Hệ thống pháp luật Mỹ

HỆ THỐNG PHÁP LUẬT MỸ

1. Quá trình hình thành luật ở Mỹ:

•                      Người Anh xuất hiện ở Bắc Mỹ vào thế kỷ XVII đến năm 1722: ở Bắc Mỹ đã có 13 thuộc địa của Anh, nhưng lúc này pháp luật của Anh không phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh của nước Mỹ lúc đó. Xã hội Mỹ lúc đó có những nét đặc thù do đó phải áp dụng luật riêng được xây dựng trên cơ sở kinh thánh.

◦       Sau khi Mỹ tuyên bố độc lập năm 1776: pháp luật Anh và pháp luật Mỹ đã trở thành hai hệ thống pháp luật độc lập, hệ thống pháp luật Mỹ vừa có tính ổn định tương đối (dựa trên Hiến pháp Mỹ) vừa có tính điều chỉnh linh hoạt (dựa trên cơ sở án lệ). Hệ thống pháp luật Mỹ là hệ thống pháp luật liên bang, vẫn sử dụng khái niệm, cách thức lập luận, lý thuyết và nguồn luật của pháp luật Anh.

   Hiến pháp Mỹ (thông qua năm 1787, phê chuẩn năm 1788) bắt đầu một quá trình chuyển đổi đầy tranh cãi, chậm chạp và gián đoạn: từ chỗ quyền lực và thẩm quyền pháp lý nằm trong tay các bang, đã chuyển giao cho nhà nước liên bang (các bang vẫn giữ nhiều thẩm quyền lớn )

   Hiến pháp:

Øxác định nhiều ranh giới giữa luật liên bang và bang

Øphân chia quyền lực liên bang thành các ngành lập pháp, hành pháp và tư pháp (tạo ra cái gọi là “tam quyền phân lập” )

Øgìn giữ một cách thiêng liêng hệ thống “kiềm chế và đối trọng” à ngăn chặn lạm dụng quyền lực

Øquy định những loại luật mà Quốc hội có thể thông qua.

   Trong một số lĩnh vực:

       Quốc hội có thể cho phép các cơ quan hành pháp được ban hành các quy tắc chi tiết hóa luật , dựa trên các quy tắc pháp lý truyền thống của Thông luật Anh.

2. Nguồn của luật –
Hệ thống pháp luật theo chiều dọc

   Nguồn của pháp luật Mỹ chủ yếu là luật thành văn

   Luật thành văn: là điển hình của trường phái Common law, hệ thống pháp luật Hoa kỳ mang những đặc điểm riêng, kèm theo đó là tính phức tạp trong quá trình vận hành hệ thống pháp luật.

  Hiến pháp Mỹ (1787) là hiến pháp thành văn đầu tiên trong lịch sử lập hiến thế giới và là Hiến pháp lâu đời nhất đến nay vẫn còn hiệu lực.

  Hiến pháp Mỹ không chỉ có giá trị nghi thức mà trên thực tế là cơ sở của hệ thống pháp luật Mỹ.

3. Hệ thống tư pháp:

  Trong ba bộ phận của chính phủ liên bang, nhánh tư pháp có vai trò quan trọng trong những quyết định liên quan đến quyền của các cá nhân.

  Hệ thống toà án ở Mỹ bao gồm toà án liên bang và toà án bang:

ØToà án liên bang bao gồm toà án thông thường và toà án chuyên ngành:

vToà án thông thường bao gồm toà án tối cao liên bang, toà án liên bang phúc thẩm và toà án liên bang;

vToà án chuyên ngành bao gồm các toà án về thuế, khiếu tố và toà án thương mại quốc tế.

ØToà án bang bao gồm toà tối cao, toà phúc thẩm và toà sơ thẩm.

  Giữa toà án liên bang và toà án bang về nguyên tắc toà án cấp bang có nhiều thẩm quyền hơn toà án liên bang, toà án liên bang chỉ có thẩm quyền xét xử khi vụ việc liên quan đến việc giải thích hiến pháp liên bang và luật của liên bang. Toà án cấp bang giải quyết 95 % vụ việc và những vụ việc thuộc thẩm quyền của toà án cấp bang thì quyết định của toà án cấp bang là chung thẩm và không thể bị kháng cáo.

è Đặc điểm của hệ thống pháp luật Mỹ:

  Với cách thức tổ chức nhà nước liên bang, pháp luật Hoa Kỳ được xem là phức tạp trong cách thức tổ chức, quy định và vận hành của mình.

  Lập pháp, Hành pháp, Tư pháp đều có vai trò quan trọng, độc lập tương đối, tác động đến hệ thống pháp luật Liên Bang.

   Pháp luật Hoa Kỳ là hệ thống pháp luật điển hình cho trường phái luật Common law, đặc trưng về cách thức sử dụng thông luật( án lệ) trong quá trình áp dụng pháp luật.

SO SÁNH MỸ VÀ ANH

1. Về pháp luật:

   Hai hệ thống pháp luật này có nền tảng chung, pháp luật Mỹ vẫn sử dụng khái niệm, cách thức lập luận, lý thuyết và nguồn luật của pháp luật Anh.

   Anh và Mỹ đều là hai quốc gia thuộc dòng họ common law

... Tuy nhiên, giữa hai hệ thống pháp luật này vẫn có nhiều điểm khác nhau.

  1.1. Về nguồn luật: Cả Anh và Mỹ đều sử dụng án lệ là nguồn luật chính, nhưng mức độ vận dụng của mỗi quốc gia là khác nhau.

  ở Anh, án lệ được ưu tiên áp dụng trong tất cả các vụ án thuốc các cấp xét xử khác nhau

  ở Mỹ, việc áp dụng này có phần hạn chế hơn

  1.2. Hệ thống pháp luật Mỹ có sự phân chia giữa Luật Liên Bang và luật bang mà ở anh không hề có do cấu trúc nhà nước khác nhau

  Anh có cơ cấu chính trị đơn nhất

  Mỹ theo cấu trúc liên bang

  1.3.

  Hiến pháp ở Mỹ công nhận áp dụng học thuyết tam quyền phân lập lần lượt trao cho các cơ quan

  Thượng Nghị Viện ở Anh đồng thời là cấp xét xử phú thẩm cao nhất ở Anh (trước tháng 10/2009).

     1.4. Hệ thống tòa án:

◦      Ở Mỹ: duy trì 2 hệ thống là tòa án bang và tòa án liên bang

◦      Ở Anh: chỉ có 1 hệ thống tòa án

1.5. cách sử dụng thuật ngữ:

Ví dụ: “high court”

      +ở Mỹ: được hiểu là tòa án tối cao

      +Ở Anh: được hiểu là tòa án sơ thẩm.

1.6. Hành nghề luật:

◦      Luật sự ở Anh được chia làm hai loại, bao gồm Luật sư tư vấn và luật sư tranh tụng, còn ở mỹ không có sự phân chia đó.

◦      Thẩm phán ở Mỹ có hai loại là thấm phán Liên bang và Thẩm phán bang. Thẩm phán Liên bang do tổng thống bổ nhiệm và Thượng nghị viện phê chuẩn, có thể được bổ nhiệm từ các luạt sư lâu đời có kinh nhiệm, nhưng cũng có thể từ các giáo sư luật làm việc ở các trường đại học danh tiếng. Điều này không hề có ở nước Anh khi thẩm phán chỉ được bổ nhiệm từ các luật sư tranh tụng.

2. Về hệ thống luật thành văn:

Nhìn chung:

      Luật thành văn ở Mỹ phát triển rất nhiều so với ở Anh. ở Anh không có Hiến pháp thành văn nhưng hiến pháp Mỹ 1787 lại là một văn bản pháp lý tiêu biểu, có giá trị quan trọng hàng đầu.
Các luật, bộ luật, văn bản dưới luật ở mỹ đều phát triển hơn Anh.

      2.1. Ở Anh:

  năm 600 sau công nguyên, cái có thể được gọi là luật thành văn mới chỉ xuất hiện mặc dù mới chỉ là sự ghi chép lại những tập quán có từ trước.Sự xuất hiện của luật thành văn làm thay đổi sâu sắc pháp luật cũ và tạo ra nhiều lĩnh vực mới trong pháp luật Anh.

  2.2. Ở Mỹ: luật thành văn

được coi trọng hơn và nó có vị trí quan trọng trong hệ thống pháp luật

bao gồm : Hiến pháp; luật; các văn bản dưới luật do cơ quan hành chính ban hành

  Sự tồn tại của Hiến pháp thành văn là một trong những yếu tố làm luật Mỹ khác luật Anh vì ở Mỹ có nguyên tắc kiểm soát tính hợp hiến của luật thành văn bằng con đường tòa án.
àcó thể thấy luật thành văn đóng một vai trò quan trọng trong hệ thống pháp luật Mỹ và dần trở thành nguồn luật quan trọng của nước này, đặc biệt là Hiến pháp.

ẢNH HƯỞNG
CỦA COMMON LAW

Common law được mở rộng ra thế giới thông qua hai con đường.

    Thứ nhất là chinh phục thuộc địa (chủ yếu) áp dụng cho các nước là thuộc địa của Anh.

    Thứ hai là các nước chủ động tiếp thu, chấp nhận một cách tự nguyện với việc thiết lập và thúc đẩy quan hệ chính trị, thương mại với Anh.

1.          Giai đoạn đầu XVIII tới 1776:

              Pháp Luật Anh đã bắt đầu được tiếp nhận ở các bang thuộc địa ở Bắc Mĩ:

                      -giao lưu thương mại buôn bán giữa mẫu quốc Anh với các thuộc địa và giữa các thuộc địa với nhau tăng mạnh

                      - nguồn luật của mẫu quốc rất sẵn, ngôn ngữ chung nên dễ dùng

               à nảy sinh tranh chấp thương mại và cần có pháp luật, nhất là luật thương mại điều chỉnh..

2.          Sau khi giành được độc lập:

     tinh thần dân tộc lên cao àcó xu hướng phủ nhận pháp luật Anh

                      - biểu hiện ban hành Hiến pháp (trong khi tại Anh không có hiến pháp thành văn), một số bang còn cấm không áp dụng pháp luật Anh

                      -lý tưởng xây dựng một quốc gia dân chủ thực sự à nhiều vấn đề phức tạp nảy sinh cần đến pháp luật điều chỉnh.

                                  +luật La mã gặp phải rào cản là ngôn ngữ

                                  +tiếng Pháp là phổ biến nhất thì pháp luật Pháp lúc ấy lại chưa được nhiều người biết đến.

                                  +trong khi đó nguồn luật và tiếng Anh thì lại rất sẵn

èquay lại với common law.

-Truyền thống luật Anh ảnh hưởng mạnh mẽ nhất trong các ngành luật tư, lu mơ với các ngành luật công vì những người di cư từ mẫu quốc sang chán ghét chế độ phong kiến hà khắc

              -Hình thức tổ chức nhà nước Anh không được cư dân ở đây ưa chuộng vì  lí do xung đột hoặc bất mãn với trật tự xã hội ở Anh.

è Tư tưởng của xã hội Mỹ và lý tưởng xây dựng một nhà nước thực sự dân chủ, đã dẫn đến triệt tiêu một số đặc điểm có tính chất bảo thủ của pháp luật Anh.

        

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: