Hạ Tầng Kỹ Thuật
HẠ TẦNG ĐÔ THỊ
Câu 1: Những yêu cầu cụ thể đối với khu đất xây dựng
- Khu đất xây dựng phải phù hợp với quy hoạch mạng lưới nơi quy hoạch, đảm bảo điều kiện liên hệ thuận tiện trong sinh hoạt và sản xuất của ng dân
- Khu đất xây dựng phải đảm bảo các yêu cầu:
+ Giải quyết tốt mối quan hệ giữa việc xây dựng hiện tại với dự kiến phát triển tương lai
+ Đáp ứng nhu cầu dân sinh
+ Đảm bảo chỉ tiêu sử dụng đất đồng bộ hạ tầng kỹ thuật
+ Sử dụng đất xây dựng hiện có, hạn chế tối đa việc sử dụng đất sản xuất năng suất cao
+ Đảm bảo yêu cầu về cấp thoát nước, xử lý nước thải, vệ sinh môi trường và an toàn cháy nổ
+ Đảm bảo các yêu cầu về an ninh, quốc phòng … du lịch, văn hóa, lịch sử, tín ngưỡng…
- Chỉ tiêu sử dụng đất xây dựng phù hợp với điều kiện đất đai của địa phương
Câu 2: Mục đích, nhiệm vụ, yêu cầu và nguyên tắc QHCC.
Mục đích,nhiệm vụ:
Quy hoạch chiều cao nền khu đất xây dựng đô thị là nghiên cứu thiết kế cao độ nền hoàn thiện cho các bộ phận chức năng của đô thị nhằm thỏa mãn các yêu cầu về kỹ thuật và cảnh quan kiến trúc… Trong quy hoạch đô thị với nhiệm vụ là xác định độ cao, hướng dốc, độ dốc nền để đảm bảo thực hiện ý đồ quy hoạch không gian, quy hoạch giao thông và thoát nước một cách tối ưu.
Yêu cầu:
Về kỹ thuật: thiết kế quy hoạch chiều cao cần bảo đảm độ dốc và hướng dốc nền hợp lý để tổ chức thoát nước mưa tự chảy nhanh chómg, triệt để, không gây ngập úng cho đô thị; bảo đảm an toàn, thuận tiện cho giao thông; tạo điều kiện thuận lợi cho xây dựng công trình ngầm và duy trì phát triển cây xanh trên khu đất xây dựng.
Về Kiến trúc cảnh quan: quy hoạch chiều cao là một trong những biện pháp góp phần tổ chức không gian, kiến trúc cảnh quan của đô thị và làm tăng giá trị thẩm mỹ trong kiến trúc.
Về cân bằng sinh thái: trong quá trình nghiên cứu địa hình phải luôn chú ý để khi cải tạo bề mặt địa hình không làm xấu đi các điều kiện địa chất công trình, thủy văn, hạn chế sự bào mòn đất và ảnh hưởng lớp thực vật. Cố gắng giữ được trạng thái cân bằng tự nhiên có lợi cho điều kiện xây dựng
Nguyên tắc: Nghiên cứu thiết kế quy hoạch chiều cao cho khu đất xây dựng cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
· Triệt để lợi dụng địa hình tự nhiên. Cố gắng sử dụng đến mức tối đa những mặt tốt của điều kiện tự nhiên, tận dụng hình dáng địa hình sẵn có, giữ lại những vùng cây xanh và các lớp đất màu nhằm mang lại hiệu quả cao về kiến trúc cảnh quan và kinh tế.
· Bảo đảm cân bằng đào đắp với khối lượng công tác đất và cự ly vận chuyển đất là nhỏ.
· Thiết kế quy hoạch chiều cao phải được giải quyết trên toàn bộ khu đất đô thị hoặc địa điểm xây dựng. Phải tạo sự liên kết chặt chẽ về cao độ giữa các bộ phận trong đô thị, làm nổi bật ý đồ kiến trúc và thuận lợi cho các mặt kỹ thuật khác.
· Thiết kế quy hoạch chiều cao phải được tiến hành theo các giai đoạn và phải đảm bảo giai đoạn sau tuân thủ sự chỉ đạo của giai đoạn trước.
Câu 3: Quy hoạch chiều cao khu đất dân dụng.
· Nghiên cứu thiết kế quy hoạch chiều cao cho khu đất xây dựng cần tuân thủ các nguyên tắc cơ bản sau:
· Triệt để lợi dụng địa hình tự nhiên. Cố gắng sử dụng đến mức tối đa những mặt tốt của điều kiện tự nhiên, tận dụng hình dáng địa hình sẵn có, giữ lại những vùng cây xanh và các lớp đất màu nhằm mang lại hiệu quả cao về kiến trúc cảnh quan và kinh tế.
· Bảo đảm cân bằng đào đắp với khối lượng công tác đất và cự ly vận chuyển đất là nhỏ. Nguyên tắc này đạt được hiệu quả kinh tế cao vì giá thành vận chuyển chiếm một tỷ trọng khá lớn trong công tác đất nói chung.
· Thiết kế quy hoạch chiều cao phải được giải quyết trên toàn bộ khu đất đô thị hoặc địa điểm xây dựng. Phải tạo sự liên kết chặt chẽ về cao độ giữa các bộ phận trong đô thị, làm nổi bật ý đồ kiến trúc và thuận lợi cho các mặt kỹ thuật khác.
· Thiết kế quy hoạch chiều cao phải được tiến hành theo các giai đoạn và phải đảm bảo giai đoạn sau tuân thủ sự chỉ đạo của giai đoạn trước.
Đối với khu đất xây dựng nhà ở:
Đây là khu vực tổ chức cuộc sống hàng ngày cho người dân đô thị. Các giải pháp cải tạo địa hình phải được chú ý về tổ chức không gian và tiện nghi cho các hoạt động của con người. Các tuyến đường giao thông, cần ưu tiên cho xe cứu thương, cứu hoả, xe phục vụ cuộc sống con người phải đảm bảo thuận tiện và an toàn thông qua việc khống chế độ dốc dọc tối đa. Ở các khu vực địa hình phức tạp, có thể dùng các giải pháp dật cấp nền theo từng thềm kết hợp với các taluy hay tường chắn; sự liên hệ trong sinh hoạt theo khu vực được tổ chức theo các mối liên hệ về giao thông nội bộ, song cần chú ý giảm độ dốc của đoạn đường gần các ngả giao nhau để đảm bảo an toàn cho các phương tiện giao thong; các tuyến đi bộ có thể tổ chức các bậc cầu thang để giảm tác động vào địa hình; có thể tổ chức dật cấp nền cho tường công trình theo đơn nguyên, hay cho từng phòng trong từng căn hộ. Việc tận dụng địa hình tự nhiên ngoài ý nghĩa tổ chức không gian kiến trúc và hoạt động của con người, giảm chi phí về kinh tế còn có ý nghĩa đặc biệt quan trọng khác là tạo sự ổn định về tự nhiên tránh phá vỡ cảnh quan và môi sinh, môi trường
Câu 4: Quy hoạch chiều cao tiểu khu
Tiểu khu trong quy hoạch là các đơn vị nhỏ trong quy hoạch chung như khu ở đô thị
Nguyên tắc:
Tận dụng đến mức tối đa địa hình tự nhiên nhằm tăng cường ổn định của nền móng công trình, bảo đảm cân bằng đào lấp đất và cự ly vận chuyển nhỏ nhất,giữ lớp đất màu để trồng cây xanh,..
Hướng dốc rõ rang, độ dốc hợp lý đảm bảo thoát nước mặt tự chảy nhanh chóng.\
Hết hợp hài hoà nền đường với nền xây đựng và giữa nền xây dựng công trình với nhau tạo mỹ quan trong khu ở.
Tuân thủ sự chỉ đạo,khống chế của giai đoạn trước với giai đoạn sau.
Yêu cầu và giải pháp
đối với mạng lưới đường trong đơn vị ở,
Gồm các đường bao quanh và đường nội bộ.
Đường bao quanh khu ở:xác định cao độ và đọ dốc thiết kế đảm bảo đường nội bộ và nền khu ở có hướng dốc ra phía đường xung quanh,nếu địa hình dốc ngược vào khu ở thì đổi hướng doocstrong phạm vi 15-25m để tránh nước từ đường thành phố chảy vào khu ở.
Đường nội bộ trong khu ở có độ dốc thiết kết i=0,004-0,06(đường đi bộ có thể lấy = 0,08 nếu đọ dốc lớn thì làm bậc thang
Đối với bề mặt khu ở:
Thiết kế theo nhiều hình thức khác nhau tuỳ theo vào địa hình tự nhiên.
Nếu địa hình tự nhiên của khu đất dóc về 1 phía thì nên phân lớp ngoài cùng dốc ngược địa hình đẻ giảm bớt lưu lượng nước chảy tràn qua khu ở
Trường hợp độ dốc quá lớn có thể chia làm nhiều cấp nền khác nhau lien hệ bằng tường chắn hoặc mái dốc.
có thể dật cấp nền trong phạm vi vài nhà,giữa các nhà hoạc giữa các đơn nguyên của 1 nhà,nếu địa hình quá dốc(i>7%) có thể chọn loại nhà thấp.
khi thiết kế chiều cao cho đơn vị ở phải xác định cao đọ lối vào nhà,cao độ các góc nhà,cao độ sàn tầng 1 và tần hầm(nếu có) căm cứ vào hình thức kiến trúc và công năng của công trình.
Đối với khu vực sân bãi
Có thể là sân thể thao,sân chơi,sân chứa rác,sân bãi đỗ xe,…
Sân thể thao:hướng dốc và trị số đọ dốc ngang phụ thuộc tính chất của từng môn thể thao và lớp phủ của sân,tốt nhất là lấy i=0,005.sân thể thao thường có hướng dốc về 2 phía,nếu địa hình tự nhiên dốc về 1 phía thì cần phải cải tạo lại hướng dốc đẻ đáp ứng yêu cầu tập luyện thi đấu.
Sân chứa rác cần có đọ dốc lớn i>=3% đẻ đảm bảo yêu cầu vệ sinh.
Sân chơi trẻ em cần thiết kế bằng phẳng,không nên dật cấp.thông thường i(ng) =1,5-3% ;i(d)=0,4-5%
Sân nghỉ ngơi có thể bố trí ở nơi có đọ đóc lớn hơn nhưng nên tổ chức theo chiều cấp nền,tạo sự phong phú về hình dáng địa hình.
Sân bãi ô tô thong thường có i(ng) = 0,5-3% ;i(d)=0,8- 1%
Sân nhà ,tuỳ theo vị trí chức năng của công trình,lối ra vào nhà, đặc điểm sử dụng sân nhà đẻ chọn giả pháp nền cho hợp lý,nên tạo hướng dốc từ công trình ra đường phố.
Trình tự thiết kế
Thiết kế quy hoạc chiều cao tiểu khu thường được thực hiện ở giai đoạn quy hoạch chi tiết (tl 1/500- 1/2000).trình tự như sau:
Thiết kế quy hoạch chiều cao các tuyến đường bao quanh vào độ cao khống chế.
Xác định các mặ phẳng thiết kế,xác định đường phân lưu,hướng thoát nước.
Vẽ đường đồng mức trong khu ở, đơn vị ở.
Xác định cao đọ các điểm đặc biệt.
Tính khối lượng đất
Tính khoảng cách vận chuyển và máy thi công
Dự toán kinh phí công tác đất
Câu 5: Quy hoạch chiều cao nền, sân bãi.
Đối với khu vực sân bãi
Có thể là sân thể thao,sân chơi,sân chứa rác,sân bãi đỗ xe,…
Sân thể thao:hướng dốc và trị số đọ dốc ngang phụ thuộc tính chất của từng môn thể thao và lớp phủ của sân,tốt nhất là lấy i=0,005.sân thể thao thường có hướng dốc về 2 phía,nếu địa hình tự nhiên dốc về 1 phía thì cần phải cải tạo lại hướng dốc đẻ đáp ứng yêu cầu tập luyện thi đấu.
Sân chứa rác cần có đọ dốc lớn i>=3% đẻ đảm bảo yêu cầu vệ sinh.
Sân chơi trẻ em cần thiết kế bằng phẳng,không nên dật cấp.thông thường i(ng) =1,5-3% ;i(d)=0,4-5%
Sân nghỉ ngơi có thể bố trí ở nơi có đọ đóc lớn hơn nhưng nên tổ chức theo chiều cấp nền,tạo sự phong phú về hình dáng địa hình.
Sân bãi ô tô thong thường có i(ng) = 0,5-3% ;i(d)=0,8- 1%
Sân nhà ,tuỳ theo vị trí chức năng của công trình,lối ra vào nhà, đặc điểm sử dụng sân nhà đẻ chọn giả pháp nền cho hợp lý,nên tạo hướng dốc từ công trình ra đường phố.
Câu 6: Quy hoạch chiều cao quảng trường
Quảng trường là một thành phần không thể thiếu trong cấu trúc không gian các đô thị từ xưa đến nay. Về bản chất, quảng trường là một không gian công cộng, đảm nhiệm những chức năng công cộng và chung sống của dân cư đô thị, như là nơi tổ chức hoạt động sự kiện xã hội, những sinh hoạt văn hóa - lễ hội, buôn bán và đơn giản là nơi để thị dân sum họp hoặc dạo chơi.
Phân loại quảng trường : Quảng trường hành chính và quảng trường giao thông
Hình dáng kích thước của quảng trường tùy thuộc vào địa hình tự nhiên, vị trí , chức năng của quảng trường trong quy hoạch tổng thể
Các nguyên tắc cơ bản :
Đảm bảo yêu cầu về mĩ quan :
Đảm bảo về yêu cầu giao thông thoát nước mặt tốt
Các hình thức quy hoạch quảng trường:
Quảng trường hành chính
A_ Quảng trường không có trục đối xứng: Bố trí 1 mặt phẳng nghiêng (id >= 0,4%)
- Phạm vi sử dụng : Hình thức này phù hợp khi điều kiện tự nhiên nằm trên sườn nghiêng và quảng trường có kích thước nhỏ
- Không hình thành đường phân thủy .
- Chiều dốc thiết kế trùng với chiều dốc tự nhiên.
B_ quảng trường có 1 trục đối xứng: Bố trí 2-3 mặt phẳng nghiêng
Công trình kiến trúc nhận trục quảng trường làm trục đối xứng
Có 2 đến 3 mặt phẳng nghiêng, tức hình thành 1 đến 2 đường phân thủy
-Phạm vi sử dụng : Hình thức này phù hợp với quảng trường hình chữ nhật hoặc hình vuông.
+ QT có 1 đường phân thủy (tụ thủy) -> trùng với trục quảng trường
+ QT có 2 đường phân thủy (tụ thủy) -> thường là nơi kết thúc công trình
Phạm vi sử dụng : thường dùng khi quảng trường có kích thước chiều rộng lớn
C_ Quảng trường có 2 trục đỗi xứng:4 mặt phẳng nghiêng
- Có 2 trục đối xứng , phụ thuộc vào địa hình và chia thành 4 mặt phẳng nghiêng
- Nhận 2 trục quảng trường làm 2 đường phân (tụ) thủy
- Có thể tổ chức lồi hoặc lõm :- Lồi thường thuận lợi cho việc tổ chức thoát nước nhưng hạn chế về tổ chức cảnh quan và mỹ quan. Do vậy thường dùng ở quảng trường không lớn lắm
-Quảng trường lõm: thuận lợi cho việc thoát nước đảm bảo được tầm nhìn tốt. ở giữa quảng trường thường bố trí các công trình kiến trúc nhỏ như bồn hoa, đài phun nước, và hệ thống thu nước. Hình dạng quảng trường thường là hình vuông hoặc hình tròn
Quảng trường giao thông : Là loại quản trường chức năng chính là chức năng giao thông
Nhiệm vụ : đảm bảo an toàn giao thông
- Đối với quảng trường giao thông đường đồng mức thiết kế thường là đường cong( đường cong có bán kính R , hoặc đường cong được xác định bằng công thức)
- Dùng dạng địa hình quảng trường khi xem xét .Phụ thuộc vào từng địa phương
- Với trường hợp quảng trường lõm người ta thường tổ chức đảo giao thông. tại xung quanh đảo sẽ bố trí giếng thu nước. Tùy vào lưu lượng giao thông, độ rộng quảng trường mà xác định bán kính D của đảo giao thông. Rất ít sử dụng do xác định bán kính D rất khó khăn
Câu 7: Quy hoạch chiều cao khu đất công nghiệp kho tàng
Việc quy hoạch chiều cao nền cho các khu vực công nghiệp phải chú ý đến điều kiện tổ chức sản xuất theo dây chuyền công nghệ của từng xí nghiệp, công nghiệp khác nhau. Đây là nguyên tắc mang tính chính yếu ttrong việc lựa chọn và thiết kế xây dựng các khu công nghiệp
1 Khu công nghiệp
1) Quy hoạch xây dựng, cải tạo, mở rộng các khu, cụm công nghiệp phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Bảo vệ môi trường:
Phải đảm bảo tuân thủ các quy định pháp luật về bảo vệ môi trường.
Vị trí các xí nghiệp công nghiệp phải đảm bảo hạn chế đến mức thấp nhất những ảnh hưởng xấu tới môi trường đô thị, tuân thủ các quy định tại mục 2 và mục 3 trong mục 2.7.1 này.
- Tổ chức sản xuất thuận lợi và hợp lý.
- Bố trí các công trình phù hợp với điều kiện địa hình, địa chất, cảnh quan, hài hoà với các quần thể kiến trúc khác trong đô thị và đảm bảo các yêu cầu về phòng chống cháy nổ.
- Bố trí hợp lý mạng lưới kỹ thuật hạ tầng và cây xanh
- Sử dụng hợp lý đất đai.
2) Vị trí các xí nghiệp công nghiệp
Vị trí các xí nghiệp phải đảm bảo không gây ảnh hưởng xấu tới môi trường sống của khu dân cư:
- Những xí nghiệp có thải chất độc hại, có nguy cơ gây ô nhiễm môi trường phải ở cuối hướng gió chính, cuối các dòng sông, suối so với khu dân cư.
- Tuỳ theo tác động độc hại tới môi trường và khối lượng vận tải ra vào nhà máy mà bố trí như sau:
Bố trí ở ngoài phạm vi đô thị: các xí nghiệp dùng các chất phóng xạ mạnh hoặc dễ gây cháy nổ; các bãi phế liệu công nghiệp có quy mô lớn hoặc chứa các phế liệu nguy hiểm.
Bố trí ở xa khu dân dụng: các xí nghiệp độc hại cấp I và cấp II (theo phân loại cấp độc hại - xem phụ lục 6).
Được phép bố trí ngay trong khu dân cư: các xí nghiệp có chất thải và mức độ gây ồn, gây rung chấn đảm bảo tiêu chuẩn cho phép đối với khu dân cư, và phải được kiểm soát nghiêm ngặt về các tiêu chí môi trường.
3) Dải cách ly vệ sinh:
- Tùy theo mức độ độc hại về môi trường, giữa các công trình công nghiệp và khu dân cư phải có dải cách ly vệ sinh.
- Chiều rộng dải cách ly phải đảm bảo khoảng cách tối thiểu theo tiêu chuẩn môi trường Việt nam.
- Trong dải cách ly vệ sinh, tối thiểu 50% diện tích đất phải được trồng cây xanh và không quá 40% diện tích đất có thể được sử dụng để bố trí bãi đỗ xe, trạm bơm, trạm xử lý nước thải, trạm trung chuyển chất thải rắn.
4) Bãi phế liệu, phế phẩm:
- Bãi phế liệu, phế phẩm công nghiệp phải được rào chắn và không làm ảnh hưởng xấu tới điều kiện vệ sinh của các xí nghiệp xung quanh và không làm nhiễm bẩn môi trường.
- Bãi chứa các phế liệu nguy hiểm (dễ gây cháy nổ, dịch bệnh...) phải có biện pháp xử lý các chất độc hại và đảm bảo khoảng cách ly.
2.1.2 Khu kho tàng
1) Quy hoạch các khu kho tàng đô thị phải đảm bảo các yêu cầu sau:
- Tổ chức hợp lý mạng lưới kho tàng với 3 loại kho:
Kho bán lẻ, phục vụ các yêu cầu sinh hoạt hàng ngày, được bố trí trong khu đô thị;
Kho phân phối và bán buôn: phải bố trí ven nội, ngoài khu đô thị;
Kho dự trữ quốc gia, kho trung chuyển, kho chứa các chất độc hại, dễ cháy, nổ phải bố trí thành khu riêng ở ngoại thành.
- Vị trí các khu kho phải:
Phải cao ráo, không bị ngập lụt và gần nơi phân phối, tiêu thụ
Thuận tiện về giao thông, vận chuyển
Đảm bảo khoảng cách ly vệ sinh đối với khu dân dụng.
2) Trong khu vực kho tàng, phải bố trí các kho thành từng nhóm theo phân loại hàng hoá trong kho và có đường giao thông thuận tiện, có bãi để xe, trang thiết bị phục vụ kho.
Câu 8: Thiết kế mới quy hoạch chiều cao dất cây xanh
Thiết kế quy hoạch chiều cao cho khu đất cây xanh cần hết sức chú ý đến việc giữ gìn hình dáng địa hình tự nhiên, gắn bó nền xây dựng với nền tự nhiên một cách hài hoà, thỏa mãn tối đa yêu cầu kiến trúc cảnh quan. Lựa chọn giải pháp quy hoạch chiều cao khu đất cây xanh phụ thuộc vào chức năng sử dụng, hình dáng kích thước và địa hình tự nhiên của khu đất đó. Một số giải pháp thường được sử dụng khi thiết kế như sau: chỉ san lấp cục bộ chỗ có bố trí công trình xây dựng, sân bãi; những khu đất cây xanh rộng, bằng phẳng nên cải tạo có hướng dốc hơi lõm vào giữa để giữ lớp đất màu; những khu đất cây xanh có độ dốc lớn thì tủy theo điều kiện cụ thể mà giải quyết theo nhiều cấp nền khác nhau; tạo ra đồi núi nhân tạo và các hồ, mương, suối, đập tràn với nhiều hình dáng, đa dạng, phong phú tùy thuộc ý đồ tạo dựng cảnh quan, tái tạo môi trường sinh thái hòa hợp.
Câu 9: Thiết kế không gian mặt nước đô thị
Vai trò của nước mặt trong đô thị
Tạo cảnh quan địa hình đáp ứng những nhu cầu mới của đô thị như đồi núi , hồ , suối …
Tạo khoảng trống tạo tầm nhìn và hiệu quả không gian cho các công trình cũng như phong cảnh xung quanh
Trong kiến trúc cảnh quan
- Mặt nước kết hợp với địa hình cao thấp, lồi
- Mặt nước kết hợp chặt chẽ, hòa quyện với cây xanh tạo
- Mặt nước kết hợp với công trình xây
Trong cải thiện môi trường
- Cải thiện điều kiện vi khí hậu của khu vực
Góp phần làm trong lành bầu không khí
Góp phần làm giảm nhiệt độ bầu không khí
- Cải thiện môi trường sinh thái
1. Tạo điều kiện cho sinh vật sống và phân hủy chất hữu cơ, làm sạch nước.
2. Mặt nước làm cho cây xanh có điều kiện phát triển tốt;
3. Nguồn bổ cập trực tiếp nước ngầm một cách nhanh chóng
2. Mặt nước trong đô thị chia 2 loại chính
Mặt nước lớn: Sông, hồ…tạo dựng cảnh quan đô thị, cải tạo điều kiện vệ sinh môi trường,
Mặt nước nhỏ: kênh, mương, suối, khe, đài phun nước đóng vai trò trang trí làm đẹp cảnh quan. , thường làm bố cục trung tâm trong các sân trong của quần thể kiến trúc, trong các vườn nhỏ
3. Tổ chức các hồ trong đô thị
Mục đích:
Trang trí cho đô thị, tạo nên bộ mặt kiến trúc cảnh quan cho đô thị
Phục vụ các yêu cầu kỹ thuật: Điều hòa nước, cung cấp đất đắp nền
Phục vụ cho các hoạt động văn hóa nghỉ ngơi vui chơi giải trí của người dân đô thị
Cải thiện môi trường
Các yêu cầu khi thiết kế hồ:
Xác định kích thước hồ
Xác định chiều cao mực nước tối đa của hồ
Xác định kết cấu gia cố bờ hồ
Các công trình xây dựng phần trên bờ và dưới nước của hồ
Hoàn thiện dải bờ hồ
Đặc biệt phải chú ý thỏa đáng:
Nguồn nước cung cấp cho hồ
Yêu cầu đảm bảo vệ sinh môi trường
Kích thước và chiều sâu của hồ phụ thuộc vào
1. Chức năng của hồ
2. Điều kiện địa hình
3. Điều kiện địa chất thủy văn
Câu 10: Khái niệm chung về đường bộ và đường đô thị
· Kh¸i niÖm vÒ ®êng ®« thÞ: Lµ tËp hîp c¸c c«ng tr×nh, c¸c ph¬ng tiÖn ®¶m b¶o sù liªn hÖ thuËn lîi gi÷a c¸c khu vùc trong thµnh phè víi nhau vµ gi÷a thµnh phè víi khu vùc bªn ngoµi ®« thÞ. §êng ®« thÞ bao gåm 2 lo¹i lµ : giao th«ng ®èi ngo¹i vµ giao th«ng ®èi néi.
1. Giao th«ng ®èi ngo¹i lµ sù liªn hÖ gi÷a giao th«ng ®« thÞ víi bªn ngoµi, bao gåm gi÷a ®« thÞ ®ã víi ®« thÞ kh¸c, víi c¸c khu c«ng nghiÖp…vv
2. Giao th«ng ®èi néi lµ hÖ thèng bªn trong ®« thÞ cã nhiÖm vô ®¶m b¶o sù liªn hÖ thuËn lîi gi÷a c¸c khu chøc n¨ng trong ®« thÞ víi nhau còng nh víi giao th«ng ®èi ngo¹i.
· Kh¸i niÖm vÒ ®êng bé: lµ lo¹i giao th«ng ®îc sö dông mét c¸ch phæ biÕn nhÊt vµ rÊt c¬ ®éng, cã thÓ thùc hiÖn vËn chuyÓn ®Õn mäi n¬i trong ®« thÞ kh«ng ph¶i qua trung chuyÓn, thiÕt bÞ vËn t¶i ®¬n gi¶n, dÔ thÝch øng víi mäi trêng hîp. C«ng tr×nh ®Çu mèi phôc vô giao th«ng cña ®« thÞ b»ng ®êng bé lµ hÖ thèng xe ®èi ngo¹i.
Câu 11: Đặc điểm của đường đô thị
1. Chức năng: ngoài tác dung giao thông đường đô thị còn có tác dụng thông gió,chiếu sáng,là nơi bố trí các công trình kiến trúc,thể hiên nghệ thuật tôt chức không gian đô thị,
2. Có nhiều bộ phận khác nhau: đường xe chạy,đường đi bộ,dải trồng cây,các công trình đương dây, đường ống trên và dưới mặt đất v v....nên khi vố trí mặt cắt ngang đường cần phải cân nhắc bố trí hợp lý các công trình đó.
3. Tính chất giao thông phức tạp: lưu lượng xe lớn,thành phần xe phức tạp (ce cơ gưới và xe thô sơ, xe chạy suốt và xe địa phương),tốc độ xe rất khác nhau,dễ ảnh hưởng lẫn nhau và dễ gây ra tai nạn.
4. Lưu lượng xe người tham gia giao thông lớn.
5. Nút giao thông nhiều,phần lớn là giao thông cắt cùng cao độ.
6. Hai bên đường có các công trình xây dựng,có các yêu cầu cao về vệ sinh môi trường,thẩm mỹ,về giao thông.Trong phạm vi đường phố lại có nhiều công trình công cộng trên và dưới mặt đất,nên công việc cải tạo và nâng cấp đường cũ thường phức tạp,tốn kém và thường vừa phải xâu dựng vừa phải đản bảo giao thông.
7. Sự phân bố giao thông rất khác nhau trên các đoạn đường,khác nhau theo các giờ trong ngày;đoạn đông xe;lúc ít xe,nên dễ gây ra hiện tượng ùn tắc giao thông,nhất là tại các nút giao thông trên những đoạn đường đông xe vào giờ cao điểm;
8. Yêu cầu về nghệ thuật kiến trúc cao :nghệ thuật kiến trúc của các công trình đươc con người cảm nhận từ con đường.Cho nên đường và các công trình xây dựng phải tạo thành một quần thể kiến trú thống nhất,hài hòa,hấp dẫn.
Qua các đặc điểm trên,có thể thấy, khi thiết kế và quy hoạch đường đô thị,phải xem xét một các toàn diện,phải căn cứ vào yêu cầu trong tương lai mà tính toán quy mô của các tuyến đường cho phù hợp từng thời kỳ,tránh hiện tượng phải phá dỡ các công trình có giá trị tring quá trình có giá trị trong quá trình cải tạo nâng cấp.
Câu 12: Quy hoạch mạng lưới đường trong đơn vị ở
Bố trí đường trong đơn vị ở
Gồm có hai loại đường chính là đường dành cho ô tô và đường dành cho người đi bộ gồm có một số hình thức
+ Hệ thống thòng lọng là đường ô tô đi sâu vào trong đơn vị ở và đi vòng khép kín trong đơn vị ở và trên đường vòng có các nhánh cụt đi đến các cụm nhà và các nhóm nhà
+ Hệ thống đường vòng chạy quanh đơn vị ở
+ Hệ thống cài răng lược
Đường ô tô trong các đơn vị ở cần phải đi đến được tận các công trình nhà ở. Nếu bố trí chổ để xe con trong các nhà thì phải bố trí nơi để xe ô tô con ở cuối đường và nằm bên cạnh chổ quay xe.
Hình 44 : Sơ đồ một số dạng bố trí nhà ở kết hợp với giao thông
1, 2. Dạng khép kín giao thông đi vòng
3, 4, 5, 6 ,7 Dạng song song giao thông chia nhiều nhánh
Câu 13: Các chức năng của mạng lưới đường phố
Mạng lưới đường phố gồm có:
1 Đường cao t ốc đô thị:
- Có chức năng giao thông cơ động rất cao, không bị gián đoạn, không giao cắt
- phục vụ giao thông có tốc độ cao, giao thông lien tục. Đáp ứng lưu lượng và khả năng thông hành lớn.
- thường phục vụ nối liền giữa các đô thị lớn, giữa đô thị trung tâm với các trung tâm công nghiệp, bến cảng, nhà ga lớn, đô thị vệ tinh….
2 Đường phố chính đô thị:
Có chức năng giao thông cơ động cao, không gián đoạn trừ nút giao thông có bố trí tín hiệu giao thông
+ Đường phố chính chủ yếu: Phục vụ giao thông tốc độ cao, giao thông có ý nghĩa toàn đô thị. Đáp ứng lưu lượng và KNTH cao. Nối liền các trung tâm dân cư lớn, khu công nghiệp tập trung lớn, các công trình cấp đô thị
+ Đường phố chính thứ yếu: Phục vụ giao thông liên khu vực có tốc độ khá lớn. Nối liền các khu dân cư tập trung, các khu công nghiệp, trung tâm công cộng có quy mô liên khu vực
3 Đường phố gom:
- Chức năng giao thông cơ động – tiếp cận trung gian, giao thông không liên tục
+ Đường phố khu vực: Phục vụ giao thông có ý nghĩa khu vực như trong khu nhà ở lớn, các khu vực trong quận
+ Đường vận tải: Là đường ô tô gom chuyên dùng cho vận chuyển hàng hóa trong khu công nghiệp tập trung và nối khu công nghiệp đến các cảng, ga và đường trục chính
+ Đại lộ: Là đường có quy mô lớn đảm bảo cân bằng chức năng giao thông và không gian nhưng đáp ứng chức năng không gian ở mức phục vụ rất cao
4 Đường phố nội bộ:
- Có chức năng giao thông tiếp cận cao, giao thông bị gián đoạn
+ Đường phố nội bộ: Là đường giao thông liên hệ trong phạm vi phường, đơn vị ở, khu công nghiệp, khu công trình công cộng hay thương mại..
+ Đường đi bộ, đường xe đạp: Đường chuyên dụng liên hệ trong khu phố nội bộ, đường song song với đường phố chính, đường gom.
Câu 14: Các sơ đồ hình học mạng lưới đường
2.1. CAÙC SÔ ÑOÀ HÌNH HOÏC MAÏNG LÖÔÙI ÑÖÔØNG
Xuaát phaùt töø ñieàu kieän ñòa hình, ñòa lyù, ñieàu kieän lòch söû phaùt trieån ñoâ thò, ñieàu kieän kinh teá xaõ hoäi vaø chính saùch phaùt trieån ñoâ thò… maø chuùng ta coù sô ñoà hình hoïc cuûa maïng löôùi ñöôøng khaùc nhau. Saép xeáp laïi ta coù nhöõng daïng sô ñoà chính sau ñaây :
1. Maïng löôùi ñöôøng nan quaït vaø nan quaït coù ñöôøng bao.
2. Maïng löôùi ñöôøng xuyeân taâm vaø xuyeân taâm coù ñöôøng bao.
3. Maïng löôùi ñöôøng daïng oâ côø vaø oâ côø coù ñöôøng cheùo.
4. Maïng löôùi ñöôøng daïng tam giaùc.
5. Maïng löôùi ñöôøng luïc giaùc.
6. Maïng löôùi ñöôøng töï do.
7. Maïng löôùi ñöôøng daïng caønh caây.
8. Maïng löôùi ñöôøng hoãn hôïp.
2.1.1. Sô ñoà quy hoaïch daïng nan quaït vaø nan quaït coù ñöôøng bao
Khi ñoâ thò môùi hình thaønh thì heä thoáng giao thoâng ñöôøng thuûy vaø ñöôøng boä giao löu vôùi nhau ngay taïi trung taâm cuûa ñoâ thò. Giao thoâng thuûy baùm vaøo ñöôøng soâng, giao thoâng boä thì baùm vaøo caùc ñòa hình thuaän lôïi ñeå phaùt trieån. Sau khi kyõ thuaät phaùt trieån ñaõ thöïc hieän san laáp ñöôïc khoái löôïng ñaát ñaù lôùn, noái caùc truïc chính vôùi nhau taïo ra ñöôïc maïng löôùi ñöôøng thuaän tieän hôn.
Phaân tích ta coù:
- Öu ñieåm :
- Lieân laïc giöõa ñöôøng thuûy vaø boä thuaän lôïi.
- Lieân laïc vôùi trung taâm ngaén, nhanh.
- Thöôøng thaáy roõ ôû caùc ñoâ thò coù caûng soâng bieån.
- Nhöôïc ñieåm:
- Neáu khi ñoâ thò phaùt trieån lôùn, maät ñoä giao thoâng ôû trung taâm cao, an toaøn giao thoâng keùm.
- Ñeå khaéc phuïc an toaøn phaûi toán ñaát ôû trung taâm vaø kyõ thuaät kinh teá cao.
2.1.2. Daïng sô ñoà quy hoaïch voøng troøn xuyeân taâm
Caùc tuyeán ñöôøng phoá xuaát phaùt töø moät ñieåm trung taâm thaønh phoá. Thôøi gian ñaàu vieäc lieân heä giöõa caùc ñieåm ôû cuoái maïng xa, khoù khaên vì phaûi qua trung taâm. Qua thôøi gian söû duïng vaø khi ñoâ thò lôùn leân cuõng nhö khoa hoïc kyõ thuaät phaùt trieån, ngöôøi ta ñaõ noái caùc tuyeán laïi vôùi nhau thaønh maïng coù caùc ñöôøng voøng troøn (xem sô ñoà) : voøng troøn beân ngoaøi thöôøng laø caùc ñöôøng cao toác.
Nhöôïc ñieåm chính cuûa maïng naøy laø : maät ñoä xe taäp trung vaøo trung taâm lôùn neân toán ñaát, xöû lyù kyõ thuaät phöùc taïp, toán keùm. Caùc coâng trình kieán truùc ôû caùc goùc nhoïn toå chöùc khoù khaên.
2.1.3. Sô ñoà daïng oâ côø vaø oâ côø coù ñöôøng cheùo
Caùc tuyeán ñöôøng caét nhau taïo ra caùc khu ñaát daïng hình vuoâng hoaëc chöõ nhaät. Aùp duïng nhieàu vaø roõ reät ôû caùc ñoâ thò Myõ nhö Chicago, Newyork; ôû Chaâu AÙ : Phnoâmpeânh, Saøi Goøn.
Qua thôøi gian söû duïng vaø ñoâ thò phaùt trieån lôùn leân, ngöôøi ta phaûi xaây döïng theâm caùc ñöôøng cheùo ñeå ruùt ngaén thôøi gian lieân laïc vôùi trung taâm, taïo ra maïng löôùi ñöôøng oâ côø coù ñöôøng cheùo: ta thaáy ôû Thaønh Phoá Haø Noäi, NewYork (Myõ) …
Ñaëc ñieåm : Ñoái vôùi hai sô ñoà oâ côø vaø oâ côø coù ñöôøng cheùo : hieäu quaû phuïc vuï cuûa caùc coâng trình kyõ thuaät cao. Caùc tuyeán ñöôøng thaúng boá trí coâng trình kieán truùc thuaän tieän, khoâng toán ñaát. Coøn laïi caùc oâ ñaát coù goùc nhoïn do caùc ñöôøng cheùo taïo ra thì khoù toå chöùc coâng trình kieán truùc, toán ñaát, toán keùm tieàn baïc, kyõ thuaät ñeå xöû lyù giao thoâng, nhaát laø caùc ñieåm trong trung taâm, toác ñoä löu thoâng thaáp vì nhieàu ngaõ giao nhau vaø khoaûng caùch ngaén. Maïng löôùi naøy phuø hôïp cho caùc ñoâ thò coù ñòa hình ñôn giaûn, quy moâ khoâng lôùn laém. Sô ñoà naøy ñöôïc aùp duïng ñaàu tieân ôû Hy Laïp (do KTS Hipodam aùp duïng).
2.1.4. Sô ñoà daïng tam giaùc
Maïng löôùi ñöôøng taïo ra nhöõng khu vöïc hình tam giaùc, taïo ñieàu kieän toå chöùc hôïp lyù caùc boä phaän quy hoaïch thaønh phoá vôùi cô caáu tam giaùc (caùc ñôn vò ôû cuïm coâng nghieäp). Toå chöùc giao thoâng coù nhieàu thuaän lôïi, ñaûm baûo giao thoâng giöõa caùc khu vöïc ngaén, gaén boù. Hieäu quaû phuïc vuï caùc coâng trình kyõ thuaät cao.
Sô ñoà naøy coù moät soá nhöõng nhöôïc ñieåm: cöùng, phuø hôïp vôùi ñòa hình ñoài nuùi thaáp, trung du, toác ñoä thaáp, moät soá nuùt giao thoâng phöùc taïp, toán keùm.
2.1.5. Sô ñoà luïc giaùc
Maïng löôùi ñöôøng taïo ra caùc khu ñaát hình luïc giaùc vôùi moãi nuùt giao thoâng coù ba nhaùnh vôùi goùc khoaûng 120°. Daïng ñöôøng naøy coù caùc goùc ñöôøng lôùn (120°) neân ñoä an toaøn cao. Löu löôïng giao thoâng raûi ñeàu khoâng taäp trung vaøo ñieåm nuùt, traùnh ñöôïc caùc ñieåm xung ñoät. Ñeå thaønh laäp caùc khu ôû trong caùc khu ñaát luïc giaùc : hieäu quaû phuïc vuï kyõ thuaät cao, vaän toác vaän chuyeån khoâng cao.
2.1.6. Sô ñoà maïng löôùi ñöôøng töï do
Ñaëc ñieåm sô ñoà naøy laø caùc tuyeán baùm theo ñieàu kieän ñòa hình thuaän lôïi; ñöôøng heïp, raát haïn cheá chieàu ngang, caùc voøng quay ngang nhieàu choã raát gaét, leân xuoáng doác nhieàu, coù ñoaïn vöøa coù ñöôøng cong ñöùng (leân xuoáng doác), vöøa coù ñöôøng cong baèng (reõ ngang) raát nguy hieåm, vaän toác bò haïn cheá, khoâng ñaùp öùng ñöôïc yeâu caàu cuûa giao thoâng hieän ñaïi.
Sô ñoà naøy chæ aùp duïng cho caùc ñoâ thò coù quy moâ nhoû, ñoâ thò du lòch ôû mieàn nuùi nhö Ñaø Laït, Buoân Meâ Thuoät.
2.1.7. Sô ñoà maïng löôùi ñöôøng daïng caønh caây
Sô ñoà daïng caønh caây coøn ñöôïc goïi laø sô ñoà raêng löôïc hay sô ñoà höõu cô. Caùc tuyeán ñöôøng ñöôïc phaân nhaùnh dòch vuï theo taàng baäc lôùn nhoû, ñi saâu vaøo caùc ñôn vò ôû.
2.1.8. Sô ñoà hoãn hôïp
Hieän nay ñang ñöôïc aùp duïng roäng raõi, nhaát laø ôû caùc ñoâ thò lôùn coù ñòa hình khoâng ñoàng ñeàu. Tuøy ñòa hình moãi khu ñaát trong ñoâ thò coù theå aùp duïng sô ñoà cho phuø hôïp. Duøng sô ñoà naøy ta coù theå ñaàu tö ñôõ toán keùm maø vaãn ñaùp öùng ñöôïc nhu caàu vaän chuyeån ñi laïi ñöôïc.
Bạn đang đọc truyện trên: AzTruyen.Top