HCNN (C7-C10)

CÂU 7: TRÌNH BÀY KHÁI NIỆM HÀNH CHÍNH NHÀ NƯỚC, CÁC YẾU TỐ (BỘ PHẬN) CẤU THÀNH NỀN HÀNH CHÍNH NN

1.1              Khái niệm HCNN:

(Hành chính: biện pháp, cách thức thực hiện công việc)

Administratio: phục vụ, hỗ trợ, giúp đỡ

quản lý, điều hành trong một tổ chức, nhóm, đòan thể

HC nghĩa hẹp là UBND các cấp

Là tổng thể những hoạt động phục vụ QL của chính phủ và UBND các cấp đối với xã hội

-         Nhà nước (HCNN) cung cấp dịch vụ công đáp ứng nhu cầu thiết yếu cơ bản của xã hội

-         Xã hội dân sự (tổ chức phi chính phủ)

-         Thị trường (doanh nghiệp) cung cấp hàng hóa, sản phẩm tư nhân (quần áo giày dép…)

1.2              Các bộ phận cấu thành nền HCNN

1.  Thể chế HCNN: hệ thống các VBPL làm cơ sở cho tổ chức của hoạt động HCNN

2.  Hệ thống tổ chức bộ máy HC

3.  Đội ngũ CBCC

4.  Tài chính công (thuế, tài nguyên, tài trợ…)

CÂU 8. TỔ CHỨC BỘ MÁY HCNN

Bao gồm các cơ quan HCNN ở trung ương và các cơ quan HCNN ở địa phương

1.  Cơ quan HCNN ở trung ương

-         Chính phủ:

-         Bộ (18)

-         Cơ quan ngang Bộ (4)(ngân hàng NN, văn phòng CP, thanh tra CP, )

-         Cơ quan HC thuộc chính phủ (8) (không phải cơ quan HCNN vì không có quyền ban hành các văn bản quy phạm PL): báo Nhân dân, học viện chính trị…

2.  Cơ quan HCNN ở địa phương:

-         UBND các cấp

-         UBND TP trực thuộc trung ương

-         UBND cấp huyện, quận, thị xã

-         UBND cấp xã: xã phường, thị trấn

Bộ máy NN (luật tổ chức CP)

-         Cơ quan quyền lực NN: quốc hội (làm luật, quyết định các vđ qtrọng của NN, giám sát toàn bộ các cq NN)

-         Cơ quan HC:

-         Cơ quan tư pháp:

o   Viện KS ND tối cao, trung ương, tỉnh, huyện…:

§  thực hiện chức năng công tố,

§  giám sát hoạt động tư pháp

-         Chủ tịch nước: Tượng trưng

CÂU 9: KHÁI NIỆM CHỨC NĂNG HCNN VÀ PHÂN LOẠI CHỨC NĂNG HCNN

9.1 Chức năng HCNN:

là Phương diện (những mặt) hoạt động chủ yếu của HCNN được hình thành thông qua quá trình phân công lao động trong phạm vi các cơ quan NN.

9.2 Phân loại chức năng HCNN:

-         Phân loại theo quyền lực của cơ quan HC:

o   Chấp hành

o   Điều hành

-         Phân loại theo hình thức hoạt động của cơ quan HCNN:

o   lập quy HC (pháp quy)

o   tổ chức thực hiện các quyết định HC

o   kiểm tra, đánh giá

o   cưỡng chế HC

-         Phân loại theo phạm vi hoạt động HCNN:

o   Quản lý hệ thống cơ quan HCNN

o   Quản lý các lĩnh vực của đời sống XH: kinh tế, chính trị (xây dựng được an ninh chính trị, an ninh chế độ, trật tự an tòan xã hội, giao thong, an tòan thực phẩm…)

o   Quản lý văn hóa, khoa học GD (từng bước XD một nền KH công nghệ cao, pt GD, nâng cao dân trí, đào tạo nhân lực, bồi dưỡng nhân tài)

Chức năng đối nội, đối ngoại

Lĩnh vực nào là qtrọng nhất hiện nay?

CÂU 10. TRÌNH BÀY MỤC TIÊU VÀ NỘI DUNG CƠ BẢN VỀ CẢI CÁCH TỔ CHỨC BỘ MÁY HCNN

10.1  Mục tiêu

1.  Xây dựng một bộ máy HCNN trong sạch, gọn nhẹ (ít Bộ, trong Bộ bớt Vụ, cục), thong suốt, hiệu lực, hiệu quả, từng bước hiện đại, ứng dụng khoa học vào QL NN. Rà soát lại chức năng nhiệm vụ của cơ quan HCNN (đã rõ chưa? Chức năng nào là chồng chéo? Để hợp lý hóa lại)

2.  Xác định cơ cấu tổ chức hợp lý (một Bộ bao nhiêu cục vụ là hợp lý, một Uỷ ban bao nhiêu phòng ban là hợp lý…)

3.  Thực hiện phân công..

4.  Thực hiện phân công, phối hợp giữa các cơ quan HCNN và cơ quan nhà nc khác

5.  Đổi mới phương thức chỉ đạo, điều hành của CP và UBND các cấp (trc đây nặng về quan lieu, ko kiểm tra thực hiện, giám sát, kiểm điểm, chịu trách nhiệm), phương thức mới đề cao trách nhiệm của ng đứng đầu, truy cứu trách nhiệm…

6.  Xây dựng hệ thống thong tin khoa học để phục vụ cho QL, LĐ

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: