hệ thống viến thông 2

                      ĐỀ CƯƠNG HẾT HỌC PHẦN MÔN

HỆ THỐNG VIỄN THÔNG 2

    Câu 1:Định nghĩa thông tin,tín hiệu?đặc điểm của tín hiệu truyền hình và kênh truyền hình

Ø     Trả lời:

a)Thông tin (Information)

   -Thông tin là tin tức có tính định hướng và là hình thức trao đổi tin tức giữa hai đối tượng.

b) Tín hiệu (Signal)

        - Tín hiệu thực chất là một dạng năng lượng mang theo tin điện và truyền từ nơi phát đến nơi nhận.

c)Đặc điểm của tín hiệu hình:

     - Tín hiệu hình là tín hiệu đơn cực tính ( vì độ chói của ảnh có trị số dương.biến đổi từ không đến trị số dương cực đại).

     - Tín hiệu hình nói chung là tín hiệu không chu kỳ.(Chỉ trong trường hợp truyền ảnh không di động thì tín hiệu có chu kỳ).

d)Đặc điểm kênh truyền:

-Truyền tín hiệu hình và tín hiệu thoại

-B= 4 Khz(kênh truyền thoại)

-B= 6 Khz(kênh truyền tín hiệu hình)

    Câu 2:So sánh hệ truyền hình tương tự và hệ truyền hình số.

Ø     Trả lời:

      So sánh

Hệ truyền số

Hệ truyền tương tự

  Ưu điểm

- Kinh tế hơn(nhờ sự phát triển của công nghệ vi mạch).

- Khả năng chống nhiễu tốt hơn.

- Dễ dàng xử lý ghép kênh hơn.

- Có khả năng phát hiện lỗi và sửa.

- Khả năng xử dụng các bộ phát lặp trong truyền dẫn tổng đài.

-Tính bảo mật cao

- Tiết kiệm băng tần.

- Không cần sử dụng thiết bị A/D và D/A

- Hệ thống đơn giản.

-Tín hiệu liên tục

   Nhược điểm

-  Cần độ rộng băng lớn hơn.

- Yêu cầu thiết bị A/D và D/A.

- Cần cơ cấu đồng bộ trong mạng.

-Hệ thống phức tạp hơn.

-Tín hiệu rời rạc.

- Tín hiệu bị trễ.

- Tốc độ trậm.

-Dễ bị nhiễu

   ứng dụng

-Điện thoại.

- truyền hình cáp.

-Internet

. - Truyền tín hiệu thoại...

   Câu 3:Vẽ và giải thích sơ đồ khối của bộ phát đáp trong hệ thống thông tin vệ tinh.

Ø    Trả lời:

    -  Bộ phát  đáp bao gồm tập hợp các khối nối với nhau  để tạo nên một kênh thông tin duy nhất giữa anten thu và anten phát trên vệ tinh thông tin.

              a)  cấu trúc bộ phát đáp:

Lọc1 (BPF)

    Lọc 2

Khuếch đại        ( TWT)

Khuếch đại      (LNA)

Anten thu

Anten phat

bộ trôn(LO)

      -LO: Local osilo cope (Bộ dao động nội)

            + Tín hiệu dao động nội để biến đổi tần số.Tần số bộ dao động nội ổn định và ít tạp âm.

    -Bộ trộn :Kết hợp với tín hiệu nguyên thủy thu được với tín hiệu LO.

-LNA: Low noise amplify (khuếch đại tạp âm thấp):khuếch đại để tín hiệu để không bị suy hao.

-BPF:Band Pass Filter ( Lọc thông dải);Lọc lấy dải tần số cần.

-Lọc 2:Lọc lấy một biên tần.

-Khuếch đại 2 (TWT:Travel wave tube “ Khuếch đại công suất đèn sóng chạy” ):Khuếch đại tín hiệu ra.

   Câu 4:Thiết kế hệ thống TDM với 11 nguồn thông tin tín hiệu.Trong đó có 4 nguồn tín hiệu tương tự có tần số lần lượt là: 2;2;4;6 Khz.Và 7 nguồn tín hiêu số với tốc độ bít là  7200 bít/s.G/S hệ thống TDM đòng bộ và xử dụng kỹ thuật mã hóa PCM 4 bít.

Ø    Trả lời:

    a)sơ đồ khối hệ thống phát:

T1 =?

S­2(t)

S1(t)

R2 =?

PCM

PAM

T2 =?

R1 =?

   ADC

S3(t)

S4(t)

Fs1 =?

  R3 =?

   800 bit/s

S5

7200  bit/s

8kb/s

Fs2 =?

Chèn bít

800 bit/s

7200 bit/s

8kb/s

Chèn bít

S11

Mã hóa PCM 4 bít: “mỗi 1 mẫu mã hóa 4 bít”

R1,R2,R3:tốc độ truyền

Fs:tần số lấy mẫu mỗi chu kỳ chuyển mạch

T1:chu kỳ chuyển mạch

S1(t);S2(t);S3(t);S4(t):nguồn tương tự

S5 – S11:nguồn số

-4 nguồn tín hiệu tương tự có tần số là:

fs1 = 2khz => Bs1 = 4khz

fs2 = 2khz => Bs2 = 4khz

fs3 = 4khz => Bs3 = 8khz

fs4 = 6khz => Bs4 = 12khz

-áp dụng định lý lấy mẫu Shanon-Nyquist;

Flm ≥ 2B

+ F1 ≥ 8khz                                + F3 ≥ 16khz

+ F2 ≥ 8khz                                 + F4 ≥ 24khz

-Tần số lấy mẫu mỗi chu kỳ chuyển mạch:Fs1 =8khz “ta không thể lấy Fs1=16 khz hay 24khz.vì F càng lớn T càng giảm (chu kỳ lấy mẫu giảm).

-chu kỳ chuyển mạch T1­ = 7

       + Fs1=Fs2

 Fs3 = 2Fs1                   ; Fs4 = 3Fs1

R1 = 7 x 8 = 56 (khz)

 Thới gian/mẫu = s/mẫu

f= s/mẫu  =>    T=1/f mẫu/s

R2 = 56000 mẫu/s

-Do PCM  mã hóa 4 bít “mỗi mẫu mã hóa 4 bít”

=> R2 = 56000 x 4 =224 kb/s

-Chu kỳ chuyển mạch T­2 = 35

Fs2 = 8kb/s

R3 = 35 x 8=280kb/s

   Câu 5:Trình bày kỹ thuật ghép kênh phân chia theo tần số?

Ø    Trả lời:

a)    Khái niệm(FDM) :là kết hợp nhiều tín hiệu để đưa lên kênh truyền sao cho thỏa mãn hai điều kiện :

+ mỗi tín hiệu chiếm một dải tần khác nhau

+ truyền đồng thời.

fc1

                                   b.sơ đồ nguyên l ý.

Lọc 1                          

Nhiễu

Kênh truyền

Điều chế chính

 Mux

Lọc 1

Lọc 1

Lọc 1

fc1

S(t1)

S(tn)

fcn

S(t1)

Demux

Giải điều chế

Lọc 3                          

Lọc 2                          

Lọc 3                          

Lọc 3                          

Lọc 3                          

Lọc 2                          

Lọc 2                          

Lọc 2                          

S(tn)

fcn

    fc1          fcn :các tần số sóng mang.

   S(t1)        S(tn) :các tín hiệu nguyên thủy.

    Demux :phân kênh.

    Mux :ghép kênh.

 Điều chế chính:Định hướng tín hiệu

     -b) Nguyên lý:

     - Sơ đồ có N nhánh, mỗi nhánh dành cho một kênh. 

     - Phía phát:mỗi một kênh tín hiệu tín  kết hợp với một sóng mang fn khác để đưa tín hiệu lên các dải tần khác nhau. Trong ghép kênh theo tần số chỉ truyền một băng tần,để  loại bỏ 1 băng tần thứ hai và sóng mang,tín hiệu được đưa qua bộ lọc 1.Tín hiệu khi được lọc được đưa đưa đén bộ ghép kênh,đến bộ điều chế chính (kết hợp cả 4 tín hiệu lại để điều chế) là quá trình định hướng tín hiệu để đưa lên kênh truyền.

       -Phía thu: Tín hiệu điều chế chính được giải điều chế chính và được phân kênh ,mỗi một kênh là một biên tần nên phải cho qua bộ lọc 2 để lấy băng tần từng kênh 1.Kết hợp với quá trình điều chế phụ.

      Bộ  điều chế tại nhánh phát sử dụng sóng mang nào thì bộ giải điều chế của kênh ấy cũng sử dụng sóng mang như vậy. Tín hiệu kênh được giải điều chế với sóng mang và đầu ra bộ giải điều chếngoài băng âm tần còn có các thành phần tần số cao. Vì vậy mà bộ lọc 3  như bộ lọc thôngthấp dùng để loại bỏ các thành phần tần số cao, chỉ giữ lại băng âm tần.Lấy lại tín hiệu nguyên thủy.

   Câu 6:Phân loại đặc tính sợi quang theo đặc tính truyền dẫn?

Ø    Trả lời:

-Được phân làm 2 loại:

1

        Sợi đơn mốt –Single Mode (SM) :chỉ truyền duy nhất một ánh sáng.Sợi đơn mốt có kích thước lõi (đường kính) rất nhỏ nên tia sáng chạy trong sợi quang gần như song song với trục của sợi.

Cấu tạo sợi quang:

                                                                                                 Lõi quan D=27->50µm

N2

N1

lớp vỏ bảo vệ

         Lớp bọc ( lớp phản xạ) (125µm)

              Hình vẽ 1a mô phỏng đường truyền sóng trong sợi đơn mốt. 

1a

2    

                 Sợi đa mốt- MultiMode (viết tắt là MM): là sợi có thể truyền dẫn đồng thời nhiều mốt ánh sáng, có nghĩa là có thể truyền đồng thời được nhiều thành phần sóng. Sợi đa mốt có kích thước lõi (đường kính) lớn hơn sợi đơn mốt, do đó các tia sáng thành phần truyền dẫn trong sợi đa mốt theo các đường đi khác nhau.

                     Hình vẽ 1b mô phỏng đường truyền sóng trong sợi đa mốt.

1b

   Câu 7:Vẽ sơ đồ khối và  phân tích hệ thống thông tin quang?

Ø    Trả lời:

                   Hệ thống thông tin quang:

Các mạch điện tử

      E/O

phía phát

Trạm lặp

S(t)

Cáp quang

       phía thu

    O/E

Các mạch điện tử

S(t)

-         

-         các mạch điện tử1:

+ xử lý tín hiệu và điều chế

-         các mạch điện tử2:

+ xử lý tín hiệu và giải điều chế

-          Khối E/O: Khối  thực hiện chức năng  chuyển tín hiệu  điện thành tín hiệu quang. Muốn vậy ta phải dùng nguồn quang như LED hoặc laser diode có bước sóng thích hợp.Tín hiệu quang đầu ra khối E/O đưa vào sợi quang để truyền đi xa.

-         Trạm lặp:

+ chuyển tín hiệu quang – tín hiệu điện

+Khuếch đại tín hiệu

+ chuyển tín hiệu điện – quang

                   Trạm lặp:Tại đây phải chuyển đổi tín hiệu quang thành tín hiệu điện (tại hướng thu), tái tạo xung, khuếch đại xung và chuyền đổi tín hiệu điện thành tín hiệu quang (tại phía phát). Nếu dùng bộ lặp quang thì không cần chuyển  đổi quang -  điện - quang.

       - Khối O/E: Khối này có chức năng chuyển tín hiệu quang thành tín hiệu điện.

        - Cáp sợi quang:Để truyền tín hiệu  đã được chuyển đổi thành ánh sáng.

   Câu 8:Trình bày đặc điểm,cấu trúc hệ thống điện thoại di động tế bào?Nêu ưu điểm của hệ thông tin di động tế bào với GSM?

Ø    Trả lời:

-    Đặc điểm:

+ hệ thống di động tế bào là hệ thống mà mỗi 1 BTS phủ song là 1 cell ( 1 tế bào và tần số thì đc sử dụng lặp lại )

-   

          BTS

Cấu trúc :

MS        BTS

MS

        MSC

          BTS

                                              BSC    Auc        HLC  VLR

                                                                                                                                                 GMSC                                                                                                                   

                                                                               BSC

                                                                                                                                                         OSC          EIR                                                                                                                                                                                                                                                                                                    

BTS : trạm phát sóng

BSC : điều khiển và quản lý BTS

MSC : bộ xử lý thông tin ( tổng đài )

EIR : quản lý thong tin thiết bị

HLR : quản lý thông tin cá nhân

AuC : trung tâm nhận thức

VLR : quản lý thong tin động của thiết bị

OSC : bảo trì hệ thống mạng,hộ trợ MSC

GMSC : kết nối với mạng tổng đài khác

MS : Thiết bị đầu cuối

+ Mục đích của việc chia nhỏ cell : sử dụng đc nhiều kênh thoại và sử dụng lại tần số

-             Ưu điểm GMS :

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: