hoan canh LS cua VN dan den su ra doi cua DCS
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một mặt, thực dân Pháp ra sức tiến hành các chương trình khai thác thuộc địa với quy mô lớn, vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân lao động, trước hết là nông dân bị phá sản, bần cùng, đồng thời cũng ra đời một số ngành công nghiệp như khai khoáng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải để phục vụ sự thống trị và khai thác thuộc địa của chúng. Và cũng từ đây hình thành một số giai cấp mới như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản Việt Nam, lực lượng trí thức, tiểu tư sản... của xã hội Việt Nam hiện đại.
Các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp liên tiếp diễn ra nhưng cuối cùng đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ và thiếu lực lượng cần thiết. Cách mạng Việt Nam đã chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ngày 5/6/1911 đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ và đã rút ra kết luận là chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước chính quốc cũng như thuộc địa. Cũng từ đấy Người đã tìm đến chủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cuối năm 1920, và xác định con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đúng đắn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin. Với tác phẩm “Bản án chế độ tựhc dân Pháp” và “Đường cách mệnh”, đặc biệt là việc xuất bản tờ báo Thanh niên, số đầu tiên ra ngày 21/6/1925, Người đã chuẩn bị về đường lối chính trị để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cán bộ với việc lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ và gửi đi học ở Liên Xô.
Khi điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi, ngày 3/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản (An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn) đã nhất trí thành lập một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một mặt, thực dân Pháp ra sức tiến hành các chương trình khai thác thuộc địa với quy mô lớn, vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân lao động, trước hết là nông dân bị phá sản, bần cùng, đồng thời cũng ra đời một số ngành công nghiệp như khai khoáng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải để phục vụ sự thống trị và khai thác thuộc địa của chúng. Và cũng từ đây hình thành một số giai cấp mới như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản Việt Nam, lực lượng trí thức, tiểu tư sản... của xã hội Việt Nam hiện đại.
Các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp liên tiếp diễn ra nhưng cuối cùng đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ và thiếu lực lượng cần thiết. Cách mạng Việt Nam đã chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ngày 5/6/1911 đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ và đã rút ra kết luận là chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước chính quốc cũng như thuộc địa. Cũng từ đấy Người đã tìm đến chủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cuối năm 1920, và xác định con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đúng đắn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin. Với tác phẩm “Bản án chế độ tựhc dân Pháp” và “Đường cách mệnh”, đặc biệt là việc xuất bản tờ báo Thanh niên, số đầu tiên ra ngày 21/6/1925, Người đã chuẩn bị về đường lối chính trị để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cán bộ với việc lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ và gửi đi học ở Liên Xô.
Khi điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi, ngày 3/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản (An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn) đã nhất trí thành lập một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một mặt, thực dân Pháp ra sức tiến hành các chương trình khai thác thuộc địa với quy mô lớn, vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân lao động, trước hết là nông dân bị phá sản, bần cùng, đồng thời cũng ra đời một số ngành công nghiệp như khai khoáng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải để phục vụ sự thống trị và khai thác thuộc địa của chúng. Và cũng từ đây hình thành một số giai cấp mới như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản Việt Nam, lực lượng trí thức, tiểu tư sản... của xã hội Việt Nam hiện đại.
Các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp liên tiếp diễn ra nhưng cuối cùng đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ và thiếu lực lượng cần thiết. Cách mạng Việt Nam đã chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ngày 5/6/1911 đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ và đã rút ra kết luận là chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước chính quốc cũng như thuộc địa. Cũng từ đấy Người đã tìm đến chủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cuối năm 1920, và xác định con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đúng đắn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin. Với tác phẩm “Bản án chế độ tựhc dân Pháp” và “Đường cách mệnh”, đặc biệt là việc xuất bản tờ báo Thanh niên, số đầu tiên ra ngày 21/6/1925, Người đã chuẩn bị về đường lối chính trị để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cán bộ với việc lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ và gửi đi học ở Liên Xô.
Khi điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi, ngày 3/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản (An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn) đã nhất trí thành lập một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một mặt, thực dân Pháp ra sức tiến hành các chương trình khai thác thuộc địa với quy mô lớn, vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân lao động, trước hết là nông dân bị phá sản, bần cùng, đồng thời cũng ra đời một số ngành công nghiệp như khai khoáng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải để phục vụ sự thống trị và khai thác thuộc địa của chúng. Và cũng từ đây hình thành một số giai cấp mới như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản Việt Nam, lực lượng trí thức, tiểu tư sản... của xã hội Việt Nam hiện đại.
Các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp liên tiếp diễn ra nhưng cuối cùng đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ và thiếu lực lượng cần thiết. Cách mạng Việt Nam đã chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ngày 5/6/1911 đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ và đã rút ra kết luận là chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước chính quốc cũng như thuộc địa. Cũng từ đấy Người đã tìm đến chủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cuối năm 1920, và xác định con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đúng đắn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin. Với tác phẩm “Bản án chế độ tựhc dân Pháp” và “Đường cách mệnh”, đặc biệt là việc xuất bản tờ báo Thanh niên, số đầu tiên ra ngày 21/6/1925, Người đã chuẩn bị về đường lối chính trị để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cán bộ với việc lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ và gửi đi học ở Liên Xô.
Khi điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi, ngày 3/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản (An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn) đã nhất trí thành lập một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Cuối thế kỷ 19 đầu thế kỷ 20, một mặt, thực dân Pháp ra sức tiến hành các chương trình khai thác thuộc địa với quy mô lớn, vơ vét tài nguyên và bóc lột nặng nề, làm cho nhân dân lao động, trước hết là nông dân bị phá sản, bần cùng, đồng thời cũng ra đời một số ngành công nghiệp như khai khoáng, công nghiệp nhẹ, giao thông vận tải để phục vụ sự thống trị và khai thác thuộc địa của chúng. Và cũng từ đây hình thành một số giai cấp mới như giai cấp công nhân, giai cấp tư sản Việt Nam, lực lượng trí thức, tiểu tư sản... của xã hội Việt Nam hiện đại.
Các cuộc khởi nghĩa, các phong trào yêu nước của nhân dân ta chống thực dân Pháp liên tiếp diễn ra nhưng cuối cùng đều thất bại mà nguyên nhân chủ yếu là do thiếu một đường lối đúng đắn, thiếu tổ chức chặt chẽ và thiếu lực lượng cần thiết. Cách mạng Việt Nam đã chìm trong cuộc khủng hoảng sâu sắc về đường lối cứu nước.
Giữa lúc đó, người thanh niên yêu nước Nguyễn Tất Thành (tức Nguyễn Ái Quốc, Hồ Chí Minh) ngày 5/6/1911 đã ra đi tìm đường cứu nước theo phương hướng mới. Người đã đi qua nhiều nước ở Châu Âu, Châu Phi, Châu Mỹ và đã rút ra kết luận là chủ nghĩa đế quốc, thực dân là cội nguồn của mọi đau khổ cho giai cấp công nhân và nhân dân ở các nước chính quốc cũng như thuộc địa. Cũng từ đấy Người đã tìm đến chủ nghĩa Mác-Lênin, tham gia thành lập Đảng Cộng sản Pháp cuối năm 1920, và xác định con đường cứu nước, con đường giải phóng dân tộc đúng đắn: “Chỉ có chủ nghĩa xã hội, chủ nghĩa cộng sản mới giải phóng được các dân tộc bị áp bức và những người lao động trên thế giới khỏi ách nô lệ”.
Từ năm 1921 đến năm 1930, Nguyễn Ái Quốc ra sức truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin vào phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam, chuẩn bị về lý luận cho sự ra đời của Đảng Cộng sản Việt Nam. Người nhấn mạnh, cách mạng muốn thành công phải có đảng cách mạng chân chính lãnh đạo. Đảng phải có hệ tư tưởng tiên tiến, cách mạng và khoa học dẫn đường, đó là hệ tư tưởng Mác-Lênin. Với tác phẩm “Bản án chế độ tựhc dân Pháp” và “Đường cách mệnh”, đặc biệt là việc xuất bản tờ báo Thanh niên, số đầu tiên ra ngày 21/6/1925, Người đã chuẩn bị về đường lối chính trị để tiến tới thành lập Đảng Cộng sản Việt Nam.
Trong thời gian này, Nguyễn Ái Quốc cũng tập trung cho việc chuẩn bị về tổ chức và cán bộ với việc lập ra Hội Việt Nam cách mạng thanh niên tổ chức nhiều lớp đào tạo cán bộ và gửi đi học ở Liên Xô.
Khi điều kiện thành lập Đảng đã chín muồi, ngày 3/2/1930, dưới sự chủ trì của đồng chí Nguyễn Ái Quốc, tại Hương Cảng (Trung Quốc), Hội nghị hợp nhất 3 tổ chức cộng sản (An Nam cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Đảng, Đông Dương cộng sản Liên đoàn) đã nhất trí thành lập một đảng cộng sản duy nhất, lấy tên là Đảng Cộng sản Việt Nam. Hội nghị hợp nhất các tổ chức cộng sản có ý nghĩa như là một Đại hội thành lập Đảng. Sự ra đời của Đảng là sản phẩm của sự kết hợp chủ nghĩa Mác-Lênin, phong trào công nhân và phong trào yêu nước Việt Nam.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top