chu nghia trong nong

B - CHỦ NGHĨ A TRỌNG NÔNG

:

1/ Hoà n cảnh ra đờ i

:

Ra đời và o khoảng giữa TK XVIII trong hoà n cảnh lịch sử hết sức đặ c biệ t :

+ Pháp là một quốc gia nông nghiệp hơn 90% dân số là nô ng dâ n. Cô ng cụ, phương

thức canh tác lạc hậu, hơn 1/3 diện tích đất bỏ hoang.

+ Các mâu thuẫn xã hội Pháp bộ c lộ rất gâ y gắt, nước Pháp có 2 trậ n tuyến đối lậ p :

giai cấp phong kiến, vua, tăng lữ, qúy tộc >< nông dân , tư sản, thị dân.

:

Đặc điểm

Giai cấp phong kiến giữ đất đai sống sa hoa hưởng thụ.

Mặt trận chống phong kiến bị áp bức đè nén, căm thù , chế độ phong kiến nổi dậy.

Pháp tiến gần tới CM tư sản : Kinh tế suy sụp : do 2 nguyên nhân :

+ Do sự thống trị của chế độ phong kiến.

+ Do mâu thuẫn của CNTT công nghiệp Kinh tế suy sụp

Từ sự kiện đó : Pháp xuất hiện yêu cầu giải quyết mâu thuẫn bế tắt trong xã hội lật

đổ chế độ phong kiến phát triển nông nghiệp để vực dậy nền kinh tế Chủ nghĩa

trọng nông xuất hiện.

2/ Lập trường cơ bản

:

Chủ nghĩa trọng nông có 3 lập trường cơ bản sau :

+ Sự già u có thậ t sự của mộ t quốc gia khô ng biể u hiệ n ở khối lượng và ng bạc mà biểu

hiện ở khối lượng nông sản, một quốc gia cường thịnh là một quốc gia có nhiều lượng

thực thực phẩm.

+ Sản xuất nông nghiệp là nguồn duy nhất tạo ra mỗi của cải vật chất, chỉ có nông

nghiệp mới đem lại sự giàu có ấm no hạnh phúc.

+ Nhà nước khô ng can thiệ p và o các hoạt độ ng kinh tế tôn trọng sự tự do , tự do sản

xuất, kinh doanh trao đổi.

Nội dung chủ yếu

:

Francois Quesney là nhà kinh tế người Pháp (1694 - 1764)

* Thuyết trật tự thiên định :

Quesney phê phán, bác bỏ CNTT , sụ già u có khô ng biể u hiệ n ở và ng bạc mà ở của

cải đáp ứng nhu cầu tiêu dùng của con người . Trước hết là lương thực thực phẩm. Tuy

nhiên, không phải mọi của cải biểu hiện sự giàu có. Sự giàu có chỉ biể u hiệ n của cải

sinh sôi nảy nở Quesney gọi là tạo ra thu nhậ p thuần túy.

Theo Quesney : Thu nhập thuần tuý = số thu được - số tiêu phí.

Những hà nh vi nà o tạo ra được thu nhậ p thuần tuý là hà nh vi sản xuất, hà nh vi sản

xuất thực sự chỉ có trong nô ng nghiệ p. Ngoà i nô ng nghiệp các ngà nh khác là không

sinh lợi, không tăng thêm.

: Theo Quesney có 2 nguyên tắc hình thành giá trị

Nhận định

+ Trong công nghiệp giá trị sản phẩm tạo ra sẽ ngang bằng với tổng chi phí.

+ Trong nông nghiệp giá trị tạo ra bao giờ cũ ng lớn hơn tổng chi phí.

+ Trong công nghiệp quá trình tạo ra sản phẩm chỉ là sự kết hợp chất cũ.

+ Trong nông nghiệp nhờ sự tác động của tự nhiên : không khí... nên có sự gia tăng về

chất tạo ra chất mới.

Kết luận

: Thu nhập thuần túy là kết quả của tự nhiên là tặng vậ t của tự nhiê n.

* Thuyết chu trình kinh tế :

Quesney chia xã hộ i thà nh 3 giai cấp :

+ Giai cấp sản xuất : bao gồm những người hoạt động trong nông nghiệp ( nông dân )

+ Giai cấp sở hữu : những người chiếm hữu đất đai ( địa chủ )

+ Giai cấp không sản xuất : những người hoạt động trong lĩnh vực công nghiệp,

thương mại ( công thương )

Mô tả sự lưu thông của của cải giữa 3 giai cấp trong sơ đồ biểu Quesney

* Giai cấp sản xuất : Giả sử giai cấp thu nhập 5 tỷ ( Thu nhập thuần túy )

Giữ 2 tỷ để tiêu dùng

Nộp 2 tỷ cho giai cấp sở hữu ( địa tô )

Dùng 1 tỷ trao đổi với giai cấp không sản xuất Lấy công nghệ phẩm tiêu dùng :

quần áo, giày dép, nhà cửa...

Sản xuất : công cụ, máy móc, phân bón... Tất cả các nhu cầu đều được thỏa mã n, giai cấp nà y tiếp tục hoạt độ ng.

* Giai cấp sở hữu : Sống dựa và o giai cấp sản xuất , có 2 tỷ địa tô do giai cấp sản xuất

nộp.

_ Nhận 2 tỷ : 1 tỷ do giai cấp sản xuất

1 tỷ do giai cấp sở hữu

Dùng 2 tỷ này trao đổi với giai cấp sản xuất để lấy nông sản, lương thực thực phẩm,

nguyên liệu. Nhu cầu được thỏa mãn tiếp tục tồn tại hoạt động.

Các giai cấp gắn liền với nhau trong một vòng luâ n chuyể n đi từ sản xuất đến phâ n

phối thu nhập và tiêu dùng.

Chu trình kinh tế trên tuân theo những định luật tự nhiên và khách quan giống như sự

tuần hoàn máu trong cơ thể con người. Mỗi giai cấp giống như cơ quan trong cơ thể.

Kết luận : Do đó phải xoá bỏ mọi sự hạn chế, ngăn cản từ bên ngoà i để cho của cải

lưu thông tự do giữa các giai cấp giống như máu khắp cơ thể.

* Thuyết trật tự thiên định :

Quesney cho rằng xã hội là mộ t bộ phậ n của giới tự nhiê n, đồng nhất của giới tự

nhiên, trật tự xã hộ i nằm trong trậ t tự chung của vũ trụ và nhữ ng định luậ t chi phối tự

nhiên, chi phối xã hộ i . Do thượng đế tạo ra, sắp đặ t.

Những định luật do thượng đế sáng tạo là bất di bất dịch bất khả cự tuyệ t là nhữ ng

điều có lợi nhất cho con người.

Trách nhiệm con người chỉ khám phá, thực hiệ n.

Phải là trật tự thiên định, pháp luật qui định xã hội là mộ t hệ thống điều khỏa thích

hợp nhất để hướng tới thực hiện trật tự thiên định. Nhà nước không nên, không được

phép can thiệp và o các hoạt độ ng kinh tế , vì sự can thiệp nà y là m sai lệ ch trậ t tự

thiên định.

3/ Nhậ n xét đánh giá về CNTN:

: Là mộ t bước tiến lớn so với CNTT

Thành tựu

_ Các nhà trọng nô ng đã chuyể n đối tượng nghiê n cứu từ lưu thô ng sản xuất

_ Nguồn gốc của sự giàu có trong lĩnh vực sản xuất, lưu thông không tạo ra của cải và

giá trị.

_ Cuộc cách mạng trong lịch sử kinh tế của nhân loại.

_ Các nhà trọng nô ng lần đầu tiê n nê u lê n tư tưởng các quy luậ t khách quan chi phối

đời sống sinh hoạt kinh tế đưa đến tính khoa, đồng nhất khách quan với thượng đế mà u sắc duy tâ m.

Lần đầu tiên nghiên cứu vấn đề lưu thông của cải để tái sản xuất trên phạm vi toàn

xã hộ i , đặ t cơ sở cho việ c nghiê n cứu các mối quan hệ bản chất của nền sản xuất tư

bản.

Hạn chế : 3 điểm chính.

_ Sản xuất của các nhà trọng nông còn hẹp hòi cứng nhắc, còn mang tính máy móc

siêu hình.

_ Sản xuất không chỉ gia tăng về số lượng của cải mà cò n gia tăng về giá trị của cải.

_ Các nhà trọng nô ng khô ng thấy được vai trò của lưu thông và phủ nhậ n mọi cơ sở

phát sinh lợi nhuận trong lưu thông.

Các nhà trọng nô ng đã cố gắng nghiê n cứu mối liê n hệ bản chất của nền sản xuất tư

bản trong khi chưa phân tích được những khái niệm cơ sở.

*Nội dung cơ bản:

Chủ nghĩa trọng nông phê phán gay gắt những tư tưởng kinh tế phiến diện của trường phái trọng thương, cho rằng không phải "phi thương bất phú", với lý do: hoạt động thương nghiệp chỉ là hoạt động phục vụ tiêu dùng chứ không làm tăng thêm giá trị, nghĩa là không đem lại giàu có cho xã hội. Vì vậy trường phái trọng nông cho rằng phi nông mới là bất phú, vì chính ngành nông nghiệp trực tiếp sản xuất ra lương thực, thực phẩm - của cải vật chất chính yếu - nguồn gốc của sự giàu có.

Phần quan trọng của học thuyết này là tư tưởng rằng Nhà nước không nên can thiệp của vào quá trình kinh tế. Nhà nước chỉ đặt ra các điều luật cần thiết phù hợp với "quy luật tự nhiên" và sau đó các chức năng của Nhà nước sẽ phai mờ dần.

Chủ nghĩa trọng nông là tư tưởng kinh tế đầu tiên đề ra quy luật "sự giảm dần sản phẩm đất đai", theo đó, sự tăng thêm lao động vào đất sẽ dẫn đến một giới hạn mà sau đó là sự giảm dần năng suất lao động. Đó là cơ sở của quy luật năng suất biên giảm dần, phổ biến trong các học thuyết kinh tế hiện đại.

Trường phái trọng nông đã nêu ra những ý tưởng về việc phát triển ngành kinh tế nông nghiệp phải có sự quan tâm của nhà nước để họ yên tâm làm ăn trên đồng ruộng và có tích luỹ đầu tư cho phát triển nông nghiệp, đồng thời cũng nêu nên vấn đề thay đổi hoạt động cá thể riêng lẻ trong làm ăn nông nghiệp bằng việc tập trung đất đai để xây dựng thành các đồn điền, đưa nông nghiệp đi vào làm ăn lớn để chuyển từ nông nghiệp tiểu nông mang tính chất phong kiến sang nền nông nghiệp theo kiểu tư bản chủ nghĩa để có năng suất lao động nông nghiệp ngày càng cao, lương thực thực phẩm ngày càng sản xuất ra được nhiều hơn, đem lại sự giàu có cho đất nước.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top