hahahahahahahaha

LÍ THUYẾT DỊCH  BÀI 1..

BỘ MÔN DỊCH THUẬT HỌC.

3 TÊN GỌI

Lí thuyết dịch thuật                  thuật ngữ khoa học dịch thuật dc nhắc đến đầu tiên trong cuốn

Khoa học dịch thuật                HƯỚNG ĐẾN MỘT KHOA HỌC DỊCH THUẬT của NIDA.

Nghiên cứu dịch thuật.

3 QUAN ĐIỂM CHÍNH

Dịch thuật là 1 phân môn của ngôn ngữ học đối chiếu

Dịch thuật là một phân môn của ngành kí hiệu học nói chung

Dịch thuật là một bộ môn của văn học so sánh.

KHÔNG THỂ TÁCH RỜI SẢN PHẨM DỊCH KHỎI QUÁ TRÌNH DỊCH,KHÔNG NÊN ĐỐI LẬP 2 HƯỚNG TIẾP CẬN .

*TỔNG HỢP QUAN ĐIỂM VỀ PHÂN MÔN DỊCH THUẬT HỌC.

-DỊCH THUẬT HỌC LÍ THUYẾT: đại cương và bộ phận

-DỊCH THUẬT HOC MÔ TẢ   :sản phẩm,quá trình,chức năng

-DỊCH THUẬT HỌC ỨNG DỤNG:đào tạo dịch giả,chính sách dịch thuật,phương tiện dịch thuật,phê bình dịch thuật.

-DỊCH THUẬT HỌC LỊCH SỬ:lịch sử dịch thuật,lịch sử nghiên cứu dịch thuật.

************************************************************************************************8

BÀI 2: LƯỢC SỬ DỊCH THUẬT

Dịch thuật là chiếc cầu nối giúp những người k cùng ngôn ngữ có thể hiểu nhau,song song với chuyển dịch ngôn ngữ,dịch thuật còn truyền tải cả một nền văn hóa.

Ngôn ngữ A_________>thông tin+văn hóa--------------àngôn ngữ B

Dịch thuật là phát minh của người La mã: Cicero,Horace.

Thế kỉ 16,17: trường phái diễn dịch và chuyển ngữ

Bản dịch đầu tiên đồ sộ nhất: kinh thánh: 51 thứ tiếng.

Cuốn imitation Christ: 52 ngôn ngữ và 12 tiếng.

Tk18->tk20: dịch thuật đóng vai trò thứ yếu và bị coi là một phần của việc học ngoại ngữ.

*)CÁC NGUYÊN TẮC DỊCH THUẬT của tytler 1791.

Tk20:hệ thống nghiên cứu dịch thuật dựa trên ngôn ngữ học hình thành.

LƯỢC SỬ DỊCH THUẬT Ở NHẬT BẢN.

Người nhật là dân tộc dịch sách và đọc sách nhiều nhất trên thế giới,số lượng các tác phẩm dịch đứng đầu thế giới.

Thời kì minh trị,có khoảng 1500 cuốn sách dịch được xuất bản.

Dịch giả: yoshitake yoshitaka

Sách dịch đầu tiên:isoho monogatari

Du học sinh nhật bản: mori ogai đi đức,

LƯỢC SỬ DỊCH THUẬT Ở VIỆT NAM

Công trình dịch thuật lớn đầu tiên:

DỊCH TỪ HÁN SANG VIỆT_MỘT KHOA HỌC,MỘT NGHỆ THUẬT 1982 viện nghiên cứu hán nôm.

DỊCH VĂN HỌC VÀ VĂN HỌC DỊCH 1996 thúy toàn biên soạn.

t/p văn học nhật bản dịch sang tiếng việt đầu tiên:

GIAI NHÂN KÌ NGỘ. Dịch giả Phan Chu Trinh.

Tác giả nhật: akutagawa,abe,watanabe,murasaki.

**************************************************************************************************8

LÍ THUYẾT DỊCH BÀI 2.

MOUNIN

CATFORD

VINAY VÀ DABELNET

_> sử dụng ngôn ngữ học để giải quyết vấn đề lí thuyết dịch.

1.MOUNIN

Mục tiêu của dịch thuật là diễn đạt điều tương tự như trong bản gốc

Dịch được và không dịch được.

2.CATFORD

Dịch là sự thay thế ngữ liệu trong một thứ tiếng bằng một ngữ liệu tương đương trong một thứ tiếng khác.

Các đơn vị ngôn ngữ tương đương nhau khi chúng có thể thay thế cho nhau trong tình huống nhất định.

Phương pháp dịch nguyên văn,theo sát từng câu chữ là không xác đáng.

Hạn chế:không có ứng dụng thực tiễn.

3.VINAY VÀ DABELNET

DỊCH là sự chuyển ngữ A sang ngữ B nhằm diễn tả cùng một hiện thực.

Dịch là một ứng dụng của văn học so sánh.

Các thủ pháp dịch:

MƯỢN TỪ

CAN

TRỰC DỊCH

CHUYỂN TỪ LOẠI

CHUYỂN ĐIỆU

DỊCH TƯƠNG ĐƯƠNG

CẢI BIẾN

Cái bất biến trong ý nghĩa là phát ngôn,là nội dung thông tin,cái khả biến là hình thức thể hiện.

4.NIDA

NIDA là một nhà ngôn ngữ học lớn,là một trong số những tác giả để lại nhiều dấu ấn nhất cho ngành lí thuyết dịch.

Dịch là quá trình tìm kiếm tương đương giữa các câu lõi theo 3 giai đoạn:

Phân tíchà chuyển ngữ  àtổ chức lại phát ngôn.

Nida chú trọng đến phản ứng của ngươi tiếp nhận,quan tâm nhiều đến bình diện văn hóa.

5.MAURIE PERGNIER

DỊCH là quá trình thay thế một thông điệp xây dựng bằng một ngôn ngữ bởi một thông điệp tương đương diễn đạt bằng ngôn ngữ khác.

Dịch là một hành vi giao tiếp,là quá trình hiểu nguyên bản và giải thích cho người khác hiểu văn bản đó.

LÍ THUYẾT DỊCH BÀI 3

KHÁI NIỆM TƯƠNG ĐƯƠNG                       

Jacobson

Nida

Koller

1.Tương đương của JACOBSON

Tương đương trong sự khác biệt là vấn đề cơ bản của ngôn ngữ,là đối tượng cơ bản của ngôn ngữ học.

2 thể loại dịch:

DỊCH NỘI NGỮ:diễn giải ý nghĩa của văn bản nguồn trước khi chuyển sang ngữ đích,tránh hiểu sai ý nguyên bản,lỗi trực dịch và giao thoa.

DỊCH LIÊN NGỮ:sử dụng từ đồng nghĩa nhằm tái diễn đạt lại thông điệp bằng ngữ đích.

Không thể có tương đương tuyệt đối giữa các hệ thống kí hiệu.

Không có khái niệm: không thể dịch được.

èNgười dịch phải giải mã các thông điệp từ ngữ nguồn,sau đó tạo thông điệp tương đương bằng ngữ đích.

2.tương đương của NIDA.

TƯƠNG ĐƯƠNG HÌNH THỨC:

thông điệp ở ngôn ngữ đích càng sát với các yếu tố khác nhau ở ngôn ngữ nguồn càng tốt.

trung thành với nguyên bản về hình thức lẫn nội dung,mục đích đối chiếu trực tiếp bản gốc với bản dịch.

() áp dụng nguyên tắc một đổi một,thủ pháp sao phỏng.

Không nên sử dụng tùy tiện tương đương hình thức vì hay dẫn đến lỗi sai lệch ý của nguyên bản,gây khó khan cho người tiếp nhận.

TƯƠNG ĐƯƠNG LINH HOẠT;

Dịch giả thay đổi hình thức ngôn ngữ của nguyên bản,cải biến ngữ pháp sao cho giống như tác giả sáng tạo bằng ngôn ngữ dịch,nhằm tạo ra hiệu quả tương đương như bản gốc.

Sự tác động có chủ ý của nguyên bản đến người đọc so với bản dịch là tiêu chí đánh giá chất lượng bản dịch.

Chỉ có tương đương linh hoạt mới có thể truyền đạt nội dung nguyên bản một cách đầy đủ và trọn vẹn về mặt giáo tiếp.

3.tương đương của KOLLER.

CÓ 5 loại tương đương;

TƯƠNG ĐƯƠNG BIỂU VẬT:

TƯƠNG ĐƯƠNG BIỂU CẢM

TƯƠNG ĐƯƠNG CHUẨN THỂ LOẠI VĂN BẢN:độ chính xác cao gần như là tuyệt đối cảu bản dịch. Mỗi văn bản có một cách đặt từ,câu cú,phong cách riêng

TƯƠNG ĐƯƠNG DUY DỤNG:phục vụ một nhóm đọc giả đặc thù

TƯƠNG ĐƯƠNG VỀ HIỆU QUẢ THẨM MĨ.

QUAN ĐIỂM VỀ TRUNG THÀNH

1.PETER NEWMARK: điều cơ bản là phải trung thành với nguyên bản.

Chủ trương sử dụng cả phương pháp trực dịch,k lạm dụng phương pháp thay thế từ đồng nghĩa,hay giải thích lòng vòng.

DỊCH NGỮ NGHĨA: Truyền đạt chính xác ý nghĩa trong ngữ cảnh của nguyên bản.

DỊCH GIAO TIẾP:tạo ra cho độc giả ấn tượng giống với độc giả nguyên bản.

2.LOUIS TRUFFAULT

Thao tác soát lại bản dịch.

NGỮ CẢNH: là cơ sở xác định ngôn nghĩa,hay ý nghĩa thích đáng nhất của từ ngữ trong phát ngôn.

GIAO THOA NGÔN NGỮ:

GIAO THOA là lỗi dịch xét ở góc độ chuẩn dụng.

Muốn tránh giao thoa ngôn ngữ,phải:

THỰC HIỆN THAO TÁC DỊCH NỘI NGỮ

BỔ SUNG VÀ LUYỆN TẬP CÁC PHƯƠNG TIỆN DIỄN ĐẠT TƯƠNG ĐƯƠNG TROG 2 NGÔN NGỮ.

THÔNG ĐIỆP:

Thông điệp là thông tin tổng quát mà người phát tin muốn gửi đến người nhận tin.

Không một thông điệp nào chỉ thực hiện một chức năng duy nhất.

Thông điệp+bối cảnh tình huống=nội dung giao tiếp.

HAO HỤT THÔNG TIN;

Quá trình dịch không thể tránh khỏi hiện tương hao hụt thông tin.

Không có sự tương đương hoàn toàn,tồn tại trường hợp bất khả dịch.

Tương đương hình thức chỉ là tương đối và hao hụt là tất yếu.

*******************************************************************************************************

LÍ THUYẾT DỊCH GIẢI NGHĨA

DANICA SELESKOVITCH

DỊCH BẰNG PHƯƠNG PHÁP DIỄN GIẢI Ý NGHĨA

Dịch nói không khác dịch viết.

TÌM NGÔN NGHĨAàGIẢI NGHĨA,PHI NGÔN TỪ HÓAàTRÌNH BÀY LẠI,TÁI NGÔN TỪ HÓA.

PHÁT NGÔN ĐƯỢC CẤU THÀNH TỪ CÁC ĐƠN VỊ NGÔN NGỮ,NHƯNG NỘI DUNG CỦA PHÁT NGÔN KHÔNG PHẢI BẲNG TỔNG Ý NGHĨA CỦA CÁC ĐƠN VỊ NGÔN NGỮ CỘNG LẠI.

Mục tiêu của phát ngôn là truyền đạt lại ngôn nghĩa sao cho đối tượng tiếp nhận hiểu đúng dc nghĩa đó.

NGỮ NGHĨA VÀ NGÔN NGHĨA

Ngữ nghĩa là các nét nghĩa khác nhau cảu từ liệt kê trong từ điển,mọi từ đều có thể đa nghĩa

Ngôn nghĩa là ý nghĩa thích đáng nhất của từ trong ngữ cảnh nhất định. Trong phát ngôn các đơn vị đều trở thành đơn ngữ.

Ngữ nghĩa là có sẵn còn ngôn nghĩa chỉ xuất hiện trong phát ngôn.

Việc xác định ngôn nghĩa là tiên quyết để quyết định chất lượng bản dịch,là đối tượng chuyển dịch sang ngữ đích.

Quá trình tìm ngôn ngữ:

GIẢI MÃ NGỮ NGUỒNàPHÂN TÍCH NGỮ CẢNHàHUY ĐỘNG KIẾN THỨC NGOÀI NGÔN NGỮ.

Thao tác dịch là một hành vi giao tiếp.

Dancette: dịch là kết quả của sự tổng hợp giữa ngữ nghĩa và ngôn nghĩa.

QUÁ TRÌNH PHI NGÔN TỪ HÓA:chuyển từ ngữ nghĩa sang ngôn nghĩa

èMục đích: tránh giao thoa ngôn ngữ

èTránh lệ thuộc vào hình thức của nguyên bản

èNắm bắt nội dung thông điệp và tái trình bày lại.

TÁI NGÔN TỪ HÓA:   hoàn nguyên ngôn nghĩa dưới hình thức diễn đạt mới.

SOÁT LẠI BẢN DỊCH: là lần giải nghĩa thứ 2,k đơn thuần là kiểm tra lỗi chính tả,diễn đạt.

PHÂN BIỆT BỐI CẢNH TRI NHẬN VÀ KIẾN THỨC TRI NHẬN

Đơn vị từ của 2 ngôn ngữ chỉ cùng một đối tượng khách quan nhưng phần hàm ẩn và phần tường minh ở mỗi ngôn ngữ là khác nhau.

Trong đa số trường hợp,điều nói ra trùng hợp với điều muốn nói.

CÁC THỦ PHÁP DỊCH.

1.VINAY VÀ DABELNET.

MƯỢN TỪ:

SAO PHỎNG: sao phỏng hình thức diễn đạt,sao phỏng cấu trúc.

Là hình thức mượn từ đặc biệt

DỊCH NGUYÊN TỰ: thay thế yếu tố của ngữ nguồn bằng một yếu tố tương đương trong ngữ đích.

àkhông khả dụng vì dễ dẫn đến dịch sai nghĩa,ngược nghĩa

Không áp dụng đc cho dịch thành ngữ,tục ngữ

CHUYỂN TỪ LOẠI:thay đổi phạm trù ngữ pháp nhưng vẫn giữ đc ý nghĩa của thông điệp

CHUYỂN ĐIỆU: chuyển từ phủ định sang khẳng định,chủ động sang bị động..

PHÉP DỊCH TƯƠNG ĐƯƠNG:  là phép dịch dung trong đa số các trường hợp dịch

Sử dụng biện pháp tu từ khác để hoàn nguyên cùng một thông điệp.

CẢI BIẾN:    là tương đương đặc biệt: tương đương tình huống,khi tình huống của nguyên bản không tồn tại trong ngữ đích.

2.MOUNIN

THỦ PHÁP KÍNH MÀU: giữ nguyên màu sắc bản địa của nguyên bản trong ngôn ngữ dịch

THỦ PHÁP KÍNH TRONG:tạo ra cảm tưởng là văn bản dc tư duy và dc viết trực tiếp bằng ngôn ngữ dịch.

3.PETER NEWMARK

DỊCH NGỮ NGHĨA

DỊCH GIAO TIẾP

MỌI NGUYÊN BẢN ĐỀU CÓ THỂ DỊCH DC SANG NGÔN NGỮ KHÁC

Ý ĐỊNH GIAO TIẾP CỦA TÁC GIẢ CÓ THỂ KHÁC VỚI QUAN ĐIỂM CỦA NGƯỜI DỊCH.

Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top

Tags: