hen phe quan
HEN PH
Ế
QU
Ả
N
1.
ĐỊ
NH NGH
ĨA
Hen ph
ế
qu
ả
n là viêm mãn khí
đạo trong đó có sự
tham gia c
ủ
a nhi
ề
u t
ế
bào và thành t
ố
c
ủ
a t
ế
bào. Tình tr
ạ
ng viêm mãn tính
khí đạo tăng đáp ứ
ng v
ớ
i các kích thích d
ẫn đến các cơn kh
ò khè, khó th
ở
, n
ặ
ng ng
ự
c
và ho đặ
c bi
ệt ban đêm hoặ
c sáng s
ớm. Các cơn này thường đi kèm vớ
i các m
ức độ
ngh
ẽ
n t
ắ
c ph
ế
qu
ả
n lan t
ỏa khác nhau mà thườ
ng h
ồ
i ph
ụ
c t
ự
nhiên ho
ặ
c v
ới điề
u tr
ị
.
2. D Ị CH T Ễ H Ọ C - Hen là m ộ t trong nh ữ ng b ệ nh mãn tính th ườ ng g ặ p nh ấ t. Trên 300 tri ệu ngườ i trên th ế gi ớ i m ắ c b ệ nh hen, và s ố ngườ i m ắc hen đang gia tăng đặ c bi ệ t ở tr ẻ em trên toàn th ế gi ớ i. Hen có m ặ t ở m ọ i qu ố c gia v ớ i các t ầ n su ấ t khác nhau 1-18%. T ạ i Vi ệ t Nam, t ầ n su ấ t b ệnh lưu hành khoả ng 2-25%. - Hen gây t ử vong. Trên toàn th ế gi ớ i, kho ả ng 200 000 t ử vong do hen h ằng năm. Hen gây tri ệ u ch ứ ng ban ngày khi ế n ph ả i ngh ỉ h ọ c ngh ỉ làm, th ứ c gi ấc ban đêm. Hen khiế n ph ải đi khám độ t xu ấ t, vô c ấ p c ứ u ho ặ c th ậ m chí n ằ m vi ệ n. - Hen thườ ng g ặ p ở tr ẻ em hơn ngườ i l ớn. Hen thườ ng có tính gia đ ình. Đặ c bi ệt trên các gia đ ình có cơ đị a d ị ứ ng. Hen không lây. 3. B Ệ NH SINH H Ọ C - Viêm mãn ph ế qu ả n - Co th ắ t và ngh ẽ n t ắ c ph ế qu ả n 4. LÂM SÀNG Hen là m ộ t b ệ nh có tính ch ất cơn. Ngoài cơn hen bệ nh nhân có th ể hoàn toàn bình th ườ ng. 4.1. Y ế u t ố kh ởi phát cơn hen B ệnh nhân lên cơn hen - Khi g ắ ng s ứ c - Khi b ệ nh nhân ti ếp xúc (hít, ăn uố ng…) nh ữ ng gì (d ị ứ ng nguyên) mà b ạ n d ị ứng như bụ i nhà, ph ấ n hoa, n ấ m m ố c, lông thú, th ức ăn, gia vị , ch ấ t b ả o qu ả n và thu ố c. - Khi b ệ nh nhân hít ph ả i nh ữ ng gì làm kích thích ph ổ i c ủ a b ạn như khí lạ nh (ho ặc thay đổ i th ờ i ti ế t), ch ấ t ô nhi ễ m không khí, SO 2 và khói thu ố c lá. - Nhi ễ m trùng hô h ấ p 4.2. Các d ị ứ ng nguyên: Đườ ng hô h ấp trong ¾ trườ ng h ợ p. D ị ứ ng nguyên trong không khí - Độ ng v ậ t: M ạ t 30%, Gián, Các m ả nh côn trùng, Lông thú nuôi 15%, Lông v ũ - Th ự c v ậ t: B ụ i ph ấ n hoa (50% lúa, th ả o m ộ , thân m ộ c); S ợ i th ự c v ậ t, coton; Các m ả nh th ức ăn ; Bào t ử và s ợi tơ nấ m (n ấ m m ố c) - Các d ị ứ ng nguyên ngh ề nghi ệ p hít 4.3. Cơn hen Cơn hen là danh từ được dùng để ch ỉ tình tr ạ ng b ệ nh nhân b ị ho và khò khè sau khi ti ế p xúc v ớ i các y ế u t ố kh ởi phát. Cơn hen thườ ng có khuy nh hướ ng x ả y ra n ửa đêm về sáng. 4.3.1. Các tri ệ u ch ứ ng b ệ nh nhân c ả m th ấ y: - Khò khè: tình tr ạng nghe đượ c ti ế ng th ở ; ti ế ng này có tính liên t ụ c v ớ i âm s ắ c cao. - Ho, kh ởi đầu ho khan, sau có đàm nhầ y, ho kh ạc được đàm đỡ khó th ở . - Khó th ở : c ả m giác ng ộ p th ở, không đủ không khí để th ở , khó th ở ra, th ở ra khó khăn. - Bóp ch ặ t l ồ ng ng ự c: không th ự c s ự là c ảm giác đau ngực, thườ ng kèm theo khó th ở . 4.3.2. Các tri ệ u ch ứ ng phát hi ệ n khi khám - B ệnh nhân thườ ng c ả m th ấ y lo l ắ ng v ậ t vã. Vã m ồ hôi. Tím tái. M ạ ch nhanh. Huy ết áp thườ ng t ăng. - Thườ ng th ở nhanh, đôi khi thở ch ậ m. Th ở co kéo cơ hô h ấ p ph ụ : trong thì hít vào co cơ ức đ òn ch ũm, cơ thang, cơ liên sườ n; thì th ở ra : cơ thẳ ng b ụng, cơ chéo bụ ng ngoài…Thì th ở ra kéo dài. - L ồ ng ng ực căng phồ ng ứ khí, gi ảm di động, khe liên sườ n giãn. - Rung thanh gi ả m. Gõ vang. Gi ả m ph ế âm lan t ỏ a hai ph ế trườ ng, ran rít ran ngáy lan t ỏ a. 4.4 Di ễ n ti ế n - Cơn hen thườ ng gi ảm sau khi ngưng tiế p xúc v ớ i tác nhân kích thích hay gi ảm khi được điề u tr ị . Cơn hen đôi khi diễ n ti ế n thành hen ác tính có th ể nhanh chóng d ẫn đế n t ử vong trong th ờ i gian ng ắ n ho ặ c di ễ n ti ế n kéo dài trong nhi ều ngày. Cơn hen thườ ng gây ra bi ế n ch ứ ng c ấp như: suy hô h ấ p c ấ p, tràn khí màng ph ổ i. - B ệ nh hen n ặ ng hay nh ẹ là ph ụ thu ộ c t ầ n s ố cơn hen xả y ra nhi ề u hay ít theo th ờ i gian. B ệ nh càng n ặ ng càng d ễ gây t ử vong qua các bi ế n ch ứ ng mãn: suy hô h ấ p mãn, đa hồ ng c ầ u, tâm ph ế mãn. Ở tr ẻ em: suy dinh dưỡ ng, ch ậ m phát tri ể n th ể ch ấ t. 5. C Ậ N LÂM SÀNG 5.1. Công th ứ c máu Có th ể phát hi ệ n tình tr ạng tăng bạ ch c ầ u ái toan trong máu ở nh ữ ng b ệ nh nhân bi ể u hi ệ n rõ nét hen d ị ứ ng. 5.2. Mi ễ n d ị ch h ọ c Kháng th ể IgE thường tăng trong máu 5.3. Đị nh danh d ị ứ ng nguyên M ộ t s ố b ệ nh nhân c ầ n kh ả o sát tác nhân kích thích, tìm nh ữ ng tác nhân gây d ị ứng. Các phương pháp đị nh danh bao g ồ m test da (PRICK test) và test huy ết thanh (đo nồng độ IgE đặ c hi ệu). Điề u tr ị gi ả i m ẫ n c ả m v ớ i các d ị ứ ng nguyên này có th ể làm gi ả m b ớt độ n ặng cơn hen. 5.4. Đàm Có các t ế bào viêm, đặ c bi ệ t b ạ ch c ầ u ái toan, các t ế bào mast, IgE, tinh th ể Charcot Leyden… không có giá tr ị chu ẩn đoán hen. 5.5. X quang l ồ ng ng ự c - Cho phép lo ạ i tr ừ các b ệ nh lý khác - Chu ẩn đoán biế n ch ứ ng tràn khí màng ph ổ i 5.6. Lưu lượng đỉ nh k ế (peak flow meter) - D ụ ng c ụ đơn giả n, s ử d ụ ng t ạ i nhà - Cho phép đo lưu lượng đỉ nh, giúp theo dõi m ức độ t ắ c ngh ẽn. Lưu lượng đỉ nh càng ch ứ ng t ỏ t ắ c ngh ẽ n càng n ặ ng. - R ấ t quan tr ọng để theo dõi b ệ nh. M ỗ i b ệ nh nhân s ẽ có m ộ t tr ị s ố lưu lượng đỉ nh lý thuy ế t theo chi ề u cao và tu ổi. Trong điề u ki ệ n t ố t nh ấ t, b ệnh nhân đo lưu lượng đỉ nh nhi ề u l ần để xác đị nh tr ị s ố t ố i ưu. Mức độ gi ảm lưu lượng đỉ nh k ế đượ c so sánh v ớ i giá tr ị lý thuy ế t hay giá tr ị t ối ưu (theo tỷ l ệ %). 80-100%: bình th ườ ng; 60-80%: gi ả m nh ẹ và < 60% gi ả m n ặ ng. 5.7. Ch ức năng hô hấ p Các máy ph ế dung khí và các máy ph ế lưu lượng ký cho phép xác đị nh: - FEV1: th ể tích th ở ra g ắ ng s ứ c trong giây đầu. FEV1 đạ i di ệ n cho m ức độ t ắ c ngh ẽn khí đạ o. - VC: dung tích s ố ng - FEV1/VC: ch ỉ s ố Tiffeneau Trong hen, FEV1 và Tiffeneau gi ả m. FEV1 có ph ụ c h ồ i khi s ử d ụ ng thu ố c giãn ph ế qu ản: tăng sau khi dùng thu ốc đạ t trên 200 ml và 12%. Theo dõi FEV1 cho bi ế t di ễ n ti ến và tiên lượ ng c ủ a b ệ nh. 5.8. Khí máu độ ng m ạ ch Cho phép đo kế t qu ả c ủ a quá trình trao đổ i khí oxy và CO 2 , đánh giá độ n ặ ng c ủa cơn hen và bệ nh hen - PaO 2 : áp su ấ t riêng ph ần khí oxy trong máu độ ng m ạ ch (bình th ườ ng 80-100 mmHg) - SaO 2 : độ bão hòa oxy trong máu độ ng m ạ ch (90-100%) - PaCO 2 : áp su ấ t riêng ph ầ n khí CO 2 trong máu độ ng m ạ ch (35-45 mmHg) - pH 7.35-7.45 Hen gây suy hô h ấ p gi ả m khí oxy khi SaO 2 < 90% và PaO 2 < 60 mmHg ho ặ c suy hô h ấp tăng CO 2 khi pH < 7,35 và PaCO 2 > 50 mmHg . 6. ĐIỀ U TR Ị 6.1. Làm sao ki ểm soát cơn hen 6.1.1. Hen là m ộ t b ệ nh mãn tính nên c ần điề u tr ị liên t ụ c. Các thu ốc điề u tr ị hen nh ằ m vào hai m ụ c tiêu chính: - C ắt cơn hen vớ i các thu ố c tác d ụ ng nhanh, giúp c ả i thi ệ n nhanh tri ệ u ch ứng, thườ ng s ử d ụ ng ng ắ n h ạ n, không ph ả i dùng m ỗ i ngày. - Phòng ng ừ a bao g ồ m ki ể m soát tình tr ạng viêm khí đạ o, phòng các c ơn hen, phòng ng ừ a các tri ệ u ch ứ ng mãn tính c ủa cơn hen như khó thở v ớ i nh ữ ng thu ố c s ử d ụ ng dài h ạn hơn thườ ng là m ỗ i ngày. 6.1.2. Có hai lo ạ i thu ốc chính được dùng để ki ểm soát cơn hen : Thu ố c dãn ph ế qu ả n và thu ố c kháng viêm giúp làm khí đạ o b ớ t viêm. Thu ố c kháng viêm không th ể dùng c ắt cơn hen một khi cơn đ ã x ả y ra. Thu ố c kháng viêm là thu ốc cơ bả n, n ề n t ả ng c ủa điề u tr ị hen. M ụ c tiêu C ắt cơn D ự phòng Thu ố c giãn ph ế qu ả n Lo ại tác độ ng nhanh Lo ại tác độ ng ch ậ m Thu ố c kháng viêm Không Có 6.2. Có ph ả i thu ốc là phương tiệ n duy nh ất để ki ểm soát cơn hen Không. Tránh nh ữ ng ch ấ t kích thích và các d ị ứ ng nguyên là r ấ t quan tr ọ ng. Nh ữ ng tác nhân kh ởi phát cơn hen này gây viêm khí đạ o và làm hen n ặng hơn 7. PHÂN B Ậ C HEN THEO TRI Ệ U CH Ứ NG LÂM SÀNG VÀ M Ố I LIÊN QUAN V Ớ I ĐIỀ U TR Ị B ậ c hen Tri ệ u ch ứ ng ban ngày Tri ệ u ch ứ ng ban đêm Ch ứ c n ằ ng hô h ấ p Tr ị li ệ u ng ừ a cơn B ậ c IV : n ặ ng, dai d ẳ ng Tri ệ u ch ứ ng liên t ụ c H ạ n ch ế ho ạt độ ng Cơn thườ ng xuyên Thườ ng xuyên FEV1 hay PEF ≤ 60% T hay đổ i PEF > 30% Corticoid u ố ng và hít + giãn PQ tác d ụ ng dài B ậ c III : trung bình, dai d ẳ ng Tri ệ u ch ứ ng m ỗ i ngày Cơn ảnh hưở ng ho ạt độ ng ≥ 2 cơn/tuầ n, có th ể kéo dài vài ngày ≥ 5 lầ n/tháng FEV1 hay PEF 60-80% Thay đổ i PEF > 30% Corticoid hít + giãn ph ế qu ả n tác d ụ ng dài B ậ c II : nh ẹ , dai d ẳ ng Tri ệ u ch ứ ng ≥ 2 lầ n/tu ầ n Cơn có thể ảnh hưở ng ho ạ t độ ng ≥ 3 lầ n/tháng FEV1 hay PEF ≥ 80% Thay đổ i PEF 20-30% Corticoid hít B ậ c I : nh ẹ , không thườ ng xuyên Ngoài cơn không triệ u ch ứ ng ≤ 2 lầ n/tu ầ n có tri ệ u ch ứ ng Cơn n g ắ n ≤ 2 lầ n/tháng FEV1 hay PEF ≥ 80% Thay đổ i PEF < 20% Không 8. HEN VÀ THAI K Ỳ Hen có th ể đ ã đượ c phát hi ệ n t ừ trướ c hay x ả y ra l ần đầ u ở các s ả n ph ụ . S ả n ph ụ có hen 1/3 không đổ i, 1/3 n ặng hơn và 1/3 giả m hen. Qu ả n lý và điề u tr ị hen ở s ả n ph ụ gi ống như ở ngườ i bình th ườ ng v ớ i m ộ t s ố lưu ý. Các thu ốc điề u tr ị hen nói chung an toàn cho s ả n ph ụ và em bé. Corticoid đường hít thườ ng hi ế m gây ra ảnh hưở ng cho m ẹ và em bé, là thu ốc hàng đầu để ki ểm soát cơn hen. Hen làm gia tăng thậ t s ự tuy ít các tai bi ế n cho m ẹ và em bé. Điề u tr ị hen không đầy đủ mang l ạ i nhi ề u nguy cơ hơn là việc điề u tr ị đầy đủ , vì nguy c ơ củ a dùng thu ố c hen trong thai k ỳ là r ấ t th ấ p. 9. V Ậ T LÝ TR Ị LI Ệ U V ậ t lý tr ị li ệ u có vai trò quan tr ọng trong điề u tr ị hen và b ệ nh ph ổ i t ắ c ngh ẽ n mãn tính. Cá c phương pháp tậ p th ở r ấ t có giá tr ị để c ả i thi ệ n tình tr ạ ng hô h ấ p. T ậ p th ở chúm môi hay v ớ i các d ụ ng c ụ t ạ o PEEP1c ả i thi ệ n tình tr ạ ng khó th ở ra, làm gi ả m ngh ẽ n t ắ c. T ậ p th ở cơ hoành, tậ p s ử d ụng các cơ hô hấ p ph ụ giúp rèn luy ện các cơ hô hấ p. Thi ề n và m ộ t s ố phương pháp tậ p th ở , th ở ch ậ m, sâu c ả i thi ện độ n ặ ng, rút ng ắ n th ời gian cơn hen. V ỗ lưng, rung lồ ng ng ự c…giúp c ả i thi ệ n tình tr ạ ng ho kh ạc đàm, vai tr ò h ạ n ch ế và s ử d ụ ng c ầ n th ậ n tr ọ ng Ph ụ c h ồ i các ch ức năng vận độ ng, t ập các nhóm cơ khác ngoài cơ hô h ấ p, s ố ng và ho ạt độ ng th ể lưc phù h ợ p v ớ i tình tr ạ ng suy hô h ấ p mãn tính r ấ t quan tr ọ ng ở b ệ nh nhân b ệ nh ph ổ i t ắ c ngh ẽ n mãn tính. 1 PEEP được đị nh ngh ĩa l à s ự chênh l ệch (dương) giữ a áp su ấ t ph ế nang và áp su ấ t t ạ i mi ệ ng vào cu ố i k ỳ th ở ra VIÊM PH Ế QU Ả N C Ấ P 1. ĐỊ NH NGH ĨA Viêm c ấp (thường dướ i 3 tu ần, đôi khi dướ i 8 tu ầ n) khí ph ế qu ả n t ự gi ớ i h ạ n và lành, h ồ i ph ụ c ch ức năng hoàn toàn. 2. D Ị CH T Ể Viêm ph ế qu ả n c ấ p ở ngườ i bình th ườ ng là m ộ t b ệnh thườ ng g ặ p. D ị ch t ể 5% dân s ố Hoa K ỳ b ị ít nh ấ t m ộ t l ần trong năm. Thườ ng vào mùa l ạ nh (tháng 10-tháng 3). B ệ nh là m ộ t ph ầ n c ủ a nh ễ m trùng hô h ấ p trên (sau c ả m l ạ nh ho ặ c nhi ễ m siêu vi hô h ấ p trên và khí ph ế qu ả n). 3. NGUYÊN NHÂN Ngườ i ta ch ỉ xác định đượ c nguyên nhân ở 16-29% các trườ ng h ợp. Trong đó 70 -90% nguyên nhân là do virus. Tuy ph ầ n l ớn là do virus nhưng lạ i có 70% b ệnh nhân đến khám được điề u tr ị kháng sinh. Chính vì v ậ y, viêm ph ế qu ả n là m ộ t trong nh ững nguyên nhân hàng đầ u gây l ạ m d ụ ng kháng sinh. 3.1. Các siêu vi hô h ấ p là tác nhân thườ ng g ặ p: 80% - Influenza và parainfluenza virus: 75-93% - Adenovirus : 45-90% - Rhinovirus : 32-60% - Coronavirus : 10-50% - Khác: s ở i, RSV, human metapneumovirus… 3.2. Vi trùng (trong kho ả ng 20%): - Pneumococci (2-20%) - Haemophilus (2-8%) - Mycoplasma (0.5-11%) - Clamydia (0-18%) - Pertussis (0-7%) (trong 20% b ệ nh nhân ho > 2-3 tu ầ n) - Streptococcus pneumoniae, Haemophilus influenzae, Staphylococcus aureus, Moraxella catarrhalis , hay vi khu ẩn Gram âm thườ ng ch ỉ gây viêm ph ế qu ả n khi có b ất thườ ng ở ph ế qu ả n t ừ trướ c (n hư mở khí qu ản, đặ t n ộ i khí qu ả n ho ặ c viêm ph ế qu ả n mãn) ho ặ c th ứ phát sau m ộ t viêm ph ế qu ả n siêu vi. 4. B Ệ NH H Ọ C - Sung huy ế t niêm m ạ c - Theo sau b ở i tróc, phù thâm nh ậ p b ạ ch c ầ u l ớ p niêm m ạ c và t ạ o ch ấ t ti ế t nh ầ y m ủ, đặ c dính. - Ch ức năng bả o v ệ c ủ a các lông chuy ể n ph ế qu ả n, s ự th ự c bào và h ệ lympho b ị r ố i lo ạ n; vi khu ẩ n có th ể phát tri ể n ở các ph ế qu ả n bình th ườ ng là vô trùng và h ậ u qu ả là s ự tích l ũy các mả nh v ỡ t ế bào và ch ấ t ti ế t nh ầ y m ủ . - Ho là thi ế t y ế u c ủ a lo ạ i tr ừ ch ấ t ti ế t ph ế qu ả n. - T ắ t ngh ẽn khí đạ o có th ể hi ệ n di ệ n do phù thành ph ế qu ả n, ứ đọ ng ch ấ t ti ế t và trong m ột vài trườ ng h ợ p là co th ắ t ph ế qu ả n. 5. TRI Ệ U CH Ứ NG 5.1. Cơ năng - Viêm ph ế qu ản thườ ng bi ể u hi ện qua ho, thường có đàm và triệ u ch ứng đườ ng hô h ấ p trên kèm theo. Tri ệ u ch ứng đườ ng hô h ấp trên: đau họ ng , ch ả y m ũi. Vi êm ph ế qu ả n không th ể phân bi ệ t v ớ i viêm đườ ng hô h ấ p trên trong nh ững ngày đầ u. - Ho, thườ ng n ặ ng, nhi ều, kéo dài hơn nhiễ m siêu vi hô h ấp trên thông thường. Thườ ng kéo dài 1-3 tu ầ n (có th ể đế n 2 tháng). 50% b ệ nh nhân viêm ph ế qu ả n h ế t ho sau ngày 18. - Ho thườ ng khan, d ầ n d ầ n s ẽ có ít đàm trong, nhầy sau vài giờ đến vài ngày; sau đó đàm nhiều hơn, trắng, nhầy hoặc nhầy mủ. Đàm mủ được phát hiện ở trên 50% bệnh nhân viêm phế quản do hiện diện các tế bào niêm mạc khí phế quản bị bong tróc, tế bào viêm mà không chắc là có nhiễm trùng như nhiều người lầm tưởng. - Bệnh nhân có thể khò khè, đặc biệt khi ho hoặc làm FVC; hiếm khi khò khè kèm theo khó thở. - Triệu chứng toàn thân hiện diện trong 10-15%: đau cơ, mệt mỏi. - Thường chỉ nóng nhẹ hoặc ớn lạnh; <10% sốt 38.3-38.8 o C trong 3-5 ngày. Sốt nếu có xảy ra phải coi chừng cúm hoặc viêm phổi. 5.2. kham co the phat hien Ran ẩm, to hạt Ran ngáy, rải rác 5.3. Lam sa dac trung 5.3.1. Cum : Trong các nguyên nhân siêu vi, cúm cần được chú ý đặc biệt vì có tỷ lệ mắc rất cao và có trị liệu đặc hiệu. Biểu hiện đặc trưng là ho, đàm mủ, sốt và triệu chứng toàn thân (nhức đầu, đau cơ…) trong mùa cúm. Yếu tố dịch tể qua sự lây lan rất quan trọng trong chuẩn đoán. Bệnh điều trị được bằng các thuốc ức chế neuraminidase (oseltamivir/zanamivir) nhưng chỉ cho hiệu quả rõ rệt nếu dùng trong vòng 48 giờ sau khởi phát triệu chứng. Việc điều trị sẽ làm giảm thời gian trung bình có triệu chứng bớt xuống được một ngày. 5.3.2. Nh ững nguyên nhân điề u tr ị đượ c khac: Dẫu hiếm hơn virus, những nguyên nhân điều trị được khác gây viêm phế quản cấp ở người bình thường trong tổng kết từ 1966-1995, nhạy với kháng sinh là: Mycoplasma pneumoniae, Clamydophila pneumoniae và Bordetella pertussis. - Mycoplasma pneumoniae : là nguyên nhân tương đối thường gặp ở những người trẻ đặc trưng bởi viêm họng, triệu chứng toàn thân và ho có thể kéo dài 4-6 tuần. Bệnh hay ảnh hưởng đường ho hấp trên nhiều lần hơn viêm phổi. Đàm thường nhầy, ít có vi khuẩn trên nhuộm Gram. - Clamydophila pneumoniae : chiếm 5% trong 63 sinh viên viêm phế quản trong một nghiên cứu. Lâm sàng bao gồm viêm họng, viêm thanh quản và viêm phế quản; khan tiếng, sốt nhẹ và ho kéo dài là đặc điểm rất gợi ý nhưng không phải lúc nào cũng có. - Ho gà Pertussis - Bordetella pertussis và B. parapertussis, hai tác nhân ho gà gây mắc bệnh và tử vong rất nhiều khoảng giữa những năm 40 khi chưa có vắc xin. Tuy hiếm hơn nhưng bệnh vẫn còn được gặp với biểu hiện lâm sàng là ho ông ổng như cho sủa, nổi bật, nặng kéo dài và thường gây nôn. Những bệnh nhân được miễn dịch một phần thường biểu hiện không điển hình giống viêm phế quản do siêu vi nhưng ho kéo dài hơn. Trên 153 bênh nhân ở San Francisco, 12% bệnh nhân ho trên 2 tuần có ho gà được chuẩn đoán qua xét nghiệm dù không có bác sỹ nào nghĩ tới trên lâm sàng. Trên 584 bệnh nhân Phần Lan, 26% có ho gà. Chủng ngừa hiệu quả cao, bảo vệ khỏi bệnh nặng 95% trường hợp. Những trường hợp không đủ vẫn có thể mắc bệnh. 6. C Ậ N Lam sang 6.1. CTM (cong th ứ c mau) thường BC không tăng, có thể làm giảm BC trung tính và/hoặc tăng lympho. CRP (C-Reactive Protein) thường thấp. 6.2. X quang binh th ườ ng . Không có thương tổn trên X quang là đặc trưng quan trọng chuẩn đoán viêm phế quản cấp thay vì viêm phổi. Thường không cần X quang, chỉ cần làm chụp X quang khi: - Bệnh nhân (trên 75 vì viêm phổi trên những bệnh nhân này có thể rất ít triệu chứng khiến khó phân biệt với viêm phế quản), bệnh kèm theo dễ làm viêm phổi như nghiện rượu; từng bị viêm phổi trong năm qua. - Không điển hình: ho trên 3 tuần, không có triệu chứng đường hô hấp trên, bênh nhân nặng. - Nghi ngờ viêm phổi khi khám ví dụ mạch >100/phút, nhịp thở >24, hoặc nhiệt độ >39 o C, nghe ran nổ ở phổi - Dịch tễ nghi cúm, SARS… 6.3. Ch ức năng hô hấ p : 40% bệnh nhân không hen bị VPQ cấp có FEV 1 ≤ 80% dự đoán. Phản ứng dương tính phế quản vẫn tăng trong vòng 5 tuần sau đợt viêm phế quản. 7. CHU ẨN ĐOÁN XÁC ĐỊ NH - Ho cấp (<3 tuần). Các trường hợp viêm họng điển hình do Streptococcus beta-hemolytic group A thường không ho (tiêu chuẩn Centor: họng viêm xuất tiết, hạch cổ, sốt, không ho). - Không bệnh phổi trước đó - Không bất thường khi khám gợi ý viêm phổi - Trong trường hợp bệnh cảnh lâm sàng điển hình, không cần đo oxy, chức năng hô hấp, thử đàm hoặc chụp X quang phổi 8. CHU ẨN ĐOÁN ĐẶ C BI Ệ T 8.1. Ho c ấ p - Nhi ễ m siêu vi hô h ấ p trên : thường ho quá 5 ngày đã cần chú ý là viêm phế quản, nếu trên 14 ngày thì độ đặc hiệu cao hơn (ho mất trong vòng 14 ngày ở ¾ bệnh nhân có nhiễm siêu vi hô hấp trên). Thường không đàm. - Viêm xoang : cũng thường biểu hiện một đợt nhiễm siêu vi hô hấp trên kéo dài với các triệu chứng nhức đầu, đau răng hàm trên, chảy nước mũi mủ… - Viêm ph ổ i nếu t > 39 o C hoặc kéo dài, nhịp tim > 100, nhịp thở >24, đau ngực khu trú hội chứng đông đặc hoặc ran nổ, không biểu hiện chảy mũi/đau họng và tổn thương viêm phổi trên X quang. - Hen : thường có bệnh sử ho, khò khè, khó thở mãn trên các bệnh nhân có cơ địa dị ứng. 8.2. Cac loai viem phe quan khac - M ộ t d ạ ng lâm sàng khác c ũng có t ên là viêm ph ế qu ả n c ấp nhưng xả y ra trên n ề n viêm ph ế qu ả n mãn (đợt bùng phát viêm phế quản mạn hoặc đợt bùng phát bệnh phổi tắc nghẽn mãn tính) có bệnh cảnh lâm sàng rất đặc biệt. - Viêm ph ế qu ả n c ấ p kích thích do ti ế p xúc với bụi khoáng hoặc thực vật, hơi acid mạnh, amoniac, dung môi hữu cơ, Cl 2 , H 2 S, SO 2 , Br 2 , O 3 , NO 2 , thuốc lá, khói khác… - Viêm ph ế qu ả n mãn : Ho thường kéo dài hầu hết các ngày trong tháng ở trên 3 tháng/năm trong 2 năm liên tiếp. Thường có yếu tố nguy cơ như hút thuốc lá. Cần loại các nguyên nhân ho mãn trước khi kết luận viêm phế quản mãn. 8.3. Nh ậ n bi ế t cac viem ph ế qu ả n c ần điề u tr ị khang sinh - D ự a trên b ệ nh c ả nh lâm sàng chuyên bi ệt đ ã mô t ả . Ví dụ: M. pneumoniae với ho 4-6 tuần kèm theo đau họng hoặc C. pneumoniae với khàn tiếng… - Các b ệ nh nhân ho d ữ d ộ i, có ho ặ c không ói sau ho, nên t ầ m soát ho gà dù ch ủ ng ng ừ a r ồ i. Tần suất ho gà tăng đạt 20% ở bệnh nhân ho >2-3 tuần. Ho gà được chuẩn đoán bằng cấy hầu mũi sau (lấy bằng cách phết hầu mũi sau hoặc hút mũi hầu). Nếu có thể làm PCR thì nên làm PCR chung vớicấy vì cấy thì kém nhạy còn PCR thì nhanh và nhạy hơn. Tuy vậy thực tế thường không xác định được nguyên nhân. 9. ĐIỀ U TR Ị 9.1. Nguyen nhan - Bệnh nhân nhiễm cúm A điều trị hiệu quả chỉ nếu khởi đầu trong vòng 48 giờ đầu có triệu chứng. Thuốc ức chế neuraminidase hiệu quả với cả cúm A và B (zanamivir hít và oseltamivir uống). - Các nghiên cứu cho thấy không có hiệu quả khi dùng kháng sinh thường quy như erythromycin, azithromycin…trừ khi điều trị ho gà. - Ho gà có thể được điều trị bằng erythromycicin, dùng càng sớm càng tốt, 250-500 mg 4 lần/ngày cho bệnh nhân ho gà hoặc tiếp xúc ho gà. - Khi lâm sàng gợi ý M. pneumoniae hoặc C. pneumoniae với ho kéo dài và những biểu hiện đặc trưng ở đường hô hấp trên; tetracyclin, doxycyclin, marcrolid, và fluoroquinolon có thể được sử dụng. - Không s ử d ụ ng kháng sinh tr ừ : o CRP > 50 mg/l o Viêm phế quản rất nặng o Sốt trên 1 tuần hoặc từ không sốt chuyển qua sốt o Có yếu tố dịch tể o Bệnh nhân suy giảm miễn dịch 9.2. Điề u tr ị tri ệ u ch ứ ng giup b ệ nh nhan ch ịu đự ng tri ệ u ch ứ ng v ・ v ・ v ậy cơ thể gi ả m nhu c ầ u dung khang sinh - Ngh ỉ ngơi, uố ng nhi ều nướ c khi s ố t - Gi ảm đau, hạ s ố t : (vd: người lớn, aspirin 650 mg, ibuprofen 200-400 mg hoặc acetaminophen 650 mg mỗi 4-6 giờ; trẻ em, acetaminophen 10-15 mg/kg hoặc ibuprophen 10 mg/kg mỗi 4-6 giờ) giảm mệt mỏi và sốt. - Ho c ả i thi ện đáng kể khi dùng gi ả dượ c . Không có hiệu quả codeine, dextromethorphan hoặc salbutamol khi so sánh với giả dược. Giãn phế quản chỉ nên dùng khi có nghẽn tắc/khò khè và /hoặc ho trên 4 tuần (nhưng phải lưu ý tác dụng phụ như tim mạch nhanh, run tay, vọp bẻ…). - Các triệu chứng viêm hô hấp trên kèm theo có thể điều trị triệu chứng bằng ipratropium (anticholinergics), và/hoặc thuốc chống sung huyết mũi (đồng vận giao cảm). Viêm mũi dị ứng nên cho corticosteroid đường mũi và/hoặc kháng histamin. __ CTRL + Q to Enable/Disable GoPhoto.it CTRL + Q to Enable/Disable GoPhoto.it
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top