để sản xuất ra một hàng hóa và lượng lao động

mà ta có thể dùng hà ng hóa đó đổ i lấy trê n thị trườ ng là nhữ ng đại lượng khác xa

nhau.

Giá trị hà ng hóa khô ng phụ thuộ c và o các khoản thu nhậ p giá trị chỉ phụ thuộ c vào số

lượng thời gian hao phí không những trong kinh tế hà ng hóa giản đơn mà cả trong xã

hội tư bản giá trị hàng hoá cũ ng do lao độ ng hao phí quyết định.

R phân tích cơ cấu của giá trị hà ng hóa, giá trị hà ng hóa gồm 2 thành phần cấu tạo:

lao động hiện tại (lao động trực tiếp), lao động quá khứ (lao động vật chất hóa).

_ R phê phán A.S : A.S từ bỏ giá trị lao động vì từ chỗ xác định giá trị = lao động

A.S đã đi tới chỗ xác định giá trị = tổng thu nhập.

Cần phân biệt giữa thực thể và chức năng của giá trị hà ng hóa.

Lấy cái sau thay cho cái trước.

Phân biệt giữa 2 khái niệm giá cả tự nhiên và giá cả thị trườ ng .

R cho rằng: giá cả tự nhiên biểu hiện giá trị tuyệt đối, giá cả tự nhiên do chi phí sản

xuất quyết định .

Giá cả thị trường biểu hiện giá trị tương đối giá cả thị trường chịu tác động của nhiều

nhân tố. Ngoài lao động hao phí còn chịu tác động sự khan hiếm, biến động của tiền

tệ...

R nhận định : Giá cả thị trường luôn có sự chênh lệch so với giá cả tự nhiên. Vì không

một hà ng hóa nà o sự cung ứng trên thị trườ ng luô n theo yê u cầu và ý muốn của mọi

người.

Tuy nhiên ảnh hưởng quan hệ cung cầu giá cả thị trường của hàng hóa chỉ là nhất thời

. Chính những chi phí sản xuất sẽ điều tiết giá cả của tất cả hàng hóa.

Nhận xét: R là mộ t nhà lý luậ n triệ t để của thuyết giá trị lao độ ng , thuyết giá trị lao

động của R có tính nhất quán kiê n định tính khoa học. Tuy nhiên R đã khô ng thể phát

triển lý thuyết này tới cùng (hạn chế của ông)

Hạn chế: Coi giá trị hàng hóa là phạm trù vĩnh viễ n.

Chưa biết tới tính 2 mặt của lao động sản xuất hàng hóa.

* Lý thuyết phân phối thu nhập:

Thà nh tựu : được xâ y dựng trê n cơ sở thuyết giá trị lao độ ng.

_ Lý luận về lợi nhuận: 4 luận điểm sau:

+ Lợi nhuận là khoản trích ra.

+ Lợi nhuận là kết quả của lao động .

R: giá trị hàng hóa do công nhân sản xuất bao giờ cũ ng lớn hơn số tiền cô ng mà anh

ta được trả, số tiền còn lại là lợi nhuậ n.

+ Lợi nhuận = giá trị công nhân tạo ra - tiền lương.

Marx: Đây là chìa khóa giải quyết điều bí ẩn của lợi nhuận.

R cho rằng đó là sự đối lập giữa lợi nhuận và tiền lương.

Trong điều kiện giá cả hàng hóa không đổi lợi nhuận cao hay thấp tùy theo tiền công

cao hay thấp. Việc tăng giảm lợi nhuận luôn đem lại kết quả, không là nguyên nhân

của việc đồng thời giảm hay tăng tiền lương.

Trên thực tế tồn tại một tỷ suất lợi nhuậ n chung giữ a các ngà nh khác nhau trong mộ t

nước do sự di chuyển tư bản và lao độ ng giữ a các ngành.

Theo R tỷ suất lợi nhuận có xu hướng ngày cà ng giảm xuống.

Nguyên nhân thực sự và duy nhất gây ra xu hướng giảm do tiền lương có xu hướng

tăng ( không chính xác )

Marx: Nguyên nhân tỷ suất lợi nhuận giảm do cấu tạo hữu cơ của tư bản có xu hướng

tăng.

R mô tả lợi nhuận căn cứ và o việ c năng suất lao độ ng cao . Do năng suất lao độ ng cao

giá trị công nhân sản xuất sẽ lớn hơn tiền lương . Do đó có được lợi nhuận trong tư

bản.

+ Lợi nhuận có tính quy luật vĩnh viễn.

Theo R lợi nhuận là kết quả trả cô ng thấp hơn giá trị cô ng nhâ n tạo ra

Nhận xét:

(chưa giải thích được mâu thuẫ n chung của giai cấp tư bản)

* Lý luận về tiền lương : 4 luận điểm:

1. Tiền lương là giá cả thị trường của lao động . Lao động cũng như hàng hóa khác có

giá cả tự nhiên, giá cả thị trường.

2. Giá cả tự nhiên của lao động có tuỳ thuộ c và o giá cả của sinh hoạt cần thiết, phụ

thuộc và o tậ p quán của mỗ i dâ n tộ c. Giá cả ngà y nay có xu hướng tăng do giá cả

lương thực tăng do điều kiện sản xuất lương thực ngày cà ng khó khăn.

3. Tiền lương phụ thuộc vào cung cầu lao động .

Giá cả thị trường lao động do giá cả tự nhiên của lao động quyết định có xu hướng

phù hợp với giá cả tự nhiên của lao độ ng. Do sự biến độ ng dâ n số có điều tiết.

R nếu không kể đến sự thay đổi của tiền thì biến động tiền lương do 2 nguyên nhân:

_ Những thay đổi về cung cầu trong lao động , sự biến động giá cả của các tư liệu sinh

hoạt.

_ Tiền lương, lợi nhuận là biến động ngược chiều trong đó lợi nhuận biến động với

năng suất lao động.

R cho rằng tiền lương không tác động đến giá cả hà ng hóa việ c hạ thấp tiền lương

làm cho lợi nhuận tăng lên. Ngược lại tiền lương tăng làm cho lợi nhuận giảm giá trị

hàng hóa không biến đổi.

R cho rằng tiền lương vận động theo 2 xu hướng trái ngược:

+ Xu hướng hạ thấp tiền lương.

+ Xu hướng tăng tiền lương.

Do giá nông sản ngày càng cao

R khẳng định xu hướng tăng tiền lương sẽ thấp. Chỉ có nhữ ng tiến bộ về năng suất

của khu vực nông nghiệp mới quyết định giá cả lao động về lâu dài.

4. R cho rằng quy luật chung, tự nhiên cho mọi xã hộ i là tiền lương phải ở mức tối

thiểu. Chỉ trong điều kiệ n đặ c biệ t thuậ n lợi khi khả năng tăng năng sản xuất vượt qua

sự gia tăng dân số thì tiền lương mới cao hơn mức tối thiẻu còn trong điều kiện bình

thường với đất đai hạn chế với sự giảm sút hiệu quả của đầu tư bổ sung, của cải sẽ

tăng chậm hơn so với tăng dân số và tiền lương phải thấp hơn giá cả tự nhiên của lao

động.

_ Lý luận địa tô của Ricardo:

+ Địa tô là mộ t sản phẩm của lao độ ng dù ng để trả cho chủ đất để có quyền khai thác

những khả năng tự nhiên của đất đai. Và sự xuất hiện của địa tô gắn liền với sự xác

lập quyền tư hữu của đất đai. Nếu đất đai là vô hạn, chất lượng như nhau sẽ khô ng có

địa tô.

+ Địa tô không điều tiết giá trị nông sản mà phụ thuộ c và o giá trị nô ng sản .

R giá trị nông sản là mức lao động trên đất xấu nhất và đất xấu khô ng phải trả địa tô ,

trên những loại đất trung bình và đất tốt sẽ thu được khoản phụ trội để trả cho chủ

đất.

+ Cơ chế hình thành địa tô: lúc khởi đầu bao giờ cũ ng chọn đất tốt nhất để canh tác

và giá trị của nông sản được xác định trên đất loại 1, giá trị đó giả định = a; do dân số

tăng nhu cầu nông sản tăng canh tác sang đất xấu hơn. Giá trị nông sản được xác

định theo chi phí trên đất đai loại 2 giả định = b. Do đó người canh tác đất loại 1 sẽ

thu được phụ trội b-a , khoản phụ trội nà y phải trả cho chủ đất. Đó là địa tô trên đất

loại 1.

+ Dân số tiếp tục tăng canh tác sang đất xấu hơn, đất loại 3. Giá trị của nông sản

này được xác định theo chi phí đất loại 2 . Giả định = c. Lúc nà y xuất hiệ n 2 khoản

địa tô:

Địa tô trên đất loại 1 c-a

Địa tô trên đất loại 2 c-b phải trả cho chủ đất.

R cho rằng địa tô không tỷ lệ với mức độ màu mỡ tuyệ t đối mà tỷ lệ với mức độ màu

mỡ tương đối. Mọi nguyên nhân thúc đẩy canh tác đất xấu sẽ nâ ng cao địa tô đất tốt

lên.

R cho rằng địa tô là bằng chứng của sự bần cùng bất lợi, địa tô cà ng cao chứng tỏ

xã hội cà ng thiếu nô ng sản.

Lúc khởi đầu đất đai rất tốt rất nhiều, không mang lại địa tô chi khi trở nên nghèo nàn

cùng một loại lao động , chi phí sẽ cho một lượng sản phẩm ít hơn và lúc đó mới có

địa tô.

R sự cải tiến trong môi trường sẽ làm giảm địa tô trái lại tăng tích lũ y vốn tăng địa tô .

Địa tô tăng là xu hướng tất yếu, lợi ích của giai cấp địa chủ là mâ u thuẫ n với lợi ích

chung của xã hội .

R phủ nhận sự tồn tại của địa tô tuyệt đối, ông cho rằng địa tô tuyệt đối mâu thuẫn

với giá trị.

R coi địa tô là vĩnh viễn.

Kết luận của Ricardo về phân phối thu nhập dưới chủ nghĩa tư bản.

Trong quá trình tích luỹ tư bản và sự phát triể n của CNTB cù ng lúc tiền lương công

nhân và địa tô của địa chủ có xu hướng ngày cà ng tăng. Trái lại, lợi nhuậ n của tư bản

có xu hướng ngày cà ng giảm. Do đó cấn phải bảo vệ lợi nhuậ n của tư bản chống lại

yêu sách của công nhân. Chống lại tham vọng của địa chủ.

Nhận xét:

Lý thuyết phân phối thu nhập Ricardo có 2 hạn chế sau:

Thể hiện tính giai cấp bảo vệ cho lợi ích của giai cấp tư sản.

Xuất phát từ những yếu tố tự nhiên để lý giải về vấn đề xã hội.

_ Lý thuyết về lợi thế so sánh ( lý thuyết mậu dịch quốc tế )

Bắt nguồn từ lợi thế tuyệt đối của A.S

A.S khẳng định tầm quan trọng của thương mại quốc tế trong việc làm già u có cả 2

quốc gia. Từ đó biện minh cho CN tự do kinh tế và sự hòa hợp của các dân tộc trong

quan hệ giao thương quốc tế.

Nội dung:

A.S cho rằng do phân công lao động, có thể tiết kiệm được chi phí tạo ra lượng của

cải lớn hơn sự phân công lao động.

A.S cho rằng sự chuyên môn hóa cá nhân có thể mở rộng cho các dân tộc trên thế

giới.

A.S cho rằng hoà n cảnh tự nhiê n luô n tạo khả năng cho sự chuyê n mô n hóa dựa trê n

những lợi thế tuyệt đối của các dân tộc.

Nếu các quốc gia đi vào chuyê n mô n hóa mặ t hà ng nà o mà mình có lợi thế tuyệ t đối.

Tộng lực của cải từng quốc gia cũ ng như của cả thế giới của cải sẽ tăng lê n. Kết quả

mức sống tăng nhu cầu các quốc gia được thỏa mãn tốt hơn.

Lợi thế tuyệt đối biểu hiện ở năng suất cao hơn chi phí thấp hơn

Kết luận: A.S cho rằng thương mại quốc tế làm cho thế giới sử dụng các nguồn lực có

hiệu quả hơn, các quốc gia thu được lợi ích nhiều hơn.

Dựa và o cơ chế tự do mậ u dịch mỗ i quốc gia sẽ nhậ n biết lợi thế của mình . Bất cứ 1

sự can thiệp vào tiến trình tự nhiên của dòng thương mại đều sẽ từ bỏ cơ hội nhân

được những lợi ích tiềm tàng từ thương mại.

Hạn chế: một quốc gia mà việc sản xuất chỉ cần hao phí mộ t lượng lao độ ng và tư bản

tương đối ít hơn thì sẽ không cần giao thương với nước ngoài.

* Thuyết lợi thế so sánh/ thuyết tương đối:

R cho rằng thương mại quốc tế có lợi cho cả 2 quốc gia ngay cả trong trường hợp 1

trong 2 quốc gia có hiệu quả sản xuất cao hơn trong tất cả các lĩnh vực.

Nội dung: R cho rằng trong hệ thống thương mại hoàn toàn tự do , do lợi ích của mình

mỗi nước sẽ tự chuyên môn hóa vào lĩnh vực có lợi nhất, bằng cách tự chuyên môn

hóa mỗi nước sẽ phát huy được lợi thế của mình đạt hiệ u quả cao nhất.

Chuyên môn hoá là giải pháp logic khi cá nhân có hiệu quả hơn trong việc sản xuất

sản phẩm A và mộ t cá nhâ n có hiệu quả hơn trong việ c sản xuất sản phẩ m B. Nhưng

phải làm thế nào khi 1 trong 2 người có hiệu quả hơn trong cả 2 lĩnh vực. Trong

trường hợp này, người giỏi nhất sẽ tự chuyên môn hóa vào lĩnh vực mà anh ta được

đặt và o mộ t cách tương đối tốt nhất.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top