HDA - Cau5B
<!-- /* Font Definitions */ @font-face {font-family:Wingdings; panose-1:5 0 0 0 0 0 0 0 0 0; mso-font-charset:2; mso-generic-font-family:auto; mso-font-pitch:variable; mso-font-signature:0 268435456 0 0 -2147483648 0;} /* Style Definitions */ p.MsoNormal, li.MsoNormal, div.MsoNormal {mso-style-parent:""; margin:0in; margin-bottom:.0001pt; mso-pagination:widow-orphan; font-size:12.0pt; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @page Section1 {size:8.5in 11.0in; margin:1.0in 1.25in 1.0in 1.25in; mso-header-margin:.5in; mso-footer-margin:.5in; mso-paper-source:0;} div.Section1 {page:Section1;} /* List Definitions */ @list l0 {mso-list-id:799806619; mso-list-type:hybrid; mso-list-template-ids:-480373738 -1714783110 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693 67698689 67698691 67698693;} @list l0:level1 {mso-level-start-at:2; mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:-; mso-level-tab-stop:1.25in; mso-level-number-position:left; margin-left:1.25in; text-indent:-.25in; font-family:"Times New Roman"; mso-fareast-font-family:"Times New Roman";} @list l0:level2 {mso-level-number-format:bullet; mso-level-text:o; mso-level-tab-stop:1.75in; mso-level-number-position:left; margin-left:1.75in; text-indent:-.25in; font-family:"Courier New";} ol {margin-bottom:0in;} ul {margin-bottom:0in;} -->
5.2: Phân tích quá trình hình thành tư duy của Đảng về Kinh tế thị trường thời kỳ đổi mới (từ Đại hội VI đến Đại hội X)
A, Tư duy của đảng về kinh tế thị trường từ đại hội VI đến đại hội VIII.
So với thời kỳ trước đối mới, nhận thức về kinh tế thị trường trong giai đoạn này có sự thay đổi căn bản và sâu sắc.
Một là : kinh tế thị trường không phải là cái riêng có của chủ nghĩa tư bản mà là thành thựu phát triển chung của nhân loại.
Kttt đã xó mầm mống từ trong xã hội nô lệ, hình thành trong xã hội phong kiến và phát triển cao trong xã hội tư bản chủ nghĩa.
Kttt có lịch sử phát triển lâu dài nhưng cho đến nay nó mới biểu hiện rõ rệt nhất trong chủ nghĩa tư bản.
Chủ nghĩa tư bản không sản sinh ra kinh tế hàng hóa, do đó, kinh tế thị trường với tư cách là kinh tế hàng hóa ở trình độ cao không phải là sản phẩm riêng của chủ nghĩa tư bản mà là thành tựu phát triển chung của nhân loại.
Hai là : kinh tế thị trường còn tồn tại khách quan trong thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội.
Ba là có thể và cần thiết sử dụng kinh tế thị trường để xây dựng chủ nghĩa xã hội ở nước ta.
B, tư duy của Đảng về kinh tế thị trường từ đại hội IX đến đại hội X.
Dại hội IX của đảng vào tháng 4 năm 2001 xác định nền kinh tế thị trường định hướng xã hội chủ nghĩa là mô hình kinh tế tổng quát của nước ta trong thời kỳ quá độ nhìn lên chủ nghĩa xã hội.
Nền kinh tế thị trường đinh hướng xã hội chủ nghĩa là một kiểu tố chức kinh tế vừa tuân theo quy luật của kinh tế thị trường, vừa dựa trên cơ sở và chịu sự dẫn dắt chi phối bởi các nguyên tắc và bản chất của chủ nghĩa xã hội.
Dại hội X đã làm sáng tỏ thêm nội dung cơ ản của định hướng xhcn trong phát triển kinh tế thị trường ở nước ta, thể hiện ở bốn tiêu chí là :
- Mục đích phát triển : nhằm thực hiện dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh.
- Về phương hướng phát triển : phát triển với nhiều hình thức, nhiều thành phần kinh tế nhằm giải phóng mọi tiềm năng trong mọi thành phần kinh tế trong mỗi các nhân và mọi vùng miền.
- Về định hướng xã hội và phân phối : thực hiện tiến bộ và công bằng xã hội ngay trong từng bước và từng chính sách phát triển.Phân phối chủ yếu theo kết quả lao động, hiệu quả kinh tế và phúc lợi xã hội.
- Về quản lý : phát huy vai trò làm chủ xã hội của nhân dân, bảo đảm vai trò quản lý, điều tiết nền kinh tế của nhà nước pháp quyền xã hội chủ nghĩa dưới sự lãnh đạo của Đảng.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top