hoa hoc that thu vi3
Put your story texHóa vô cơ
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Hóa vô cơ là một ngành hóa học nghiên cứu các thuộc tính của các nguyên tố và hợp chất của chúng cũng như các phản ứng hóa học của các chất nằm ngoài các chu triìh chuyển hoá cửa các hợp chất sinh học
Mục lục [ẩn]
1 Phân loại phản ứng hóa học trong hóa vô cơ
1.1 Phản ứng không thay đổi số oxi hoá
1.2 Phản ứng có thay đổi số oxi hoá
2 Các nhánh của hóa vô cơ
3 Xem thêm
[sửa] Phân loại phản ứng hóa học trong hóa vô cơ
Có thể chia các phản ứng hóa học trong hóa vô cơ thành 2 loại như sau:
[sửa] Phản ứng không thay đổi số oxi hoá
Phản ứng trung hòa là phản ứng xảy ra giữa axit và bazơ.
thí dụ: NaOH + HCl = Na + H2O
Phản ứng thuỷ phân là phản ứng của các chất có liên kết phân cực khi hòa tan trong nước có thể kết hợp với phần phân cực dương Hδ+ và/hay phần phân cực âm OHδ-của nước, làm phân ly nước
thí dụ: Zn2+ + H2O → [ZnOH]+ + Hδ+
Phản ứng phân hủy là phản ứng trong đó một hợp chất bị phân hủy thành hai hay nhiều chất khác.
thí dụ: 2 HgO = 2 Hg + O2
Phản ứng thế là phản ứng giữa 1 đơn chất và 1 hợp chất trong đó nguyên tử của đơn chất thay thế cho phân tử của hơp chất
thí dụ: Fe + CuCl2 = FeCl2 + Cu
Phản ứng trao đổi là phản ứng giữa hai hợp chất trong đó có sự trao đổi các gốc axít.
thí dụ: AgNO3 + NaCl = NaNO3 + AgCl
[sửa] Phản ứng có thay đổi số oxi hoá
Phản ứng hóa hợp là phản ứng trong đó hai đơn chất hoá hợp với nhau tạo một hợp chất duy nhất.
thí dụ: 2 H2 + O2=2H2O
Phản ứng ôxi hoá khử là phản ứng trong đó có sự thay đổi số oxi hoá của các chất tạo thành sau phản ứng. Hay : Phản ứng ôxi hóa-khử là phản ứng trong đó có sự chuyển e của một số chất tham gia phản ứng. Chất khử(chất bị ôxi hóa):là chất cho e.Số ôxi hóa tăng sau phản ứng.
thí dụ: Fe + 6 HNO3 = Fe(NO3)3 + 3 H2O + 3 NO2
[sửa] Các nhánh của hóa vô cơ
Các nhánh chính của hóa vô cơ bao gồm các nhóm sau:
Khoáng chất như muối, si-li-cát, đá v.v.
Kim loại và hợp kim như sắt (Fe), đồng (Cu), nhôm (Al), thép, gang v.v
Các hợp chất của các nguyên tố á kim như ôxi, nitơ, phốt pho, clo v.v thí dụ: nước (H2O), axít sunphuríc (H2SO4) v.v.
Các phức chất của kim loại. Thí dụ [NiCl4]2-
Tổng hợp Vô cơ
Xúc tác Vô cơ
Hóa Phóng xạ
Sinh học Vô cơ
t here...Kali nitrat
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Bản mẫu:Chembox MùiHalogen
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Nhóm 17
Chu kỳ
2 9
F
3 17
Cl
4 35
Br
5 53
I
6 85
At
7 117
Uus
Halogen ( tiếng Latinh nghĩa là sinh ra muối ) là những nguyên tố thuộc nhóm VII A (nhóm nguyên tố thứ 17) trong bảng hệ thống tuần hoàn các nguyên tố hóa học. Nhóm này bao gồm các nguyên tố hóa học là flo, clo, brôm, iốt, astatin và một nguyên tố siêu nặng tạm thời được đặt tên là ununsepti.
Mục lục [ẩn]
1 Tính chất vật lý
2 Tính chất hoá học
3 Các phương trình
3.1 Phương trình cơ bản
3.2 Phương trình nâng cao
4 Đọc thêm
[sửa] Tính chất vật lý
Trong nhóm Halogen, tính chất vật lí biến đổi có quy luật : Trạng thái tập hợp, màu sắc, nhiệt độ nóng chảy, nhiệt độ sôi,...
Flo không tan trong nước vì nó phân huỷ nước rất mạnh. Các Halôgen khác tan tương đối ít trong nước và tan nhiều trong một số dung môi hữu cơ. Nhóm halogen bao gồm: F, Cl, Br, I còn At là nguyên tố phóng xạ.
[sửa] Tính chất hoá học
Vì lớp electron ngoài cùng có cấu hình tương tự nên các halôgen có nhiều điểm giống nhau về tính chất hoá học của đơn chất cũng như về thành phần và tính chất của các hợp chất.
Halogen có ái lực electron lớn. Nguyên tử halôgen X với 7 electron lớp ngoài cùng dễ dàng thu thêm 1 electron để tạo thành ion âm X- có cấu hình electron của khí hiếm liền kề trong bảng tuần hoàn.
Các Halogen đều có độ âm điện lớn. Độ âm điện của Flo (3,98) là lớn nhất trong tất cả các nguyên tố hoá học. Từ flo đến clo, brôm và iốt... bán kính nguyên tử tăng dần và độ âm điện giảm dần.
Halogen là những phi kim điển hình, chúng là những chất ôxi hóa mạnh. Khả năng ôxi hoá của các halôgen giảm dần từ flo đến iốt.
Trong các hợp chất, flo luôn luôn có số ôxi hoá -1, các halôgen khác ngoài số ôxi hoá -1 còn có các số ôxi hoá +1, +3, +5, +7.
[sửa] Các phương trình
[sửa] Phương trình cơ bản
2Na + Cl2 -> 2NaCl
H2 + Cl2 -> 2HCl
H2 + Br2 -> 2HBr
H2 + F2 -> 2HF
2Na + Br2 -> 2NaBr
Br2 + 2NaI -> 2NaBr + I2
Nước Clo :
Cl2 + H2O -> HCl + HClO
Clorua vôi :
Ca(OH)2 + Cl2 -> CaOCl2 + H20
Muối clorat :
3Cl2 + 6KOH -> 5KCl + KClO3 + 3H2O
2Al + 3I2 -(xúc tác : H2O )-> 2AlI3
[sửa] Phương trình nâng cao
Điều chế Cl2
K2Cr2O7 + 14HCl -> 3Cl2 + 2KCl + 2CrCl3 + 7H20
Mn02 + 4HCl -to> Cl2 + MnCl2 + 2H2O
CaOCl2 + 2HCl -> CaCl2 + Cl2 + H2O
2NaCl + 2H20 -(điện phân dung dịch có màng ngăn ) -> 2NaOH + Cl2 + H2
Điều chế Br2
2KBr + MnO2 + 2H2SO4 -> MnSO4+K2SO4 + Br2 + 2H2O
2AgBr -(ánh sáng )-> 2Ag + Br2
4HBr + O2 -> 2H2O + 2Br2
2HBr + H2SO4 -> Br2 + SO2 + 2H2O
Điều chế I2
NaClO + 2KI + H2O -> NaCl + I2 + 2KOH
2KI + MnO2 + 2H2SO4 -> MnSO4+K2SO4 + I2 + 2H2O
8HI + H2SO4 -> 4I2 + H2S + 4H2O
2HI + 2FeCl3 -> 2FeCl2 + I2 + 2HCl
2HI -(to trên 300 độ C)-> H2 + I2
Kali nitrat[1]
Tên khác diêm tiêu
Nhận dạng
Số CAS [7757-79-1]
PubChem 24434
Số RTECS TT3700000
Thuộc tính
Công thức phân tử KNO3
Phân tử gam 101,103 g/mol
Bề ngoài Chất rắn màu trắng
Tỷ trọng 2,109 g/cm3 (16°C)
Điểm nóng chảy 334 °C
Điểm sôi phân hủy 400 °C
Độ hòa tan trong nước 13,3 g/100 mL (0°C)
36 g/100 mL (25°C)
247 g/100 mL (100°C)
Độ hòa tan ít tan trong ethanol
có thể tan trong glycerol, amoni
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thể trực thoi, Aragonit
Các nguy hiểm
MSDS ICSC 0184
Chỉ mục EU -
Nguy hiểm chính Oxidant
NFPA 704
010OX
Điểm bắt lửa Không cháy
LD50 3750 mg/kg
Các hợp chất liên quan
Anion khác Kali nitrit
Cation khác Lithi nitrat
Natri nitrat
Rubidi nitrat
Caesi nitrat
Hợp chất liên quan Kali sulfat
Kali clorua
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Cấu trúc tinh thể của KNO3Kali nitrat hay còn gọi là diêm tiêu là hợp chất hóa học có công thức hóa học là KNO3. Trong quá khứ, con người đã sử dụng nó để làm một số loại ngòi nổ. Trong tự nhiên chỉ có một lượng nhỏ kali nitrat.
Mục lục [ẩn]
1 Lịch sử
2 Tính chất
3 Ứng dụng
4 Tham khảo
5 Xem thêm
[sửa] Lịch sử
KNO3 là chất nằm trong 1 phát minh lớn, đó là thuốc súng được người Trung Quốc tìm ra.
[sửa] Tính chất
Tan nhiều trong nước(ở 200C là 32g/100g nước)
Kali nitrat phân hủy ở nhiệt độ cao tạo thành kali nitrit và giải phóng khí oxi, vậy nó có tính oxi hóa mạnh.
2KNO3 → 2KNO2 + O2
Bảng tan của KNO3trong nước
Nhiệt độ(°C) Độ tan (g/100g H2O)
10 20
20 32
40 64
80 169
[sửa] Ứng dụng
Muối kali nitrat dùng để:
Chế tạo thuốc nổ đen với công thức: 750/0 KNO3, 100/0 S và 50/0 C. Khi nổ, nó tạo ra muối kali sunfua,khí nitơ và khí CO2:
2KNO3 + S + 3C →to K2S + 3CO2 + N2.
Làm phân bón, cung cấp nguyên tố kali và nitơ cho cây trồng.
Bảo quản thực phẩm trong công nghiệp.
Điều chế oxi với lượng nhỏ trong phòng thí nghiệm.
Điều chế HNO3 khi tác dụng với axit:
H2SO4 + KNO3 → K2SO4 + HNO3.
Phụ gia thực phẩm(E252).
Natri bromat
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Sodium bromate
200px
Danh pháp IUPAC Sodium bromate
Tên khác Sodium bromate(V)
Bromic acid, sodium salt
Nhận dạng
Số CAS [7789-38-0]
PubChem 23668195
Số RTECS EF8750000
Thuộc tính
Công thức phân tử NaBrO3
Phân tử gam 150.89 g/mol
Bề ngoài chất rắn không màu hoặc màu trắng
không mùi
Tỷ trọng 3.339 g/cm3
Điểm nóng chảy 381 °C
Điểm sôi 1390 °C
Các nguy hiểm
MSDS ICSC 0196
Chỉ mục EU không có trong danh sách
Nguy hiểm chính chất ôxi hoá
NFPA 704
010OX
Điểm bắt lửa 381 °C
Các hợp chất liên quan
Anion khác Natri clorat
Natri iođat
Cation khác Kali bromat
Hợp chất liên quan Natri bromua
Natri hypobromit
Natri bromit
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Natri bromat (công thức phân tử NaBrO3) là một chất ôxi hoá mạnh, chủ yếu được dùng trong quá trình nhuộm từng đợt hay tiếp diễn bao gồm lưu huỳnh hay trong hũ nhuộm và như là chất uốn tóc, tác nhân hoá học, hay là dung môi của vàng trong các mỏ vàng khi dùng với natri bromua.
Đồng nghĩa: dyetone, neutralizer K 126, neutralizer K 140, neutralizer K 938
Muối (hóa học)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Xin hãy xem các cách dùng khác ở Muối.
Trong hóa học, muối là một khái niệm chung dùng để chỉ một hợp chất được tạo bởi phản ứng trung hòa của axít. Mối là một hợp chất ion bao gồm các ion dương và ion âm trung hòa về điện tích. Các ion thành phần có thể là vô cơ như clorua (Cl−), hoặc hữu cơ như acetat (CH3COO−) và các ion một nguyên tử như fluorua (F−), hoặc ion đa nguyên tử như sulfat (SO42−).
Có nhiều loại muối khác nhau. Một số loại muối khi hòa tan trong nước tạo ra các ion hydroxit gọi là muối bazo và một số loại khi hòa tan trong nước tạo ra các ion hydroni gọi là các muối axít. Các muối trung hòa là các muối còn lại. Zwitterion chứa một ion dương và một ion âm trong cùng một phân tử nhưng nó không được xem là muối. Ví dụ như các axit amin, một số metabolit, peptit và protein.
Khi các muối hòa tan trong nước, chúng được gọi là chất điện phân, và có khả năng dẫn điện, một đặc điểm giống với các muối nóng chảy. Hỗn hợp của nhiều ion khác nhau ở dạng hòa tan trong tế bào chất của tế bào, trong máu, nước tiểu, nhựa cây và nước khoáng- thường không tạo nên muối sau khi nước bốc hơi hết. Tuy nhiên, hàm lượng muối trong chúng được tính theo lượng ion có mặt trong đó.
Muối ăn
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Muối ăn hay trong dân gian còn gọi đơn giản là muối (tuy rằng theo đúng thuật ngữ khoa học thì không phải muối nào cũng là muối ăn) là một khoáng chất, được con người sử dụng như một thứ gia vị tra vào thức ăn. Có rất nhiều dạng muối ăn: muối thô, muối tinh, muối iốt. Đó là một chất rắn có dạng tinh thể, có màu từ trắng tới có vết của màu hồng hay xám rất nhạt, thu được từ nước biển hay các mỏ muối. Muối thu được từ nước biển có các tinh thể nhỏ hoặc lớn hơn muối mỏ. Trong tự nhiên, muối ăn bao gồm chủ yếu là clorua nátri (NaCl), nhưng cũng có một ít các khoáng chất khác (khoáng chất vi lượng). Muối ăn thu từ muối mỏ có thể có màu xám hơn vì dấu vết của các khoáng chất vi lượng. Muối ăn là cần thiết cho sự sống của mọi cơ thể sống, bao gồm cả con người. Muối ăn tham gia vào việc điều chỉnh độ chứa nước của cơ thể (cân bằng lỏng). Vị của muối là một trong những vị cơ bản. Sự thèm muối có thể phát sinh do sự thiếu hụt khoáng chất vi lượng cũng như do thiếu clorua nátri.
Muối ăn là bắt buộc cho sự sống, nhưng việc sử dụng quá mức có thể làm tăng độ nguy hiểm của các vấn đề sức khỏe, chẳng hạn như bệnh cao huyết áp. Trong việc nấu ăn, muối ăn được sử dụng như là chất bảo quản cũng như là gia vị.
Mục lục [ẩn]
1 Lịch sử
2 Các dạng muối ăn
2.1 Muối thô
2.2 Muối tinh
2.3 Muối iốt
3 Các hiệu ứng sức khỏe
4 Lợi ích khác của muối
5 Xem thêm
[sửa] Lịch sử
[sửa] Các dạng muối ăn
[sửa] Muối thô
Một số người cho rằng muối thô tốt hơn cho sức khỏe hay tự nhiên hơn. Tuy nhiên muối thô có thể chứa không đủ lượng iốt cần thiết để phòng ngừa một số bệnh do thiếu iốt như bệnh bướu cổ.
[sửa] Muối tinh
Muối tinh, được sử dụng rộng rãi hiện nay, chủ yếu là chứa clorua nátri (NaCl). Tuy nhiên, chỉ có khoảng 7% lượng muối tinh được sử dụng trong đời sống hàng ngày như là chất thêm vào thức ăn. Phần lớn muối tinh được sử dụng cho các mục đích công nghiệp, từ sản xuất bột giấy và giấy tới việc hãm màu trong công nghệ nhuộm vải hay trong sản xuất xà phòng và chất tẩy rửa và nó có một giá trị thương mại lớn.
Việc sản xuất và sử dụng muối là một trong những ngành công nghiệp hóa chất lâu đời nhất. Muối có thể thu được bằng cách cho bay hơi nước biển dưới ánh nắng trong các ruộng muối. Muối thu được từ nước biển đôi khi còn được gọi là muối biển. Ở những nước có mỏ muối thì việc khai thác muối từ các mỏ này có thể có giá thành thấp hơn. Các mỏ muối có lẽ được hình thành do việc bay hơi nước của các hồ nước mặn cổ. Việc khai thác các mỏ muối này có thể theo các tập quán thông thường hay bằng cách bơm nước vào mỏ muối để thu được nước muối có độ bão hòa về muối.
Sau khi thu được muối thô, người ta sẽ tiến hành các công nghệ làm tinh để nâng cao độ tinh khiết cũng như các đặc tính để dễ dàng vận chuyển, lưu giữ. Việc làm tinh muối chủ yếu là tái kết tinh muối. Trong quá trình này người ta sẽ làm kết tủa các tạp chất (chủ yếu là các hợp chất của magiê và canxi). Quá trình bay hơi nhiều công đoạn sau đó sẽ được sử dụng để thu được clorua nátri tinh khiết và nó được làm khô.
Các chất chống đóng bánh hoặc iốtua kali (KI) (nếu làm muối iốt) sẽ được thêm vào trong giai đoạn này. Các chất chống đóng bánh là các hóa chất chống ẩm để giữ cho các tinh thể muối không dính vào nhau. Một số chất chống ẩm được sử dụng là tricanxi phốtphát, cacbonat canxi hay magiê, muối của các axít béo, ôxít magiê, điôxít silic, silicat nátri-nhôm, hay silicat canxi-nhôm. Cũng lưu ý rằng có thể có độc tính của nhôm trong hai hóa chất sau cùng, tuy nhiên cả liên minh châu Âu (EU) và FDA của Mỹ vẫn cho phép sử dụng chúng với một liều lượng có điều chỉnh.
Muối tinh sau đó được đóng gói và phân phối theo các kênh thương mại.
[sửa] Muối iốt
Muối ăn ngày nay là muối tinh, chứa chủ yếu là clorua nátri nguyên chất (95% hay nhiều hơn). Nó cũng chứa các chất chống ẩm. Thông thường nó được bổ sung thêm iốt dưới dạng của một lượng nhỏ iốtua kali. Nó được sử dụng trong nấu ăn và làm gia vị. Muối ăn chứa iốt làm tăng khả năng loại trừ các bệnh có liên quan đến thiếu hụt iốt. Iốt là quan trọng trong việc ngăn chặn việc sản xuất không đủ của các hoóc môn tuyến giáp, là nguyên nhân của bệnh bướu cổ hay chứng đần ở trẻ em và chứng phù niêm ở người lớn.
[sửa] Các hiệu ứng sức khỏe
Nátri là một trong những chất điện giải cơ bản trong cơ thể. Quá nhiều hay quá ít muối ăn trong ăn uống có thể dẫn đến rối loạn điện giải, có thể dẫn tới các vấn đề về thần kinh rất nguy hiểm, thậm chí có thể gây chết người. Việc sử dụng quá nhiều muối ăn còn liên quan đến bệnh cao huyết áp.
Các chất thay thế cho muối ăn (với mùi vị tương tự như muối ăn thông thường) cho những người cần thiết phải hạn chế ion nátri Na+ trong cơ thể, chủ yếu là chứa clorua kali (KCl).
[sửa] Lợi ích khác của muối
Muối dùng để ướp cá để tránh bị ươn , hư , dùng làm chất bảo quản cho các thực phẩm
Muối ăn không chỉ dùng để ăn mà còn dùng cho các việc khác trong ngành công nghiệp đặc biệt là ngành hóa chất
2NaCl + 2H2O ( điện phân dung dịch và màng ngăn )-> 2NaOH + H2 + Cl2
NaOH dùng làm điều chế xà phòng , công nghiệp giấy . H2 làm nhiên liệu , bơ nhân tạo , sản xuất axit . Cl2 sản xuất chất dẻo , chất diệt trùng và sản xuất HCl
2NaCl ( điện phân nóng chảy ) -> 2Na + ClCl2
Na điều chế hợp kim , chất trao đổi nhiệt
2NaOH + Cl2 -> NaCl + NaClO + H2O
NaClO là chất sản xuất tẩy rửa , diệt trùng
NaClO + H2O + CO2 -> NaHCO3 + HClO
NaHCO3 dùng sản xuất thủy tinh , xà phòng , chất tẩy rửa tông hợp
Bicacbonat natri
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Bicacbonat natri
Danh pháp IUPAC Sodium hydrogen carbonate
Tên khác Natri bicacbonat
Bột nở
Bột nổi
Nahcolit
Nhận dạng
Số CAS [144-55-8]
Số RTECS VZ0950000
Thuộc tính
Công thức phân tử NaHCO3
Phân tử gam 84,007 g/mol
Bề ngoài Chất rắn kết tinh màu trắng.
Tỷ trọng 2,159 g/cm3, rắn.
Điểm nóng chảy Phân hủy tại 50 °C
Độ hòa tan trong nước 7,8 g/100 ml (18 °C)
Chiết suất (nD) 1,500
Các nguy hiểm
MSDS MSDS ngoài
Chỉ mục EU Không liệt kê
Điểm bắt lửa Không cháy
Các hợp chất liên quan
Anion khác Cacbonat natri
Cation khác Bicacbonat kali
Bicacbonat amoni
Hợp chất liên quan Bisulfat natri
Photphat dinatri
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Bicacbonat natri hay Natri bicacbonat là tên gọi phổ biến trong hóa học, còn tên thường gọi bình dân là bột nở, bột nổi, thuốc sủi v.v. Nó có công thức hóa học NaHCO3.
Thường ở dạng bột mịn, trắng, dễ hút ẩm, tan nhanh trong nước, khi có sự hiện diện của ion H+ khí CO2 sẽ phát sinh và thoát ra. Sử dụng nhiều trong các ngành công nghiệp hóa chất, thực phẩm, dược phẩm.
Mục lục [ẩn]
1 Sản xuất
2 Tham khảo
3 Đọc thêm
4 Liên kết ngoài
[sửa] Sản xuất
Bài chi tiết: Công nghệ Solvay
NaHCO3 chủ yếu được điều chế bằng công nghệ Solvay, cho phản ứng giữa cacbonat canxi, clorua natri, amoniac, và điôxít cacbon trong nước. Tại thời điểm năm 2001, quy mô sản xuất khoảng 100.000 tấn mỗi năm.[1]
NaHCO3 có thể thu được từ phản ứng của điôxít cacbon với dung dịch hydroxit natri trong nước. Phản ứng ban đầu tạo ra cacbonat natri:
CO2 + 2NaOH → Na2CO3 + H2O
Sau đó cho thêm điôxít cacbon để tạo bicacbonat natri, và được cô đặc đủ cao để thu được muối khô:
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
Sản lượng thương mại của loại bánh soda cũng được sản xuất bằng phương pháp tương tự: tro soda, loại được khai thác từ quặng trona, đem hòa tan vào nước và xử lý với điôxít cacbon. Bicacbonat natri được tạo ra ở dạng rắn theo:
Na2CO3 + CO2 + H2O → 2NaHCO3
Cacbua nhôm
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Cacbua nhôm
Tên khác Nhôm cacbua
Nhận dạng
Số CAS [1299-86-1]
Thuộc tính
Công thức phân tử Al4C3
Phân tử gam 143,9585 g/mol
Bề ngoài tinh thể vàng nhạt-nâu
Tỷ trọng 2,36 g/cm³
Điểm nóng chảy 2.100°C
Điểm sôi phân hủy tại 2.200°C
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Cacbua nhôm hay nhôm cacbua, có công thức hóa học là Al4C3 là một hợp chất dạng rắn, tinh thể hoặc phiến màu vàng, trong suốt. Nó ổn định ở nhiệt độ 1.400 °C, tỉ trọng 2,36 g/cm³. Các nguyên tử cacbon trong mạng tồn tại ở dạng C4−.
Mục lục [ẩn]
1 Điều chế
2 Phân bố
3 Các phản ứng
4 Ứng dụng
5 Tham khảo
[sửa] Điều chế
Cacbua nhôm được tạo ra bằng cách nung hỗn hợp nhôm và cacbon ở nhiệt độ 1.000 °C,
4Al + 3C → Al4C3
hoặc nung nóng ôxít nhôm với than cốc trong lò điện.
2Al2O3 + 6C → Al4C3 + 3CO2
[sửa] Phân bố
Một lượng nhỏ cacbua nhôm có mặt trong cacbua canxi kỹ thuật không tinh khiết. Trong công nghệ điện nhôm, cacbua nhôm được tạo ra từ sự gặm mòn các điện cực than chì.
Trong các hợp kim nhôm với các cacbua kim loại (cacbua silic, cacbua bo, v.v.) hoặc sợi cacbon, cacbua nhôm thường sinh ra như là một phụ phẩm không cần thiết. Trong trường hợp của sợi cacbon, nó phản ứng với cấu trúc nhôm ở nhiệt độ khoảng 500 °C.
Trong các hợp chất nhôm với cacbua silic như Duralcan, các phản ứng hóa học giữa cacbua silic và nhôm nóng chảy tạo ra một lớp cacbua nhôm trên bề mặt các hạt cacbua silic, điều này làm giảm độ bền của vật liệu nếu nó làm tăng tính dính ướt của các hạt SiC[1]. Điều này có thể bị giảm đi khi các hạt cacbua silic được phủ bởi một ôxít phù hợp hoặc nitrit[2].
[sửa] Các phản ứng
Cũng như các cacbua khác, cacbua nhôm tạo ra mêtan khi hòa tan trong nước hoặc axít loãng. Đây cũng là chất thử để đo lượng triti trong nước.
Al4C3 + 12H2O → 4Al(OH)3 + 3CH4
[sửa] Ứng dụng
Các hạt cacbua nhôm phân tán đều trong lưới tinh thể làm giảm xu hướng bị dão của vật liệu, đặc biệt là khi kết hợp với các hạt cacbua silic[3].
Vật liệu composit nhôm-cacbua nhôm có thể được tạo ra bằng tạo hợp kim cơ học, bằng cách nghiền bột nhôm với các hạt than chì.
Cacbua nhôm có thể được dùng như là vật liệu mài mòn trong các công cụ cắt tốc độ cao[4]. Nó có độ cứng xấp xỉ như topaz[5].
Cacbua nhôm cũng được sử dụng trong pháo hoa, chẳng hạn để thu được hiệu ứng đom đóm.
Chì
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
82 tali ← chì → bitmut
Sn
↑
Pb
↓
Uuq
Bảng đầy đủ
Tổng quát
Tên, Ký hiệu, Số chì, Pb, 82
Phân loại kim loại yếu,khá mềm
Nhóm, Chu kỳ, Khối 14, 6, p
Khối lượng riêng, Độ cứng 11.340 kg/m³, 1,5
Bề ngoài trắng xám
Tính chất nguyên tử
Khối lượng nguyên tử 207,2(1) đ.v.
Bán kính nguyên tử (calc.) 180 (154) pm
Bán kính cộng hoá trị 147 pm
Bán kính van der Waals 202 pm
Cấu hình electron [Xe]4f145d106s26p2
e- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 32, 18,4
Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 4, 2 (lưỡng tính)
Cấu trúc tinh thể lập phương tâm mặt
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chất rắn
Điểm nóng chảy 600,61 K (621,43 °F)
Điểm sôi 2.022 K (3.180 °F)
Trạng thái trật tự từ nghịch từ
Thể tích phân tử 18,26 ×10-6 m³/mol
Nhiệt bay hơi 179,5 kJ/mol
Nhiệt nóng chảy 4,77 kJ/mol
Áp suất hơi 100.000 Pa tại 2.027 K
Vận tốc âm thanh 1.190 m/s tại r.t K
Thông tin khác
Độ âm điện 2,33 (thang Pauling)
Nhiệt dung riêng 128,61 J/(kg·K)
Độ dẫn điện 4.807,7 /Ω·m
Độ dẫn nhiệt 28,9 W/(m·K)
Năng lượng ion hóa 715,6 kJ/mol
1.450,5 kJ/mol
3.081,5 kJ/mol
Chất đồng vị ổn định nhất
iso TN t½ DM DE MeV DP
Pb204 1,4% >1,4x1017 năm α 2,186 Hg200
Pb205 tổng hợp >1,53x107 năm ε 0,051 Tl205
Pb206 24,1% Ổn định có 124 nơtron
Pb207 22,1% Ổn định có 125 nơtron
Pb208 52,4% Ổn định có 126 nơtron
Pb210 dấu vết 22,3 năm β− 0,064 Bi210
Pb210 dấu vết 22,3 năm α 3,792 Hg206
Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.
Chì là một nguyên tố hóa học trong bảng tuần hoàn hóa học viết tắt là Pb (Latin: Plumbum) và có số nguyên tử là 82. Chì là một kim loại mềm, nặng, độc hại và có thể tạo hình. Chì có màu trắng xanh khi mới cắt nhưng bắt đầu xỉn màu thành xám khí tiếp xúc với không khí. Chì dùng trong xây dựng, ắc quy chì, đạn, và là một phần của nhiều hợp kim. Chì có số nguyên tố cao nhất trong các nguyên tố bền.
Chì
[sửa] Ứng dụng
Chì là thành phần chính tạo nên ắc quy, sử dụng cho xe.
Chì được sử dụng như chất nhuộm trắng trong sơn
Chì sử dụng như thành phần màu trong tráng men
Chì dùng làm các tấm ngăn để chống phóng xạ hạt nhân.
Clorua bạc
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Clorua bạc
Danh pháp IUPAC Bạc (I) clorua
Tên khác cerargyrit,
clorargyrit,
clorua bạc
Nhận dạng
Số CAS [7783-90-6]
Số RTECS VW3563000
Thuộc tính
Công thức phân tử AgCl
Phân tử gam 143.32 g mol-1
Bề ngoài Rắn, trắng
Tỷ trọng 5,56 g cm−3
Điểm nóng chảy 457 °C
Điểm sôi 1.550 °C
Độ hòa tan trong nước 52 μg/100 g ở 50 °C
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thể halit
Nhiệt hóa học
Entanpi
hình thành ΔfHo298 −127,01 kJ mol−1
Entrôpi mol tiêu chuẩn So298 96,25 J mol−1 K−1
Các nguy hiểm
MSDS Salt Lake Metals
NFPA 704
020
Các hợp chất liên quan
Anion khác florua bạc (I), bromua bạc, ioua bạc
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Bạc clorua hay Clorua bạc là hợp chất hóa học màu trắng, dẻo, nóng chảy (có thể màu nâu - vàng) và sôi không phân hủy. AgCl rất ít tan trong nước, không tạo nên tinh thể ngậm nước (hidrat hóa). Nó không bị axít mạnh phân hủy. Phản ứng với kiềm đặc, hidrat amoni. Tan được nhờ sự tạo phức chất. AgCl có mặt tự nhiên trong khoáng vật clorargyrit
[sửa] Điều chế
2Ag + Cl2 → 2AgCl ( 150 ÷ 200°C )
[sửa] Sử dụng
Clorua bạc được dùng để làm giấy ảnh do nó phản ứng với các photon để tạo ra ảnh ẩn và thông qua khử bằng ánh sáng.
Điện cực clorua bạc là điện cực tham chiếu phổ biến trong điện hóa học.
Độ hòa tan rất kém của clorua bạc làm cho nó trở thành phụ gia hữu ích cho các men sứ để tạo ra "ánh Inglaze".
Clorua bạc từng được dùng làm thuốc giải ngộ độc thủy ngân, có tác dụng hỗ trợ trong việc loại bỏ nguyên tố này.
Clorua bạc thường được dùng trong mắt kính của kính đổi màu, do nó có thể chuyển hóa thuận nghịch thành bạc kim loại và ngược lại dưới tác động của ánh sáng.
Clorua bạc thường được dùng để tạo ra các sắc thái màu vàng, hổ phách và nâu trong sản xuất kính màu.
Clorua bạc được dùng trong băng gạc và các sản phẩm làm lành vết thương.
Ôxít
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Gỉ sắt chứa sắt (III) ôxít Fe203Ôxít là hợp chất của ôxy với một nguyên tố khác. Ôxít được chia ra làm 4 loại:
Ôxít bazơ: gồm một hay nhiều nguyên tử kim loại liên kết với một hay nhiều nguyên tử ôxy, phản ứng với nước tạo thành 1 bazơ.
Ví dụ: Natri Ôxít - Na2O - bazơ NaOH, Sắt (III) ôxít - Fe2O3 - bazơ Fe(OH)3...
Ôxít axit: gồm một hay nhiều nguyên tử phi kim liên kết với một hay nhiều nguyên tử ôxy, phản ứng với nước tạo thành 1 axit.
Ví dụ: Cacbon điôxít - CO2 - axit H2CO3, Silic điôxít - SiO2 - H2SiO3, Điphốtpho pentaôxít - P2O5 - H3PO4...
Trường hợp ngoại lệ: Một số nguyên tố kim loại liên kết với ôxy có thể tạo ra Ôxít axit.
Ví dụ: Mangan (VII) Ôxít - Mn2O7 - HMnO4, Crom (VI) Ôxít - CrO3 - axit H2CrO4...
Ôxít trung tính: là ôxít không phản ứng với nước để tạo bazơ hay axit, không phản ứng với bazơ hay axit để tạo muối.
Ví dụ: Cacbon ôxít - CO, Nitơ ôxít - NO...
Ôxít lưỡng tính: là ôxít phản ứng cả với bazơ hay axit để tạo muối.
Ví dụ: Kẽm ôxít ZnO, Nhôm ôxítAl2O3...
ZnO + 2 NaOH (bazơ) → Na2ZnO2 (muối natri zincat) + H2O
ZnO + 2 HCl (axít) → ZnCl2 (muối kẽm clorua) + H2O
Mục lục [ẩn]
1 Các phản ứng
1.1 Phản ứng với nước
1.2 Phản ứng với axít
1.3 Phản ứng với bazơ
2 Tham khảo
[sửa] Các phản ứng
[sửa] Phản ứng với nước
Một số Ôxít bazơ phản ứng với nước tạo thành một bazơ. Chỉ có năm oxit bazơ kết hợp với nước sẽ tạo thành bazơ (CaO, Na2O, Li2O, BaO, K2O)
Ví dụ: CaO + H2O → Ca(OH)2
Ôxít axít phản ứng với nước tạo thành một axít (trừ SiO2).
Ví dụ: Mn2O7 + H2O → 2 HMnO4
[sửa] Phản ứng với axít
ôxít bazơ phản ứng với axít để tạo thành muối và nước.
Ví dụ: 3 CaO + 2 H3PO4 → Ca3(PO4)2 + 3 H2O
Ôxít lưỡng tính phản ứng với axít để tạo thành muối và nước.
[sửa] Phản ứng với bazơ
Ôxít axít phản ứng với bazơ để tạo thành muối và nước.
Ví dụ: SO3 + 2 NaOH → Na2SO4 + H2O
Ôxít lưỡng tính phản ứng với bazơ để tạo thành muối và nước.
Ngoài ra oxit axit còn phản ứng với một số oxit bazơ để tạo thành muối.
Ôxít bari
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Ôxít bari
Cấu trúc phân tử Ôxít Bari
Cấu trúc phân tử Ôxít Bari
Tổng quan
Danh pháp IUPAC Bari Ôxít
Tên khác Baria
Công thức phân tử BaO
Phân tử gam 153,3 g/mol
Biểu hiện Chất rắn màu trắng
Số CAS [1304-28-5]
Thuộc tính
Tỷ trọng và pha 5,7 g/cm3, rắn
Độ hòa tan trong nước 38 g/1 L (20 °C)
Điểm nóng chảy 1923 °C (2196 K)
Điểm sôi ~2000°C (2273 K)
pKa {{{Hằng số điện ly axít}}}
pKb {{{Hằng số điện ly bazơ}}}
Độ nhớt ? cP ở 20 °C
Nguy hiểm
MSDS MSDS ngoài
Các nguy hiểm chính Độc hại (Xn)
NFPA 704
Điểm bắt lửa Không cháy
Rủi ro/An toàn R: 20/22
S: 2, 28
Số RTECS CQ9800000
Trang dữ liệu bổ sung
Cấu trúc & thuộc tính n εr, v.v.
Dữ liệu nhiệt động lực Các trạng thái
rắn, lỏng, khí
Dữ liệu quang phổ UV, IR, NMR, MS
Các hợp chất liên quan
Các hợp chất tương tự Ôxít Magiê
Ôxít Canxi
Ôxít Stronti
Các hợp chất liên quan Hyđrôxít bari
Perôxít bari
Ngoại trừ có thông báo khác, các dữ liệu
được lấy ở 25°C, 100 kPa
Thông tin về sự phủ nhận và tham chiếu
Ôxít Bari (công thức BaO, còn được biết đến trong ngành gốm sứ và khai khoáng là Baria) là một ôxít của Bari. Nó có phân tử gam bằng 153,3 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,129 (đơn vị ?), nhiệt độ nóng chảy 1923 °C. Là một chất hút ẩm, khi tiếp xúc với nước nó có phản ứng hóa học tỏa nhiệt tạo ra hyđrôxít bari.
BaO cùng với CaO, SrO và MgO tạo thành nhóm ôxít kiềm thổ. Ôxít bari là ôxít trợ chảy hoá trị hai nặng nhất. Nguồn thu BaO có thể gồm bari cacbonat, bari sulfat, baria.
[sửa] Trong vật liệu gốm
BaO được dùng trong vật liệu gốm nhóm trợ chảy. Nó có thể kết hợp với một số loại ôxít khác tạo ra một số màu độc đáo; như kết hợp với đồng cho màu ngọc lam (turquoise) nổi tiếng.
Được dùng làm chất trợ chảy, ôxít bari rất hoạt động và có thể cải thiện nhiều tính chất của men (như độ bóng, độ bền cơ và độ bền axít), làm tăng chiết suất của men, dù chỉ sử dụng một lượng nhỏ (nhiệt độ nung phải cao). Để dùng làm chất trợ chảy có hiệu quả, ôxít bari được dùng chung với một số ôxít trợ chảy khác (sử dụng ở dạng "thủy tinh", nó có thể trở nên "sẵn sàng hoạt động" dù ở nhiệt độ nung thấp).
Bari cacbonat rất bền, không bị phân hủy và "trơ hoá học" trong men nung chảy. Ở dạng cacbonat, nó có thể được dùng làm chất làm mờ và tạo độ "xỉn" cho mặt men. Ôxít bari còn được nhiều người biết đến vì nó có thể cho mặt men "xỉn" mịn.
[sửa] Cảnh báo
Sử dụng hàm lượng cao ôxít bari có thể bị ngộ độc do thẩm thấu (chất độc trong men hòa tan vào nước nếu sử dụng làm đồ chứa) do ôxít bari bị thừa, không kết hợp hết hoàn toàn thành silicat không hòa tan trong nước. Một số loại đồ gốm đang được mua bán có công thức với hàm lượng bari cacbonat có thể là rất nguy hiểm. Nên xác định rõ lý do sử dụng ôxít bari trong men vì nó độc, nếu có thể nên thay thế bằng các ôxít khác. SrO có thể dùng thay cho BaO trong nhiều trường hợp.
Ôxít crôm (III)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Ôxít crôm (III) (công thức Cr2O3) là một ôxít của crôm. Nó có phân tử gam 152 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 2265 °C.
Ôxít crôm lưỡng tính là dạng ôxít bền vững duy nhất của crôm trong khoảng nhiệt độ đến 1200°C (sau đó nó sẽ bắt đầu hoá hơi một phần). Chất này lấy từ nguồn ôxít crôm tự nhiên hoặc kali đicrômat.
[sửa] Trong vật liệu gốm
Cr2O3 được dùng là chất tạo màu trong vật liệu gốm nhóm tạo màu. Nó luôn cho màu xanh lục (xanh crôm) đặc trưng dù nung chậm hay nhanh, môi trường lò ôxi hóa hay khử. Tuy nhiên nó cho men màu xanh mờ và nhạt. Nếu có CaO, màu xanh có thể chuyển sang màu xanh cỏ.
Chất làm mờ ziricon với hàm lượng 1-2% thường được thêm vào men có crôm để ổn định hoá men và ngăn chặn hiện tượng "viền nâu". Có thể chuyển màu xanh xám của crôm thành màu xanh lông công bằng cách thêm ôxít côban (II) (1% mỗi loại, có thể phải có thêm một chút MgO), sử dụng trong các loại men chứa bo và natri.
Ôxít crôm sử dụng trong men có kẽm có khuynh hướng tạo ra kẽm crômat màu nâu (hay cam?). Ôxít crôm kết hợp với thiếc cho màu hồng vì vậy nếu cần làm sáng màu xanh crôm có thể sử dụng vôit bột trắng và ôxít nhôm thay vì dùng thiếc. Màu hồng crôm-thiếc sẽ có độ đồng nhất cao nếu hỗn hợp được nung chảy trước (chủ yếu là tạo sự biến màu) và nếu men có hàm lượng canxi hay stronti cao (tối thiểu 10% CaO), không có kẽm. Thông thường hàm lượng ôxít thiếc khoảng 4-5%, cao hơn ôxít crôm từ 20 đến 30 lần. Màu hồng crôm-thiếc chuyển sang màu tím nếu trong men có lượng đáng kể bo. Nếu men có thành phần là 3,3 SiO2, 0,27 Al2O3, 0,2 B2O3, 0,15 Li2O, 0,5 CaO, 0,1 MgO, 0,15 Na2O được pha màu 5% ôxít thiếc, 0,6% cacbonat côban, 0,17% ôxít crôm sẽ có màu tím đẹp ở mức 6 của que thăm nhiệt.
Ôxít crôm trong men có hàm lượng chì cao sẽ tạo thành crômat chì màu vàng. Trong men gốc nên có thêm các ôxít kiềm thổ. Thêm ôxít kẽm sẽ có thể tạo màu cam. Dưới 950°C, trong men có hàm lượng chì cao, nhôm thấp, ôxít crôm cho màu đỏ đến cam, thường có dạng kết tinh bề mặt. Nếu thêm sô đa màu sẽ chuyển sang vàng.
Ôxít crôm được sử dụng trong hầu hết mọi loại vết màu đen ôxi hóa. Nó có thể chiếm đến 40% trong hệ Cr-Co-Fe và 65% trong hệ Cu-Cr.
Ôxít magiê
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Ôxít magiê (công thức hóa học MgO) là một ôxít của magiê. Nó có phân tử gam 40,3 gam/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,026 (đơn vị ?), nhiệt độ nóng chảy 2800 độ C.
MgO, cùng với SrO, BaO và CaO, tạo thành nhóm ôxít kiềm thổ. Chất này có thể lấy từ nguồn: talc, dolomite, magnesium carbonate. MgO và ôxít zirconi là hai ôxít có nhiệt độ nóng chảy cao nhất. Tuy nhiên, MgO dễ dàng tạo pha eutectics với các ôxít khác và khi đó nó nóng chảy ở nhiệt độ rất thấp.
[sửa] Ứng dụng
Ôxít magiê được sử dụng như là vật liệu chịu lửa trong các lò sản xuất sắt và thép, các kim loại màu, thủy tinh hay xi măng. Ôxít magiê và các hợp chất khác cũng được sử dụng trong nông nghiệp, công nghiệp hóa chất và xây dựng. Nó được sử dụng để tạo các hợp kim nhôm - magiê dùng trong sản xuất vỏ đồ hộp, cũng như trong các thành phần cấu trúc của ô tô và máy móc.
[sửa] Trong vật liệu gốm
Ô xít ma giê được dùng trong vật liệu gốm nhờ hai đặc tính quan trọng là độ giãn nỡ nhiệt thấp và khả năng chống rạn men. Trong men nung nhiệt độ cao, chất này là một chất trợ chảy (bắt đầu hoạt động từ 1170 độ C) tạo ra men chảy lỏng có độ sệt cao, sức căng bề mặt lớn, đục và sần. Cũng như CaO, tác động làm chảy men của nó gia tăng rất nhanh khi nhiệt độ càng cao.
MgO không nên dùng cho men có màu sáng. Nó cũng có thể tác hại đến một số under-glaze colors. MgO dùng làm surface modifier - tạo mặt men matte.
Ôxít stronti
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Ôxít Stronti (công thức SrO, còn được gọi là Strontia) là một ôxít của stronti. Nó có phân tử gam 103,6 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 0,13 (đơn vị ?), nhiệt độ nóng chảy 2430 °C.
Cùng với CaO, BaO và MgO, SrO thuộc vào nhóm ôxít kiềm thổ. Chất này có độ giãn nở nhiệt và phân hủy tương tự như CaO. Nó hoàn toàn không độc. Nó có thể được lấy từ nguồn stronti cacbonat.
[sửa] Trong vật liệu gốm
SrO ít được sử dụng trong vật liệu gốm do hiếm; tuy nhiên nó có thể là một vật liệu gốm nhóm trợ chảy rất tốt. Dù bản thân nó có điểm nóng chảy rất cao, SrO là một chất trợ chảy hiệu quả từ trên 650°C khi có mặt các ôxít khác (sử dụng dạng men thủy tinh). Trên 1090°C (mức 2 que thăm nhiệt) chất này bị phân hủy và nó chỉ được xem là một chất trợ chảy dưới nhiệt độ này.
SrO rất hữu dụng cho men nung thấp (mức 1 que thăm nhiệt) để có độ bóng cao, chống rạn & tạo lớp chuyển tiếp tốt giữa men và thân. Giống như CaO và ZnO (ôxít kẽm), nó cho men xỉn kết tinh hạt mịn (satin) nếu là chất chủ yếu trong nhóm RO. Trái lại, phối hợp nhiều ôxít trợ chảy khác với (lượng nhỏ?) SrO sẽ làm giảm sự kết tinh. Thêm một ít SrO có thể cải thiện mặt men ziricon nung cao chảy sệt. Nếu BaO được sử dụng thay thế hoàn toàn hay một phần SrO, men sẽ có lớp chuyển tiếp men-thân tốt hơn và độ giãn nở nhiệt thấp hơn.
Ôxít sắt (II)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Ôxít sắt (II) (công thức FeO) là một ôxít của sắt. Nó có phân tử gam 81,8g/mol, nhiệt độ nóng chảy 1420°C.
Chất này có thể lấy từ nguồn ôxít sắt màu đen. Nó cũng có thể được tạo ra bằng phản ứng hóa học trong môi trường khử; Fe2O3 dễ dàng bị khử thành FeO theo phản ứng sau ở 900 °C:
Fe2O3 + CO => 2FeO + CO2
Phản ứng trên xảy ra dễ dàng nếu đất sét đỏ chứa Fe2O3 cũng có chứa thêm nhiều các tạp chất hữu cơ.
[sửa] Trong vật liệu gốm
FeO trong vật liệu gốm có thể được hình thành bởi phản ứng khử ôxít sắt (III) trong lò nung. Khi sắt ba đã bị khử thành sắt hai trong men thì rất khó ôxy hoá trở lại. FeO là một flux oxide mạnh, có thể thay thế cho ôxít chì hay ôxít canxi.
Hầu hết các loại men sẽ có độ hoà tan sắt hai khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn do đó sẽ có ôxít sắt kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường oxy hoá hay khử.
Ôxít sắt (III)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Sắt (III) oxit (công thức Fe2O3) là một ôxít của sắt. Nó có phân tử gam 160 g/mol, hệ số giãn nở nhiệt 12,5.10 -6 /°C, nhiệt độ nóng chảy 1565°C.
Về mặt hoá học, ôxít sắt cũng thuộc nhóm ôxít lưỡng tính như nhôm ôxít. Fe2O3 không phải là một ôxít dễ chảy, nó là một ôxít khó chảy. Fe2O3 là dạng phổ biến nhất của ôxít sắt tự nhiên. ngoài ra có thể lấy chất này từ đất sét màu đỏ.
[sửa] Trong vật liệu gốm
Các hợp chất sắt là các chất tạo màu phổ biến nhất trong nghành ceramic. Sắt có thể biểu hiện khác biệt tùy thuộc môi trường lò, nhiệt độ nung, thời gian nung và tùy theo thành phần hoá học của men. Do đó có thể nói nó là một trong những nguyên liệu lý thú nhất.
Trong môi trường nung khử, Fe2O3 dễ dàng bị khử (do cacbon hay các hợp chất lưu huỳnh trong nguyên liệu, trong môi trường lò) thành FeO và trở thành chất chảy. Nếu muốn giữ được ôxít sắt ba, từ 700-900 °C, môi trường nung phải là ôxy hoá. Trong môi trường nung ôxy hoá, nó vẫn là Fe2O3 và cho màu men từ hổ phách (amber) đến vàng nếu hàm lượng tối đa trong men là 4% (rõ rệt hơn nếu men có ôxít chì và calcia), cho men màu da rám nắng (tan) nếu hàm lượng khoảng 6% và cho màu nâu nếu hàm lượng Fe2O3 cao hơn.
Màu đỏ của ôxít sắt ba có thể biến đổi trên một khoảng rộng trong khoảng nhiệt độ nung thấp dưới 1050⁰C. Nếu nung thấp thì có màu cam sáng. Nhiệt độ tăng màu sẽ chuyển sang đỏ sáng rồi đỏ sậm và cuối cùng là nâu. Chuyển biến từ đỏ sang nâu xảy ra đột ngột trên một khoảng nhiệt độ hẹp, cần lưu ý.
Hầu hết các loại men sẽ có độ hoà tan ôxít sắt ba khi nung chảy cao hơn khi ở trạng thái rắn do đó sẽ có ôxít sắt kết tinh trong men khi làm nguội, môi trường ôxy hoá hay khử. Men có hàm lượng chất chảy cao, điểm nóng chảy thấp sẽ hoà tan được nhiều sắt hơn.
Kẽm làm xấu màu của sắt. Titan và rutile với sắt có thể tạo hiệu quả đốm hay vệt màu rất đẹp. Trong men khử (reduction glaze) có Fe2O3, men sẽ có màu từ turquoise đến apple green (khi men có hàm lượng soda cao, có ôxít bo). Trong men canxia, Fe2O3 có khuynh hướng cho màu vàng. Trong men kiềm cho màu từ vàng rơm (straw yellow) đến vàng nâu (yellow brown). Men chì nung thấp, men kali và natri có màu đỏ khi thêm Fe2O3 (không có sự hiện diện của bari).
Fe3O4 (ôxít sắt từ) là hỗn hợp của Fe2O3 và FeO, kết quả của phản ứng chuyển đổi không hoàn toàn hay có thể là dạng khoáng vật kết tinh tự nhiên, cho màu nâu. Dạng sau dùng để tạo đốm nâu li ti (specking) trong men.
Ngoài chức năng tạo màu, thêm Fe2O3 vào men giúp giảm rạn men (nếu hàm lượng sử dụng dưới 2%).
Ôxít đồng (I)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Copper(I) oxide
Danh pháp IUPAC Copper(I) oxide
Tên khác Cuprous oxide
Dicopper oxide
Cuprite
Red copper oxide
Nhận dạng
Số CAS [1317-39-1]
Số EINECS 215-270-7
Số RTECS GL8050000
Thuộc tính
Công thức phân tử Cu2O
Phân tử gam 143.09 g/mol
Bề ngoài Brownish-red solid
Tỷ trọng 6.0 g/cm3, solid
Điểm nóng chảy 1235 °C (1508 K)
Độ hòa tan trong nước Insoluble
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thể cubic
Các nguy hiểm
MSDS ScienceLab.com
Phân loại của EU Harmful (Xn)
Dangerous for the environment (N)
Chỉ mục EU 029-002-00-X
Chỉ dẫn R Bản mẫu:R22, Bản mẫu:R50/53
Chỉ dẫn S Bản mẫu:S2, Bản mẫu:S22, Bản mẫu:S60, Bản mẫu:61
Các hợp chất liên quan
Anion khác Copper(I) sulfide
Copper(II) sulfide
Copper(I) selenide
Cation khác Copper(II) oxide
Silver(I) oxide
Nickel(II) oxide
Zinc oxide
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Ôxít đồng (I) (công thức Cu2O) là một ôxít của đồng. Nó có phân tử gam 143 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 1230°C.
Chất này thường có trong nguồn là bột ôxít đồng màu đỏ. Nó cũng có thể được tạo ra từ ôxít đồng (II) bằng phản ứng hóa học trong môi trường nung khử (reduction firing), CuO thành Cu2O màu đỏ sáng:
2CuO + CO => Cu2O + CO2
[sửa] Trong vật liệu gốm
Ôxít đồng (I) được dùng làm chất tạo màu sắc cho men gốm. Muốn có màu đỏ sáng, chúng ta chỉ cần dùng một lượng rất nhỏ ôxít đồng (0.5%). Nếu hàm lượng đồng cao hơn, có thể dẫn đến xuất hiện các hạt đồng kim loại li ti trong men chảy tạo thành màu đỏ máu bò (sang-de-boeuf).
Nếu có boron trong men "copper red reduction glaze" chúng ta sẽ có màu tím. Trong "copper red glaze" sử dụng nhiều nguyên liệu feldspar, thêm ôxít bari tạo ra màu từ turquoise đến xanh thẫm (deep blue), tùy theo hàm lượng ôxít đồng. Fluoride khi được sử dụng với ôxít đồng cho màu blue green.
Ôxít đồng (II)
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Bản mẫu:Chembox BandGapBản mẫu:Chembox LattConstBản mẫu:Chembox LattConst Angle
Ôxít đồng (II)
Danh pháp IUPAC Copper(II) oxide
Tên khác Cupric oxide
Nhận dạng
Số CAS [1317-38-0]
Thuộc tính
Công thức phân tử CuO
Phân tử gam 79.545 g/mol
Bề ngoài black powder
Tỷ trọng 6.31 g/cm3
Điểm nóng chảy 1201 °C (1474 K)
Độ hòa tan trong nước insoluble
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thể monoclinic, mS8[1]
Nhóm không gian C2/c, #15
Các nguy hiểm
MSDS ScienceLab.com
Chỉ mục EU Not listed
NFPA 704
020
Điểm bắt lửa Non-flammable
Các hợp chất liên quan
Anion khác Copper(II) sulfide
Cation khác Nickel(II) oxide
Zinc oxide
Hợp chất liên quan Copper(I) oxide
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Ôxít đồng (II) (công thức CuO) là một ôxít của đồng. Nó có phân tử gam 79,54 g/mol, nhiệt độ nóng chảy 1148°C.
Chất này thường có trong nguồn là bột ôxít đồng màu đen.
[sửa] Trong thủy tinh/gốm
Ôxít đồng (II) được dùng trong vật liệu gốm để làm chất tạo màu sắc. Trong môi trường ôxy hoá bình thường, CuO không bị khử thành Cu2O và nó tạo màu xanh lá trong cho men (clear green color).
Có thể tạo màu tím cho men nếu trong men có một ít ôxít đồng xanh lá (CuO) và một ít ôxít đồng đỏ (Cu2O). Hiệu quả này thường có được nếu men có hàm lượng CaO (lime) cao hay nếu quá trình nung trong giai đoạn đầu là môi trường ôxy hoá và các giai đoạn sau đó là môi trường trung tính. Sắc màu xanh lá có thể thay đổi tùy theo tốc độ nung. Màu đẹp nhất khi nung nhanh. Sắc xanh còn tùy thuộc vào sự hiện diện của các ôxít khác (ví dụ ôxít chì hàm lượng cao sẽ cho màu xanh tối hơn, các ôxít kiềm thổ hay boron hàm lượng cao sẽ kéo về phía sắc xanh lam).
Ôxít đồng là một flux khá mạnh. Nó làm tăng độ chảy loãng của men nung và tăng khả năng crazing do hệ số giãn nở nhiệt cao.
CuO kết hợp với ôxít titan có thể tạo ra các hiệu quả "blotching" và "specking" rất đẹp. CuO kết hợp với thiếc hay zircon cho màu turquoise hay blue-green trong men kiềm thổ (hàm lượng KnaO cao) và alumina thấp. Nên sử dụng frit pha sẵn nếu muốn có màu này, tuy nhiên men loại này thường bị rạn. CuO trong men bari/thiếc/natri cho màu xanh lam. K2O có thể làm cho men có CuO ngả sắc vàng.
Điôxít silic
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Điôxít silic
Tên khác Silica
thạch anh
Nhận dạng
Số CAS [7631-86-9]
Thuộc tính
Công thức phân tử SiO2
Phân tử gam 60,0843 g/mol
Bề ngoài Bột trắng
Tỷ trọng 2,634 g/cm³
Điểm nóng chảy 1.650(±75) °C
Điểm sôi 2.230 °C
Độ hòa tan trong nước 0,012 g/100 mL
Cấu trúc
Cấu trúc tinh thể Xem văn bản
Hình dạng phân tử Tuyến tính (pha khí)
Các nguy hiểm
Chỉ mục EU Không liệt kê
Nguy hiểm chính Hít phải bột mịn có thể gây tổn thương đường hô hấp
Điểm bắt lửa Không cháy
Các hợp chất liên quan
Anion khác Sulfua silic
Cation khác Điôxít cacbon
Điôxít gecmani
Điôxít thiếc
Điôxít chì
Các ôxít silic liên quan Mônôxít silic
Hợp chất liên quan Axít silicic
"Silica gel"
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Điôxít silic là một hợp chất hóa học còn có tên gọi khác là silica (từ tiếng Latin silex), là một ôxít của silic có công thức hóa học là SiO2 và nó có độ cứng cao được biết đến từ thời cổ đại.[1] Silica được tìm thấy phổ biến trong tự nhiên ở dạng cát hay thạch anh, cũng như trong cấu tạo thành tế bào của tảo cát. Nó là thành phần chủ yếu của một số loại thủy tinh và chất chính trong bê tông. Silica là một khoáng vật phổ biến trong vỏ Trái Đất.
Silica được chế thành nhiều loại sản phẩm như kính, thủy tinh, gel, aerogel, pyrogenic silica, và keo dính silica (như Aerosil). Ngoài ra, silica NanospringsTM được sản xuất bởi phương pháp hơi lỏng-rắn ở nhiệt độ thấp bằng với nhiệt độ phòng.[2]
Silica thường được dùng để sản xuất kính cửa sổ, lọ thủy tinh. Phần lớn sợi quang học dùng trong viễn thông cũng được làm từ silica. Nó là vật liệu thô trong gốm sứ trắng như đất nung, gốm sa thạch và đồ sứ, cũng như xi măng Portland.
Mục lục [ẩn]
1 Điều chế
2 Tham khảo
3 Đọc thêm
4 Xem thêm
5 Liên kết ngoài
[sửa] Điều chế
Dù silica phổ biến trong tự nhiên nhưng ta cũng có thể tự điều chế (tuy hơi khó) bằng cách cho silic phản ứng với oxi ở nhiệt độ cao:(theo sgk hóa 9)
Si (r) + O2 (k) → SiO2 (r)
{Chất hóa dẻo
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào.
Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này. Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.
Chất hóa dẻo là những chất khi cho vào vật liệu làm tăng độ mềm dẻo của vật liệu. Chất hóa dẻo đựoc sử dụng nhiều khi gia công các vật liệu polyme. Hàm lượng chất hóa dẻo thường từ 35-50%. Chất hóa dẻo thường là este của các hợp chất hữu cơ như DBP - dibutyl Phtalat, DOP - dioctyl phtalat, DIOP - diizooctyl phtalat...
Chất hóa dẻo làm giảm nhiệt độ thủy tinh hóa Tg, và nhiệt độ nóng chảy Tm của polyme. Nó làm giảm tính cứng nhưng tăng tính bền, dai của vật liệu.
Dioctyl phthalate
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Dioctyl phthalate (viết tắt là DOP[1]), tên thương mại là PALATINOL AH, tên hoá học là dioctyl phthalate, công thức hóa học là: C24H38O4, là một chất lỏng khan, trong suốt, gần như không màu, có mùi khó nhận biết được, tan trong các loại dung môi hữu cơ thông thường (hầu như không tan trong nước), có thể trộn lẫn và tương hợp với các chất hoá dẻo đơn phân tử thường được dùng trong PVC.
[sửa] Ứng dụng
Do khả năng làm dứt gãy các mạch Cacbon trong liên kết cao su của các hợp chất cao phân tử ở nhiệt độ cao nên DOP thường dùng trong các lĩnh vực sau:
Dùng làm chất hoá dẻo cho nhựa PVC. Tạo ra các tính chất chung có lợi cho quá trình gia công và sử dụng.
Các phương pháp gia công màng PVC hoá dẻo đặc trưng gồm cán láng ( như mái nhà), ép đùn khuôn kéo sợi (các cửa lò xo) và ép đùn- thổi màng (màng bao bì).
Thường dùng D.O.P trong quá trình tạo các loại màng tự dính.
Dùng trong dây cáp và dây điện : thường được sản xuất bằng ép đùn. Các lĩnh vực ứng dụng quan trọng nhất của các loại dây cáp và dây điện là xây dựng, xe hơi và điên tử. PVC hóa dẻo dùng để cách ly, bao bên ngoài và cũng dùng làm chất độn bên trong cho các tấm chì lợp nhà.
Làm chất hoá dẻo và chất phân tán cho các loại sơn phủ cellulose, cellulose acetate butyrate.
Hằng số nghiệm lạnh
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Trong nhiệt động hoá học, hằng số nghiệm lạnh, Kđ (hay Kf), là đại lượng liên hệ nồng độ molan với độ giảm nhiệt độ đông đặc. Nó biểu diễn như sau:
với i là hệ số van 't Hoff, lượng tiểu phân chất tan phân ly và tái hợp khi tan vào dung môi.
Trong quá trình đo cryoscopy, người ta dùng hằng số đã biết để tính khối lượng mol của một phân tử chưa biết. Thuật ngữ "cryoscopy" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "đo nhiệt độ đông đặc". Và hằng số này có liên quan đến ebullioscopy, quyết định giá trị của hằng số nghiệm sôi (trong độ tăng nhiệt độ sôi).
The Ks của nước là 1.858 kg.K/mol.
Hằng số nghiệm sôi
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Trong nhiệt động hoá học, hằng số nghiệm sôi, Ks (hay Kb), là đại lượng liên hệ nồng độ molan với độ tăng nhiệt độ sôi. Nó biểu diễn như sau:
Trong quá trình đo ebullioscopy, người ta dùng hằng số đã biết để tính khối lượng mol của một phân tử chưa biết. Thuật ngữ "ebullioscopy" có nguồn gốc từ tiếng Hy Lạp có nghĩa là "đo nhiệt độ sôi". Và hằng số này có liên quan đến cryoscopy, quyết định giá trị của hằng số nghiệm lạnh (trong độ giảm nhiệt độ đông đặc).
[sửa] Một số giá trị Ks
0,512 Nước
5,03 Carbon tetrachloride
3,63 Chloroform
2,53 Benzene
2,34 Carbon disulfua
2,02 Diethyl ether
5,95 Camphor
3,08 Axit Axetic
2,79 Cyclohexan
1,07 Ethanol
Hỗn hợp đẳng phí
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Hỗn hợp đẳng phí là hỗn hợp dung dịch hai cấu tử sôi ở nhiệt độ xác định. Tại điểm đẳng phí, pha lỏng và pha hơi có cùng một thành phần các cấu tử, do đó nếu đun sôi hỗn hợp đẳng phí thì pha hơi sau khi ngưng tụ sẽ có thành phần giống như pha lỏng ban đầu, có nghĩa là hỗn hợp đẳng phí không thể tách thành các cấu tử riêng biệt bằng phương pháp chưng cất. Ví dụ: dung dịch ancol etylic trong nước có thành phần 95,57% khối lượng ancol, sôi ở 78,15oC; dung dịch HCl trong nước có thành phần 20,24% khối lượng HCl, sôi ở 106,5oC
Nguyên tố quỹ đạo d
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Các nguyên tố có quỹ đạo d của bảng tuần hoàn các nguyên tố hoá học bao gồm các nguyên tố ở trạng thái tĩnh của nguyên tử (atomic ground state) thì electron có năng lượng cao nhất nằm ở một quỹ đạo d. Các nguyên tố quỹ đạo d thường được gọi là kim loại chuyển tiếp. Tất cả các nguyên tố này đều là các kim loại cứng có tỷ trọng cao, đa số chúng nóng chảy trên 1000°C.
Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Trong hóa học và các ngành khoa học khác, nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn hay STP (viết tắt của standard temperature and pressure) là các điều kiện vật lý tiêu chuẩn để thực hiện các đo lường trong thí nghiệm, cho phép so sánh giữa các bộ kết quả thí nghiệm. Trên thế giới, STP hiện do IUPAC (Liên minh quốc tế về hóa học thuần túy và ứng dụng) định nghĩa là giá trị quy ước có trị số nhiệt độ 273,15 độ K (0 độ C) và áp suất là 100 kPa (1 bar).[1]
Nhiệt độ và áp suất tiêu chuẩn cũng thường được gọi là điều kiện tiêu chuẩn (dktc). Điều kiện tiêu chuẩn còn có thể bao hàm cả độ ẩm tương đối tiêu chuẩn.
Có nhiều định nghĩa cũng đang được dùng bởi các tổ chức khác về điều kiện tiêu chuẩn (xem bảng bên dưới); trong đó đôi khi khái niệm nhiệt độ phòng (khoảng 25 độ C) được sử dụng thay cho 0 độ C.
Các định nghĩa khác nhau về điều kiện tiêu chuẩn
Nhiệt độ Áp suất Độ ẩm tương đối Cơ quan công bố
°C kPa %
0 100,000 IUPAC (sau-1997) [1]
0 101,325 IUPAC (trước-1997) [1], NIST [2], ISO 10780[3]
15 101,325 0 [4], [5] ISA [4], ISO 13443[5], EEA [6], EGIA [7]
20 101,325 EPA [8], NIST [9]
25 101,325 EPA [10]
25 100,000 SATP [11]
20 100,000 0 CAGI [12]
15 100,000 SPE [13]
°F psia %
60 14,696 SPE [13], OSHA [14], SCAQMD [15]
60 14,73 EGIA [7], OPEC [16], EIA [17]
59 14,696 60 ISO 2314, ISO 3977-2[18]
Chú thích:
101,325 kPa = 1 atmosphere = 1,01325 bar ≈ 14,696 psi
100,000 kPa = 1 bar ≈ 14,504 psi
14,503 psi ≈ 750 mmHg ≈ 100,0 kPa ≈ 1 bar
14,696 psi ≈ 1 atm = 101,325 kPa
14,73 psi ≈ 30 inHg ≈ 1,0156 bar ≈ 101,560 kPa
59°F = 15°C
60°F ≈ 15,6°C
khô = 0 % độ ẩm tương đối
Nhóm methyl
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Methyl là một nhóm chức hữu cơ, phần còn lại của methane sau khi đã mất đi một nguyên tử hydrogen. Nó có công thức cấu tạo là -CH3, và nhiều khi được viết tắt là -Me. Methyl là một nhóm đẩy electron, có mặt trong rất nhiều hợp chất hữu cơ.
Phenol
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Cấu tạo hóa học của PhenolPhenol là chất rắn, tinh thể không màu, có mùi đặc trưng, nóng chảy ở 43°C.
Để lâu ngoài không khí, phenol bị oxi hóa một phần nên có màu hồng và bị chảy rữa do hấp thụ hơi nước.
Phenol ít tan trong nước lạnh, tan trong một số hợp chất hữu cơ. Phenol rất độc, gây bỏng nặng khi rơi vào da.
Phenol tan vô hạn ở 660C.
Mục lục [ẩn]
1 Cấu tạo
2 Tính chất hóa học
2.1 Tính axít
2.2 Tính chất như rượu
2.3 Tính chất của nhân thơm
2.4 Phản ứng riêng
3 Ứng dụng
4 Điều chế
[sửa] Cấu tạo
Có một nhóm -OH liên với với vòng Benzen. Đặc biệt hơn, trong phân tử phenol có hiệu ứng liên hợp mạnh do có oxi của nhóm -OH cũng ảnh hưởng đến tính chất vật lí cũng như tính chất hóa học của phenol.
[sửa] Tính chất hóa học
[sửa] Tính axít
Phenol có tính axit vì có hiệu ứng cộng hưởng xảy ra trong phân tử. Vì vậy, khác với rượu, phenol còn có thể tác dụng với bazơ mạnh: C6H5OH + NaOH ---> C6H5ONa + H2O
(Natri phenolat)
Tuy nhiên, tính axit của phenol rất yếu Ka=10-9,75 nên không làm đổi màu quỳ tím. Vì vậy, muối phenolat bị axit cacbonic tác dụng tạo lại phenol:
C6H5ONa + CO2 + H2O ---> C6H5OH + NaHCO3
Phản ứng này được dùng để tái tạo phenol trong công nghiệp.
[sửa] Tính chất như rượu
Phenol có thể tác dụng được với Na như rượu nhưng khác với rượu, muối phenolat không bị nước phân hủy:
C2H5ONa + H2O ---> C2H5OH + NaOH
C6H5ONa + H2O --không phản ứng--
Phenol cũng tạo được este như rượu nhưng khác với rượu có thể tác dụng trực tiếp với axit, phenol chỉ có thể tác dụng với clorua axit hoặc anhidric axit mới tạo được este:
C6H5OH + CH3COCl ---> CH3COOC6H5 + HCl
C6H5OH + (CH3CO)2O ---> CH3COOC6H5 + CH3COOH
Điều này được giải thích do 2 nguyên nhân:
Mật độ điện tích âm của O nhóm -OH vì có hệ liên hợp trong phân tử nên giảm hơn so với O nhóm -OH của rượu thông thường, dẫn đến phenol khó tấn công vào phân tử axit tạo este hơn.
Phenol có vòng thơm nên gây hiệu ứng không gian cản trở.
[sửa] Tính chất của nhân thơm
phenol phản ứng với dung dịch brom tạo kết tủa trắng. phenol phản ứng với HNO3 tạo kết tủa vàng.
[sửa] Phản ứng riêng
[sửa] Ứng dụng
Phenol được dùng trong nhiều lĩnh vực khác nhau:
Công nghiệp chất dẻo: phenol là nguyên liệu để điều chế nhựa phenol formaldehyde.
Công nghiệp tơ hóa học: Từ phenol tổng hợp ra tơ polyamide.
Nông dược: Từ phenol điều chế được chất diệt cỏ dại và kích thích tố thực vật 2,4 - D ( là muối natri của axit 2,4 điclophenoxiaxetic).
Phenol cũng là nguyên liệu để điều chế một số phẩm nhuộm, thuốc nổ (axit picric).
Do có tính diệt khuẩn nên phenol được dùng để trực tiếp làm chất sát trùng, tẩy uế, hoặc để điều chế các chất diệt nấm mốc (ortho - và para - nitrophenol...)
[sửa] Điều chế
Nguồn phenol chủ yếu lấy từ sản phẩm chưng cất than đá
Ngoài ra có thể điều chế từ benzen.
C6H6 + Cl2 -> C6H5Cl + HCl ( xúc tác Fe )
C6H5Cl + 2 NaOH -> C6H5ONa + NaCl + H2O ( môi trường NaOH đặc, nhiệt độ và áp suất cao)
C6H5ONa + CO2 + H2O -> C6H5OH + NaHCO3
Phân lân nung chảy
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Bài hoặc đoạn này cần được wiki hóa theo các quy cách định dạng và văn phong Wikipedia.
Xin hãy giúp phát triển bài này bằng cách liên kết trong đến các mục từ thích hợp khác.
Thông tin trong bài (hay đoạn) này không thể kiểm chứng được do không được chú giải từ bất kỳ nguồn tham khảo nào.
Xin bạn hãy cải thiện bài viết này bằng cách bổ sung chú thích tới các nguồn uy tín. Nếu bài được dịch từ Wikipedia ngôn ngữ khác thì hãy chuyển nguồn tham khảo từ phiên bản đó cho bài này. Nếu không, những câu hay đoạn văn không có chú giải nguồn gốc có thể bị thay thế hoặc xóa đi bất cứ lúc nào.
Phân lân nung chảy còn có tên gọi khác: phân lân thủy tinh; phân lân can-xi ma-giê; Fused Calcium Magnesium Phosphate (FMP), Calcium Magnesium Phosphate (CMP).
Phân lân nung chảy được sản xuất bằng cách nung chảy lỏng quặng Apatit (hoặc quặng phosphorit) và một số phụ gia sau đó làm lạnh nhanh bằng nước.
Tính chất: phân lân nung chảy có mầu ghi hoặc xám,rất ít tan trong nước nhưng tan đến 98% trong môi trường đất và dịch của rễ cây. Phân lân nung chảy có tính kiềm (pH=8)nên có tác dụng khử chua. Phân lân nung chảy có nhiều thành phần dinh dưỡng có ích cho cây trồng: P2O5: 13-21%; MgO:10-20%; Cao:20-35%; SiO2:20-30%...Phân lân nung chảy rất phù hợp với các vùng đất chua, trũng hoặc đất đồi núi dốc. Đây là loại phân chậm tan có tác dụng cải tạo đất, thân thiện với môi trường.
Phân lân nung chảy được sản xuất nhiều ở Trung Quốc, Nhật Bản và Việt Nam.
Phân tử gam
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Phân tử gam là khối lượng một mol một nguyên tố hoặc hợp chất hóa học. Phân tử gam được tính từ nguyên tử lượng các nguyên tố trong bảng hệ thống tuần hoàn.
Đơn vị của phân tử gam trong hóa học là g/mol, còn trong vật lý là kg/mol vì đơn vị SI cơ bản là kilôgram.
Polyetylen
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Polyetylen (tiếng Anh: polyethylene hay polyethene; viết tắt: PE), là một nhựa nhiệt dẻo (thermoplastic) được sử dụng rất phổ biến trên thế giới (hàng năm tiêu thụ trên 60 triệu tấn).
Polyetylen là một hợp chất hữu cơ (poly) gồm nhiều nhóm etylen CH2-CH2 liên kết với nhau bằng các liên kết hydro no
Polyetylen được điều chế bằng phản ứng trùng hợp các monome etylen (C2H4).
n →
Mục lục [ẩn]
1 Tính chất vật lý
2 Tính chất hóa học
3 Ứng dụng
4 Phân loại
4.1 VLDPE
4.2 LDPE
4.3 LLDPE
4.4 MDPE
4.5 HDPE
4.6 UHMWPE
4.7 PEX hay XLPE
5 Tham khảo
[sửa] Tính chất vật lý
Polyetylen màu trắng, hơi trong, không dẫn điện và không dẫn nhiệt, không cho nước và khí thấm qua.
Tùy thuộc vào loại PE mà chúng có nhiệt độ hóa thủy tinh Tg ≈ -100 °C và nhiệt độ nóng chảy Tm ≈ 120 °C.
[sửa] Tính chất hóa học
Polyetylen có tính chất hóa học như hydrocacbon no như không tác dụng với các dung dịch axít, kiềm, thuốc tím và nước brôm.
Ở nhiệt độ cao hơn 70oC PE hòa tan kém trong các dung môi như toluen, xilen, amilacetat, tricloetylen, dầu thông. dầu khoáng... Dù ở nhiệt độ cao, PE cũng không thể hòa tan trong nước, trong các loại rượu béo, aceton, ête etylic, glicerin và các loại dầu thảo mộc.
[sửa] Ứng dụng
Do các tính chất trên, polyetylen được dùng bọc dây điện, bọc hàng, làm màng mỏng che mưa, chai lọ, chế tạo thiết bị trong ngành sản xuất hóa học.
[sửa] Phân loại
Dựa vào khối lượng phân tử, tỷ trọng, độ kết tinh và mức độ khâu mạch mà PE được chia thành 8 loại:
VLDPE (PE tỷ trọng rất thấp)
LDPE (PE tỷ trọng thấp)
LLDPE (PE tỷ trọng thấp mạch thẳng)
MDPE (PE tỷ trọng trung bình)
HDPE (PE tỷ trọng cao)
UHMWPE (PE có khối lượng phân tử cực cao)
PEX hay XLPE (PE khâu mạch)
HDXLPE (PE khâu mạch tỷ trọng cao)
[sửa] VLDPE
Là một polyme chủ yếu là mạch thẳng, còn các mạch nhánh rất ngắn.
Tỷ trọng: 0,880 - 0,915 g/cm³
Được chế tạo nhờ quá trình trùng hợp triệt để dưới áp suất cao.
Là chất vô định hình có độ mềm dẻo tuyệt đối, độ dai rất tốt, căng và tăng khả năng bảo vệ môi trường, mở rộng khả năng hỗn hợp với nguyên liệu chất dẻo mềm khác như PVC, EVA để thay đổi tính năng của nó.
Dùng để sản xuất màng co, màng căng, găng tay bảo hộ, tham gia quá trình biến đổi các loại chất dẻo khác, màng công nghiệp, màng nhiều lớp.
[sửa] LDPE
Tỷ trọng: 0,910 - 0,925 g/cm³
Nhiệt độ hóa thủy tinh Tg ≈ -110 °C
[sửa] LLDPE
Tỷ trọng: 0,915 - 0,925 g/cm³
[sửa] MDPE
Tỷ trọng: 0,926 - 0,940 g/cm³
[sửa] HDPE
Ngược với LDPE, HDPE được sản xuất đưới áp suất thấp với các hệ xúc tác như crom/silic catalysts, Ziegler-Natta hay metanloxen (metallocene).
Tỷ trọng: 0.941 - 0,965 g/cm³
[sửa] UHMWPE
Là loại PE có khối lượng phân tử trung bình số cỡ hàng triệu (từ 3,1 đến 5,67 triệu). UHMWPE rất cứng nên được ứng dụng làm sợi và lớp lót thùng đạn.
Tỷ trọng: 0,935 - 0,930 g/cm³.
Nhiệt độ nóng chảy Tm ≈ 130 °C
[sửa] PEX hay XLPE
Được chế tạo bằng cách cho thêm các peôxít hữu cơ (ví dụ: dicumyl peôxít,...) vào PE trong quá trình gia công. Các phương pháp khâu mạch PE tốt nhất là phương pháp đúc quay (rotational molding) và bức xạ hồng ngoại (irradiation).
PEX được ứng dụng làm màng nhựa, ống, dây và cáp điện.
Polypropylen
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Polypropylene
Danh pháp IUPAC poly(1-methylethylene)
Tên khác Polypropylene; Polypropene;
Polipropene 25 [USAN];Propene polymers;
Propylene polymers; 1-Propene homopolymer
Nhận dạng
Số CAS [9003-07-0]
Thuộc tính
Công thức phân tử (C3H6)x
Tỷ trọng PP vô định hình: 0.85 g/cm3
PP tinh thể: 0.95 g/cm3
Độ giãn dài 250 - 700 %
Độ bền kéo 30 - 40 N/mm2
Độ dai va đập 3.28 - 5.9 kJ/m2
Điểm nóng chảy ~ 165 °C
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Polypropylen là một loại polymer là sản phẩm của phản ứng trùng hợp Propylen.
Mục lục [ẩn]
1 Đặc tính
2 Công dụng
3 Ký hiệu
4 Liên kết ngoài
[sửa] Đặc tính
Tính bền cơ học cao (bền xé và bền kéo đứt), khá cứng vững, không mềm dẻo như PE, không bị kéo giãn dài do đó được chế tạo thành sợi. Đặc biệt khả năng bị xé rách dễ dàng khi có một vết cắt hoặc một vết thủng nhỏ.
Trong suốt, độ bóng bề mặt cao cho khả năng in ấn cao, nét in rõ.
PP không màu không mùi,không vị, không độc. PP cháy sáng với ngọn lửa màu xanh nhạt, có dòng chảy dẻo, có mùi cháy gần giống mùi cao su.
Chịu được nhiệt độ cao hơn 100oC. Tuy nhiên nhiệt độ hàn dán mí (thân) bao bì PP (140oC), cao so với PE - có thể gây chảy hư hỏng màng ghép cấu trúc bên ngoài, nên thường ít dùng PP làm lớp trong cùng.
Có tính chất chống thấm O2, hơi nước, dầu mỡ và các khí khác.
[sửa] Công dụng
Dùng làm bao bì một lớp chứa đựng bảo quản thực phẩm , không yêu cầu chống oxy hóa một cách nghiêm nhặt.
Tạo thành sợi, dệt thành bao bì đựng lương thực, ngũ cốc có số lượng lớn.
PP cũng được sản xuất dạng màng phủ ngoài đối với màng nhiều lớp để tăng tính chống thấm khí, hơi nước, tạo khả năng in ấn cao, và dễ xé rách để mở bao bì (do có tạo sẵn một vết đứt) và tạo độ bóng cao cho bao bì.
[sửa] Ký hiệu
Ký hiệu PPTrên sản phẩm sử dụng nguyên liệu chính từ PP sẽ được ký hiệu bằng số 5 được đặt trong một hình tam giác cân
Protactini
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
91 Thori ← Protactini → Urani
Pr
↑
Pa
↓
Uqu
Bảng đầy đủ
Tổng quát
Tên, Ký hiệu, Số Protactini, Pa, 91
Phân loại kim loại
Nhóm, Chu kỳ, Khối Actini, 7, f
Khối lượng riêng, Độ cứng - kg/m³, -
Bề ngoài Ánh kim sáng bạc
Tính chất nguyên tử
Khối lượng nguyên tử 231,03588 đ.v.
Bán kính nguyên tử (calc.) - (-) pm
Bán kính cộng hoá trị - pm
Bán kính van der Waals - pm
Cấu hình electron [Rn] 7s2 6d1 5f2
e- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 32, 20, 9, 2
Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) - (-)
Cấu trúc tinh thể -
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chất Rắn
Điểm nóng chảy - K (- °F)
Điểm sôi - K (- °F)
Trạng thái trật tự từ -
Thể tích phân tử - ×10-6 m³/mol
Nhiệt bay hơi - kJ/mol
Nhiệt nóng chảy - kJ/mol
Áp suất hơi - Pa tại - K
Vận tốc âm thanh - m/s tại - K
Thông tin khác
Độ âm điện - (thang Pauling)
Nhiệt dung riêng - J/(kg·K)
Độ dẫn điện (20C) - /Ω·m
Độ dẫn nhiệt (300K) - W/(m·K)
Năng lượng ion hóa - kJ/mol
- kJ/mol
Chất đồng vị ổn định nhất
Bản mẫu:Đồng vị Pa
Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.
Protactini (phát âm /ˌproʊtækˈtɪniəm/) là một nguyên tố hóa học kí hiệu Pa và số nguyên tử 91. Đồng vị phổ biến nhất và tồn tại lâu nhất, Pa-231 là sản phẩm phân rã từ urani 235 (U-235), và có chu kỳ bán rã là 32.760 năm. Còn lại chủ yếu là đồng vị Pa-234 ở dạng vết có thời gian sống ngắn hơn và là sản phẩm phân rã từ urani 238 (U-238).
Pyridin
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Pyridin là hợp chất dị vòng chứa nitơ. Công thức phân tử của pyridin là C5H5N. Công thức cấu tạo là:
Phân tử Pyridin ở trạng thái liên hợp kín, các orbital p của các nguyên tử N và C xen phủ bên với nhau. Từ đó, tính bazơ của Pyridin khá nhỏ (lớn hơn anilin nhưng không đáng kể).
Do nguyên tử Nitơ là nhóm hút electron nên phản ứng thế halogen vào nhân cũng khó thực hiện và ưu tiên vị trí meta.
Pyridin thường được biết đến trong hỗn hợp Pyridin Cloro Cromic (PCC) gồm Pyridin, HCl, CrO3, là hợp chất có tính oxy hóa trung bình, chỉ oxy hóa alcol thành aldehyd và không oxy hóa được ceton.
Saccharin
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Đường hoá học Saccharin (tiếng Anh:saccharin) là imit của axit o - sunfobenzoic.
Mục lục [ẩn]
1 Tính chất
2 Khuyến cáo
3 Sử dụng
4 Xem thêm
[sửa] Tính chất
Đường hoá học này ở dạng tinh thể không màu, nhiệt độ nóng chảy khoảng từ 224 - 226 °C. Là chất tan trong nước với tỷ lệ 1/250 (ít tan) nhưng muối natri của saccharin là chất dễ tan trong nước.
Đường hoá học Saccharin ngọt hơn đường thường khoảng 500 lần.
[sửa] Khuyến cáo
Đây không phải là chất dinh dưỡng, vì cơ thể không đồng hoá được.
[sửa] Sử dụng
Đường hoá học Saccharin dùng để tạo vị ngọt cho thực phẩm một cách hạn chế hoặc thay đường cho người mắc bệnh đái tháo đường
Ununocti
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
118 ununsepti ← ununocti → ununenni
Rn
↑
Uuo
↓
Uho
Bảng đầy đủ
Tổng quát
Tên, Ký hiệu, Số ununocti, Uuo, 118
Phân loại khí trơ
Nhóm, Chu kỳ, Khối 18, 7, p
Khối lượng riêng, Độ cứng kg/m³, 0
Bề ngoài không có, có thể không màu
Tính chất nguyên tử
Khối lượng nguyên tử dự đoán 314 g/mol đ.v.
Bán kính nguyên tử (calc.) () pm
Bán kính cộng hoá trị pm
Bán kính van der Waals pm
Cấu hình electron [Rn] 5f14 6d10 7s2 7p6
e- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 32, 32, 18, 8
Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) ()
Cấu trúc tinh thể
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chất khí
Điểm nóng chảy K ( °F)
Điểm sôi K ( °F)
Trạng thái trật tự từ
Thể tích phân tử ×10-6 m³/mol
Nhiệt bay hơi kJ/mol
Nhiệt nóng chảy kJ/mol
Áp suất hơi Pa tại K
Vận tốc âm thanh m/s tại K
Thông tin khác
Độ âm điện (thang Pauling)
Nhiệt dung riêng J/(kg·K)
Độ dẫn điện /Ω·m
Độ dẫn nhiệt W/(m·K)
Năng lượng ion hóa
Chất đồng vị ổn định nhất
Bản mẫu:Đồng vị Uuo
Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.
Ununocti (tiếng Latinh: ununoctium) là tên tạm thời của một nguyên tố tổng hợp siêu nặng trong bảng tuần hoàn có ký hiệu tạm thời là Uuo và có số nguyên tử là 118. Đầu tiên, các nhà khoa học cho rằng nó chắc chắn có các đặc tính của nhóm của nó, nhóm khí hiếm, giống radon về các đặc tính hóa học; vì thế, một số tài liệu nguyên cứu đã gọi nó là eka-radon. Tuy nhiên, người ta phát hiện ra rằng không phải nó mà là ununquadi mới có các đặc tính giống các nguyên tố khác trong nhóm 18. Nếu phải thì ununocti là nguyên tố thể khí phóng xạ thứ hai và khí bán dẫn đầu tiên dưới điều kiện chuẩn.
Trừ ra tính không ổn định do có lẽ phóng xạ, các nhà khoa học dự đoán là ununocti sẽ phản ứng hơn xenon và radon. Nó chắc có thể tạo thành ôxít ổn định (UuoO3 v.v.) cùng với các clorua và florua.
Ngày 10 tháng 10 năm 2006, các nhà khoa học của Viện liên hợp nghiên cứu hạt nhân và Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore làm việc tại Dubna (Nga) đã tuyên bố trong tạp chí Physical Review C rằng họ đã tạo ra nguyên tố thứ 118 trên bảng tuần hoàn, tạm được gọi ununocti, bảy năm sau khi các nhà khoa học ở Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley tại California tuyên bố phát hiện ra nguyên tố này. Nhưng năm 2000, dựa trên dữ liệu giả mạo của trưởng nhóm là Victor Ninov.
Mục lục [ẩn]
1 Phát hiện
2 Lịch sử
3 Tên gọi
4 Tham khảo
[sửa] Phát hiện
Vào ngày 16 tháng 10 năm 2006, các nhà nghiên cứu làm việc tại Viện liên hợp nghiên cứu hạt nhân (JINR) tại Dubna, Nga thông báo trong Physical Review C rằng họ đã gián tiếp phát hiện ra tổng cộng ba hạt nhân của ununocti-294 (một vào năm 2002 và hai vào năm 2005) được tạo ra thông qua các va chạm của các nguyên tử californi-249 và các ion canxi-48 [1][2]:
Do xác suất rất nhỏ của phản ứng tổng hợp (tổng hợp tiết diện là 0,5 pb = 5×10−41 m2) nên phải trên 4×1019 ion canxi cần dược bắn phá vào californi để có được chỉ 3 phản ứng tổng hợp.
Nhóm nghiên cứu bao gồm các nhà khoa học từ JINR và Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Livermore ở California, Hoa Kỳ. Các sản phẩm phân rã của 3 nguyên tử ununocti, chứ không phải chính các nguyên tử, đã được quan sát tại Dubna. Chu kỳ bán rã 0,89 ms cũng đã được quan sát: 294Uuo phân rã thành 290Uuh theo phân rã alpha. Do chỉ có 3 hạt nhân nên chu kỳ bán rã đã được lấy theo thời gian tồn tại quan sát được và do vậy nó có độ tin cậy không cao: 0,89-0,31+1,07 ms.
Sự nhận dạng ra các hạt nhân 294Uuo đã được kiểm tra bởi sự tạo ra một cách tách biệt của hạt nhân con được giả định là của 290Uuh bằng cách bắn phá 245Cm bằng các ion của 48Ca,
và kiểm tra rằng phân rã của 290Uuh phù hợp với chuỗi phân rã của hạt nhân 294Uuo.
Hạt nhân con 290Uuh là cực kỳ không ổn định, nó phân rã với chu kỳ bán rã 14 mili giây thành 286Uuq, và nó có thể phân rã tự phát hay phân rã alpha thành 282Uub, và hạt nhân này sẽ phân rã tự phát. [3]
[sửa] Lịch sử
Năm 1999, các nhà nghiên cứu tại Phòng thí nghiệm quốc gia Lawrence Berkeley đã thông báo về phát hiện ra các nguyên tố số 116 và 118, trong bài báo đăng trên Physical Review Letters. [4]
Các nhà nghiên cứu này tuyên bố rằng họ đã thực hiện phản ứng:
Năm sau, họ lại công bố lời rút lại sau khi các nhà nghiên cứu khác không thể lặp lại các kết quả.[5] Vào tháng 6 năm 2002, viện trưởng phòng thí nghiệm này thông báo rằng tuyên bố ban đầu về phát hiện ra hai nguyên tố này đã dựa trên các dữ liệu bị giả mạo bởi trưởng nhóm Victor Ninov.
Nhóm các nhà nghiên cứu Mỹ đã có ý định đặt tên cho nó là ghiorsium theo tên của Albert Ghiorso trước khi phải rút lại tuyên bố của mình.
[sửa] Tên gọi
Cho đến thập niên 1960 ununocti được gọi là eka-emanation (emanation là tên gọi cũ để chỉ radon).[6] Năm 1979 IUPAC đưa ra các đề nghị gọi nguyên tố này là ununocti,[7] tên hệ thống nguyên tố, một tên tạm thời cho đến khi phát hiện ra nguyên tố này và IUPAC quyết định đặt tên.
Trước năm 2002, các nhà nghiên cứu ở Berkeley đã đặt tên nguyên tố này là ghiorsi (Gh) heo tên của Albert Ghiorso (thành viên của nhóm nghiên cứu).[8]
Những người phá người Nga đã báo cáo về sự tổng hợp ra nguyên tố này của họ vào năm 2006. Năm 2007, người đứng đầu viên nghiên cứu Nga nói rằng nhóm đã đưa ra hai tên gọi cho nguyên tố mới là Flyori theo tên của Georgy Flyorov, người sáng lập ra phòng nghiên cứu ở Dubna; và moskovi tỉnh Moskovskaya nơi đặt phòng thí nghiệm Dubna.[9] Ông cũng chỉ ra rằng mặc dù nguyên tố được phát hiện trong sự hợp tác nghiên cứu với Mỹ, phía này đã cung cấp nguyên tố californi (Cf), nguyên tố này nên được đặt theo tên danh dự của Nga từ khi phòng thí nghiệm phản ứng hạt nhân Flerov ở JINR là cơ sở duy nhất trên thế giới có thể làm được kết quả như thế.[10][11]
Urani
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
92 Protactini ← Urani → Neptuni
Nd
↑
U
↓
Uqb
Bảng đầy đủ
Tổng quát
Tên, Ký hiệu, Số Urani, U, 92
Phân loại kim loại
Nhóm, Chu kỳ, Khối Actini, 7, f
Khối lượng riêng, Độ cứng 19,1 kg/m³, -
Bề ngoài kim loại xám bạc
Tính chất nguyên tử
Khối lượng nguyên tử 238,02891 đ.v.
Bán kính nguyên tử (calc.) 156 (-) pm
Bán kính cộng hoá trị 196±7 pm
Bán kính van der Waals 186 pm
Cấu hình electron [Rn] 5f3 6d1 7s2
e- trên mức năng lượng 2, 8, 18, 32, 21, 9, 2
Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) - (-)
Cấu trúc tinh thể Trực thoi
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chất Rắn
Điểm nóng chảy 1405,3 K (2070 °F)
Điểm sôi 4404 K (7468 °F)
Trạng thái trật tự từ thuận từ
Thể tích phân tử - ×10-6 m³/mol
Nhiệt bay hơi 417,1 kJ/mol
Nhiệt nóng chảy 9,14 kJ/mol
Áp suất hơi - Pa tại - K
Vận tốc âm thanh 3155 m/s tại - K
Thông tin khác
Độ âm điện 1,38 (thang Pauling)
Nhiệt dung riêng 27,665 J/(kg·K)
Độ dẫn điện (20C) 0,280 µ /Ω·m
Độ dẫn nhiệt (300K) 27,5 W/(m·K)
Năng lượng ion hóa 597,6 kJ/mol
1420 kJ/mol
Chất đồng vị ổn định nhất
Bản mẫu:Đồng vị U
Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.
Urani là nguyên tố hóa học kim loại màu trắng bạc thuộc nhóm Actini, có số nguyên tử là 92 trong bảng tuần hoàn của các nguyên tố hóa học, được đặt tên theo tên của sao Thiên Vương (Uranus). Trong một thời gian dài, urani là nguyên tố cuối cùng của bảng tuần hoàn. Các đồng vị phóng xạ của urani có số nơtron từ 144 đến 146 nhưng phổ biến nhất là các đồng vị urani 238, urani 235 và urani 239
Tên La tinh: Uranium.
Nguyên tử khối: 238,08.
Urani là nguyên tố rất quan trọng trong công nghiệp; urani-238 dùng để làm đạn pháo, urani-235 là nhiên liệu hạt nhân.
[sửa] Thực trạng ô nhiễm phóng xạ Urani
Theo uỷ ban năng lượng Hoa Kỳ, phóng xạ urani ở các nhà máy điện hạt nhân, kho vũ khí, trung tâm nghiên cứu và các khu vực trước kia có xảy ra nổ hạt nhân như Hiroshima, Nagasaki, Chernobyl v.v hằng năm làm nhiễm độc 2.500 tỉ lít nước ngầm của thế giới. Nguồn nước nhiễm phóng xạ này sau đó sẽ ngấm vào cây cối, động vật uống phải, hoặc hoà tan vào nguồn nước sinh hoạt của con người và cuối cùng tích luỹ vào cơ thể.
Đây chính là nguyên nhân gây nên những đột biến dị dạng, bệnh tật,... cho các cơ thể sống tự nhiên. Cũng theo điều tra của uỷ ban này, thực chất, lượng phóng xạ rò rỉ trong không khí, không gây nguy hiểm nhiều cho con người bằng lượng phóng xạ vào nguồn nước. Bởi vì, trong không khí - các tia phóng xạ chỉ có một không gian tác động rất hạn chế và giảm dần theo thời gian; còn trong nước, nó có thể đi xa hơn và gây độc cho những vùng lân cận. Không những thế ảnh hưởng của chúng ngày càng tăng theo thời gian do sự tích tụ phóng xạ trong nước ngày càng lớn hơn. Vì vậy, khi Hiroshima và Chernobyl bị ảnh hưởng trực tiếp của phóng xạ hạt nhân nhưng những vùng rất xa ở xung quanh cũng bị tác động theo, do nguồn nước ngầm liên thông giữa các vùng. Người ta đã phát hiện những triệu chứng nhiễm độc phóng xạ trên cơ thể con người sống ở những vùng rất xa hai trung tâm phóng xạ này, dù theo lý thuyết thì những vùng đó không thể bị ảnh hưởng vì nằm quá tầm hoạt động của các tia phóng xạ sau các vụ nổ. Tuy nhiên, kết quả thực tế cho thấy chúng vẫn bị ảnh hưởng....
[sửa] Xử lý ô nhiễm phóng xạ urani bằng vi khuẩn
Trong hơn một thập niên qua, các nhà khoa học thuộc trường Đại học Columbia (Hoa Kỳ) nghiên cứu đã tìm ra loại siêu vi khuẩn có khả năng giúp con người xử lý được các phân tử urani phóng xạ. Tên khoa học của loài vi khuẩn đó là Tshewanella oneidensis thuộc chi Tshewanella. Trong đời sống tự nhiên, chúng liên kết thành các tập đoàn không bền vững có cấu trúc giống như những chuỗi hạt ngọc trai mà mỗi hạt ngọc trai là một vi khuẩn. Mỗi chuỗi như vậy dài 5 mm, các chuỗi được liên kết lại với nhau tạo nên một mạng lưới chằng chịt.
Đây là một chủng kị khí không bắt buộc khi không có ôxy, chúng sẽ sử dụng nguồn năng lượng cung cấp từ các phân tử phóng xạ. Theo đó chúng sẽ tiến hành tách lấy các điện tử của phân tử urani có khả năng gây độc cực mạnh cho nguồn nước vì chúng tan vô hạn trong nước thì uranit trở thành phân tử lành tính. Chúng còn được gọi là điôxít urani (UO2), không tan trong nước và khá trơ về mặt hoá học. Vì vậy, người ta có thể thu hồi chúng bằng các phương pháp lọc truyền thống hay bằng các cột trao đổi iôn. Khi hoạt động Tshewanella oneidensis sẽ tiết ra một loại chất nhờn khô đi, nó sẽ tạo thành một lớp vỏ cứng ngăn cản sự rò rỉ của urani hoà tan ở bên trong ra bên ngoài, điều này cũng giống như Tshewanella oneidensis cũng tạo ra một nhà tù để nhốt urani lại vậy.
Urê-formalđêhít
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Ure - formaldehyt hay urea-methanal là chất keo tổng hợp tạo ra từ bể phản ứng giữa urê và formalin (nước + 37% formaldehyt) ở nhiệt độ thích hợp. Trong quá trình phản ứng có sử dụng NaOH 10% và CH3COOH. Sản phẩm U-F thường được dùng trong ngành ván gỗ ép như là chất kết dính.
Vanadi
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
23 titan ← vanadi → crom
-
↑
V
↓
Nb
Bảng đầy đủ
Tổng quát
Tên, Ký hiệu, Số vanadi, V, 23
Phân loại kim loại chuyển tiếp
Nhóm, Chu kỳ, Khối 5, 4, d
Khối lượng riêng, Độ cứng 6.110 kg/m³, 6,7
Bề ngoài kim loại màu xám bạc
Tính chất nguyên tử
Khối lượng nguyên tử 50,9415(1) đ.v.
Bán kính nguyên tử (calc.) 135 (171) pm
Bán kính cộng hoá trị 125 pm
Bán kính van der Waals - pm
Cấu hình electron [Ar]3d3 4s2
e- trên mức năng lượng 2, 8, 11, 2
Trạng thái ôxi hóa (Ôxít) 5, 4, 3, 2, 1 (lưỡng tính)
Cấu trúc tinh thể lập phương tâm khối
Tính chất vật lý
Trạng thái vật chất rắn
Điểm nóng chảy 2.183 K (3.470 °F)
Điểm sôi 3.680 K (6.165 °F)
Trạng thái trật tự từ thuận từ
Thể tích phân tử 8,32 ×10-6 m³/mol
Nhiệt bay hơi 459 kJ/mol
Nhiệt nóng chảy 21,5 kJ/mol
Áp suất hơi 100k Pa tại 3.679 K
Vận tốc âm thanh 4.560 m/s tại 293,15 K
Thông tin khác
Độ âm điện 1,63 (thang Pauling)
Nhiệt dung riêng 488,60 J/(kg·K)
Độ dẫn điện 5,076x106 /Ω·m
Độ dẫn nhiệt 30,7 W/(m·K)
Năng lượng ion hóa 650,9 kJ/mol
1.414 kJ/mol
2.830 kJ/mol
Chất đồng vị ổn định nhất
Bản mẫu:Đồng vị V
Đơn vị SI và STP được dùng trừ khi có ghi chú.
Vanadi (tên La tinh: Vanadium) là một nguyên tố hóa học đặc biệt trong bảng tuần hoàn có ký hiệu V và số hiệu nguyên tử 23. Nó làm chất xúc tác cho nhiều phản ứng hóa học. Là một kim loại hiếm, mềm và dễ kéo thành sợi, vanađi là một thành phần được tìm thấy trong nhiều khoáng chất và được sử dụng để sản xuất một số hợp kim.
Commons có thêm hình ảnh và tư liệu khác về Vanadi.
Xyanua kali
Bách khoa toàn thư mở Wikipedia
Bước tới: menu, tìm kiếm
Xyanua kali
Nhận dạng
Số CAS [151-50-8]
Số EINECS 205-792-3
Số RTECS TS8750000
Thuộc tính
Công thức phân tử KCN
Phân tử gam 65,12 g/mol
Điểm nóng chảy 634 °C
Độ hòa tan trong các dung môi khác 71,6 g/100 ml (25 °C)
Nhiệt hóa học
Entanpi
hình thành ΔfHo298 −131,5 kJ/mol
Entrôpi mol tiêu chuẩn So298 127,8 J.K-1.mol-1
Các nguy hiểm
Phân loại của EU Rất độc hại (T+)
Nguy hiểm cho môi trường (N)
Chỉ dẫn R R26/27/28, R32
R50/53
Chỉ dẫn S S1/2, S7, S28, S29
S45, S60, S61
LD50 5-10 mg/kg (miệng ở chuột, thỏ)[1]
Các hợp chất liên quan
Cation khác Xyanua natri
Hợp chất liên quan Xyanua hiđrô
Ngoại trừ khi có ghi chú khác, các dữ liệu được lấy
cho hóa chất ở trạng thái tiêu chuẩn
(25 °C, 100 kPa)
Phủ nhận và tham chiếu chung
Xyanua kali, kali xyanua là tên gọi của một loại hợp chất hóa học không màu của kali có công thức KCN. Nó có mùi giống như mùi quả hạnh nhân, có hình thức bề ngoài giống như đường và hòa tan nhiều trong nước. Là một trong số rất ít chất có khả năng tạo ra các phức chất của vàng (Au) hòa tan được trong nước, vì thế nó được sử dụng trong ngành kim hoàn để mạ hay đánh bóng bằng phương pháp hóa học. Đôi khi nó cũng được sử dụng trong ngành khai thác các mỏ vàng để tách vàng ra khỏi quặng vàng (mặc dù xyanua natri được sử dụng phổ biến hơn). Cho đến những năm thập niên 1970 nó còn được sử dụng trong thuốc diệt chuột.
Mục lục [ẩn]
1 Các tính chất lý hóa
1.1 Tính chất vật lý
1.2 Tính chất hóa học
2 Các hiệu ứng sinh lý học và độc tính
2.1 Độc tính
2.2 Cơ chế ngộ độc
2.3 Các chất giải độc
2.3.1 Đường glucô
2.4 Các chỉ số an toàn
3 Chi tiết thú vị
4 Xem thêm
5 Ghi chú
[sửa] Các tính chất lý hóa
[sửa] Tính chất vật lý
Tinh thể màu trắng, thường ở dạng bột.
Nhiệt độ nóng chảy: 634 °C
Khối lượng riêng: 1,52 g/cm3
Độ hòa tan (trong nước ở 25 °C): 71,6 g/100 ml.
Phân tử lượng: 65,12 đơn vị cacbon.
Không tan khi nhiệt độ môi trường <=0°
[sửa] Tính chất hóa học
Có tính hoạt động hóa học cao.
Dễ dàng phản ứng với các axit để tạo thành axit xyanic là chất độc dễ bay hơi.
Từng được sử dụng trong công nghiệp tinh chế vàng.
[sửa] Các hiệu ứng sinh lý học và độc tính
[sửa] Độc tính
Là một chất kịch độc, gây chết người với liều lượng thấp. Chỉ cần ăn nhầm từ 3 đến 4 mg chất này thì một người khỏe mạnh có thể mất ý thức trong vòng 10 giây đến 1 phút. Sau khoảng 45 phút thì rơi vào trạng thái hôn mê và có thể tử vong sau khoảng 2 giờ nếu không có các biện pháp điều trị kịp thời. Theo phân loại trong hướng dẫn số 67/548/EEC của liên minh châu Âu thì nó là chất cực độc (T+). Giới hạn phơi nhiễm tối đa (PEL) của OSHA là 5 mg/m3. Còn theo quyết định số 3733/2002/QĐ-BYT ngày 10 tháng 10 năm 2002 của Bộ Y tế Việt Nam thì giới hạn này là 3 mg/m3 trong môi trường sản xuất.
[sửa] Cơ chế ngộ độc
Giống như các hợp chất xyanua khác, xyanua kali gây độc bằng cách ngăn chặn sự trao đổi chất của tế bào. Xyanua kali có khả năng tạo liên kết hóa học với các heme trong máu (như hemoglobin, làm cho các tế bào không lấy được ôxy và bị hủy hoại.
[sửa] Các chất giải độc
Phần này có độ chính xác chưa xác định. Xem trang thảo luận để biết thêm về điều này.
Khi bị ngộ độc xyanua kali, cần sơ cứu nạn nhân bằng cách cho thở bằng khí ôxy. Trong các phân xưởng có sử dụng xyanua kali, thường có sẵn bộ cấp cứu trong trường hợp nhiễm độc, bao gồm các chất amyl nitrít, nitrít natri, và thiosunphát natri.
[sửa] Đường glucô
Đường glucô có khả năng làm chậm lại đáng kể quá trình gây độc của xyanua kali, đồng thời bảo vệ các tế bào bằng cách tạo liên kết hóa học với xyanua kali. Tuy nhiên Glucô không có khả năng giải độc.
[sửa] Các chỉ số an toàn
[sửa] Chi tiết thú vị
Xyanua kali thường được sử dụng để tự tử.
Ngoài ra, xyanua kali thường xuyên xuất hiện trong văn học, nhất là trong các truyện trinh thám.
Trong thực tế nhiều hợp chất Kali được sử dụng trong các hóa chất tẩy rửa gia dụng. Tiêu chuẩn Châu Âu thường kỹ càng hơn về các hợp chất Kali so với các nước khác. Tuy nhiên ở Việt Nam loại độc chất này không phải ai cũng biết và thường được làm chất tẩy rửa chính trong các chất tẩy rửa đang lan tràn trên thị trường Việt Nam
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top