hanjieun-vanphong
Put your story text here...BÀI 1: GIAO TIẾP VÀ PHÉP LỊCH SỰ XÃ GIAO
1.1. Giao tiếp
1.1.1. Định nghĩa và vai trò của giao tiếp
1.1.2. Phân loại giao tiếp, phương thức và vị trị giao tiếp
1.1.3. Điều kiện để giao tiếp
1.1.4. Ứng xử trong giao tiếp
1.1.5. Những nhân tố tác động đến giao tiếp
1.1.6. Quy trình giao tiếp
1.2. Phép lịch sự xã giao
1.2.1. Định nghĩa
1.2.2. Ý nghĩa của phép lịch sự xã giao
1.2.3. Nghi thức của phép lịch sự xã giao
BÀI 2: HOẠT ĐỘNG LỄ TÂN
2.1. Khái quát
2.1.1 Định nghĩa và vai trò của hoạt động lễ tân
2.1.2 Phân loại hoạt động lễ tân
2.2. Nguyên tắc của lễ tân ngoại giao
2.2.1. Nguyên tắc tôn trọng lẫn nhau
2.2.2. Nguyên tắc bình đẳng và không phân biệt đối xử
2.2.3. Nguyên tắc có đi có lại
2.2.4. Nguyên tắc kết hợp luật pháp quốc tế với pháp luật quốc gia và truyền thống dân tộc
2.3. Tính chất của công tác lễ tân ngoại giao
2.3.1 Lễ tân ngoại giao mang tính chất chính trị
2.3.2 Lễ tân ngoại giao vừa mang tính quốc gia vừa mang tính quốc tế
2.3.3 Lễ tân mang tính lịch thiệp quốc tế
2.3.4 Lễ tân vừa có tính nguyên tắc vừa có tính linh hoạt
2.4. Yêu cầu của công tác lễ tân
- lập kế hoạch đón tiếp;
- theo dõi thực hiện kế hoạch
- phối hợp với các bộ phận liên quan
- tác phong nhanh nhẹn, chu đáo, lịch sự
2.5. Tiệc ngoại giao và cách thức tổ chức
- công tác chuẩn bị tiệc
- công tác tiếp đón
BÀI 3: KỸ NĂNG ĐÀM PHÁN QUỐC TẾ
3.1. Khái quát
3.1.1. Định nghĩa
3.1.2. Phạm vi đàm phán
3.1.3. Loại hình đàm phán
3.1.4. Đặc điểm của một cuộc đàm phán
3.1.5. Nội dung đàm phán
3.2. Quy trình và chuẩn bị đàm phán
3.2.1. Quy trình đàm phán
3.2.2 Chuẩn bị đàm phán
a/ Trước khi đàm phán:
b/ Trong khi đàm phán
c/ Sau khi đàm phán
3.2.3. Xây dựng nội dung cho một cuộc đàm phán
3.3. Vai trò của người đàm phán
3.3.3. Vai trò của người đàm phán
3.3.4. Yêu cầu đối với người đàm phán
3.4. Kỹ năng đàm phán
3.4.1. Các yếu tố đàm phán
3.4.2. Kỹ thuật và chiến lược đàm phán
BÀI 4: TỔ CHỨC HỘI THẢO - HỘI NGHỊ QUỐC TẾ
4.1. Khái quát
4.1.1 Lý do tổ chức hội thảo - hội nghị
4.1.2 Mục đích tổ chức hội thảo - hội nghị
4.2. Các phương pháp và kỹ năng tổ chức hội nghị - hội thảo
4.2.1 Lựa chọn chủ đề và đặt tên hội thảo
4.2.2 Xác định chi phí và nguồn tài trợ
4.2.3 Lựa chọn diễn giả
4.2.4 Lựa chọn thính giả
4.2.5 Lựa chọn địa điểm tổ chức
4.2.6 Xây dựng chương trình
4.2.7 Máy móc, thiết bị hỗ trợ
4.3. Đánh giá chương trình
4.3.1 Xây dựng câu hỏi/phiếu tham dò ý kiến
4.3.2 Tổng hợp ý kiến đánh giá
BÀI 5: CÔNG TÁC QUẢN LÝ XUẤT NHẬP CẢNH ĐỐI VỚI NGƯỜI NƯỚC NGOÀI
5.1. Vị trí và nội dung của công tác quản lý xuất nhập cảnh
5.1.1. Vị trí của công tác quản lý xuất nhập cảnh
5.1.2. Nội dung của công tác quản lý xuất nhập cảnh
5.2. Nguyên tắc của công tác quản lý xuất nhập cảnh
5.2.1. Bảo vệ chủ quyền quốc gia
5.2.2. Phục vụ yêu cầu về CT, KT, XH của quốc gia
5.3 Quy trình quản lý xuất nhập cảnh của người nước ngoài tại Việt Nam
5.3.1 Cơ sở pháp lý
5.3.2 Thủ tục cấp visa
5. Nội dung chi tiết môn học
CHƯƠNG 1. CHỨC NĂNG, NHIỆM VỤ CỦA CÁC VĂN PHÒNG ĐỐI NGOẠI
1.1. Khái niệm Văn phòng đối ngoại
1.1.1. Nghĩa rộng : là những bộ phận có chức năng tham mưu, giúp việc cho các cơ quan, tổ chức về hành chính (hoạt động tổ chức, điều hành) và giải quyết các mối quan hệ với cơ quan, đối tác bên ngoài.
1.1.2. Nghĩa hẹp: là bộ phận có chức năng tham mưu, giúp việc cho các cơ quan, tổ chức trong quan hệ quốc tế hoặc bộ phận hành chính văn phòng của các cơ quan, tổ chức quốc tế đặt tại Việt Nam.
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của các văn phòng đối ngoại
1.2.1. Chức năng
1.2.2. Nhiệm vụ
CHƯƠNG 2 . NGHIỆP VỤ HÀNH CHÍNH VĂN PHÒNG ĐỐI NGOẠI
2.1. Khái niệm hành chính và nghiệp vụ hành chính
2.1.1. Khái niệm hành chính
2.1.2. Khái niệm nghiệp vụ hành chính
2.2. Nghiệp vụ hành chính văn phòng đối ngoại
2.2.1. Xây dựng quy chế làm việc
2.2.2. Tổ chức bộ máy và tuyển chọn nhân sự
2.2.3. Xây dựng chương trình, kế hoạch công tác
2.2.4. Tổ chức thực hiện các chương trình, kế hoạch
2.2.5. Kiểm tra, đánh giá tình hình hoạt động
2.3. Nhiệm vụ và vị trí của người thư ký (cán bộ) trong các văn phòng đối ngoại
2.3.1. Những nhiệm vụ cơ bản của người thư ký văn phòng đối ngoại
2.3.2. Vị trí, vai trò của người thư ký văn phòng đối ngoại
CHƯƠNG 3 . KỸ NĂNG HÀNH CHÍNH CỦA THƯ KÝ VĂN PHÒNG ĐỐI NGOẠI
3.1. Kỹ năng thu thập, xử lý và cung cấp thông tin
3.1.1.Tìm hiểu nhu cầu thông tin của cơ quan và người lãnh đạo
3.1.2. Xác định nguồn thông tin
3.1.3. Phương pháp thu thập thông tin
3.1.4. Phương pháp xử lý thông tin
3.1.5. Phương pháp cung cấp thông tin
3.2. Kỹ năng tham mưu
3.2.1. Phát hiện và lựa chọn vấn đề cần tham mưu
3.2.2. Quyết định thời gian và địa điểm tham mưu
3.2.3. Lựa chọn hình thức tham mưu
3.2.4. Phương pháp tham mưu
3.3. Kỹ năng tổ chức triển khai công việc, sự kiện
3.3.1. Kỹ năng tổ chức triển khai công việc
3.3.2. Xây dựng, sắp xếp lịch làm việc của cơ quan và lãnh đạo
3.3.3. Tổ chức hội họp
3.3.4. Tổ chức các chuyến công tác
3.4. Kỹ năng soạn thảo, biên tập văn bản và lưu trữ hồ sơ, tài liệu
3.4.1. Soạn thảo và biên tập văn bản
3.4.2. Quản lý và lưu trữ hồ sơ, tài liệu
3.5. Kỹ năng giao tiếp hành chính
3.5.1. Xác định hoàn cảnh giao tiếp
3.5.2. Các nguyên tắc giao tiếp hành chính
3.5.3. Kỹ năng giao tiếp
3.5.4. Nghiệp vụ giao tiếp cụ thể của thư ký văn phòng
CHƯƠNG 4 . NHỮNG NĂNG LỰC VÀ PHẨM CHẤT CẦN THIẾT CỦA NGƯỜI THƯ KÝ VĂN PHÒNG ĐỐI NGOẠI
4.1. Những năng lực cần thiết
4.1.1. Năng lực chuyên môn
4.1.2. Hiểu biết xã hội rộng
4.1.3. Năng lực quản lý thời gian
4.1.4. Trình độ ngôn ngữ
4.1.5. Khả năng thích ứng
4.2. Những phẩm chất cần thiết
4.2.1. Yêu nghề và có ý thức vươn lên
4.2.2. Kỷ luật, tự giác và triệt để trong công việc
4.2.3. Cẩn thận và chu đáo
4.2.4. Quảng giao, linh hoạt
4.2.5. Biết bảo mật thông tin
4.2.6. Có ý thức tự tôn dân tộc
4.3. Quan hệ ứng xử với lãnh đạo và đồng nghiệp
4.3.1. Quan hệ ứng xử với lãnh đạo
4.3.2. Quan hệ ứng xử với đồng nghiệp
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top