Hoa ky

Hoa Kì

Câu 1(1.2): Sức mạnh của nền kinh tế HK thể hiện ở những ngành nào? Giải vì sao? Thái độ, vai trò của Mỹ trong nền kinh tế và chính trị thế giới.

Trả lời:

* Sức mạnh của nền kinh tế HK thể hiện ở tất cả các ngành kinh tế

1. Công nghiệp: Đặc biệt phát triển nhờ lãnh thổ giàu tài nguyên, nguồn nhân lực giàu khả năng, tinh thần thực dụng và kĩ thuật cao.

a) CN truyền thống: Phát sinh ở vùng Đông Bắc, nơi tập trung nguồn tài nguyên than đá, quặng sắt xung quanh vùng Hồ Lớn.

- CN năng lượng: đứng đầu TG để tiết kiệm tài nguyên nên đầu tư khai thác ở ngoài hoặc mua với giá rẻ ở các nước; Khai thác than: 1.050 tấn(2004); Dầu mỏ: 310 tấn 2004); Điện: gần 4.000 tỉ  Kwh(2004), đứng đầu TG

- CN luyện kim

+ Luyện kim đen ( luyện thép): 1 trong 3 nước đầu TG- gần 100tr tấn (2005) ( sau TQ,N)

+ Luyện kim màu: đặc biệt phát triển ở miền Tây ( giàu tài nguyên và nguồn thuỷ điện phong phú)

- CN chế biến thực phẩm phát triển

b) CN hiện đại phát triển với tốc độ nhanh

- CN chế tạo máy, đặc biệt là ô tô - ngành phát đạt nhất của CN Hoa Kỳ. Hàng năm xuất khoảng  10tr chiếc. Gần đây bị cạnh tranh với Nga và một vài nước khác.

- CN săn xuất máy bay: đứng dầu TG (có vốn và kỹ thuật cao). Máy bay Boeing chiếm 68% tỉ trọng ngành hàng không quốc tế.

- CN lọc và chế biến dầu: có cống hiến biệt quan trọng trong thời đại ngày nay, đáp ứng được nhu cầu của khách hàng.

- CN điện tử, tin học: sản lượng máy tính chiếm  70%; phần mền dịch vụ chếm 75% toàn TG. Hiện nay bị một vài thị  trường nổi lên cạnh tranh.

Công nghệ của Hoa Kỳ đang vượt xa Châu Âu và Nhật Bản

2. Hoa Kỳ - vùng nông nghiệp (NN) lớn của thế giới:

Hoa kỳ ( HK) là nước có nền nông nghiệp lớn nhất thế giới: do cơ sở vật chất, kinh tế vững mạnh, thúc đẩy kinh tế đi lên CNH, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, màu mỡ sẵn có.

- HK là điển hình của nền sản xuất trình độ cao

- Số người hoạt động trong NN chỉ chiếm 1%(2005)  nhưng vẫn cho khối lượng sản phẩm dư thừa.

- Quỹ đất NN lớn ( hơn 400tr ha ), trình độ thâm canh cao, chuyên môn hoá theo vành đai.

- Hiện nay được đa dạng hoá hoặc đi theo hướng NN sinh thái, du lịch

- Trồng trọt: Tổng sản lượng lương thực 355 tấn (ngô: 260tr tấn, lúa mì: 62,5tr tấn; lúa gạo: 8,5 tr tấn - 2004)

- Cây công nghiệp (2004):       + Đậu tương: 73 tr tấn

                                        + Bông: 4,6tr tấn

                                        + Mía: 30tr tấn

- Rau, hoa qủa khá nhiều

- Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc hơn 200tr con ( bò: 93,5tr, năng suất sữa: 9300kg/con/năm; lợn; 60tr con)

3. Dịch vụ là sức mạnh của nền kinh tế HK, với cơ sở hạ tầng hiện đại

- GTVT là cơ sở hạ tầng quan trọng của nền kinh tế HK. Hệ thống GTVT dậy đặc với các trang thiết bị hiện đại đ• phục vụ đắc lực cho nền kinh tế.

+ Đường bộ: 6,4tr km

+ Đường sắt: Chều dài lớn nhất  TG - 350.000km(đb có 5 tuyến xuyên Đ-T với chiều dài 50.000km).

+ Đường biển, đường ống: cũng rất phát triển với nhiều hải cảng  nổi tiếng

+ Đường hàng không: lớn nhất TG với 832 sân bay hoạt động suốt ngày đêm

- HK là nước có tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất TG: 2.654 tỉ$ (2005).

- Tài chính, ngân hàng, thông tin, du lịch là thế mạnh của HK, tạo ra nguồn thu lớn và nhiều lợi thế cho kinh tế HK.

Thái độ và vai trò của Mỹ trong nền kinh tế, chính trị TG

- KH lập quốc và bước vào con đường TBCN muộn nhưng nhanh chóng trở thành siêu cường số 1 TG.

- Mỹ cùng với NB và Tây Âu đã lập ra tam giác tài chính lớn nhât TG, có nhiều ảnh hưởng to lớn đến nền kinh tế TG.

- Tiếng nói của Mỹ có trọng lượng nhất định trên diễn đàn TG.

- Hiện nay, cũng như trong 2 thập niên tới, HK vẫn là cường quốc số 1 TG và HK sẽ tiếp tục dựa vào thế mạnh kinh tế, KH công nghệ, quân sự để áp đặt trật tự một cực, thực hiện những tham vọng lớn trong thế kỷ XXI.

Câu 2 (3.3): Thị trường HK đối với các nhà kinh tế Việt Nam, đặc biệt sau khi VN gia nhập WTO (11/2006) và chuyến thăm VN của tổng thống HK (11/2006)

Trả lời:

- Mỹ là thị trường rộng lớn, sức mua cao.

- Không khó tính, yêu cầu số lớn, đa dạng

- Nhưng để thành công ở thị trường này không đơn giản vì có nhiều luật lệ vô lý và phức tạp.

- Các nhà kinh tế VN cần chú ý nhiều mặt khi xuất khẩu hàng vào thị trường HK:

+ Chất lượng, giá cả, mẫu m•

+ Thông tin

+ Luật pháp

+ Ngôn ngữ

+ Văn hoá, tập quán của người dân HK

Câu 3: (4.2): Lãnh thổ HK có thể chia thành mấy vùng tự nhiên (nêu ngắn gọn đặc trưng từng vùng đó) và ảnh hưởng của nó đến sự phát triển kinh tế của đất nước này.

Trả lời:

- Miền Đông: + D•y núi cổ Apalat kéo dài gần 2000km từ B xuống N. Miền Apalat rất giàu về khoáng sản và năng lượng (than đá, mỏ sắt, boxit, kim loại màu) ? là nhân tố làm xuất hiện “ Vành đai công nghệ chế tạo” nổi tiếng từ thế kỷ XIX ( ở phía B và quanh vùng Hồ Lớn)

+ Phía Đ là đồng bằng duyên hải ven biển Đại Tây Dương, có nhiều vùng vịnh ăn sâu vào đất liền, mật độ dân cư khá cao.

+ Là vùng có vai trò quan trọng đối với nền kinh tế HK, với nhiều trung tâm CN, khoa học, tài chính, tạo thành dải siêu đô thị khổng lồ (Bantimo, Philađenphia, New Yok, Washington).

- Miền Trung: Là l•nh thổ của các đồng bằng và có tiềm năng NN lớn nhất TG

+ Phía T: Các đồi gò, đồng cỏ thuận lợi cho chăn nuôi gia súc

+ Phía B: Đồng bằng đất không tốt

+ Phía N: Có hệ thống sông Mitxixipi (3950km)  và sông nhánh Mitxuri (4740km)... tạo nên mạng lưới giao thông đường sông: quan trọng nhất là đồng bằng HK - đồng bằng  trung tâm, nơi có sông Mitxixipi chảy qua, nhờ phù sa và hoàng thổ tích tụ, đất đai màu mỡ, hình thành vành đai NN đa dạng (443tr ha), lớn nhất TG.

+ Đồng bằng trung tâm giàu tài nguyên: sắt, than đá, bôxit,  và đặc biệt là dầu mỏ (ở trung tâm, ven vịnh Mêhicô thuộc bang Tesax và Luidiana

- Miền Tây: + là hệ thống núi trẻ Coocđie, gồm nhiều d•y núi cao từ  2000 - 4000m, bao bọc các cao nguyên và bồn địa rộng lớn, khí hậu khô khan.

+ Ven TBD, bên trong d•y núi thấp duyên hải là những dải thung lũng rộng và phì nhiêu thuộc: Washington, California, Ôrêgơn .

+ Rất giàu khoáng sản, chủ yếu là kim loại màu, quý hiếm (uran, vàng, bạc, đồng..) Tài nguyên năn lượng hết sức phong phú. S rừng khá lớn.

- Vùng Hồ Lớn: + Giữ vai trò quan trọng đối với nền CNHK

+ Tập trung nhiều trung tâm công nghiệp ven hồ

+ Xung quanh hồ là vùng chăn nuôi, trồng trọt lớn.

+ Cạnh hồ là thành phố CN sầm uất, các cảng hồ

- Bán đảo Alasca: + Băng gía, có nhiều đình núi cao nhất lục địa Bắc Mỹ

                        + Địa hình chủ yếu là núi

                        + Tài nguyên giàu có, thuận lợi cho phát triển các nghành CN khai thác khoáng sản ( quặng, sắt, dầu mỏ, vàng); khai thác lâm sản.

- Quần đảo Hawaii: Có nhiều cảnh đẹp, phát triển du lịch và cây CN

? HK có nhiều yếu tố tự nhiên thuận lợi để nhanh chóng trở thành siêu cường kinh tế, song khó khăn mang đến cũng không nhỏ.

Câu 4(7.3): Hoa Kỳ - Siêu cường kinh tế được thể hiện ở những chỉ tiêu nào?

Trả lời:

- Tổng GDP lớn nhất thế giới

- Hoa Kỳ đứng đầu thế giới về khối lượng công - nông nghiệp (khối lượng chung  tính theo đầu người)

- Cơ cấu kinh tế: tỉ lệ ngành dịch vụ cao nhất

- Tổng kim ngạch xuất nhập khẩu lớn nhất.

- Trình độ kỹ thuật, công nghệ, quản lý, năng suất lao động cao. Tổ chức hợp lý.

- Nhiều tổ chức độc quyền , công ty siêu quốc gia nắm vị trí thống trong các ngành sản suất và nổi tiếng thế giới.

- Tốc độ tăng trưởng ổn định, cao, trừ một số năm bị khủng hoảng.

- Đầu tư ra nước ngoài tăng, tỉ lệ đóng góp tài chính cho các  tổ chức quốc tế lớn.

Câu 5(8.1): Những  nguyên nhân chủ yế giúp HK nhanh chóng trở thành siêu cường kinh tế. Triển vọng nền kinh tế Hoa Kỳ  trong 2 thập niên đầu thế kỷ 21:

Trả lời:

Nguyên nhân:

- Sự thịnh vượng của đất nước HK được tiến triển thuận lợi.

- Cuộc cách mạng KHKT lần 1 diễn ra trên TG đ• tạo nên sự chuyển biến lớn trong CN

- Chính phủ luôn  có những cải cách nhằm mục địch phát triển kinh tế, đối với ngoại thương thì thi hành “ chính sách bảo trợ kinh tế”, đặt hàng rào thuế quan nặng nề, kiểm tra chất lượng hàng khắt khe, bảo vệ các nhà sản xuất trong nước.

- Trong các  cuộc chiến tranh TG, HK trở thành hậu phương cung cấp vũ khí, hàng hoá cho toàn  TG ; nhờ đó, HK đ• giàu lên nhanh chóng. Bên cạnh đó: HK  ra sức mở rộng mọi mặt  kinh tế, chính trịm quân sự, chiếm thị trường TG, người M năng động có óc thực tiễn cao.

* Triển vọng:

- Do các yếu tố cơ bản vững chắc và làn sóng đổi mới công nghệ cho phép dự toán trong hai thập niên đầu thế kỷ 21, M vẫn giữ được vị trí cường quốc trong nền kinh tế TG.

- M sẽ đạt mức tăng trưởng trung bình 3% năm trong thập kỷ tới ( động lực chủ yếu là những công nghệ mới)

- Cuộc cách mạng  thông tin với việc mới dựa vào phát triển dịch vụ tổng hợp KHKT cao.

Câu 6(9.3): Hoa Kỳ - Vùng nông nghiệp lớn của thế giới, với khối lượng sản phẩm dưa thừa. Chứng minh điều này qua một số chỉ tiêu kinh tế.

Trả lời: HK là nước có nền nông nghiệp lớn nhất TG với cơ sở vật chất kinh tế mạnh thúc đẩy nông nghiệp nhanh chóng đi lên CNH, khai thác có hiệu quả nguồn tài nguyên đất đai rộng lớn, màu mỡ sẵn có.

- HK là điển hình của nền sản xuất nông sản trình độ cao

- Số người hoạt động trong NN chỉ chiếm 1% (2005) nhưng vẫn cho khối lượng sản phẩm dư thừa.

- Quỹ đất NN lớn ( hơn 400tr ha), trình độ thâm canh cao, chuyên môn hoá theo vành đai

- Hiện nay được đa dạng hoá hoặc đi theo hướng NN sinh thái, du lịch.

 - Trồng trọt: tổng sản lượng thực 355tr tấn (ngô:260tr tấn; lúa gạo: 8,5 tr tấn -2004).

- Cây công nghiệp (2004):       + Đậu tương: 73tr tấn

                                        + Bông: 4,6tr tấn

                                        + Mía: 30tr tấn

- Rau, hoa quả khá nhiều

- Chăn nuôi: Tổng đàn gia súc hơn 200tr con ( bò: 93,5tr , năng suất sữa: 9300kg/con/năm: lợn 60tr con )

Câu 7(10.4): Hoa Kỳ- đất nước của những người nhập cư, điều này  giúp gì cho sự phát triển kinh tế của hoa kỳ:

Trả lời:

- HK là nước hàng năm tiếp nhận một số lượng người nhập cư đông nhất TG.

- Nhập cư đ• mang lại cho HK nguồn lợi lớn - đó là nguồn lao động dồi dào, không tốn công đào tạo, khi lập quốc đ• có ngay đội quân lao động trí tuệ từ Châu Âu tới, lao động đơn giản từ Châu Phi ( do trước  đây bọn thực dân mua từ Châu Phi, bán sang Châu Mỹ làm nô lệ trong các đồn điền)

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: