hai ban hiep uoc
hiệp ước hácmang:
Triều đình Huế công nhận sự bảo hộ của Pháp. Mặt ngoại giao kể cả việc giao thiệp với nước Tàu cũng phải có sự ưng thuận của Pháp.
Nam Kỳ là xứ thuộc địa từ năm 1874 nay được mở rộng gom cả tỉnh Bình Thuận thay vì Bình Thuận thuộc Trung Kỳ.
Pháp có quyền đóng quân ở Đèo Ngang, cửa Thuận An
Trung Kỳ, tức các tỉnh từ Khánh Hòa ra đến Đèo Ngang thuộc triều đình Huế. Cắt ba tỉnh Thanh Hóa, Nghệ An, và Hà Tĩnh nhập vào Bắc Kỳ.
Khâm sứ Pháp ở Huế có quyền ra vào tự do yết kiến vua
Ở Bắc Kỳ (gồm cả ba tỉnh Thanh-Nghệ-Tĩnh) Pháp có quyền đặt công sứ ở các tỉnh để kiểm soát quan Việt nhưng đại để việc nội trị không ảnh hưởng
Ngoài ra Hòa ước Quý Mùi còn buộc triều đình Huế triệt thoái quân khỏi Bắc Kỳ. Việc thuế má cũng sẽ do Pháp điều hành.
hiệp ước patonot:
Hầu hết nội dung các điều khoản trong bản hoà ước mới này không khác nhiều so với bản hoà ước Quý Mùi (Harmand) ký năm 1883, tuy nhiên có thêm hai điều khoản mới:
Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Nam Kỳ (Cochinchine) dưới ba chế độ khác nhau; mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.
Trả các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trước thuộc Bắc Kỳ nay thuộc về Trung Kỳ và trả tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ hoàn lại cho Trung kỳ.
vHầu hết nội dung các điều khoản trong bản hoà ước mới này không khác nhiều so với bản hoà ước Quý Mùi (Harmand) ký năm 1883, tuy nhiên có thêm hai điều khoản mới:
* Chia nước Việt Nam ra làm ba xứ: Bắc Kỳ (Tonkin), Trung Kỳ (Annam), Nam Kỳ (Cochinchine) dưới ba chế độ khác nhau; mỗi kỳ có một chế độ cai trị riêng như là ba nước riêng biệt. Nam Kỳ là xứ thuộc địa Pháp; Bắc Kỳ và Trung Kỳ là xứ Pháp bảo hộ nhưng triều đình nhà Nguyễn trên danh nghĩa vẫn được quyền kiểm soát.
* Trả các tỉnh Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh trước thuộc Bắc Kỳ nay thuộc về Trung Kỳ và trả tỉnh Bình Thuận trước thuộc Nam Kỳ hoàn lại cho Trung kỳ.
Điểm giống và khác nhau giữa 2 hiệp ước:
*Giống: + Đều nhằm xác nhận quyền "bảo hộ" của TDP với đất nước ta.
+Taij Huế CHính phủ Pháp sẽ đặt chức Khâm Sứ để thay mặt chính phủ Pháp( viên khâm sứ này có quyền gặp nhà vua bất cứ lúc nào)
+Tại Hn , HP và một số nơi khác( nếu xét thấy cần thiết) Pháp dặt chức công sư s, có quân đọi riêng bảo vệ, có quyền quản lí tuần phòng, thuế vụ....
+Tại khu vực quản lý của Triều đình pháp lắm quyền công chính, thương chính.
+ PHáp đóng quân tại Thuận AN và Huế.
+Moij việc giao lưu với nước ngoài( kể cả nahf Thanh) cũng do Pháp nắm.
+Về quân sự nhà NGuyễn phải nhận sự huấn kuyeenj của Pháp và phải triệt hồi binh lính ở Bắc Kì.
+Phaps toàn quyền xử lí quân đội Cờ Đen.
* Khác nhau:
+ Bản hiệp ước 1883:
Đây là bản hiệp ước đi sâu trên con đường đầu hàng của nahf Nguyễn và từ đây nhà NGuyẽn chính thức thừa nhận sự bảo hộ của TDP, ddanhs mất chủ quyền.
Nhaf nguyễn được quản lí khu vực trung kì(từ Khánh Hoà tới Đèo Ngang), cắt tỉnh Bình Thuận vào Nam Kỳ, Căt THanh_Nghệ_Tĩnh vào Băc Kì.
+ Bản hiệp ước 1884:
-Đây là bản hiệp ươc nhằm xao dịu dư luận, xoa dịu đáu tranh của nhân dân ta, lung lạc mua chuộic thêm 1 bước nưa đối với giai cấp PK VN. Nó đặt cơ sở lâu dài và chủ yếu cho quyền đo hộ của TDP đối với nước ta.
-Về ND: Pháp trả lại Cho triều NGuyễn các tỉnh BÌnh Thuận, THanh_Nghệ_Tĩnh vào khu vực quản lí của triều Nguyễn. Các việc công chính , thương chính trong khu vực quản lí của triều NGuyễn được trao trả cho chính quyền nhà NGuyễn nhưng cần có sự đòng ý của Pháp.
Như vậy thực chất bản hiệp ước 1884 là sửa đổi của bản hiệp ước 1883 nhằm xoa dịu và lung lạc mua chuộc gai cấp PK VN.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top