Cau truc HDH
VI. CẤU TRÚC HDH
1. CÁC THÀNH PHẦN
-Quản lý tiến trình:
+Tạo và xoá tiến trình
+Tạm treo và khôi phục các tiến trình bị treo
+Đồng bộ hoá các tiến trình (lập lịch cho các tiến trình .v.v.)
+Giải quyết các bế tắc, ví dụ như khi có xung đột về tài nguyên
+Tạo cơ chế liên lạc giữa các tiến trình
-Quản lý bộ nhớ:
+Quản lý việc phân phối bộ nhớ giữa các tiến trình
+Tạo ra bộ nhớ ảo và ánh xạ địa
chỉ bộ nhớ ảo vào bộ nhớ thực
+Cung cấp và giải phóng bộ nhớ theo yêu cầu của các tiến trình
+Quản lý không gian nhớ đã được cấp và không gian còn trống
-Quản lý vào ra:
+Đơn giản hoá và tăng hiệu quả quá trình trao đổi thông tin giữa các tiến trình với thiết bị vào ra
-Quản lý tệp và thư mục:
+Tạo, xóa tệp và thư mục
+Đọc ghi tệp
+Ánh xạ tệp và thư mục sang bộ nhớ ngoài
-Hỗ trợ mạng và xử lý phân tán
-Giao diện với người dùng
-Các chương trình tiện ích và ứng
dụng
2. NHÂN CỦA HDH
-Nhân (kernel) là phần cốt lõi, thực hiện các chức năng cơ bản nhất, quan trọng nhất của HDH và thường xuyên được giữ trong bộ nhớ
-HDH gồm nhiều thành phần, chỉ tải những thành phần quan trọng không thể thiếu được vào bộ nhớ gọi là nhân
-Kích thước nhân to: chứa nhiều thành phần, không mất nhiều thời gian khi cần nhưng tốn nhiều bộ nhớ
-Nhân chạy trong chế độ đặc quyền - chế độ nhân
-Các chương trình bình thường chạy trong chế độ người dùng
3. MỘT SỐ CẤU TRÚC HDH
-Cấu trúc nguyên khối
+Toàn bộ chương trình và dữ liệu của HDH có chung 1 không gian nhớ
+HDH trở thành một tập hợp các thủ tục hay các chương trình con
+Ưu điểm: nhanh
+Nhược điểm: không an toàn, không mềm dẻo
+Linux
-Cấu trúc vi nhân
+Nhân chỉ chứa các chức năng quan trọng nhất
+Các chức năng còn lại được đặt vào các modul riêng: chạy trong chế độ đặc quyền hoặc
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top